Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông có nhiều học sinh dân tộc thiểu số sơn thịnh huyện văn chấn tỉnh yên bái

105 6 0
Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông có nhiều học sinh dân tộc thiểu số sơn thịnh huyện văn chấn tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1.Lý chọn đề tài Ngày nay, cách mạng khoa học kỹ thuật có b-ớc phát triển mạnh mẽ, nghiệp Giáo dục Đào tạo đ-ợc coi nh- nhân tố định thành bại quốc gia ng-ời sống Vì vậy, quốc gia giới đánh giá cao vai trò Giáo dục Đào tạo Nghị Đại hội khoá VII, khoá VIII Đảng cộng sản Việt Nam xác định: Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực để phát triển kinh tế- xà hội Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX lần thể rõ quan điểm Giáo dục Đào tạo Phát triển Giáo dục Đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH- HĐH, điều kiện tiên để phát triển nguồn lực ng-ời, yếu tố để phát triển xà hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Chính nhận thức đầy đủ vị trí vai trò to lớn GD ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi cđa đất n-ớc mà từ Nghị Trung -ơng khoá VIII Ban chấp hành Trung -ơng Đảng đà khẳng định nhiệm vụ Giáo dục Đào tạo phải tạo b-ớc chuyển đổi nhanh chóng CLDH nhà tr-ờng, nhằm nhanh chóng đ-a GD ĐT đáp ứng yêu cầu đổi đất n-ớc Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XVI rõ: Tập trung nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện, tạo chuyển biến đồng bộ, vững quy mô, chất l-ợng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu xây dựng giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xà hội hoá Đổi phương thức quản lý giáo dục, quản lý tr-ờng học, đồng thời xây dựng, bồi d-ỡng chuẩn hoá đội ngũ giáo viên khâu đột phá để nâng cao chất l-ợng giáo dục [3, tr 80] Nền GD Việt Nam đà trải qua 60 năm xây dựng tr-ởng thành, đà đạt đ-ợc thành tựu to lớn, đóng góp quan trọng vào nghiệp xây dựng CNXH đấu tranh giải phóng đất n-ớc, đặc biệt thời đại ngày nay, thời đại phát triển nh- vũ bÃo khoa học vµ kü tht cïng viƯc hoµ nhËp víi khu vùc giới mặt Giáo dục THPT bËc häc cã nhiƯm vơ cung cÊp kiÕn thøc, ph¸t triển hoàn thiện nhân cách chuẩn bị cách tốt cho HS để có đủ lực thể chất để sẵn sàng b-ớc vào sống Vì vậy, GD việc đổi QL nhằm nâng cao CLDH việc làm cần thiết cấp bách Chất l-ợng GD vấn đề xúc, đ-ợc quan tâm hàng đầu xà hội Văn Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001- 2010 đà đặt yêu cầu cụ thể mục tiêu GD giáo dục ng-ời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ thẩm mỹ; phát triển đ-ợc lực cá nhân; đào tạo ng-ời lao động có kỹ nghề nghiệp, động sáng tạo, trung thành với lý t-ởng độc lập Chủ nghĩa xà hội; có ý chí v-ơn lên lập thân, lập nghiệp; có ý thức công dân, góp phần làm cho dân giầu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vùng dân tộc thiểu số miền núi với đặc điểm KT- XH có nhiều khó khăn việc phát triển GD, thiếu nguồn đào tạo cán ng-ời dân tộc phục vụ nghiệp xây dựng đất n-ớc Đảng Nhà n-ớc nh- ngành GD ĐT đà có nhiều cố gắng việc phát triển GD vùng đồng bào dân tộc, song sống số dân tộc ng-ời vùng dân tộc vùng cao, xa xôi hẻo lánh, đời sống thấp nên việc huy động HS đến tr-ờng khó khăn Chất l-ợng hiệu GD ch-a đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xà hội Phát huy đầy đủ vai trò GD việc tạo nguồn nhân lực lao động có trình độ vùng dân tộc vấn đề cần thiết Huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái có dân số 140.050 ng-ời gồm 18 dân tộc, ng-ời Kinh chiếm 37,6%, lại đồng bào dân tộc chiếm 62,4%, sống xen kẽ diƯn tÝch toµn hun, nh-ng chđ u sèng ë vïng cao, vùng sâu, vùng kinh tế- xà hội khó khăn huyện Trong năm gần đây, nghiệp GD huyện Văn Chấn đà có nhiều chuyển biÕn tÝch cùc, viƯc huy ®éng HS tíi tr-êng, hƯ thống tr-ờng học từ mẫu giáo đến THPT đ-ợc củng cố phát triển Văn Chấn đà phổ cập tiểu học từ năm 1997, đến năm 2007 phấn đấu hoàn thành phổ cập THCS để tạo điều kiện cho phát triển giáo dục THPT Điều kiện hội học tập em đồng bào dân tộc đ-ợc thuận lợi hết Hiện nhu cầu học lên bậc THPT em đồng bào dân tộc ngày cao, cần phải có có giải pháp thu hút HS, đáp ứng nhu cầu ng-ời học nhằm tạo nguồn cán dân tộc đủ lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH- HĐH vấn đề cấp bách với Đảng bộ, quyền nhân dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Tuy nhiên, chất l-ợng dạy học vùng cao, vùng dân tộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái nhìn chung thấp, phát triển ch-a vững chắc, chất l-ợng học tập HS dân tộc nhiều hạn chế, có chênh lệch nhiều so với HS ng-ời Kinh, ch-a đáp ứng mục tiêu tạo nguồn nhân lực cho nghiệp phát triển kinh tế- xà hội địa ph-ơng Vấn đề QL hoạt động dạy học từ x-a đến đà đ-ợc ng-ời làm công tác GD nói đến nhiều, nhiên thực tế nhiều bất cập, yếu kém, đòi hỏi phải có đổi để phù hợp với hoàn cảnh, đối t-ợng cụ thể Công tác QL hoạt động dạy học cho HS dân tộc đòi hỏi phải có yêu cầu cụ thể, xuất phát từ ®Ỉc ®iĨm ®êi sèng kinh tÕ, x· héi, thãi quen t- duy, tâm lý HS dân tộc Do phải có biện pháp QL riêng, phù hợp phát huy đ-ợc hiệu công tác GD nhằm đạt mục tiêu GD nhà tr-ờng Tr-ờng THPT Sơn Thịnh huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái đơn vị tham gia đào tạo nhân lực quan trọng cho địa ph-ơng Từ thành lập đến nay, nhà tr-ờng ®· cã nhiỊu cè g¾ng thùc hiƯn nhiƯm vơ mình, song chất l-ợng GD nói chung, chất l-ợng dạy học nói riêng ch-a cao Nâng cao chất l-ợng GD mà trọng tâm chất l-ợng dạy học nhiệm vụ th-ờng trực toàn nghiệp phát triển nhà tr-ờng nói Các vấn đề tổ chức GD, dạy học tr-ờng THPT đà đ-ợc nhiều tác giả nghiên cứu từ góc độ: GD học, tâm lí học, ngôn ngữ học, xà hội học, PPDH môn, QL hoạt động dạy học theo h-ớng tích cực hoá hoạt động HS, song biện pháp QL nhằm nâng cao CLDH ch-a đ-ợc nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc Việc vận dụng lý luận vào thực tế nhiều bất cập, đòi hỏi phải có đổi để phù hợp với hoàn cảnh, đối t-ợng Công tác QL hoạt động dạy học xuất phát từ đặc điểm cụ thể, phải có biện pháp QL riêng, phù hợp phát huy đ-ợc hiệu công tác GD, đạt mục tiêu GD nhà tr-ờng Do đặc thù tr-ờng THPT Sơn Thịnh huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái tr-ờng vùng cao có gần 50% học sinh ng-ời dân tộc, việc nâng cao chất l-ợng dạy học HS có ý nghĩa quan trọng chất l-ợng GD chung nhà tr-ờng Trong luận văn việc tập trung đề xuất biện pháp dạy học chung cho HS toàn tr-ờng, đặc biệt coi trọng việc nâng cao chất l-ợng dạy học HS ng-ời dân tộc thiểu sè Tõ nhËn thøc ®ã, viƯc chän vÊn ®Ị: “ Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ë tr-êng Trung häc phỉ th«ng cã nhiỊu häc sinh dân tộc thiểu số Sơn Thịnh huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái làm đề tài nghiên cứu cuối khoá học cần thiết, nhằm góp phần vào phát triển GD vùng dân tộc nói riêng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN nói chung Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp QL hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục HS nói chung, đặc biệt ý đối t-ợng HS dân tộc thiểu số tr-ờng THPT Sơn Thịnh huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Khách thể Hoạt động dạy học HS tr-ờng THPT 3.2 Đối t-ợng QL hoạt động dạy học tr-ờng THPT Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái nơi có nhiều HS dân tộc thiểu số Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đ-ợc biện pháp QL dạy học phù hợp góp phần nâng cao chất l-ợng GD HS nói chung, HS dân tộc thiểu số theo học tr-ờng THPT Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận công tác QL hoạt động dạy học tr-ờng THPT có nhiều HS dân tộc thiểu số - Đánh giá thực trạng QL hoạt động dạy học tr-ờng THPT Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái - Đề xuất biện pháp QL hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng GD tr-ờng THPT Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, nơi có nhiều HS dân tộc thiểu số Giới hạn đề tài Trong điều kiện khả có, đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất số biện pháp QL hoạt động dạy học tr-ờng THPT Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục nói chung, giáo dục HS dân tộc nói riêng, thực mục tiêu GD góp phần vào nghiệp Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài cho địa phương Ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu luận văn này, sử dụng nhóm ph-ơng pháp sau đây: 7.1 Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu Luật GD, văn kiện Đảng, Nhà n-ớc, chủ tr-ơng Bộ GD ĐT, tỉnh Yên Bái, viết, ý kiến nhà nghiên cứu GD n-ớc, văn có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm nghiên cứu ph-ơng pháp thực tiễn - Ph-ơng pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập ý kiến, phân tích văn bản, báo cáo, kế hoạch, số liệu nhà tr-ờng, văn đạo Sở GD ĐT tỉnh Yên Bái - Ph-ơng pháp vấn, trao đổi kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia, nhà t- vấn, nhà QLGD - Ph-ơng pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Tổng hợp báo cáo, sáng kiến, kinh nghiệm có liên quan đến đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đ-ợc trình bày ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận việc nâng cao chất l-ợng giáo dục quản lí hoạt động dạy học tr-ờng trung học phổ thông có nhiều học sinh dân tộc thiểu số Ch-ơng 2: Thực trạng công tác quản lí hoạt động dạy học tr-ờng trung học phổ thông có nhiều học sinh dân tộc Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Ch-ơng Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học tr-ờng Trung học phổ thông có nhiều học sinh dân tộc Sơn Thịnh huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Ch-ơng Cơ sở lý luận việc nâng cao chất l-ợng giáo dục quản lí hoạt động dạy học tr-ờng trung học phổ thông có nhiều học sinh dân tộc thiểu số 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lí Có nhiều cách tiếp cận khái niệm quản lí: - Tiếp cận ph-ơng diện hoạt động tổ chức, theo Từ điển tiếng Việt thông dụng [39], thuật ngữ QL định nghĩa là: Tổ chức, điều khiển hoạt động đơn vị, quan - Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể ng-ời lao động nói chung khách thể quản lý nhằm thực đ-ợc mơc tiªu dù kiÕn ” [30, tr 24] - Theo Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mĩ Lộc: Quản lý tác động có định h-ớng, có chủ đích chủ thể quản lý (ng-ời quản lý) đến khách thể quản lý (ng-ời bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức [12, tr 1] - Tác giả Trần Khánh Đức: Quản lý tác động có chủ đích, tiến hành chủ thể quản lý nhằm tác động lên khách thể quản lý để thực mục tiêu xác định công tác quản lý ” [17, tr.1] - Theo c¸ch tiÕp cËn cđa nhóm nhà khoa học QL n-ớc : Quản lý thiết kế trì môi tr-ờng mà cá nhân làm việc với nhóm, hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu đà định [24, tr 29] H.Koontz khẳng định : Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt đ-ợc mục đích nhóm (tổ chức) Mục tiêu quản lý hình thành môi tr-ờng mà ng-ời đạt đ-ợc mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mÃn cá nhân [17, tr 2] Dù có nhiều cách định nghĩa khác QL, nh-ng chóng ta ®Ịu thèng nhÊt víi r»ng: QL cách thức tổ chức - điều khiển chủ thể QL đến khách thể QL nhằm thực có hiệu mục tiêu mà tổ chức đẫ đề Theo Đặng Quốc Bảo mục tiêu QL nhằm vào mục tiêu, là: ổn định, thích ứng, tăng tr-ởng phát triển 1.1.2 Bản chất, chức trình quản lí 1.1.2.1.Bản chất quản lí Là phối hợp nỗ lực ng-ời thông qua việc thực chức QL, tác động có mục đích đến tập thể ng-ời nhằm thực mục tiêu QL Trong GD, tác động nhà QLGD đến tập thể GV, HS lực l-ợng GD khác xà hội nhằm thực hệ thống mục tiêu QLGD 1.1.2.2 Chức quản lí Chức quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức, lÃnh đạo kiểm tra công việc thành viên tổ chức việc sử dụng tất khả năng, cách tổ chức để đạt mục tiêu mà tổ chức đề ra[17, tr.2] Trong bốn chức QL nh- tác giả đà nêu trên, lập kế hoạch tảng QL 1.1.2.3 Các vai trò ng-ời quản lí Vai trò QL tập hợp có tổ chức hành vi ng-ời QL đ-ợc phân chia thành nhóm lớn Các vai trò liên nhân cách (đại diện, thủ lĩnh, lÃnh đạo, liên hệ) Các vai trò thông tin (hiệu thính viên, phát tín viên, phát ngôn viên) Các vai trò định (ng-ời sáng nghiệp, dàn xếp, phân phối nguồn lực, ng-ời th-ơng thuyết) Nói đến vai trò ng-ời QL, ng-ời ta th-ờng nhắc tới ý t-ởng sâu sắc K Marx: Một nghệ sĩ vĩ cầm tự điều khiển mình, dàn nhạc cần nhạc trưởng 1.1.2.4 Các kỹ quản lí Các kỹ kỹ thuật: Ng-ời QL phải biết vận dụng ph-ơng pháp, kỹ thuật, biện pháp, quy trình cụ thể hay chuyên biệt lĩnh vực chuyên môn khác Các kỹ liên nhân cách: Bao gồm khả lÃnh đạo, dẫn, động viên xử lý xung đột làm việc với ng-ời Các kỹ khái quát hoá: Ng-ời QL phải biết nhìn nhận, đánh giá tổ chức nh- thể thống nhất, biết áp dụng khả kế hoạch hoá khả t- Các kỹ giao tiếp: Đây khả phát nhận thông tin, cảm xúc, thái độ, ý t-ởng Ng-ời QL phải có kỹ giao tiếp nh- khả nói, khả viết diễn đạt 1.1.2.5 Quá trình quản lí tr-ờng học Cũng giống nh- trình QL nào, trình QL tr-ờng học gồm bốn chức là: Lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra đ-ợc thực liên tiếp đan xen phối hợp bổ sung cho nhau, với hai yếu tố khác thông tin định; thông tin mạch máu, trái tim QL 1.1.3 Quản lý giáo dục, quản lý tr-ờng học Có nhiều cách định nghĩa khái niệm Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trường 1.1.3.1 Quản lý Giáo dục Với quan niệm quản lý GD QL hệ thống GD khái niệm đồng nhất: Tác giả Nguyễn Ngọc Quang đà nêu ý kiÕn cđa M.M Mechti - Zach - Nhµ lÝ ln Xô viết quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục tập hợp biện pháp tổ chức, ph-ơng pháp, cán bộ, giáo dục, kế hoạch hoá, tài chính, cung tiêu nhằm đảm bảo vận hành bình th-ờng quan hệ thống giáo dục, đảm bảo tiếp tục phát triển mở rộng hệ thống mặt số l-ợng nhchất lượng [30, tr 33] Quản lý giáo dục lĩnh vực nghiên cứu khoa học ứng dụng thực tiễn nảy sinh từ nguyên tắc quản lý [27, tr 29] Quản lý giáo dục (và nói riêng quản lý trường học) hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đ-ờng lối nguyên lí giáo dục Đảng, thực đ-ợc tính chất nhà tr-ờng Xà hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ trình dạy học- giáo dục hệ trẻ, đ-a hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất [30, tr 35] Tuy có nhiều cách định nghĩa, nh-ng lại hiểu QLGD là: - Hệ thống tác động có kế hoạch, có ý thức có mơc ®Ých cđa chđ thĨ QL (ng-êi QL) ®Õn ®èi t-ợng QL (ng-ời đ-ợc QL) - QLGD tác động lên tập thể GV, HS lực l-ợng GD nhà tr-ờng nhằm huy động sức mạnh tổng hợp tham gia vào hoạt động nhà tr-ờng nhằm đạt đ-ợc mục tiêu, kế hoạch đề Do đó, nhà tr-ờng ng-ời Hiệu tr-ởng công tác QL thầy trò, phải làm tốt công tác phối kết hợp với tổ chức trị, tổ chức đoàn thể, cá nhân nhà tr-ờng, góp phần nâng cao chất l-ợng GD 1.1.3.2 Quản lí nhà tr-ờng Tr-ờng học tổ chức GD sở, trực tiếp làm công tác GD hệ trẻ, tế bào hệ thống GD cấp Chất l-ợng GD thành tích đích thực nhà tr-ờng tạo nên Bởi vậy, nói đến QLGD phải nói đến Quản lý nhà tr-êng (Cïng víi hƯ thèng QLGD) -“Qu¶n lý tr­êng häc quản lý tập thể giáo viên học sinh, để họ lại quản lý tự quản lý trình dạy học, giáo dục, nhằm đào tạo sản phẩm nhân cách người lao động [37, tr 54] -Quản lý tr-ờng học, thực chất quản lý trình hình thành, tự hình thành nhân cách học sinh, hoạt động cộng đồnghợp tác liên nhân cách thành viên nhµ tr-êng víi vµ víi x· héi” [30, tr 56) 10 nhà tr-ờng QL giải việc ®iỊu ®éng theo sù thèng nhÊt chung, ®¶m b¶o sù công bằng, góp phần động viên GV phấn khởi yên tâm công tác Với vai trò tích cực tổ chức Công đoàn phải thực chỗ dựa động lực to lớn phong trào thi đua Hai tốt nhà trường 3.2.6.2 Phát huy vai trò tổ chức Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Đoàn TNCS Hồ Chí Minh nhà tr-ờng tổ chức trịxà hội niên HS, có chức GD, bảo vệ chăm lo quyền lợi hợp pháp, đáng tuổi trẻ, môi tr-ờng giúp cho đoàn viên niên rèn luyện, phấn đấu tr-ởng thành Vì thế, đẩy mạnh hoạt động tổ chức Đoàn nhà tr-ờng đ-ợc quan tâm, coi trọng: - Các hoạt động GD t- t-ởng, trị, đạo đức, lối sống đẹp học đường thông qua việc triển khai vận động Thanh niên sống, chiến đấu, lao động học tập theo g-ơng Bác Hồ vĩ đại, triển khai lý luận trị cho niên - Tăng c-ờng hoạt động GD truyền thống gắn với việc tổ chức ngày kỷ niệm lớn năm - Đẩy mạnh GD ý thức pháp luật, an toàn giao thông, trật tự thông qua tuyên truyền, tổ chức cho HS tham gia ký cam kết không vi phạm -Tuyên truyền, nâng cao ý thức học tập, chống gian lận thi cử, có động cơ, thái độ học tập đắn - Đẩy mạnh hoạt động tự quản chi đoàn, phát huy vai trò cán lớp, cán đoàn, đội cờ đỏ, trì tốt nếp sinh hoạt - Tích cực h-ởng ứng đợt thi đua nhà tr-ờng, khuyến khích giúp đỡ học tập, rèn luyện Là nhà tr-ờng có 49,5 % HS ng-ời dân tộc, với nhà tr-ờng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh quan tâm đến việc học tập sinh hoạt HS Quan tâm không để em mặc cảm mà sống hoà nhập với bạn bè; vận động đoàn viên GV quan tâm, giúp đỡ HS, HS học tập yếu 91 - Tổ chức hoạt động, phong trào thi đua nhằm giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc, thi : Em hát dân ca , thi trang phục dân tộc, nét đẹp học đ-ờng - Gần gũi, quan tâm để em bộc lộ tình cảm, suy nghĩ, mong muốn đáng 3.2.7 Biện pháp 7: Tăng c-ờng điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học 3.2.7.1 Có chế độ khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh dân tộc trình học tập a Thực đầy đủ sách -u tiên tuyển sinh: Công tác tuyển sinh phải thực đầy đủ theo quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo, thực đầy đủ sách -u tiên đối t-ợng học sinh theo quy định nhằm đảm bảo quyền lợi đ-ợc học tập em b Chính sách miễn, giảm học phí Một thực tế cấp học THCS tiến hành thu học phí HS bỏ học hàng loạt, phần lớn gia đình HS khó khăn Từ thực tế đó, từ đầu năm học, họp với PHHS, nhà tr-ờng ý phân tích để PHHS hiểu quyền lợi đồng thời xác định trách nhiệm xà hội, thống nhất, thoả thuận với PHHS khoản phải thu nộp theo trách nhiệm HS, thông báo đối t-ợng đ-ợc miễn, giảm Thực sách miễn, giảm cụ thể với đối t-ợng HS, tránh tình trạng tiền đóng góp mà HS phải nghỉ học Nhà tr-ờng thực tốt quy định Nhà n-ớc chế độ miễn, giảm học phí tạo điều kiện để HS yên tâm đến tr-ờng Những HS ng-ời dân tộc Hmông, Dao nhà tr-ờng không thu học phí Các đối t-ợng khác tuỳ theo hoàn cảnh mà miễn giảm học phí cho HS Ngoài nhà tr-ờng hạn chế khoản thu không cần thiết để giảm áp lực tài cho em c Hỗ trợ sách giáo khoa, giấy bút, ph-ơng tiện học tập cho học sinh Hàng năm dựa vào nguồn kinh phí Nhà n-ớc cấp, nhà tr-ờng trích phần để hỗ trợ mua SGK, cho HS em dân tộc, em gia 92 đình sách, hộ nghèo, mồ côi Năm học 2006- 2007, cấp 30 sách giáo khoa cho HS líp 11 vµ 140 bé SGK líp 10 cho HS dân tộc em thuộc diện khó khăn Tổ chức vận động quyên góp toàn tr-ờng ủng hộ sách, vở, quần áo rét cho bạn HS dân tộc, HS vùng cao có nhiều khó khăn, tạo điều kiện để em tới tr-ờng d Quan tâm chăm lo nguyện vọng, lợi ích đáng học sinh Xác định ý thức trách nhiệm thầy nỗ lực giảng dạy cho HS - Có hình thức tổ chức giảng dạy hợp lý, cải tiến PPGD, quan tâm đối t-ợng HS dân tộc - H-ớng dẫn cho em ph-ơng pháp học tập khoa học, hình thức tự học, tự quản; sinh hoạt phong phú, đa dạng phù hợp với tâm lý HS dân tộc - Các HS đ-ợc đối xử bình đẳng tuyển sinh, đánh giá kết học tập, tu d-ỡng; đ-ợc đón nhận chăm sóc tình yêu th-ơng thầy cô - Đ-ợc h-ởng đầy đủ quyền lợi GD đảm bảo đầy đủ chế độ, sách Đảng, Nhà n-ớc - Đ-ợc đề xuất kiến nghị với thày cô nhà tr-ờng 3.2.7.2 Không ngừng chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên Không thể có hiệu công tác tốt, nhà tr-ờng, xà hội không thực quan tâm chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần thầy, cô giáo Từ nhận thức đó, năm qua nhà tr-ờng ý, quan tâm đến lợi ích đáng GV, là: - Đảm bảo đầy đủ chế độ tài GV cách kịp thời - Phân công lao động phù hợp với lực hoàn cảnh cụ thể GV - Giải kịp thời chế độ bảo hiểm xà hội cho GV trợ cấp khó khăn theo Nghị Đại hội CNVC quan - Khen th-ởng thi đua minh bạch, th-ởng vật chất kịp thời GV có thành tích thi đua - Hỗ trợ tài cho cán bộ, GV, CNV dịp lễ, Tết 93 - Tổ chức cho cán bộ, GV, CNV học tập trị, Nghị Trung -ơng, Tỉnh, huyện, quy định ngành; đ-ợc cập nhật thông tin thông qua hệ thống INTERNET nhà tr-ờng, thông qua báo ngành - Tổ chức cho cán bộ, GV, CNV, ng-ời có nhiều thành tích đ-ợc tham quan, du lịch, nghỉ ngơi kỳ nghỉ hè 3.2.7.3 Tăng c-ờng đầu t- sở vật chất, thiết bị dạy học, đồng thời sử dụng có hiệu thiết bị dạy học có Ngoài nỗ lực tổ chức giảng dạy yếu tố quan trọng nhằm nâng cao chất l-ợng GD, điều kiện CSVC, đổi GD CSVC, ph-ơng tiện giảng dạy nghèo nàn Việc đầu t- xây dựng đảm bảo đủ phòng học, phòng môn, th- viện, máy tính, thí nghiệm việc trang bị ph-ơng tiện hỗ trợ giảng dạy Tăng c-ờng CSVC thiết bị dạy học, giúp HS trình tiếp thu kiến thức thuận lợi Không thể học tốt tin học máy tính, học tốt hình học không gian trí t-ởng t-ợng HS mô hình; học tốt môn Địa lý đồ.v.v Do nhiệm vụ quan trọng, phải có hình thức đầu t- trang bị CSVC, thiết bị dạy học Những yếu tố hỗ trợ đắc lực trình đổi PPDH để không ngừng nâng cao chất l-ợng, đáp ứng mục tiêu phát triển GD vùng cao a Để tăng c-ờng sở vật chất thiết bị giảng dạy, nhà tr-ờng phải làm tốt sè néi dung - Cã kÕ ho¹ch sư dơng tèt CSVC, thiết bị dạy học có - Tranh thủ ngân sách Nhà n-ớc cấp hàng năm huy động đóng góp cha mẹ HS để đầu t- mua sắm CSVC thiết bị dạy học - Phát động phong trào làm đồ dùng dạy học cán bộ, GV, coi tiêu chuẩn thi đua 94 b Bảo quản sử dụng GV môn có trách nhiệm sử dụng thành thạo đồ dùng dạy học Không công nhận dạy khá, giỏi GV lên lớp dạy, không sử dụng đồ dùng dạy học Đảm bảo nghiêm túc tiết thí nghiệm, thực hành theo phân phối ch-ơng trình Cử GV tham gia đợt tập huấn sử dụng thiết bị dạy học Cán phụ trách thiết bị phải đ-ợc đào tạo sử dụng thục thiết bị có nhà tr-ờng Có phòng để thiết bị đ-ợc bảo quản cẩn thận theo quy định nhà tr-ờng 3.2.7.4 Tăng c-ờng công tác xà hội hoá giáo dục, nâng cao nhận thức cấp uỷ Đảng, quyền đoàn thể, huy động sức mạnh cộng đồng a Nâng cao nhận thức công tác xà hội hoá giáo dục Phần lớn HS học tập tr-ờng em dân tộc gia đình HS nghèo, khoản đóng góp em hạn chế Công tác XHHGD gặp nhiều khó khăn mặt kinh tế không đều, nhiều xà nằm khu vực đặc biệt khó khăn Từ khó khăn chung huyện Văn Chấn, nhà tr-ờng, đồng chí lÃnh đạo đà trăn trở, suy nghĩ để tìm giải pháp, thực công tác vận động từ nhà tr-ờng xà hội, để vận động đ-ợc HS dân tộc lớp ổn định, trì sĩ số HS? để tăng c-ờng đầu t- CSVC? để phát huy tốt hiệu GD nâng cao chất l-ợng GD HS?.v.v Từ yêu cầu nhà tr-ờng tập trung giải quyết: - Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức cho ng-ời quan điểm phát triển GD Đảng, để ng-ời toàn XH quan tâm, chăm lo đến nghiệp GD, tăng c-ờng nguồn lực địa ph-ơng GD - Tăng c-ờng đầu t- nguồn lực, nguồn lực vật chất cho nhà tr-ờng HS 95 - Có kế hoạch cụ thể để thống với địa ph-ơng (các xÃ), để có hình thức vận động, khuyến khích HS tới tr-ờng, xây dựng hội khuyến học địa ph-ơng (cấp thôn bản) Công tác XHHGD nhằm mục đích để cấp, ngành, đoàn thể, nhân dân giúp đỡ nhà tr-ờng khắc phục khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ đ-ợc giao b Tranh thủ giúp đỡ cấp quyền địa ph-ơng, huy động nhân dân làm nhà nội trú cho học sinh Làm nhà nội trú cho HS cách làm hay để thu hút HS dân tộc thiểu số Đối với xà vùng cao huyện miền núi Văn Chấn, công tác vận động em tr-ờng đà khó, việc ổn định trì sĩ số lại việc làm khó khăn Bởi xây dựng nhà nội trú cho HS dân tộc thiểu số ngày chứng tỏ biện pháp tích cực, có hiệu cao Mấy năm tr-ớc nhà tr-ờng đứng tr-ớc thực trạng, chất l-ợng HS dân tộc thiểu số ch-a thật đáp ứng yêu cầu bền vững, tỷ lệ l-u ban bỏ học cao, hiệu GD thấp Có nhiều nguyên nhân, nh-ng nguyên nhân quan trọng HS khắc phục mÃi tình trạng phải học xa Bài học từ tr-ờng THPT Trạm Tấu, tr-ờng thuộc huyện khó khăn tỉnh Yên Bái, nơi có gần 50% đồng bào Hmông, sống rải rác xà vùng cao, nh-ng suốt gần chục năm nhà tr-ờng huy động đ-ợc em HS Hmông tới tr-ờng, lý em nhà xa tr-ờng Năm 2003 đồng chí Bí th- Tỉnh uỷ lên thăm định phải xây nhà nội trú Quyết định đà mang lại kết bất ngờ, từ năm học sau số HS ng-ời Hmông đà tăng lên nhanh (Tr-ớc ch-a có nhà nội trú, nhà tr-ờng HS Hmông nào, đến năm häc 2006- 2007 ®· cã 108 em theo häc) Rót kinh nghiệm từ tr-ờng bạn sở thực tế nhà tr-ờng, Chi Đảng, BGH tr-ờng THPT Sơn Thịnh đà họp với đại diện PHHS đến thống báo cáo với quyền địa ph-ơng xin hỗ trợ kinh phí làm nhà tập thể cho em phân hiệu số Huyện hỗ trợ kinh phí, nhân dân đóng góp ngày công, quyền xà góp gỗ làm gi-ờng, 96 phản cho em Đây hình thức tốt tạo điều kiện hỗ trợ cho em có thêm điều kiện ăn học tập tr-ờng, đảm bảo thời l-ợng, ch-ơng trình học tập khoá Đồng thời góp phần nâng cao chất l-ợng học tập Bảng số 15 Bảng thống kê số HS sở số Năm học Tỷ lệ % 2004- 2005 Số HS dân tộc bỏ học 12 Tăng % 15,3 Số HS huy động vào lớp 10 98 2005- 2006 10 10,0 108 10,2 139 28,7 2006- 2007 ë néi tró HS có điều kiện vui chơi tập thể thông qua hoạt động giờ, em có điều kiện ®Ĩ häc hái b¹n bÌ, t¹o ®iỊu kiƯn hiĨu biÕt lẫn cộng đồng dân tộc, nâng cao trách nhiệm cấp quyền cha mẹ HS việc nuôi dạy Mặt khác giảm bớt lo âu cha mẹ em học muộn Có thể nói hình thøc lµm nhµ néi tró cho HS cã ý nghÜa quan trọng việc thực mục tiêu phát triển GD miền núi vùng đồng bào dân tộc c Cđng cè héi phu huynh häc sinh, x©y dùng quy chế phối hợp hoạt động gia đình nhà tr-ờng công tác quản lí giáo dục học sinh, vận động phụ huynh học sinh Tăng c-ờng phối hợp với PHHS công tác quản lý GD HS, vận động PHHS tạo điều kiện thuận lợi vật chất, tinh thần, quan tâm đến điều kiện học tập em, ®ång thêi thùc hiƯn ®Çy ®đ nghÜa vơ ®ãng gãp theo quy định nhà n-ớc, góp phần tăng c-ờng CSVC điều kiện học tập em tr-ờng Ngoài ra, tích cực phối hợp với quan hữu quan địa bàn để tăng c-ờng công tác QL, GD HS Đoàn tr-ờng THPT Sơn Thịnh kết nghĩa với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh công an huyện Văn Chấn, phối hợp với Huyện đoàn, Hội phụ nữ, Trung tâm y tế để phối hợp công tác, công tác an ninh trật tự tr-ờng học GD đạo đức HS 97 Th-ờng xuyên liên hệ với Hội đồng giáo dục huyện để phản ánh, đề xuất kiến nghị nhà tr-ờng nội dung liên quan đến hoạt động GD 3.3 Mối quan hệ biện pháp Tất biện pháp nêu có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ bổ sung cho trình dạy học tr-ờng THPT có nhiều HS dân tộc Sơn Thịnh, Văn Chấn, Yên Bái Các biện pháp đ-a mang tính khả thi, phù hợp với thực tế nhà tr-ờng Trong qúa trình tổ chức hoạt động dạy học có phối hợp đồng biện pháp, chắn công tác tổ chức dạy học đạt đ-ợc kết mong muốn, giúp cho nhà tr-ờng hoàn thành mục tiêu giáo dục 3.4 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đ-ợc nêu lên đề tài, đà lập phiếu tr-ng cầu ý kiến gửi tới 12 cán quản lý 20 GV tr-ờng THPT huyện Văn Chấn, huyện Trạm Tấu, Thị xà Nghĩa Lộ chuyên viên Sở GD & ĐT tỉnh Yên Bái Bảng số 16 Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện ph¸p TÝnh cÊp thiÕt TT BiƯn ph¸p BiƯn ph¸p:1 BiƯn ph¸p: BiƯn ph¸p: BiƯn ph¸p: BiƯn ph¸p: BiƯn ph¸p: BiƯn ph¸p: RÊt cÊp thiÕt CÊp thiÕt 14 17 (37,8%) (46%) 22 (13,5%) (59,5%) 18 12 (48,6%) (32,4%) 22 (5,4%) (59,5%) 15 (10,8%) (40,5%) 23 (8,1%) (62,2%) 23 14 (62,2%) (37,8%) B×nh th-êng TÝnh khả thi Không cấp thiết (16,2%) 10 (27%) (19%) 13 (35,1%) 18 (48,7%) 11 (29,7%) RÊt kh¶ thi (8,1%) (8,1%) (19%) (8,1%) (19%) Khả thi Bình th-ờng 31 (8,1%) (16,2%) 16 (43,2%) (5,4%) 24,3% (21,6%) (19%) (83,8%) 28 (75,7%) 14 (37,8%) 32 (86,5%) 21 (56,2%) 24 (13,5%) (64,9%) 12 18 (32,4%) (48,6%) 98 Không khả thi Căn vào bảng thống kê kết khảo sát trên, nhận thấy tất biện pháp nêu lên đà đ-ợc đông đảo cán QLGD GV ủng hộ Nhìn vào tỷ lệ % theo thống kê tất biện pháp đà đ-ợc ủng hộ 50% Nhiều biện pháp có tỷ lệ rÊt cao nh- c¸c biƯn ph¸p 1(83% rÊt cÊp thiÕt cấp thiết, 91,9% khả thi khả thi), biện pháp (81% cấp thiết cấp thiết, 56,8% khả thi khả thi), biện pháp (100% cấp thiết cấp thiết, 67,6% khả thi khả thi) Các tr-ờng đ-ợc tiến hành khảo sát ý kiến tr-ờng vùng cao, có điều kiện hoàn cảnh t-ơng tự nh- tr-ờng THPT Sơn Thịnh Từ kết khảo sát thấy vấn đề đ-ợc nhà tr-ờng đặc biệt ý công tác giáo dục t- t-ởng trị, đạo đức cho GV học sinh, đổi PPDH phù hợp với đối t-ợng HS, đối t-ợng HS dân tộc tăng c-ờng điều kiện hỗ trợ dạy học Hiện miền núi điều kiện giảng dạy GV học tập HS khó khăn thiếu thốn CSVC, trang thiết bị, đồ dùng dạy học, thí nghiệm thực hành Việc huy động đóng góp nhân dân để mua sắm khó khăn, mà phần lớn lại trông chờ vào hỗ trợ Nhà n-ớc Điều cịng thËt dƠ hiĨu cã tíi 100% ý kiÕn cho việc tăng c-ờng điều kiện hỗ trợ cho hoạt động dạy, học cấp thiết Tất biện pháp nêu mang tính cấp thiết tính khả thi, vào điều kiện thực tế hoàn cảnh nhà tr-ờng mà vận dụng, phối hợp tốt biện pháp QL hoạt động dạy học hoạt động GD mang lại kết cao, đáp ứng đ-ợc yêu cầu mục tiêu giáo dục đề 99 Kết luận khuyến nghị Kết luận Nâng cao chất l-ợng GD trách nhiệm ng-ời làm công tác GD toàn xà hội Đảng, Chính phủ đà có nhiều chủ tr-ơng để không ngừng nâng cao chất l-ợng GD nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ CNH- HĐH đất n-ớc Đối với tr-ờng học thuộc vùng núi, vùng dân tộc, nơi điều kiện kinh tế- xà hội gặp nhiều khó khăn điều ®ã cµng cã ý nghÜa quan träng ®Ĩ “miỊn nói tiến kịp miền xuôi Trên sở lý luận trình tìm hiểu, nghiên cứu, qua khảo sát thực tế, đà thực đ-ợc mục đích nhiệm vụ đề tài nêu với biện pháp cụ thể góp tiếng nói vào việc nâng cao chất l-ợng GD, chất l-ợng dạy học đối víi tr-êng THPT cã nhiỊu HS d©n téc, mét vÊn đề đà đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc ngành GD quan tâm đặc biệt Việc thực biện pháp QL hoạt động dạy học tr-ờng THPT Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn h-ớng tích cực, hoàn cảnh nay, GD có nhiều vấn đề trăn trở, ngành GD có chủ tr-ơng chống tiêu cực thi cử bệnh thành tích GD, đồng thời đẩy mạnh đổi PPDH biện pháp nâng cao chất l-ợng dạy học HS nhà tr-ờng nói chung, HS dân tộc nói riêng việc làm có ý nghĩa góp phần thiết thực h-ởng ứng vận động ngành Nhờ giải pháp mà chất l-ợng GD nhà tr-ờng đ-ợc nâng cao, tỷ lệ huy động HS dân tộc sau tốt nghiệp THCS vào nhà tr-ờng năm sau cao năm tr-ớc Đà giảm mạnh tỷ lệ HS HS dân tộc bỏ học, chất l-ợng dạy học đ-ợc nâng cao rõ rệt thể qua đánh giá xếp loại hàng năm Tỷ lệ HS lên lớp, đỗ tốt nghiệp cao, nhiều em đỗ vào tr-ờng ĐH, CĐ Thực tốt biện pháp dạy học HS dân tộc tr-ờng THPT Sơn Thịnh nêu trên, đà góp phần khơi dậy tình yêu nghề, yêu trò thầy, cô giáo, khắc phục t- t-ởng coi th-ờng, kỳ thị dân tộc, thái độ thờ ơ, thiếu trách nhiƯm cđa GV, cđng cè mèi quan hƯ tèt ®Đp thầy- trò 100 Những thành tích tr-ờng THPT Sơn Thịnh đà góp phần đáng kể vào nhiệm vụ ĐT cán ng-ời dân tộc thiểu số địa ph-ơng Với nội dung trên, muốn nêu lên vấn đề xúc cần thiết cho GD vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Văn Chấn, công tác tạo nguồn cán ng-ời dân tộc thiểu số, thông qua công tác GD tr-ờng THPT Sơn Thịnh, năm qua số nh-ợc điểm cần khắc phục, song cố gắng GD tạo nguồn thực tế đáng ghi nhận biểu d-ơng Nhà tr-ờng thực chiếm đ-ợc niềm tin t-ởng Đảng bộ, Chính quyền nhân dân dân tộc huyện Văn Chấn Nhiệm vụ phía tr-ớc GD huyện Văn Chấn nói chung tr-ờng THPT Sơn Thịnh nói riêng nặng nề, song với tinh thần trách nhiệm cao với nghiệp trồng ng-ời, nghiệp phát triển GD vùng dân tộc, cán bộ, đảng viên, GV nhà tr-ờng nhận thức rõ trách nhiệm cao mà xà hội nhân dân giao phó, nguyện tâm hoàn thành tốt trọng trách công xoá đói, giảm nghèo, vào nghiệp CNH, HĐH đất n-ớc Khuyến nghị + Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Cần xây dựng hệ thống văn chung tr-ờng THPT vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn, nơi có nhiều HS dân tộc theo học giải pháp có tính chiến l-ợc lâu dài cho nghiệp phát triển GD miền núi, vùng dân tộc Đầu t- đội ngũ cán bộ, giáo viên, đủ số l-ợng, cân đối chất l-ợng môn học; quan tâm đến việc đào tạo GV ng-ời dân tộc thiểu số cho vùng cao, vùng dân tộc thiểu số Cần có quy định cụ thể thoả đáng chế độ đÃi ngộ CBQL, GV CBCNV tr-ờng vùng cao, vùng dân tộc có sách thu hút GV, GV có kinh nghiệm lên công tác lâu dài vùng dân tộc 101 Có sách hỗ trợ HS ng-ời dân tộc thời gian học tập tr-ờng chuyên nghiệp, tạo điều kiện cho em giảm bớt khó khăn trình học tập, tránh bỏ học chừng khó khăn kinh tế + Đối với tỉnh Yên Bái Đảng, Chính quyền địa ph-ơng tiếp tục quan tâm, -u tiên, đầu t- xây dựng CSVC, cung cấp trang, thiết bị, cung cấp đủ kinh phí cho hoạt động nhà tr-ờng Có chế độ -u tiên, khuyến khích HS dân tộc thiểu số, có chế độ nuôi d-ỡng, cấp học bổng, hỗ trợ sách vở, ph-ơng tiện học tập đối t-ợng đặc biệt (HS dân tộc đặc biệt ng-ời) Có chế độ tiếp nhận, sử dụng lực l-ợng cán ng-ời dân tộc thiểu số sau tốt nghiệp tr-ờng chuyên nghiệp trở quê h-ơng công tác Tăng c-ờng phát triển kinh tế, văn hoá, xà hội vùng cao, góp phần mở mang dân trí, cải thiện đời sống nhân dân, với công tác XHHGD, góp phần nâng cao chất l-ợng học tập em vùng cao Có sách quy hoạch cán lâu dài, đặc biệt cán ng-ời dân tộc thiểu số Tăng c-ờng hỗ trợ tài chính, tạo điều kiện cho hoạt động nhà tr-ờng đạt nhiều kết tốt + Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Yên Bái Th-ờng xuyên mở lớp bồi d-ìng tËp hn vµ thùc hµnh PPDH míi, sư dơng ph-ơng tiện kĩ thuật dạy học cho GV Tổ chức chuyên đề, hội thảo, tạo điều kiện cho GV tr-ờng, tr-ờng vùng cao đ-ợc trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy đối t-ợng HS dân tộc Quan tâm đời sống vật chất, tinh thần GV vùng cao 102 tài liệu tham khảo Văn kiện, Nghị Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X NXB trị Quốc gia, Hà Nội 2006 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IXNXB trị Quốc gia, Hà Nội 2001 BCH Đảng tỉnh Yên Bái Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Tỉnh Yên Bái lần thứ XVI Yên Bái tháng 2/ 2006 Nghị Đại hội đại biểu huyện Văn Chấn lần thứ XVII lần thứ XVIII 5.Bộ GD ĐT Luật Giáo dục 2005 NXB Giáo dục, Hà Nội 2005 Sách báo tạp chí Đặng Quốc Bảo Giáo dục phát triển Bài giảng cho lớp cao học khoá Khoa S- phạm- ĐHQG Hà Nội 2005 Đặng Quốc Bảo Quản lí nhà tr-ờng, quan điểm chiến l-ợc phát triển (Tổng thuật biên soan) Hà Nội 2005 Bộ GD ĐT Điều lệ tr-ờng phổ thông Bộ GD ĐT Một số vấn đề công tác quản lý giáo dục thực đổi ch-ơng trình giáo dục THPT Hµ Néi 7/ 2003 10 ChÝnh phđ CHXHCN ViƯt Nam Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001- 2010 11 Nguyễn Quốc Chí & Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những quan điểm giáo dục đại, giảng cho lớp cao học khoá Khoa S- phạm- ĐHQG Hà Nội 12 Nguyễn Quốc Chí & Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lí Bài giảng cho lớp cao học khoá Khoa S- phạm- ĐHQG Hà Nội 13 Nguyễn Đức Chính & Đinh Thị Kim Thoa Đo l-ờng đánh giá giáo dục Bài giảng cho lớp cao học khoá Khoa S- phạm- ĐHQG Hà Nội 14 Nguyễn Gia Cốc Chất l-ợng đích thực giáo dục phổ thông Nghiên cứu giáo dục tháng 9/1997 103 15 Vũ Cao Đàm Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2005 16 Trần Khánh Đức Quản lí kiểm định chất l-ợng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM NXB Giáo dục 2004 17 Trần Khánh Đức Quản lí nhà n-ớc giáo dục Bài giảng cho lớp cao học khoá Khoa S- phạm- ĐHQG Hà Nội 18 Trần Khánh Đức & Vũ Ngọc Hải Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI NXB Giáo dục 19 Phạm Minh Hạc Về phát triển toàn diện ng-ời thời kỳ CNH - HĐH NXB trị Quốc gia, Hà Nội 2001 20 Đặng Xuân Hải Một số vấn đề chất l-ợng quản lí chất l-ợng Báo cáo khoa học Tr-ờng cán QLGD ĐT TƯ Hà Nội 1996 21 Đặng Xuân Hải Vai trò cộng đồng xà hội giáo dục quản lí giáo dục Bài giảng cho lớp cao học khoá Khoa S- phạm- ĐHQG Hà Nội 22 Trần Bá Hoành Những vấn đề dạy häc tÝch cùc T¹p chÝ “ThÕ giíi ta” 9/2006 23 Nguyễn Sinh Huy Nguyễn Văn Lê Giáo dục học đại c-ơng NXB giáo dục Hà Nội 1997 24 Harold Koontz- Cyrilodonnell- Heinzweihrich Những vấn đề cốt yếu quản lí NXB Khoa học kỹ thuật - Hà Nội.1996 25 Trần Kiểm Quản lí giáo dục nhà tr-ờng Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 1997 26 Đặng Bá LÃm Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI- Chiến l-ợc phát triển NXB Giáo dục 2003 27 Đặng Bá LÃm (chủ biên) Quản lí nhà n-ớc giáo dục lý luận thực tiễn NXB trị quốc gia 2005 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lí nguồn nhân lực Bài giảng cho lớp cao học khoá Khoa S- phạm - ĐHQG Hà Nội 29 Hồ Chí Minh Bàn công tác giáo dục NXB Sù thËt Hµ Néi 1972 104 30 Ngun Ngäc Quang Những khái niệm lý luận quản lí giáo dục Tr-ờng cán QLGD ĐT TƯ 1- Hà Nội.1998 31 Nguyễn Ngọc Quang Dạy học-con đ-ờng hình thành nhân cách Tr-ờng cán QLGD ĐT TƯ Hà Nội 32 Sở GD ĐT Yên Bái Các văn đạo xà hội hoá giáo dục Yên Bái 8/ 2006 33 Sở GD ĐT Yên Bái Đề án quy hoạch phát triển xà hội hoá Gíáo dục Đào tạo tỉnh Yên Bái giai đoạn 2006- 2007 34 Sở GD ĐT Yên Bái Báo cáo tổng kết nhiệm vụ năm học (Của năm học từ 2001- 2002 đến năm học 2005- 2006) 35 Lê Thông Địa lý tỉnh thành ViƯt Nam (TËp 2) NXB Hµ Néi 2001 36 Hà Thế Truyền Đổi quản lí tr-ờng trung học phổ thông Tr-ờng cán QLGD ĐT TƯ Hà Nội 2006 37 Nguyễn Thị Tính Dạy cách chuyển giao việc học - Một nhân tố nâng cao hiệu dạy học Tạp chí giáo dục số 130- 1/2006 38 Từ điển tiếng Việt phổ thông NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 1987 39 Từ điển tiếng Việt thông dụng NXB Giáo dục, Hà Nội 1998 40 Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng 2002 105 ... sinh dân tộc Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Ch-ơng Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học tr-ờng Trung học phổ thông có nhiều học sinh dân tộc Sơn Thịnh huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. .. ®Ị: “ Mét sè biện pháp quản lý hoạt động dạy học tr-ờng Trung học phổ thông có nhiều học sinh dân tộc thiểu số Sơn Thịnh huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái làm đề tài nghiên cứu cuối khoá học cần thiết,... HọC SINH dân tộc thiểu số Sơn Thịnh huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái 2.1 Đặc điểm kinh tế- xà hội địa ph-ơng tác động đến hoạt động giáo dục tr-ờng Trung học phổ thông Sơn Thịnh huyện Văn Chấn tỉnh Yên

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan