Những biện pháp quản lý hoạt động dạy và học của hiệu trưởng trường trung học phổ thông nam trực tỉnh nam định theo yêu cầu đổi mới giáo dục

112 15 0
Những biện pháp quản lý hoạt động dạy và học của hiệu trưởng trường trung học phổ thông nam trực tỉnh nam định theo yêu cầu đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM -* - PHẠM THỊ TUYẾT NHUNG NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NAM TRỰC TỈNH NAM ĐỊNH THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM VIẾT NHỤ Hà Nội - 2006 Luận văn bảo vệ Khoa Sư phạm Đại học quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM VIẾT NHỤ Phản biện 1: Phản biện 2: Có thể tìm đọc luận văn tại: Thư viện Khoa Sư phạm trường ĐHQG Hà Nội MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Phạm vị nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý giáo dục 1.1.2 Quản lý nhà trường 1.1.3 Quản lý trường THPT 1.1.4 Biện pháp biện pháp quản lý 10 1.2 Quản lý hoạt động dạy học 10 1.2.1 Khái niệm dạy học 10 1.2.2 Quản lý hoạt động dạy học 12 1.3 Những vấn đề đổi giáo dục THPT 20 1.3.1 Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước đổi giáo dục phổ thông 20 1.3.2 Những yêu cầu nội dung đổi giáo dục phổ thông 22 Chƣơng : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT NAM TRỰC - NAM ĐỊNH 27 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 27 2.1.1 Điều kiện kinh tế xã hội huyện Nam Trực 27 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục huyện Nam Trực trường THPT Nam Trực - Nam Định 28 2.2 Đặc điểm trường nghiên cứu đề tài 29 2.2.1 Quy mô phát triển lớp học sinh trường 29 2.2.2 Chất lượng giáo dục trường THPT Nam Trực 30 2.2.3 Đội ngũ cán quản lý 33 2.2.4 Đội ngũ giáo viên với hoạt động dạy học 35 2.2.5 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học 36 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT Nam Trực - Nam Định 37 2.3.1 Việc thực biện pháp quản lý hoạt động dạy học 37 2.3.2 Quản lý hoạt động dạy học giáo viên 39 2.3.3 Quản lý hoạt động học học sinh 51 2.3.4 Quản lý việc thực đổi phương pháp dạy học 54 2.3.5 Quản lý đánh giá kết học tập học sinh 56 2.4 Đánh giá thực trạng công tác công tác quản lý hoạt động dạy học nhà trường THPT Nam Trực tỉnh Nam Định 57 Chƣơng : NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG THPT NAM TRỰC NAM ĐỊNH 60 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo yêu cầu đổi giáo dục THPT 60 3.1.1 Xu hướng đổi giáo dục 60 3.1.2 Những yêu cầu đổi giáo dục 63 3.2 Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng theo yêu cầu đổi giáo dục THPT 64 3.2.1 Quản lý hoạt động dạy học giáo viên 65 3.2.2 Quản lý hoạt động học học sinh 69 3.2.3 Quản lý đổi phương pháp dạy học theo yêu cầu đổi giáo dục 73 3.2.4 Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo yêu cầu đổi giáo dục 75 3.2.5 Quản lý đổi phương pháp theo yêu cầu đổi giáo dục THPT 78 3.2.6 Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo yêu cầu đổi giáo dục THPT 83 3.3 Khảo sát mức độ hợp lý tính khả thi biện pháp đề xuất 87 3.3.1 Tính đồng biện pháp 87 3.3.2 Mức độ thiết thực tính khả thi biện pháp 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin CNTT-TT : Công nghệ thông tin truyền thông CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá CBQL : Cán quản lý CT : Chương trình CSVC : Cơ sở vật chất CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học DH : Dạy học GD : Giáo dục GV : Giáo viên GD-ĐT : Giáo dục đào tạo HS : Học sinh KT-XH : Kinh tế xã hội NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa TBDH : Thiết bị dạy học TW : Trung ương UBND : UBND DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Các thành tố trình dạy học Số lớp, số học sinh trường THPT Nam Trực Kết xếp loại hạnh kiểm - học lực học sinh trường THPT Nam Trực Thống kê kết học sinh giỏi cấp Huyện, tỉnh trường THPT huyện Nam Trực Kết tốt nghiệp THPT trường THPT Nam Trực Thống kê đội ngũ CBQL trường THPT Nam Trực Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THPT Nam Trực năm học 2005-2006, 2006-2007 Thực trạng sở vật chất trường THPT Nam Trực năm học 2006-2007 Đánh giá CBQL thực trang quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng nhà trường Thực trạng quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên trường THPT Nam trực Thực trạng quản lý lên lớp sinh hoạt chuyên môn Thực trạng quản lý việc thực chương trình giáo viên Thực trạng quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên Thực trang QL thực nề nếp hồ sơ chuyên môn giáo viên Thực trạng quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên Thực trạng quản lý hoạt động học tập học sinh Thực trạng kết tốt nghiệp cấp học Thực trạng quản lý hoạt động đổi PPGD đánh giá dạy giáo viên Bảng 2.18 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Bảng Trưng cầu ý kiến tính hợp lý, khả thi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kỷ XXI, phương pháp đào tạo nhà trường chuyển dần sang hợp tác/cộng tác thay phương pháp truyền dẫn chiều cổ điển, phương pháp giáo dục nhà trường phương pháp tương tác/giao diện sở “thiết kế tổ chức dạy học linh hoạt” với vai trị ngày lớn cơng nghệ đại Và vậy, tổ chức đào tạo nhà trường cần đa dạng - linh hoạt - phù hợp với văn minh tri thức Những đặc điểm văn minh tri thức tác động cách mạnh mẽ sâu sắc vào biến đổi nội dung, hình thức, phương thức… hoạt động dạy học giáo viên học sinh nhà trường Chính vậy, năm gần đây, việc đổi giáo dục toàn diện cấp quản lý đặc biệt quan tâm Các chương trình giáo dục đào tạo thường xuyên đổi mới; phương pháp, phương tiện giáo dục mới, hình thức dạy học thường xuyên nghiên cứu, triển khai áp dụng vào nhà trường Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt qúa trình đổi mới, giáo dục Việt Nam nhiều điểm bất cập, yếu Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đánh giá yếu giáo dục năm lại đây: “Chất lượng giáo dục nhiều yếu kém, khả chủ động, sáng tạo học sinh, sinh viên bồi dưỡng, lực thực hành học sinh yếu Chương trình, phương pháp dạy học cịn lạc hậu, nặng nề, chưa thật phù hợp ……………… Công tác quản lý giáo dục, đào tạo chậm đổi nhiều bất cập…”.[3, tr.170] Tuy nhiên, liền với việc đổi giáo dục toàn diện việc đổi quản lý dạy học theo yêu cầu Việc tìm hiểu nghiên cứu để có biện pháp quản lý có hiệu hoạt động dạy học giáo viên học sinh đáp ứng yêu cầu trình đổi việc làm cần thiết quan trọng Việc đưa biện pháp quản lý hiệu hoạt động dạy học địn bẩy hỗ trợ đắc lực cho q trình đổi giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục Trường THPT Nam Trực tỉnh Nam Định trường nằm địa bàn huyện giáp ranh thành phố Nam Định, mặt hưởng điều kiện thuận lợi việc gần trung tâm thành phố, mặt gặp khó khăn huyện nơng nghèo Những năm gần đây, công đổi cải cách giáo dục nước tác động mạnh tới hoạt động dạy học nhà trường Tuy nhiên, để thích ứng với thay đổi, việc áp dụng biện pháp quản lý hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu trình đổi giáo dục nhiều hạn chế Với lý trên, chọn đề tài : "Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng Trường THPT Nam Trực tỉnh Nam Định theo yêu cầu đổi giáo dục" làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục Đến thời điểm tại, chưa có đề tài nghiên cứu khoa học tương tự nghiên cứu trường THPT Nam Trực tỉnh Nam Định Mục đích nghiên cứu: Với sở lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường trung học phổ thông Nam Trực tỉnh Nam Định theo yêu cầu đổi giáo dục THPT Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT KÕt luận kHUYến nghị Kt lun: Để thực thành công công đổi giáo dục, yếu tố quan trọng có tính định cần đổi quản lý giáo dục nhà tr-ờng THPT Với nhận thức đó, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nhằm đề biện pháp có tính khả thi để áp dụng vào thực tế quản lý hoạt động dạy hc theo yêu cầu đổi giáo dục ti trng THPT Nam Trực Trên sở hệ thống hoá khái niệm khoa học QLGD nói chung quản lý trường học nói riêng, luận văn vận dụng khái niệm vào nghiên cứu trình quản lý nhà trường phổ thơng, đặc biệt qun lý hot ng dy v hc theo yêu cầu ®ỉi míi gi¸o dơc THPT Đồng thời, luận văn tập trung nghiên cứu quy định nội dung quản lý hoạt động dạy học trường THPT, vai trò cách thức sử dụng biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng hiệu hoạt động giáo dục, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học nhà trường, tính tất yếu việc nâng cao kết học tập toàn diện cho học sinh THPT Việc nghiên cứu phần lý luận sở khoa học để giúp tác giả nghiên cứu thực trạng chất lượng dạy học, quản lý hoạt động dạy học nhà trường Và việc xác định yêu cầu đổi giáo dục phổ thông đặt cho công tác quản lý hiệu trưởng trường THPT đề xuất số biện pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trng theo yêu cầu đổi giáo dục Lun đánh giá đầy đủ thực trạng sử dụng biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT Nam Trực Qua kết khảo sát, bước đầu xác định thành công 90 hạn chế nguyên nhân việc sử dụng biện pháp quản lý hoạt động dạy học Từ sở lý luận v thc tin kho sỏt, với điều kiện hạn hẹp, luận văn đề xuất biện pháp để tăng cường công tác quản lý hoạt động dạy học ca cỏc nh trng Cỏc bin phỏp là: Bin pháp 1: Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, chuẩn chất lượng, đồng cấu Biện pháp 2: Tăng cường quản lý thực quy chế chun mơn, kế hoạch hố việc tổ chức hoạt động dạy học trường THPT Biện pháp 3: Phát triển chuyên môn giáo viên theo yêu cầu đổi giáo dục Biện pháp 4: Tăng cường quản lý hoạt động học học sinh Biện pháp 5: Quản lý đổi phương pháp dạy học theo yêu cầu đổi giáo dục Biện pháp 6: Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh theo yêu cầu đổi giáo dục Bước đầu kh¶o sát mức độ thiết thực tớnh kh thi ca cỏc bin phỏp ú Với kết đạt đ-ợc, Luận văn đà hoàn thành đ-ợc nhiệm vụ đặt Khuyến nghị: Trong trình nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp tăng cường hiệu quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tác dụng biện pháp đề xuất trường THPT Nam Trực, tác giả có số khuyến nghị sau: a) Đối với Bộ GD&ĐT: - Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa phân ban, hướng dẫn thực môn tự chọn kịp thời, cụ thể 91 - Việc thay đổi phương pháp dạy học phù hợp với chương trình, SGK phân ban cần có đạo cụ thể, sâu sát hơn, việc cung cấp thiết bị dạy học cho sở giáo dục kịp thời - Bộ GD&ĐT tham m-u víi ChÝnh phủ yêu cầu địa ph-ơng thc hin phõn cp quản lý tổ chức nhân lực cho hiệu trưởng cỏc trng THPT theo tinh thần Nghị định 43/2006/NĐ-CP, nht quyền việc tuyển chọn, điều động, tiếp nhận trao trả giáo viên để đảm bảo chất lượng giáo dục đơn vị b) Đối với Sở GD&ĐT: - Tạo điều kiện cho CBQL từ cấp tổ trở lên thường xuyên nâng cao nghiệp vụ, giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm - Tăng cường, hỗ trợ thiết bị dạy học kịp thòi cho trường nhằm đáp ứng yêu cầu đổi - Tham m-u cho Bộ GD&ĐT quyền địa ph-ơng thực phân cấp quản lý, tạo điều kiện cho tr-ờng THPT đ-ợc tự chủ hoạt động quản lý nâng cao chất l-ợng dạy học, thực thành công công đổi giáo dục c) Đối với tr-ờng THPT: - Mỗi thành viên nhà tr-ờng cần nhận thức cách sâu sắc đầy đủ ý nghĩa tác dụng công đổi giáo dục Để từ đó, tích cực góp phần vào việc thực đổi giáo dục, đội ngũ GV nhà tr-ờng, ng-ời trực tiếp phải đội quan tiên phong mặt trận đổi giáo dục chủ động thực biện pháp nêu - Đối với CBQL cấp nhà tr-ờng THPT phải tích cực, sáng tạo chủ động đổi ph-ơng pháp quản lý quản lý dạy học nhằm thực thành công công đổi giáo dục 92 Tài liƯu tham kh¶o BCH Trung ương Đảng Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCHTW khóa VIII NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1997 Bộ Giáo dục Đào tạo Ngành Giáo dục - Đào tạo thực Nghị Trung ương (khóa VIII) Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX NXB Giáo dục Hà Nội, 2002 Bộ GD&ĐT Điều lệ Trường Trung học Hà Nội, tháng 12/2003 Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu tập huấn bồi dưỡng CBQLGD triển khai chương trình, SGK trường THPT năm 2005-2006 Hà Nội, 4/2006 Bộ GD&ĐT Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo định số 07/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 2/4/2007 trưởng giáo dục đào tạo Bé GD&§T Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS học sinh THPT Ban hành theo Quyết định số 40/2006QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 Chính phủ QĐ số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 Thủ tướng Chính phủ phê quyệt dự án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQLGD giai đoạn 2005-2010” Chính phủ Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Ban hành theo định số 201/2001/QĐ-TTg, ngày 28/02/2001 Chính phủ Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 NXB Giáo dục Hà Nội, 2002 10 Chính ph Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 Chính phủ quy định chi tiết h-ớng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục 11 Ch-ơng trình giáo dục phổ thông Những vấn đề chung NXB Giáo dục, HN, 2006 93 12 Quốc Hội Luật Giáo dục NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 13 Quốc hội Nghị số 40/2000/QH10 Nghị đổi chương trình giáo dục phổ thơng Thơng qua ngày 09/12/2000 14 Trường CBQL GD&ĐT Các giải pháp đổi quản lý trường phổ thông (Đề tài: Giải pháp đổi QLGD) Hà Nội, 2006 15 Từ điển bách khoa Việt Nam tập NXB từ điển bách khoa Hà Nội, 2003 16 Trường THPT Nam Trực - Nam Định - Các báo cáo tổng kết nhà trường 17 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần X NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006 18 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần IX NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 19 Đặng Quốc Bảo Một số khái niệm QLGD Trường CBQLGD Hà Nội, 1997 20 Đặng Quốc Bảo Kế hoạch tồ chức quản lý, Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Thống kê, 1999 21 Nguyễn Hữu Chí Đổi ch-ơng trình THPT yêu cầu công tác quản lý hiệu tr-ởng Thông tin QLGD Tr-ờng CBQLGD%ĐT Số 2- 4/2006 22 Nguyễn Phúc Châu Tập giảng sau đại học Trường CBQL GD&ĐT Hà Nội, 2005 23 Nguyễn Phúc Châu Các yếu tố tác động đến chất lượng quản lý trường học Hà Nội, 2006 24 Nguyễn Công Giáp Bàn phạm trù chất lượng hiệu giáo dục Tạp chí phát triển giáo dục số 10/1997 25 Phạm Minh Hạc Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1999 94 26 Trần Kiểm Quản lý giáo dục quản lý trường học Viện Khoa học giáo dục Hà Nội, 1997 27 Trần Kiểm Khoa học quản lý nhà trường phổ thông NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 28 Trần Kiểm Khoa học quản lý giáo dục NXB giáo dục Hà Nội, 2004 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương quản lý giáo dục học đại cương NXB Giáo dục Hà Nội, 2003 30 Nguyễn Văn Lê Khoa học quản lý nhà trường NXB TPHCM, 1998 31 Lưu Xuân Mới Kiểm tra, đánh giá giáo dục Tập giảng sau đại học Trường CBQLGD-ĐT Hà Nội, 2005 32 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học Tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội, 1990 33 Phạm Viết Nhụ Định hướng đổi nội dung phương thức bồi dưỡng đội ngũ CBQL giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Hà Nội, 2004 34 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận quản lý Trường CBQL TW Hà Nội, 1989 35 Nguyễn Ngọc Quang Dạy học, dường hình thành nhân cách Trường CBQLGD-ĐT Hà Nội, 1989 36 Nguyễn Ngọc Quang Lý luận dạy học đại cương tập 1, Trường CBQLGD-ĐT Hà Nội, 2000 37 Trần Hồng Quân Lập kế hoạch - Lý thuyết hệ thống, Tập giảng sau đại học Trường CBQLGD-ĐT Hà Nội, 1996 38 Bùi Trọng Tuân Tập giảng lý luận quản lý nhà trường Trường CBQLGD-ĐT Hà Nội, 2002 39 Hoàng Minh Thao Tâm lý học quản lý Trường CBQLGD-ĐT Hà Nội, 1998 95 40 Phạm Viết Vượng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 41 Trần Quốc Thành Khoa học quản lý Tập giảng sau đại học Trường CBQLGD-ĐT Hà Nội, 2004 42 Nguyễn C¶nh Tồn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường Quá trình dạy - tự học NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 43 M I Kodakov Cơ sở lý luận khoa học QLGD (Bản dịch) Trường CBQLGD Hà Nội, 1984 96 PHỤ LỤC Phiếu số 1/ Dành cho cán quản lý Để tăng cường quản lý hoạt động dạy học nhà trường, đồng chí cho biết ý kiến mức độ thực nội dung quản lý hoạt động dạy học nhà trường TT Các biện pháp Công tác xây dựng đội ngũ Quản lý dạy lớp sinh hoạt tổ chuyên Mức độ Tốt Khá TB môn Quản lý thực chương trình giảng dạy Quản lý giáo viên soạn bài, chuẩn bị Quản lý việc thực hồ sơ cá nhân Quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên Quản lý hoạt động học học sinh Quản lý hoạt động cải tiến phương pháp giảng dạy giáo viên Quản lý kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Đồng chí cho biết ý kiến cá nhân: Cần thêm nội dung quản lý hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng dạy học …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Phiếu số 2/ Dành cho cán quản lý giáo viên Để có cho việc đánh giá cho công tác quản lý dạy học, đồng chí cho biết ý kiến thực trạng quản lý hoạt động dạy học nhà trường Đánh dấu X vào ô lựa chọn theo ý kiến cá nhân TT I Nội dung Mức độ Những để phân công nhiệm vụ Tốt Khá cho giáo viên Năng lực giáo viên Nguyện vọng giáo viên Đề nghị tổ môn Điều kiện thực tế đơn vị Chuyên ngành đào tạo II Biện pháp quản lý lên lớp TB Chưa tốt Tốt Khá TB Chưa tốt Tổ chức cho giáo viên học tập quy chế, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại tiết dạy Có kế hoạch quản lý lên lớp giáo viên Tổ chức dự định kỳ đột xuất Xây dựng nề nếp giảng dạy giáo viên Tổ chức dạy thay, dạy bù kịp thời Sử dụng kết thực nề nếp đánh giá, xếp loại thi đua giáo viên III Biện pháp quản lý việc thực chương trình giảng dạy Tốt Khá TB Chưa tốt Cụ thể hoá quy định thực chương trình giảng dạy Chỉ đạo mơn chi tiết hố chương trình Theo dõi việc thực chương trình qua sổ báo giảng sổ ghi đầu Tổ chuyên môn kiểm tra kế hoạch dạy môn Thanh tra thực chương trình mơn học IV Biện pháp quản lý nhiệm vụ soạn Tốt Khá chuẩn bị lên lớp TB Chưa tốt Đề quy định cụ thể việc soạn chuẩn bị tiết dạy Giao cho tổ chuyên môn lập kế hoạch kiểm tra định kỳ giáo án giáo viên Thường xuyên kiểm tra giáo án giáo viên Tổ chức kiểm tra đột xuất giáo án giáo viên Kiểm tra việc sử dụng tài liệu sách tham khảo Bồi dưỡng lực soạn chuẩn bị lên lớp Sử dụng kết kiểm tra đánh giá, xếp loại giáo viên V Biện pháp quản lý thực quy định Tốt Khá TB Chưa hồ sơ cá nhân tốt Đề quy định cụ thể hồ sơ cá nhân Chỉ đạo tổ môn định kỳ kiểm tra hồ sơ cá nhân Thanh tra đột xuất hồ sơ cá nhân Nhận xét cụ thể, yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra Sử dụng kết kiểm tra đánh giá giáo viên VI Biện pháp quản lý nhiệm vụ tự học, Tốt Khá tự bồi dưỡng TB Chưa tốt Chỉ đạo môn định hướng nội dung tự bồi dưỡng Tổ chức đăng ký nội dung, kế hoạch tự bồi dưỡng Chỉ đạo tổ môn kiểm tra giám sát việc thực nhiệm vụ tự bồi dưỡng Thanh tra đột xuất hồ sơ tự bồi dưỡng Tổ chức giáo viên báo cáo kết tự bồi dưỡng VII Biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh Giáo dục ý thức, động thái độ học tập Giáo dục phương pháp học tập cho học sinh Tốt Khá TB Chưa tốt Xây dựng quy định cụ thể nề nếp học tập lớp học sinh Xây dựng quy định nề nếp tự học học sinh Tổ chức trực ban theo dõi việc thực nề nếp vào lớp cuả học sinh Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm giám sát nề nếp tự học học sinh Kết hợp với Đoàn niên quản lý nề nếp học sinh Khen thưởng kịp thời học sinh thực tốt nề nếp học tập Kỷ luật học sinh vi phạm nề nếp học tập VII Biện pháp quản lý nhiệm vụ vận I dụng cải tiến phương pháp dạy học đánh giá dạy Quy đinh chế độ dự giáo viên Tổ chức tổ môn dự thường xuyên Dự đột xuất giáo viên Tổ chức tổ môn rút kinh nghiệm, đánh giá sau dự Nâng cao nhận thức nhiệm vụ đổi phương pháp giảng dạy Bồi dưỡng nâng cao lực, phương pháp cho giáo viên Tốt Khá TB Chưa tốt Tổ chức hội thảo vận dụng đổi phương pháp dạy học Bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện, kỹ thuật dạy học Tổ chức thao giảng đổi phương pháp dạy học IX Biện pháp quản lý việc kiểm tra , đánh giá kết học tập học Tốt Khá TB Chưa tốt sinh Chỉ đạo môn, giáo viên thực nghiêm quy chế kiểm tra, thi học kỳ Xây dựng kế hoạch đổi hình thức kiểm tra thi học kỳ Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra sổ điểm giáo viên Tổ chức giám sát thi học kỳ Kiểm tra việc chấm thi học kỳ giáo viên Phân tích kết học tập học sinh Những ý kiến khác quản lý hoạt động dạy học nhà trường: ……………………………… ……………………………… ……………………………… Phiếu số 3/ Dành cho cán giáo viên Để có sở cho việc đề xuất biện pháp mang lại hiệu quản lý dạy học, xin đồng chí cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi “Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo yêu cầu đổi giáo dục hiệu trưởng trường THPT” đề xuất Đánh dấu X vào ô lựa chọn theo ý kiến cá nhân: TT Tên biện pháp Mức độ cần thiết Rất Cần Không Khả Khả Không cần thiết cần thi thi khả thiết cao thiết Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, chuẩn chất lượng, đồng cấu Đổi tăng cường quản lý thực quy chế chun mơn, kế hoạch hố việc tổ chức hoạt động dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT Phát triển chuyên môn giáo viên theo yêu cầu đổi giáo dục Tăng cường quản lý hoạt động học học sinh Quản lý đổi phương pháp dạy học theo yêu cầu đổi Tính khả thi thi giáo dục Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo yêu cầu đổi giáo dục Những ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… ……………………….……………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ... pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPT Nam Trực tỉnh Nam Định theo yêu cầu đổi giáo dục Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRƢỜNG THPT THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO... quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường trung học phổ thông Nam Trực tỉnh Nam Định theo yêu cầu đổi giáo dục THPT Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học hiệu. .. phương pháp dạy học theo yêu cầu đổi giáo dục 73 3.2.4 Quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo yêu cầu đổi giáo dục 75 3.2.5 Quản lý đổi phương pháp theo yêu cầu đổi giáo

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:35

Mục lục

  • Kí HIU VIT TT

  • DANH MC S BNG BIU

  • 1.1. Mt s khỏi nim c bn

  • 1.1.1. Qun lý giỏo dc

  • 1.1.2. Qun lý nh trng

  • 1.1.3. Qun lý trng trung hc ph thụng

  • 1.1.4. Bin phỏp v bin phỏp qun lý

  • 1.2. Qun lý hot ng dy v hc

  • 1.2.1. Khỏi nim v dy v hc

  • 1.2.2. Qun lý hot ng dy v hc

  • 1.3. Nhng vn c bn v i mi giỏo dc THPT

  • 1.3.2. Nhng yờu cu v ni dung i mi giỏo dc trung hc ph thụng

  • 2.1. Khỏi quỏt v a bn nghiờn cu

  • 2.1.1. iu kin kinh t xó hi huyn Nam Trc

  • 2.1.2. Tỡnh hỡnh phỏt trin giỏo dc ca huyn Nam Trc

  • 2.2. c im chớnh ca trng nghiờn cu ti

  • 2.2.1. Quy mụ phỏt trin lp v hc sinh ca nh trng

  • 2.2.2. Cht lng giỏo dc ca trng THPT huyn Nam Trc

  • 2.2.3. i ng cỏn b qun lý

  • 2.2.5. C s vt cht, trang thit b phc v dy v hc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan