Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông dân lập mikhain vaxilêvich lômônôxốp huyện từ liêm hà nội

113 22 0
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông dân lập mikhain vaxilêvich lômônôxốp huyện từ liêm hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM VÕ THỊ MAI HIỀN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN LẬP MIKHAIN VAXILÊVICH LÔMÔNÔXỐP, HUYỆN TỪ LIÊM, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NI - 2008 đại học quốc gia hà nội khoa s- phạm võ thị mai hiền biện pháp quản lý hoạt động giáo dục h-ớng nghiệp cho học sinh tr-ờng trung học phổ thông dân lập mikhain vaxilêvich lômônôxốp, huyện từ liêm, hà nội luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Chuyên ngành: quản lý giáo dục Mà số: 60 14 05 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Hµ Nhật Thăng Hà Nội - 2008 DANH MC CH VIT TẮT TRONG LUẬN VĂN Bộ GD - ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL Cán quản lý CĐ Cao đẳng DN Dạy nghề ĐH Đại học ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội ĐHSPHN Đại học Sư phạm Hà Nội HS Học sinh KTTH-HN Kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP Thành phố UBND ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Điểm đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 1.1 Một số khái niệm công cụ 1.1.1 Hướng nghiệp 1.1.2 Giáo dục hướng nghiệp 1.1.3 Biện pháp 14 1.1.4 Quản lý 14 1.1.5 Quản lý nhà trường 18 1.1.6 Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp 18 1.1.7 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp 19 1.2 Đặc điểm loại hình trường dân lập 19 1.3 ý nghĩa giáo dục hướng nghiệp mục tiêu giáo dục học sinh Trung học phổ thông 20 1.3.1 Mục tiêu giáo dục Trung học phổ thông 20 1.3.2 ýnghĩa giáo dục hướng nghiệp thực mục tiêu giáo dục phổ thông 21 1.4 Mục tiêu, nội dung quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp giáo dục Trung học phổ thông 23 1.4.1 Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp 23 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường Trung học phổ thông 25 Kết luận chương 27 Chương 2: thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông dân lập lômônôxốp 28 2.1 Vài nét trường THPT dân lập Lômônôxốp huyện Từ Liêm, Hà Nội 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển trường 28 2.1.2 Nhiệm vụ đào tạo 28 2.1.3 Thành tích đào tạo 29 2.1.4 Những vấn đề khó khăn 29 2.1.5 Kế hoạch năm tới 29 2.2 Nhận thức học sinh, cán giáo viên phụ huynh học sinh nhà trường giáo dục hướng nghiệp 30 2.2.1 Nhận thức học sinh 30 2.2.2 Nhận thức giáo viên cán quản lý vấn đề giáo dục hướng nghiệp 40 2.2.3 Nhận thức phụ huynh học sinh vấn đề giáo dục hướng nghiệp 42 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp 43 trường 2.3.1 Vài nét thực trạng giáo dục hướng nghiệp trường 43 Trung học phổ thong 2.3.2 Thực trạng xây dựng mục tiêu, nội dung quản lý giáo dục 46 hướng nghiệp 2.4 Thực trạng xây dựng sở vật chất dành cho giáo dục 48 hướng nghiệp 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý giáo dục hướng 48 nghiệp cho học sinh trường năm vừa qua 2.5.1 Các kết đạt 48 2.5.2 Những mặt yếu 49 Kết luận chương 49 Chương3: biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng 50 nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông dân lập mikhain vaxilêvich lômônôxốp, huyện từ liêm, hà nội 3.1 Những nguyên tắc quản lý hoạt động giáo dục 50 hướng nghiệp 3.1.1 Nguyên tắc tập trung dân chủ 50 3.1.2 Nguyên tắc kết hợp hài hịa lợi ích 50 3.1.3 Ngun tắc sử dụng tổng hợp phương pháp quản lý 50 3.2 Các để đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động 51 giáo dục hướng nghiệp 3.2.1 Căn vào quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục 51 hướng nghiệp phục vụ công tác, phân luồng học sinh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tăng cường quản lý giáo dục 3.2.2 Căn vào yêu cầu công tác hướng ngiệp 53 chiến lược giáo dục (2001-2010) 3.3 Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp 55 3.3.1 Biện pháp 1: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên phụ huynh học sinh giáo dục hướng nghiệp 55 3.3.2 Biện pháp 2: Đổi công tác lập kế hoạch công tác kiểm tra ban giám hiệu nhà trường nhằm đáp ứng nhu cầu học tập học sinh trường nhu cầu nhân lực doanh nghiệp địa bàn nơi trường đóng 60 3.3.3 Biện pháp 3: Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ dạy hướng nghiệp cho cán quản lý giáo viên nhà trường 62 3.3.4 Biện pháp 4: Tăng cường đạo, kiểm tra quản lý nhà nước trường Trung học phổ thông công tác giáo dục hướng nghiệp 64 3.3.5 Biện pháp 5: Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục hướng nghiệp 65 3.3.6 Biện pháp 6: Tăng cường sở vật chất 67 3.4 Khảo nghiệm số biện pháp 68 3.4.1 Nội dung phiếu hỏi ý kiến 68 3.4.2 Đối tượng hỏi ý kiến 69 Kết luận chương 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Khuyến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, học sinh phổ thổng trường thường chọn nghề cách ngẫu nhiên, theo cảm tính, khơng có hiểu biết cần thiết nghề mà định lựa chọn, thiếu ý thức đắn ngành nghề; đó, thiếu ý thức phấn đấu vươn lên nghiệp vụ, chí có học sinh bỏ nghề, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, vừa lãng phí cơng lao đào tạo nhà nước, vừa có hại cho phát triển cá nhân Ngồi số học sinh đào tạo quy, số học sinh tốt nghiệp hệ đào tạo khác sau chủ yếu trường tham gia xây dựng quê hương, phần lớn học sinh không yên tâm công tác, sản xuất, mà tư tưởng phổ biến muốn li nơng thơn, bám lấy thành thị, thiếu lực cần thiết để lao động ngay, không qua trường nghề, tạo xã hội tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu lao động trở ngại lớn cho việc phân công sử dụng hợp lý học sinh cấp trường Tình hình có nhiều ngun nhân Đối với ngành giáo dục, chưa bồi dưỡng cho hệ trẻ tâm sẵn sàng vào lao động sản xuất, chưa giúp cho học sinh có hiểu biết định ngành, nghề chủ yếu, nghề đất nước, nghề truyền thống phổ biến địa phương, đồng thời chưa tạo cho hệ trẻ lực phẩm chất cần thiết để tham gia lao động trường Từ thực tế cơng tác hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông vấn đề xúc xã hội, chiếm vị trí quan trọng việc phân công lao động xã hội, phát triển nguồn nhân lực nước Giáo dục hướng nghiệp có vai trị quan trọng khơng xã hội mà cịn ảnh hưởng đến cá nhân, gia đình Chính Đảng ta xác định: “Cần tăng cường, đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp, mở rộng phát triển trường dạy nghề…” Trong báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định: “Ở cấp học, bậc học, kết hợp dạy học lý thuyết với thực nghiệm thực hành, gắn công tác đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất Nhà trường sở đào tạo phối hợp với tổ chức khoa học cán kỹ thuật để truyền bá tri thức sản xuất, chuyển giao công nghệ cho nhân dân Coi trọng công tác hướng nghiệp phân luồng cho học sinh Trung học, chuẩn bị cho thanh, thiếu niên vào lao động nghề nghiệp phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương Nhanh chóng đại hóa số trường dạy nghề, tăng tỷ lệ đào tạo toàn lao động xã hội, khuyến khích phát triển hệ thống trường lớp dạy nghề, dân lập, tư thục trang bị cho niên kiến thức sản xuất, kỹ lao động lực tiếp thu công nghệ mới, để tạo việc làm, chủ động tìm kiếm hội lập thân, lập nghiệp” Khi nước đường cơng nghiệp hóa, đại hóa, giới bước vào kinh tế tri thức, chun mơn hóa sản xuất ngày trình độ cao cần nguồn lao động có trình độ, có lực, đáp ứng yêu cầu toàn xã hội Để đáp ứng u cầu hệ thống giáo dục, đặc biệt giáo dục bậc Trung học phổ thơng cần giúp em có định hướng nghề nghiệp rõ ràng, xác phù hợp với khả năng, sở thích thân phù hợp với yêu cầu xã hội Nhằm tránh tình trạng đào tạo lệch lạc, tránh lãng phí đào tạo, đồng thời nâng cao suất lao động Chính hệ thống giáo dục nước ta có phân luồng học sinh, bắt đầu quan tâm đến hướng nghiệp cho học sinh THPT, lớp cuối cấp Về phía học sinh, hầu hết học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thơng cảm thấy khó khăn phải tự lựa chọn nghề nghiệp, em thường chọn nghề theo cảm tính: thấy trường hay khoa hay người thi đăng ký làm hồ sơ thi, không cần biết trường xin việc sao, không cần biết sau công việc nào, liệu có phù hợp với lực phẩm chất khơng khơng cần biết có u nghề khơng Chính cơng tác giáo dục hướng nghiệp cần phải có hiệu định muốn cần phải có biện pháp quản lý cách khoa học, hiệu Ở trường Trung học phổ thông Dân lập Lômônôxốp nay, giáo dục hướng nghiệp quan tâm thu số kết định, nhìn chung cịn nhiều hạn chế, giáo dục hướng nghiệp trường chưa đạt kết cao Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp trường, chúng tơi chọn đề tài “Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Dân lập Lômônôxốp huyện Từ Liêm, Hà Nội ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận giáo dục hướng nghiệp quản lý giáo dục hướng nghiệp, tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông huyện Từ Liêm, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT, có trường THPT Dân lập Lômônôxốp Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường Trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường Trung học phổ thông Dân lập Lômônôxốp huyện Từ Liêm, Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Nghiên cứu quản lý hoạt động Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông - Giới hạn đối tượng khảo sát: Giới tính:…………………………………… Học sinh lớp:………… Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ, giáo viên cha mẹ học sinh) Hiện vấn đề hướng nghiệp cho học sinh mối quan tâm toàn xã hội Để có sở xây dựng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho trường THPT Dân lập Lômônôxốp, ý kiến Quý vị quan trọng Vì chúng tơi mong cán bộ, giáo viên cha mẹ học sinh trường vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề lên Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu Quý vị Câu 1: Theo Quý vị: học sinh lớp cuối cấp THPT nhận thức nghề nghiệp mức độ nào? (Đánh dấu X vào phù hợp) Đã có nhận thức Nhận thức lơ mơ Chưa có nhận thức Câu 2: Theo quý vị học sinh chọn nghề dựa sở nào? (Chọn yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất): - Nghề có thu nhập cao - Nghề xã hội đánh giá cao, thu nhập khơng quan trọng - Có nhiều bạn chọn nghề - Được gần nhà - Phù hợp với sở thích thân - Do gia đình người thân khuyên bảo - Do thị trường lao động cần - Vì lý khác ……………… ………… ……………………………………………………… … Câu 3: Trong hình thức giáo dục hướng nghiệp theo Q vị hình thức có tác dụng đem lại nhiều thơng tin bổ ích HS? MỨC ĐỘ THỰC HIỆN HÌNH THỨC TỔ CHỨC Thơng qua môn học Thông qua buổi sinh hoạt hướng nghiệp theo chương trình Bộ giáo dục Thơng qua buổi tham quan thực tế sở sản xuất Qua buổi trò chuyện giao lưu chủ doanh nghiệp Qua hoạt động tổ chức đoàn niên, hội người lao động giỏi đại phương Các hình thức tổ chức khác HIỆU QUẢ Thƣờng Thỉnh Không Hiệu Không xuyên thoảng hiu qu Câu 4: Thời gian tiến hành công tác h-ớng nghiệp tr-ờng thực tiết/tuần Với thời gian tiến hành công tác h-ớng nghiệp nh- theo Quý vị là: Quá nhiều Vừa đủ Quá Câu 5: Theo Quý vị ng-êi h-íng dÉn gióp ®ì häc sinh chän nghỊ sÏ có hiệu nhất? (chọn 03 ph-ơng án) CC LC LƢỢNG CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỰA CHỌN CỦA HS CHỌN PHƢƠNG CĨ HIỆU QUẢ ÁN Nhà trường phổ thơng, thầy giáo Các sở sản xuất Cha mẹ, người thân gia đình Các anh chị trước người có kinh nghiệm Bạn bè Các tổ chức đồn thể Các phương tiện thơng tin đại chúng Các quan chuyên môn, trung tâm tư vấn Tự tìm hiểu Các đối tượng khác…… Câu 6: Để giúp học sinh hiểu biết thêm nghề nghiệp theo Quý vị, nhà trường cần làm việc sau đây? ( xin chọn 04 biện pháp theo Quý vị có hiệu nhất) VIỆC LÀM NHỮNG VIỆC CẦN NHỮNG VIỆC CÓ HIỆU LÀM Đưa em đến trung tâm hướng nghiệp Cung cấp cho em sách báo, xem tài liệu liên quan Hướng dẫn em tham khảo ý kiến bạn bè Hướng dẫn em tham khảo ý kiến người thân gia đình Hướng dẫn em tham khảo ý kiến chuyên gia người lao động hoạt động XH Hướng dẫn em tham khảo ý kiến thầy cô giáo trường Tổ chức buổi trò chuyện, trao đổi với chủ doanh nghiệp Đưa em tham gia thực tế, quan sát người lao động Kết hợp với trường Đào tạo nghề (CĐ, THCN, DN, Trung tâm dạy nghề ) Kế hoạch hoá việc sử dụng, phối kết hợp với tập thể cá nhân việc GDHN cho HS khối lớp QUẢ NHẤT (CHỌN 4) Kê hoạch hoá việc Quản lý GDHN suốt khoá học (từ 10-12) Tưng bước xây dựng sở vật chất cho việc GDHN gắn với hoạt động DH GD Câu 8: Theo Quý vị để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho trường THPT Dân lập Lơmơnơxốp, người làm quản lý cần có biện pháp gì? Câu 9: Theo Quý vị nước ta thiếu nhân lực nhiều nhóm nghề thuộc lĩnh vực nào? (chọn 2): MỨC ĐỘ NHĨM NGHỀ Nhóm nghề ngi ng-ời MT S NGH IN HèNH Giáo viên Bác sĩ Cán tổ chức Nhạc sĩ Nhóm nghề ng-êi – nghÖ thuËt Họa sĩ Điêu khắc Nhà văn, nhà thơ Sản xuất nơng nghiệp Nhóm nghề người – tự nhiên Chăn ni Lâm nghiệp Thủy hải sản Nhóm nghề người – kỹ thuật Kỹ sư nông nghiệp, lâm nghiệp Rất thiếu Thiếu Đủ Thừa Rất thừa Kỹ sư lĩnh vực cơng nghiệp Thợ khí… Nhóm nghề người – tín hiệu Kế tốn Tin học Bưu viễn thơng Ý kiÕn kh¸c Câu 10: Q vị đồng tình với biện pháp để nâng cao chất lượng quản lý giáo dục hướng nghiệp sau cho học sinh ? STT BIỆN PHÁP Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho giáo viên, cán bộ, công nhân viên học sinh trường Thành lập đội ngũ giáo viên chuyên trách (thành lập ban hướng nghiệp) trường Kết hợp chặt chẽ ban hướng nghiệp trường với giáo viên môn Kết hợp thống lực lượng giáo dục (xã hội hóa cơng tác hướng nghiệp) Nhà trường cần quan tâm đầu tư thêm sách, báo, tài liệu phương tiện phục vụ công tác hướng nghiệp Tăng cường tổ chức tham quan thực tế, sinh hoạt ngoại khố, nói chuyện chun đề ĐỒNG KHƠNG Ý ĐỒNG Ý Tổ chức thi tìm hiểu nghề nghiệp khối, lớp toàn trường Động viên khuyến khích em trực tiếp tham gia lao động sản xuất 10 Kiểm tra đánh giá thường xuyên Câu 11: Quý vị có kiến nghị cho cơng việc quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường? Câu 12: em Quý vị khơng thi đỗ ĐH, CĐ định cho em học, lao động theo lĩnh vực nào? Tại sao? ……………………………………………………………………………… Câu 13: nhà trường phối hợp tổ chức GDHN Q vị tham gia vào lĩnh vực nào? - Nói chuyện nghề - Hướng dẫn dạy nghề - Cùng với GV tổ chức thực tế, tham quan - Viết giới thiệu nghề - Tập huấn cho GV trường nghề - Nếu nhà DN, sở SX tiếp nhận cho HS đến tham quan Cuối Q vị vui lịng cho biết đơi điều thân: Họ tên (nếu có thể):……… ……………………………………… Giáo viên môn (hoặc nơi công tác):………………… Một lần xin chân thành cảm ơn đóng góp thầy (cơ) cha mẹ học sinh! PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ, giáo viên cha mẹ học sinh) Hiện vấn đề hướng nghiệp cho học sinh mối quan tâm tồn xã hội Để có sở xây dựng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho trường THPT Dân lập Lômônôxốp, ý kiến Quý vị quan trọng Vì chúng tơi mong cán bộ, giáo viên cha mẹ học sinh trường vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề lên Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu Quý vị Câu 1: Theo Quý vị: học sinh lớp cuối cấp THPT nhận thức nghề nghiệp mức độ nào? (Đánh dấu X vào phù hợp) Đã có nhận thức 10 Nhận thức lơ mơ 27 Chưa có nhận thức Câu 2: Theo quý vị học sinh chọn nghề dựa sở nào? (Chọn yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất): - Nghề có thu nhập cao 40 - Nghề xã hội đánh giá cao, thu nhập không quan trọng - Có nhiều bạn chọn nghề - Được gần nhà 12 - Phù hợp với sở thích thân 18 - Do gia đình người thân khuyên bảo 20 - Do thị trường lao động cần 40 - Vì lý khác ……………… ………… ……………………………………………………… … Câu 3: Trong hình thức giáo dục hướng nghiệp theo Q vị hình thức có tác dụng đem lại nhiều thơng tin bổ ích HS? MỨC ĐỘ THỰC HIỆN HIỆU QUẢ Thƣờng Thỉnh Không Hiệu Không xuyên thoảng 40 0 X 40 0 X Thông qua buổi tham quan thực tế sở sản xuất 27 X Qua buổi trò chuyện giao lưu chủ doanh nghiệp 13 X Qua hoạt động tổ chức đoàn niên, hội người lao động giỏi đại phương 0 X Các hình thức tổ chức khác 0 0 HÌNH THỨC TỔ CHỨC Thơng qua mơn học hiệu Thông qua buổi sinh hoạt hướng nghiệp theo chương trình Bộ giáo dục Câu 4: Thời gian tiến hành công tác hướng nghiệp trường thực tiết/tháng Với thời gian tiến hành công tác hướng nghiệp theo Quý vị là: Quá nhiều Vừa đủ 11 Quá 29 Câu 5: Theo Quý vị người hướng dẫn giúp đỡ học sinh chọn nghề có hiệu nhất? (chọn 03 phương án) CÁC LỰC LƢỢNG CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỰA CHỌN CỦA HS CHỌN PHƢƠNG CĨ HIỆU QUẢ ÁN Nhà trường phổ thơng, thầy giáo 30 Các sở sản xuất Cha mẹ, người thân gia đình 24 Các anh chị trước người có kinh nghiệm 11 Bạn bè Các tổ chức đoàn thể 13 Các phương tiện thông tin đại chúng 12 Các quan chuyên môn, trung tâm tư vấn Tự tìm hiểu 16 Các i tng khỏc Câu 6: Để giúp học sinh hiểu biết thêm nghề nghiệp theo Quý vị, nhà tr-ờng cần làm việc sau đây? ( xin chọn 04 biện pháp theo Quý vị có hiệu nhÊt) VIỆC LÀM NHỮNG VIỆC CẦN LÀM NHỮNG VIỆC CÓ HIỆU QUẢ NHẤT (CHỌN 4) Đưa em đến trung tâm hướng nghiệp 20 Cung cấp cho em sách báo, xem tài liệu liên quan Hướng dẫn em tham khảo ý kiến bạn bè Hướng dẫn em tham khảo ý kiến người thân gia đình 20 Hướng dẫn em tham khảo ý kiến chuyên gia người lao động hoạt động XH 17 Hướng dẫn em tham khảo ý kiến thầy cô giáo trường 20 Tổ chức buổi trò chuyện, trao đổi với chủ doanh nghiệp Đưa em tham gia thực tế, quan sát người lao động Kết hợp với trường Đào tạo nghề (CĐ, THCN, DN, Trung tâm dạy nghề ) Kế hoạch hoá việc sử dụng, phối kết hợp với tập thể cá nhân việc GDHN cho HS khối lớp Kế hoạch hoá việc Quản lý GDHN suốt khoá học (từ 10-12) 20 Từng bước xây dựng sở vật chất cho việc GDHN gắn với hoạt động DH GD 13 Câu 8: Theo Quý vị để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho trường THPT Dân lập Lơmơnơxốp, người làm quản lý cần có biện pháp gì? - Khuyến khích, tạo điều kiện để học sinh lý thuyết cần thực tế - Tổ chức hoạt động hướng nghiệp thực tiễn giúp em thấy hứng thú thiết thực - Tìm hiểu nhu cầu, sở thích học sinh để có hướng giáo dục phù hợp - Tìm hiểu tam lý học sinh để đưa định hướng nghề nghiệp phù hợp - Phải kế hoạch hóa việc quản lý GDHN từ lớp 10 đến 12 - Nên kết hợp với Trung tâm dạy nghề, kiểm tra thực kế hoạch GDHN - Cần có chương trình với kế hoạch hợp lý - Xây dựng mơ hình hướng nghiệp hợp lý, hiệu có chiến lược phát triển lâu dài - Thay đổi hình thức GDHN nay, cung cấp cho HS kiến thức nghề nghiệp cách thực tế hơn: gặp gỡ doanh nghiệp, tham quan… - Nên phân loaijhocj sinh để giúp em tự lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với điều kiện trình độ Câu 9: Theo Quý vị nước ta thiếu nhân lực nhiều nhóm nghề thuộc lĩnh vực nào? (chọn 2): MỨC ĐỘ NHĨM NGHỀ Nhóm nghề người – người Nhóm nghề người – nghƯ tht Nhóm nghề người – tù nhiªn Nhóm nghề người – kü MỘT SỐ NGHỀ ĐIỂN HÌNH Rất thiếu Thiếu Đủ Thừa Rất thừa Giáo viên 0 Bác sĩ 0 Cán tổ chức 0 0 Nh¹c sÜ 0 0 Họa sĩ 0 0 Điêu khắc 0 0 Nhà văn, nhà thơ 0 0 Sản xuất nông nghiệp 0 Chăn nuôi 0 Lâm nghiệp 0 Thủy hải sản 0 Kü s- n«ng nghiƯp, 0 0 0 l©m nghiƯp Kỹ sư lĩnh vực thuËt Nhóm nghề người – tín hiệu cơng nghiệp Thợ khí… 11 0 Kế toán 0 0 Tin học 0 0 Bưu viễn thơng 0 0 0 0 Ý kiến khác Câu 10: Quý vị đồng tình với biện pháp để nâng cao chất l-ợng quản lý giáo dục h-ớng nghiệp sau cho học sinh ? STT BIỆN PHÁP ĐỒNG Ý Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho giáo viên, cán bộ, công nhân viên học sinh trường Thành lập đội ngũ giáo viên chuyên trách (thành lập ban hướng nghiệp) trường Kết hợp chặt chẽ ban hướng nghiệp trường với giáo viên môn Kết hợp thống lực lượng giáo dục (xã hội hóa cơng tác hướng nghiệp) Nhà trường cần quan tâm đầu tư thêm sách, báo, tài liệu phương tiện phục vụ công tác hướng nghiệp Tăng cường tổ chức tham quan thực tế, sinh hoạt ngoại khố, nói chuyện chun đề Tổ chức thi tìm hiểu nghề nghiệp khối, lớp toàn trường Động viên khuyến khích em trực tiếp tham gia lao động sản xuất 10 Kiểm tra đánh giá thường xuyên KHÔNG ĐỒNG Ý Câu 11: Q vị có kiến nghị cho cơng việc quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường? - Tăng cường kiểm tra - Cần có quản lý chặt chẽ việc dạy học GV & HS - Chương trình cần cụ thể thiết thực - Nên có phận chuyên trách vấn đề hướng nghiệp cho học sinh với phân công nhiệm vụ trách nhiện cụ thể - Cần nâng cao ý thức, trách nhiệm người dạy, quan tâm chất lượng học, tạo hứng thú cho học sinh Câu 12: Nếu em Quý vị không thi đỗ ĐH, CĐ định cho em học, lao động theo lĩnh vực nào? - Học nghề có nghề có sống - Tùy theo sở thích - Sang năm cho thi lại - Cho học nghề khí kỹ thuật nghề nước ta thiếu nhiều công nhân có tay nghề bậc cao Câu 13: nhà trường phối hợp tổ chức GDHN Q vị tham gia vào lĩnh vực nào? - Nói chuyện nghề - Hướng dẫn dạy nghề - Cùng với GV tổ chức thực tế, tham quan 14 - Viết giới thiệu nghề - Tập huấn cho GV trường nghề - Nếu nhà DN, sở SX tiếp nhận cho HS đến tham quan Câu 14: : Theo Quý vị yếu tố có ảnh hưởng đến việc chọn nghề học sinh Mức độ ảnh hưởng % Các yếu tố STT Nhu cầu đòi hỏi nguồn nhân lực kinh tế- xã hội phát triển Rất ảnh ảnh ảnh hưởng hưởng hưởng 89,2 10,8 Sự quan tâm lãnh đạo nhà trường 88,9 11,1 Đội ngũ giáo viên làm công tác hướng nghiệp 70,2 29,8 Truyền thống gia đình, ý nguyện cha mẹ học sinh 57 43 Năng lực, sở thích học sinh 85,7 14,3 46,8 53,2 Sự hỗ trợ lực lượng xã hội đến việc chọn nghề học sinh ... giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông Dân lập Lômônôxốp, huyện Từ Liêm - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông trường. .. tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông huyện Từ Liêm, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT, có trường THPT Dân lập Lômônôxốp. .. Cơ sở lý luận quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông dân lập Lômônôxốp

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Một số khái niệm công cụ

  • 1.1.1. Hướng nghiệp

  • 1.1.2. Giáo dục hướng nghiệp

  • 1.1.3. Biện pháp

  • 1.1.4. Quản lý

  • 1.1.5. Quản lý nhà trường

  • 1.1.6. Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp

  • 1.2. Đặc điểm của loại hình trƣờng dân lập

  • 1.3.1. Mục tiêu của giáo dục Trung học phổ thông

  • 1.4.1. Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp

  • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển trường

  • 2.1.2. Nhiệm vụ đào tạo

  • 2.1.3. Thành tích đạt được

  • 2.1.4. Những vấn đề khó khăn

  • 2.1.5. Kế hoạch của các năm học tới

  • 2.2.1. Nhận thức của học sinh

  • 2.2.2. Nhận thức của giáo viên và cán bộ quản lý về vấn đề giáo dục hướng nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan