Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THÀNH QUÂN DẠY HỌC HÒA NHẬP CHỦ ĐỀ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DẠY HỌC HỊA NHẬP CHỦ ĐỀ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐẶNG THÀNH QUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Văn Nghị HÀ NỘI – 2018 Lời cảm ơn Trong trình học tập nghiên cứu, em nhận đƣợc giúp đỡ tận tình giáo sƣ, phó giáo sƣ, nhà khoa học, thầy cô giáo Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣớc hết em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Giáo dục tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành chƣơng trình học có kiến thức, kĩ nghiên cứu để hoàn thành luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS TS Bùi Văn Nghị, ngƣời tận tâm, tận tình hƣớng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, giáo viên, nhân viên, phụ huynh em học sinh bình thƣờng - khiếm thính học hịa nhập Trƣờng PTCS Xã Đàn, thành phố Hà Nội tích cực ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình trình em điều tra, khảo sát thu thập số liệu liên quan đến đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng việc nghiên cứu, thử nghiệm hoàn chỉnh luận văn, song luận văn cịn thiếu sót Em mong đƣợc góp ý, bảo quý thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp bạn đọc để đề tài đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Tác giả Đặng Thành Quân i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP Đại học sƣ phạm GDHN Giáo dục hòa nhập GDTH Giáo dục tiểu học GD&ĐT Giáo dục đào tạo HĐT Hằng đẳng thức KHGDVN Khoa học giáo dục Việt Nam LĐTB&XH Lao động Thƣơng binh Xã NXB hội PHT Nhà xuất PTCS Phiếu học tập SGK Phổ thông sở SGV Sách giáo khoa TNSP Sách giáo viên TH Thực nghiệm sƣ phạm TKT Tiểu học THCS Trẻ khiếm thính Trung học sở ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC HÌNH VẼ Bảng Bảng chữ ngơn ngữ kí hiệu (nguồn internet) 13 Bảng Bảng kí hiệu số ngơn ngữ kí hiệu (nguồn internet) 33 Hình Ngơn ngữ ký hiệu: 15 có thừa số chung 34 Hình Sơ đồ vùng phát triển gần Vygotsky (nguồn internet) 37 Hình Sai lầm thành công (nguồn internet) 45 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 12 1.1 Một số đặc điểm tâm sinh lý học sinh khiếm thính học hịa nhập 12 1.1.1 Độ thính lực 12 1.1.2 Ngơn ngữ học sinh khiếm thính 12 1.1.3 Khả nhận thức học sinh khiếm thính 14 1.2 Lớp học hòa nhập 14 1.2.1 Ba mơ hình giáo dục 14 1.2.2 Khái niệm chung giáo dục hòa nhập lớp học hòa nhập dành cho học sinh khiếm thính 16 Tiểu kết chƣơng 18 CHƢƠNG 2:NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 19 2.1 Một số thực tế lớp hoà nhập dành cho học sinh khiếm thính trƣờng trung học sở Xã Đàn, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 19 2.1.1 Sơ lƣợc trƣờng trung học sở Xã Đàn 19 2.1.2 Khảo sát giáo viên 19 2.1.3 Khảo sát thực trạng rèn luyện kỹ phân tích đa thức thành nhân tử cho học sinh lớp khiếm thính học hịa nhập Trƣờng Phổ thơng sở Xã Đàn – Hà Nội 25 2.2 Chủ đề phân tích đa thức thành nhân tử lớp 27 2.2.1 Phân phối tiết chủ đề phân tích đa thức thành nhân tử chƣơng trình Đại số trung học sở 27 2.2.2 Nội dung trọng tâm tiết phân tích đa thức thành nhân tử 28 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP DẠY HỌC HÒA NHẬP CHỦ ĐỀ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH 31 iv 3.1 Biện pháp Hƣớng dẫn học sinh phân tích đa thức thành nhân tử phƣơng pháp đặt nhân tử chung thông qua đàm thoại phát để học sinh hiểu rõ cách thực hiện, có kết hợp với sơ đồ ngơn ngữ kí hiệu 31 3.1.1 Cơ sở biện pháp 31 3.1.2 Ví dụ minh hoạ cho biện pháp 33 3.2 Biện pháp Vận dụng kĩ thuật giàn giáo Vygotsky bổ sung số hoạt động hỗ trợ cho học sinh yếu nói chung học sinh khiếm thính nói riêng nhận đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử 36 3.2.1 Cơ sở biện pháp 36 3.2.2 Ví dụ minh hoạ cho biện pháp 38 3.3 Biện pháp Sử dụng phiếu học tập, có hƣớng dẫn tỉ mỉ số hoạt động phân tích đa thức thành nhân tử áp dụng phƣơng pháp phân hoá toán từ đơn giản đến phức tạp 39 3.3.1 Cơ sở biện pháp 39 3.3.1 Ví dụ minh hoạ cho biện pháp 41 Biện pháp Chú ý sửa chữa số sai lầm thƣờng gặp học sinh khiếm thính 44 3.4.1 Cơ sở biện pháp 44 3.4.1 Ví dụ cho biện pháp 46 3.5 Biện pháp Vận dụng phƣơng pháp học hợp tác để tăng cƣờng hoà nhập phối hợp giáo dục nhà trƣờng gia đình 48 3.5.1 Căn biện pháp 48 3.5.2 Cách thực biện pháp 50 Tiểu kết chƣơng 51 CHƢƠNG 4:THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 52 4.3.1 Mục đích, tổ chức, nội dung thực nghiệm sƣ phạm 52 4.3.2 Đánh giá định tính 74 Tiểu kết chƣơng 75 v KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài + Giáo dục hội nhập cho trẻ khiếm thính nói chung, dạy học văn hóa cho trẻ khiếm thính nói riêng đƣợc quan tâm quốc gia giới, có Việt Nam Trẻ khiếm thính (TKT) trẻ bị khiếm khuyết quan thính giác, trẻ gặp khó khăn nghe nói, giao tiếp học tập, mối quan hệ xã hội, nhƣng nhu cầu học tập phát triển em có cần giúp đỡ, hỗ trợ từ nhiều phía: gia đình, xã hội cộng đồng Giáo dục hịa nhập (GDHN) đáp ứng đƣợc mong muốn đáng trẻ cịn gặp nhiều khó khăn thực hiện, đƣợc Bộ Giáo dục - Đào tạo khẳng định nhƣ hƣớng chính, với giáo dục chuyên biệt giáo dục bán hòa nhập giải vấn đề giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam Trong năm qua có 63 tỉnh thành nƣớc thực giáo dục hòa nhập, đáp ứng nhu cầu học tập cho số đông trẻ khuyết tật Mơ hình GDHN đƣợc thực nhiều địa phƣơng Việt Nam bƣớc đầu bắt kịp xu giáo dục quốc tế GDHN, đƣa văn mang tính pháp quy quốc tế nhƣ nƣớc quyền đƣợc học hội bình đẳng học tập cho trẻ em vào sống Cùng với cam kết thực văn quốc tế, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Quy định giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật/tàn tật” khẳng định quyền đƣợc học hội bình đẳng học tập cho TKT GDHN không đơn giản đƣa TKT vào học chung với trẻ em khác môi trƣờng phổ thông mà phải đảm bảo cho TKT điều kiện, hội để trẻ tham gia cách đầy đủ tích cực hoạt động giáo dục học tập theo khả tiềm mình, bao gồm trẻ khiếm thính Do đó, việc đƣa trẻ đến học tập trƣờng hòa nhập cần phải đƣợc chuẩn bị chu đáo mặt dạy học nhƣ sinh hoạt để trẻ phát huy cao lực sẵn có, cảm thấy khơng lạc lõng thật hài lịng mơi trƣờng học tập + Vì lợi ích việc giáo dục hịa nhập: Có nhiều lợi ích việc giáo dục hịa nhập – lợi ích ảnh hƣởng đến trẻ khuyết tật trẻ bình thƣờng nhƣ phụ huynh giáo viên trẻ Ở bàn đến hai lợi ích lớn nhất: lợi ích ảnh hƣởng đến trẻ khuyết tật trẻ bình thƣờng lớp học chung với trẻ khuyết tật Việc tham gia lớp hòa nhập nhƣ thành viên đuợc tiếp đón ân cần dạy cho trẻ có nhu cầu đặc biệt (trẻ khuyết tật) tính tự lực giúp chúng nắm vững kỹ Đối với số trẻ, lần đầu tiên đời chúng đƣợc mong đợi khuyến khích làm điều chúng làm cho thân Làm việc vui chơi với trẻ khác khuyết khích trẻ khuyết tật phấn đấu để đạt đƣợc thành tích lớn Do chúng phát triển đƣợc ý thức tơi khoẻ mạnh tích cực Nếu sống học tập với bạn bè khuyết tật, trẻ khuyết tật không khám phá khả tiềm tàng mà chúng có Vì vậy, việc học tập lớp hịa nhập với trẻ bình thƣờng giúp cho trẻ hiểu lực mình, từ chúng tìm đƣợc cách phát huy tiềm tự phát triển Ví dụ, trẻ khiếm thính khó phát khả nhận biết từ ngữ diễn đạt việc mấp máy môi Hay chúng khơng làm giàu đƣợc vốn ngơn ngữ ký hiệu thân không sinh hoạt với trẻ bình thƣờng tuổi Việc hịa nhập trẻ khuyết tật giống nhƣ thứ nhớt làm trơn trình lĩnh hội kỹ sống chúng Tiết 12: LUYỆN TẬP A Mục tiêu Kiến thức: Củng cố khắc sâu phƣơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử phƣơng pháp đặt nhân tử chung, dùng đẳng thức, nhóm hạng tử Kỹ năng: - Rèn kỹ phân tích đa thức thành nhân tử - HS giải thành thạo tập phân tích đa thức thành nhân tử Thái độ: HS có tính cẩn thận tính tốn, vận dụng linh hoạt, xác làm tập B Chuẩn bị - Giáo viên: SGK, bảng phụ, bút viết - Học sinh: Học bài, làm tập, bảng nhóm, bút C Tiến trình dạy học 1) Khởi động: Kiểm tra cũ kết hợp 2) Bài Phƣơng pháp, hình thức tổ Hoạt động trò Ghi bảng chức hoạt động dạy học Hoạt động (15’) Chữa tập GV: Yêu cầu học sinh lên Hai học sinh lên I Chữa tập bảng chữa tập 49(SGK) bảng: Chữa Bài tập 49( SGK) trả lời câu hỏi Tính nhanh giáo biên a 37,5.6,5 7,5.3,4 6,6.7,5 3,7.37,5 ? Để giải tập em Học sinh khác làm sử dụng kiến thức nào? Làm nháp 68 (37,5.6,5 3,5.37,5) nhƣ nào? Nhận xét làm ? Nhận xét làm bạn bạn (7,5.3,4 6,6.7,5) 37,5(6,5 3,5) 7,5(3,4 6,6) 37,5.10 7,5.10 GV: Chốt lại dạng 10(37,5 7,5) 10.30 làm + Dạng tính nhanh giá Ghi nhớ điều 300 trị dãy số cần ghi nhớ b 452 40 152 80.45 (45 80.45 40 ) 15 + Cách phân tích đa thức (45 40) 15 thành nhân tử phân tích đa thức thành 85 15 (85 15)(85 15) 70.100 nhân tử 7000 + Cần lƣu ý II Luyện tập Bài tập 31( SBT) Phân tích đa thức sau thành nhân Hoạt động cá nhân tử làm tập a x x y y Hai học sinh lên ( x y ) ( x y) GV: Yêu cầu học sinh làm bảng theo định ( x y )( x y ) ( x y ) tập 31( SBT) giáo viên ( x y )( x y 1) Trả lời câu hỏi b x xy y z giáo viên ( x xy y ) z Nhận xét bạn, ( x y) z ( x y z )( x y z ) Hoạt động 2(27’): Luyện tập ? Hai học sinh lên bảng GV: Học sinh khác làm vào sửa sai có, thống kết Bài tập 50(SGK) ? Nêu phƣơng pháp làm? ? Nhận xét làm bạn Trả lời câu hỏi Tìm x biết: giáo viên a 69 Vế chứa x đa thức bậc cao Hạ bậc bằngcách phân tích đa thức GV: Cho HS làm tập 50 b thành nhân tử (SGK) ? Dạng ? Em có nhận xét vế chứa x Lên bảng, học sinh cịn lại làm vào vở, ? Phƣơng pháp làm đối chiếu nhận xét làm bạn Bài tập 33(SBT) Tính nhanh GV: Yêu cầu hai học sinh a lên bảng ? Học sinh khác làm vào Giải ? Nhận xét làm bạn Hoạt động nhóm Thống kết làm tập Ta có: GV: Chốt phƣơng pháp làm Báo cáo kết quả: nêu Thay số ta có giá trị biểu thức cách làm bằng: GV: Cho HS làm tập 33( Nhóm khác nhận xét SBT) làm nhóm 70 ? Yêu cầu học sinh hoạt bạn động nhóm làm tập Ghi nhớ công việc nhà GV: Kiểm tra vài nhóm đại diện ? Báo cáo cách làm kiến thức áp dụng ? Nhận xét làm nhóm bạn Thống cách làm * Hướng dẫn nhà(2’) - Học làm lại tập ra, chữa 4.3 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 4.3.1 Đánh giá định lượng 4.3.1.1 Đề kiểm tra Phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời Câu Phân tích đa thức sau thành nhân tử biến đổi đa thức dạng A Tổng nhiều tích B Tích đơn thức C Tích đơn thức đa thức D Tích nhiều hạng tử Câu Để phân tích đa thức 3x2y – 5xy2 thành nhân tử, ta sử dụng phƣơng pháp A Đặt nhân tử chung B.Dùng đẳng thức C Phối hợp hai phƣơng pháp D.Không sử dụng hai phƣơng pháp Câu Kết phép phân tích đa thức a2(a – b) – (a – b) thành nhân tử A (a – b)a2 B (a – b)(a2 + 1) 71 D (a – b)(1 – a2) C (a – b)(a – 1)(a + 1) Câu Kết phép phân tích đa thức 25x2 – 20xy + 4y2 thành nhân tử A (5x + 2y)2 B (5x + 2y)( 5x – 2y) C (5x – 2y)2 D 5(5x2 – 4xy + y ) Câu Kết phép phân tích x6 – thành nhân tử A (x2 – 1)(x4 + 1) B (x2 – 1)(x4 – x2 + 1) C (x – 1)(x + 1)(x4 + x2 + 1) D (x – 1)(x + 1)(x2 –x + 1)( x2 + x+1) Câu Kết phép phân tích đa thức x2 – y2 – 6y – thành nhân tử A x(y + 3)(y – ) B (x + y + 3)(x – y + 3) C (x + y + 3)(x + y – 3) D (x + y + 3)(x – y – ) Phần tự luận Câu (2.0điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a, x3 – 10x2 + 25x b, xy + y2 – x – y Câu (1.5điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử tính giá trị đa thức x = 22,7; y = - 43,5; z = 79,2 x2 – y2 + 2yz – z2 Câu (1.5điểm) Tìm x biết: a, x2 – 49 = b, x2 + x – = Câu (1.5điểm) Tìm n ϵ Z để n2 + 5n – chia hết cho 2n – 4.3.1.2 Đối chứng kết kiểm tra (Mỗi lớp 30 học sinh) 72 Biểu đồ kết 80 60 40 Thực nghiệm 20 Đối chứng - 4.75 - 6.75 - 8.75 - 10.00 Đánh giá chung Căn vào kết khảo sát nêu trên, ta nhận thấy học sinh đƣợc khảo sát thể đƣợc lực học tập môn khảo sát 1, tức kiểm tra thực em vừa học xong nội dung Phân tích đa thức thành nhân tử Tuy nhiên sau thời gian (3 tháng sau) kiến thức kĩ em bị hao hụt đáng kể Chỉ có số học sinh giữ đƣợc kĩ cần thiết, lại học sinh có sức học trung bình, yếu cịn đáp ứng đƣợc tập mức độ đơn giản Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng nguyên nhân học sinh đƣợc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ phân tích đa thức thành nhân tử mức độ lặp lại máy móc mà chƣa nhận thức đầy đủ mối liên quan đơn vị kiến thức nội dung nhƣ mối quan hệ với nội dung kiến thức khác chƣơng trình Với nhận thức với mong muốn học sinh đƣợc tiếp cận kiến thức tốn học cách có hệ thống, nhanh chóng hình thành kĩ giải tốn, nghiên cứu tài liệu, thực thử nghiệm đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng học tập học sinh nội dung phân tích đa thức thành nhân tử, góp phần nâng cao lực học toán cho học sinh 73 4.3.2 Đánh giá định tính Trong dạy thực nghiệm sƣ phạm, giáo viên quan tâm, ý vận dụng biện pháp trình bày chƣơng 3, nên kết thu đƣợc khả quan Chúng sử dụng phiếu xin ý kiến 4/35 học sinh khiếm thính lớp TNSP, kết cho thấy: Các em thấy dễ hiểu hơn, kĩ giải toán phân tích đa thức thành nhân tử bƣớc đƣợc rèn luyện cách phù hợp với sức học em Đặc biệt, việc kết hợp ngơn ngữ nói, viết với ngôn ngữ ký hiệu mà thầy cô giáo cố gắng thực hiện, với quan tâm chu đáo giáo viên khiến em nể phục xúc động Đó nguồn động viên, khuyến khích em học tập tốt 74 Tiểu kết chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành trƣờng PTCS Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội, với giáo án Việc đánh giá kết TNSP dựa phiếu tham khảo ý kiến 4/35 học sinh khiếm thính lớp học hồ nhập kết làm kiểm tra học sinh So sánh kết kiểm tra lớp thục nghiệm lớp đối chứng, cho thấy học sinh lớp thực nghiệm bị điểm hơn, em đƣợc luyện tập theo biện pháp chƣơng Kết thu đƣợc từ thực nghiệm cho thấy mục đích thực nghiệm đƣợc hồn thành, tính khả thi hiệu biện pháp đƣợc khẳng định Điều góp phần nâng cao hiệu dạy học dạng tốn phân tích đa thức thành nhân tử lớp học hồ nhập có số học sinh khiếm thính 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn thu đƣợc kết sau đây: + Giáo dục hồ nhập phƣơng thức giáo dục trẻ khuyết tật học với trẻ em bình thƣờng hƣớng đầy tính nhân văn + Việc dạy học hồ nhập cho học sinh khiếm thính cịn gặp nhiều khó khăn phƣơng diện: Về lực dạy hoà nhập giáo viên, cộng tác phụ huynh học sinh, tâm sinh lí khả học tập học sinh + Đề xuất đƣợc năm biện pháp dạy học hòa nhập chủ đề phân tích đa thức thành nhân tử cho học sinh khiếm thính Mỗi biện pháp có số ví dụ minh hoạ cho biện pháp cách thực biện pháp + Kết thử nghiệm sƣ phạm chứng tỏ đề xuất luận văn có tính hiệu quả, khả thi, giả thiết khoa học luận văn chấp nhận đƣợc, mục đích nghiên cứu hồn thành + Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp dạy tốn lớp THCS, góp phần nâng cao chất luợng dạy học tốn trƣờng THCS nói chung trƣờng có học sinh học hịa nhập nói riêng Khuyến nghị Đề nghị nhà trƣờng tạo điều kiện cho giáo viên dạy học sinh khiếm thính đƣợc tham gia buổi tập huấn, bồi dƣỡng chuyên môn giáo dục đặc biệt 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo viên (2003), Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, Tài liệu bồi dƣỡng cán giảng viên trƣờng sƣ phạm, Vụ Giáo viên - Bộ Giáo dục Đào tạo Phan Đức Chính, SGK Tốn 6, 7, 9, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Đức Chính, Tơn Thân Sách tập Tốn 6, 7, 8, 9, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Đức Chính, Sách giáo viên Tốn 6, 7,8, 9, NXB Giáo dục Việt Nam Trịnh Đức Duy (1997), Giáo dục trẻ khuyết tật thính giác, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Thị Hằng (2008), Đại cương giáo dục trẻ khiếm thính, Giáo trình Tâm lý – Giáo dục, trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng Lê Thị Hằng (2013), Giáo dục hòa nhập - Cánh cửa rộng mở cho trẻ em khuyết tật Việt Nam, Khóa luận thực tập, trƣờng Cao đẳng Swarthmore Viện Aspen, Hoa Kỳ Đỗ Thị Hiên đồng nghiệp (2012), Ngơn ngữ kí hiệu cộng đồng người khiếm thính Việt Nam: thực trạng giải pháp, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Bá Kim (2017), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB ĐHSP, tái lần thứ 10 Bùi Văn Nghị (2017), Vận dụng lý luận vào dạy học mơn Tốn trƣờng phổ thơng, NXB ĐHSP, tái lần thứ 11 Trịnh Thị Kim Ngọc, Phương pháp phát triển ngơn ngữ 12 Quốc hội nƣớc Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam (2010), Luật Người khuyết tật Việt Nam , NXB Chính trị quốc gia 13 Lê Văn Tạc (2005), Dạy học hoà nhập có trẻ khiếm thính bậc tiểu học theo phương thức hợp tác nhóm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục Tiếng Anh 14 Noah J Goldstein, Steve J Martin and Robert B Cialdini (2008), Yes! 50 Scientifically Proven Ways To Be Persuasive, New York Times Bestselling 15 UNESCO (1994), The Salamanca Statement and Framework for Action on Special Needs Education, Salamanca: United Nations Educational, cientific and Cultural Organization PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để có sở thực tiễn cho đề tài “Dạy học hòa nhập chủ đề phân tích đa thức thành nhân tử cho học sinh khiếm thính cấp Trung học sở” xin quý thầy cô cho biết ý kiến vấn đề sau Xin cảm ơn quý thầy cô Các mức độ bảng khảo sát dƣới tăng dần từ thấp đến cao khơng có STT I mức thấp mức mức cao Tô đậm điểm Các vấn đề cần trả lời phù hợp Trình độ, lực thầy, dạy học hồ nhập dạy học học sinh khiếm thính đào tạo Thầy cô đƣợc đào tạo để dạy trẻ hoà nhập Thầy đƣợc đào tạo để dạy trẻ khiếm thính Thầy cô đƣợc đào tạo để dạy trẻ khuyết tật Thầy cô đƣợc đào tạo trƣờng Cao đẳng Thầy cô đƣợc đào tạo trƣờng Đại học II Về sở vật chất phục vụ dạy học hoà nhập trường Sách giáo khoa phục vụ dạy trẻ hoà nhập Sách giáo khoa phục vụ dạy trẻ khiếm thính Sách giáo viên phục vụ dạy trẻ hoà nhập Sách giáo viên phục vụ dạy trẻ khiếm thính 10 Chƣơng trình hỗ trợ dạy trẻ hoà nhập III Điều kiện cho học sinh khiếm thính học hồ nhập 11 Tỉ số học sinh khiếm thính số học sinh lớp 12 Giáo viên biết ngơn ngữ kí hiệu để dạy hồ nhập 13 Phụ huynh biết ngôn ngữ kí hiệu để dạy hồ nhập 14 Giáo viên tự học ngơn ngữ kí hiệu để dạy hoà nhập 15 Phụ huynh tự học ngơn ngữ kí hiệu để dạy em IV Tinh thần, thái độ khả học hồ nhập học sinh khiếm thính 16 Về tinh thần tâm học tập 17 Về thái độ hoà nhập 18 Về tính tích cự học tập 19 Về nhận thức cảm tính 20 Về nhận thức lí tính V Đặc điểm tâm sinh lí học sinh khiếm thính 21 Khả nhạy bén 22 Ngoan ngoãn, nghe lời 23 Tiêu cực, tự ti 24 Những hành vi tốt 25 Những hành vi xấu Các ý kiến góp ý khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN TOÁN TRƢỜNG PTCS XÃ ĐÀN Để có sở thực tiến cho đề tài “Dạy học hịa nhập chủ đề phân tích đa thức thành nhân tử cho học sinh khiếm thính cấp Trung học sở” xin quý thầy cô cho biết ý kiến vấn đề sau Xin cảm ơn quý thầy cô Các câu hỏi Số TT Số GV chọn Nội dung phân tích đa thức thành nhân tử nội dung quan trọng? Nội dung phân tích đa thức thành nhân tử nội dung dễ dạy? Thầy (cơ) có thƣờng xun suy nghĩ vận dụng biện pháp rèn luyện kỹ giải tập với nội dung phân tích đa thức thành nhân tử vào thực tế giảng dạy? Học sinh u thích gặp khó khăn giải tập nội dung phân tích đa thức thành nhân tử Tài liệu hƣớng dẫn dạy – học phân tích đa thức thành nhân tử bậc THCS đày đủ, đáp ứng đƣợc nhu cầu giáo viên – học sinh Tỉ lệ (%) PHỤ LỤC PHIẾU HỎI HỌC SINH SAU CÁC GIỜ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Xin em vui lòng cho biết ý kiến em sau thực nghiệm sƣ phạm theo biện pháp rèn luyện kỹ phân tích đa thức thành nhân tử thấy/ cô, qua câu hỏi sau: Câu Cách dạy thầy, cô thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) hiểu hay khơng? A) Rất dễ hiểu B) Bình thƣờng C) Khơng dễ hiểu Câu Cách dạy thầy, cô TNSP có giúp ích tốt cho kĩ giải tốn phân tích đa thức thành nhân tử em hay khơng? A) Rất tốt B) Bình thƣờng C) Khơng tốt Câu Phƣơng pháp rèn luyện kỹ phân tích đa thức thành nhân tử thầy, có phù hợp với sức học em hay không? A) Rất phù hợp B) Bình thƣờng C) Khơng phù hợp Câu Em có thích cách kết hợp ngơn ngữ nói, viết với ngơn ngữ ký hiệu mà thầy giáo hay khơng? A) Rất thích B) Bình thƣờng C) Khơng thích ... BIỆN PHÁP DẠY HỌC HÒA NHẬP CHỦ ĐỀ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH 31 iv 3.1 Biện pháp Hƣớng dẫn học sinh phân tích đa thức thành nhân tử phƣơng pháp đặt nhân tử chung... lầm học sinh giải tốn phân tích đa thức thành nhân tử học sinh lớp học hịa nhập trƣờng Phổ thơng sở Xã Đàn – Hà Nội 2.2 Chủ đề phân tích đa thức thành nhân tử lớp 2.2.1 Phân phối tiết chủ đề phân. .. phân tích đa thức thành nhân tử vào thực tế giảng dạy? Học sinh yêu thích gặp khó khăn giải tập nội dung phân tích đa thức thành nhân tử Tài liệu hƣớng dẫn dạy – học phân tích đa thức thành nhân