Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án chương nhóm halogen hóa học 10

105 25 0
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án chương nhóm halogen hóa học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN CHƯƠNG NHĨM HALOGEN - HÓA HỌC 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hồng Trang Sinh viên thực khóa luận: Đào Thị Mai Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài khóa luận này, tơi nhận nhiều động viên, khích lệ từ người thầy, người đáng kính, từ bạn bè, từ gia đình Trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo cán Khoa Sư phạm-trường ĐH Giáo Dục – ĐH Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, chúng tơi chân thành cảm ơn TS Nguyễn Hồng Trang ln sát hướng dẫn tận tình, khích lệ tinh thần vạch định hướng sáng suốt giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh trường THPT n Hịa có nhiều giúp đỡ trình TN đề tài sư phạm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tơi thực tốt khóa luận Dù cố gắng hoàn thành đề tài nghiên cứu tất lịng nhiệt tình tâm huyết, song chắc khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý chân thành từ q thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà nội ngày 23 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Đào Thị Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Định hướng đổi giáo dục sau năm 2017, 1.1.1 Một số quan điểm đạo đổi giáo dục trung học 1.1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học trường phổ thông 1.2 Năng lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc chung lực Phân loại lực 1.3 Năng lực hợp tác 11 1.3.1 Khái niệm lực hợp tác 11 1.3.2 Các thành tố biểu lực hợp tác 11 1.3.3 Các biện pháp phát triển lực hợp tác 13 1.3.4 Ý nghĩa việc phát triển lực hợp tác cho học sinh 13 1.4 Dạy học dự án 14 1.4.1 Khái niệm dạy học dự án 14 1.4.2 Phân loại dạy học dự án 15 1.4.3 Quy trình thực dạy học dự án 16 1.4.4 Ưu điểm hạn chế dạy học dự án 17 1.5 Kỹ thuật dạy học theo nhóm nhỏ 18 1.5.1 Khái niệm dạy học theo nhóm nhỏ 18 1.6 Thực trạng dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh trường THPT Yên Hòa 21 1.6.1 Mục đích điều tra 21 1.6.2 Nội dung đối tượng điều tra 21 1.6.3 Phương pháp điều tra 21 1.6.4 Tiến hành điều tra 21 1.6.5 Kết điều tra 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG Mục tiêu chương Nhóm halogen hóa học 10 Cấu trúc, nội dung chương Nhóm halogen Phương pháp dạy học chương Nhóm halogen Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học theo dự án Kế hoạch tổ chức dạy học dự án Dạy học dự án nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT 2.7 Một số giáo án dạy học dạy học dự án nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 2.8 Thiết kế công cụ đánh giá dạy học dự án 28 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.9 Thiết kế công cụ đánh giá lực hợp tác 32 2.9.1 Thiết kế bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên 32 2.9.2 Thiết kế phiếu tự đánh giá dành cho học sinh 34 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 3.4 Phương pháp thực nghiệm 3.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 3.6.1 Phương pháp xử lí số liệu 3.6.2 Kết thực nghiệm sư phạm 3.6.3 Đánh giá phát triển lực hợp tác học sinh trường THPT Yên Hòa TIỂU KẾT CHƯƠNG 10 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 1 KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐG Đánh giá DHDA Dạy học dự án GV Giáo viên HS Học sinh KN Kỹ NL Năng lực NLHT Năng lực hợp tác ND Người dạy NH Người học PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TBDH Thiết bị dạy học THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng kiểm tra đánh giá trình bày đa phương tiện 60 Bảng 2.2 Hướng dẫn đánh giá trình bày báo cáo sản phẩm dự án 64 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát NLHT HS(GV) 65 Bảng 2.4 Bảng kiểm quan sát NLHT HS(HS) 66 Bảng 3.1 Lớp thực nghiệm đối chứng 69 Bảng 3.2 Kết kiểm tra 73 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 73 Bảng 3.4 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 74 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra số 74 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các thành phần cấu trúc lực 11 Hình 1.2 Sơ đồ đặc điểm DHDA 16 Hình 1.3 Mức độ cần thiết việc phát triển lực hợp tác 24 Hình 1.4 Mức độ hiểu biết GV định hướng phát triển lực hợp tác thông qua dạy học dự án 24 Hình 1.5 Mức độ thuận lợi việc dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác 25 Hình 1.6 Biểu đồ thể hứng thú HS học theo phương pháp DHDA28 Hình 1.7 Khảo sát việc giữ vai trị trưởng nhóm HS………………………30 Hình 2.1 Cấu trúc nội dung chương Nhóm halogen 41 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 73 Hình 3.2 Kết điều tra 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện đất nước ta ngày đổi phát triển để vươn xa tầm quốc tế địi hỏi đất nước phải có nguồn nhân lực chất lượng, có khả vận dụng linh hoạt thành tựu khoa học nhân loại vào bối cảnh đất nước Để có nguồn nhân lực ngành giáo dục đóng vai trị quan trọng thách thức giáo dục nước nhà Điều đòi hỏi việc định hướng phát triển, tầm nhìn chiến lược, ổn định lâu dài đổi giáo dục Trước yêu cầu xã hội chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 số 201/2001/QĐ mục 5.2 rõ”chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng-trị ghi sang hướng dẫn người học q trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tự chủ HS,SV q trình học tập”nói cách khác nhiệm vụ nhà trường là”không nên dạy cho trẻ em mà chúng phải suy nghĩ, mà phải cho chúng cách suy nghĩ “theo Margaret Mead, Coming of Age in Samoa (1928).Hơn hội nghị Trung ương khóa XI, nghị số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Định hướng dạy học phát triển lực vấn đề mà giáo dục Việt Nam quan tâm trọng đặc biệt lực hợp tác Để thực chủ trương ngành giáo dục đào tạo có đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tích cực chủ động sáng tạo người học (NH), lấy NH trung tâm, người dạy (ND) định hướng phát triển lực cho NH Tuy nhiên học sinh (HS) đề có điểm mạnh điểm yếu khác Vấn đề đặt làm để NH hiểu sâu hiệu học tập bền vững đáp ứng khả khác học sinh Các nước giới, người ta quan tâm đến việc bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh thông qua môn học thể rõ ràng chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học, chương trình giảng dạy Tiến sĩ Raja Roy Singh, nhà giáo dục tiếng Ấn Độ, “Nền giáo dục cho kỉ XXI châu Á- Thái Bình Dương” khẳng định: “Để đáp ứng đòi hỏi đặt bùng nổ kiến thức sáng tạo kiến thức cần thiết phải phát triển lực tư duy, lực hợp tác, sáng tạo Đây lực mà “mẫu người” tương lai cần có Ở Việt Nam, dự án phát triển giáo dục từ bậc tiểu học, đến trung học sở, trung học phổ thông (THPT) thực đổi giáo dục theo định hướng phát triển Bộ mơn hóa học vừa môn khoa học lý thuyết vừa môn khoa học thực nghiệm nên thơng qua mơn hóa học phát triển lực chung phát triển lực chuyên biệt cho HS thông qua q trình dạy học mơn hóa học Từ sở lí luận thực tiễn nêu đặt yêu cầu tạo điều kiện cho việc nghiên cứu lực giải vấn đề Để bồi dưỡng lực dạy học trường trung học phổ thơng nói chung dạy học chương Nhóm halogen nói riêng Qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học đồng thời phát triển lực hợp tác, chọn đề tài:”Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học dự án chương Nhóm halogen - Hóa học 10” 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những nghiên cứu giới Trên giới, khái niệm “Dự án” từ lâu sử dụng nhiều lĩnh vực khác có giáo dục đào tạo Có nhiều giải thích khác nguồn gốc dạy học dự án Những nghiên cứu cho thấy khái niệm “Dự án” sử dụng trường đào tạo nghề kiến trúc sư Ý vào cuối kỉ XVI Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, phương pháp DHTDA ban đầu tập hợp hoạt động để định hướng người học rèn luyện kĩ nghề nghiệp tổ chức GV thực dạy Đầu kỉ XXI, khoa học công nghệ phát triển vào tất lĩnh vực sống, giáo dục thừa hưởng lợi ích mà đem lại DHTDA có bước phát triển mới, hỗ trợ công cụ, phần mềm khoa học công nghệ, làm phương tiện chuyển giao, kết nối thông tin, đáp ứng nhu cầu thu thập thông tin, xử lí số liệu, làm cho q trình đóng gói báo cáo sản phẩm học tập theo dự án trở nên nhanh sâu sắc Mơ hình học tập thông qua dự án sửa đổi WebQuest Bernie Dodge trường Đại học San Diego State University (Mỹ) xây dựng phổ biến dạy học Các đại diện Tom March (Úc) Heinz Moser (Thụy Sỹ) Tom March thuộc đại học bang San Diego triển khai năm 1995 Một WebQuest hoạt động hướng đến yêu cầu mà số tất thơng tin mà HS tương tác đến từ nguồn internet bổ sung cách có chọn lọc hội thảo hình ảnh WebQuest ngắn dài, kéo dài từ số tiết học tháng lâu nữa, WebQuest hướng HS đến việc giải tình đặt học tập Như vậy, Trải qua nhiều thập kỉ ưu hoạt động học tập định hướng người học ngày phát huy Sau hoạt động nghiên cứu dần hình thành hồn thiện sở lí luận Ngày phương pháp DHTDA vừa triển khai cấp học, ngành học, vừa nghiên cứu bối cảnh cụ thể 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Tại Việt Nam, từ đòi hỏi mạnh mẽ đổi phương pháp dạy học, DHTDA nghiên cứu, phổ biến để đưa vào vận dụng thực tế dạy học Vào năm 2004, phương pháp DHDA bồi dưỡng cho giáo viên tiến hành thí điểm việc đưa công nghệ thông tin vào dạy học thông qua chương trình “Dạy học hướng tới tương lai” Chương trình hỗ trợ Intel nhằm giúp giáo viên khối phổ thông trở thành nhà sư phạm hiệu thông qua việc hướng dẫn họ cách thức đưa công nghệ vào học, thúc đẩy kỹ giải vấn đề, tư phê phán kỹ hợp tác học sinh Cho đến nay, có 33.251 giáo viên giáo sinh từ 21 tỉnh/thành phố tham dự chương trình dạy học Intel.Chương trình tạo thay đổi tích cực thực tiễn dạy học quản lý dạy học trường phổ thơng Việt Nam Bên cạnh chương trình Intel, dạy học theo dự án xuất chương trình “Partner in learning” Microsoft Chương trình không đào tạo, bồi dưỡng phương pháp dạy học theo dự án kết hợp sử dụng công nghệ thơng tin mà cịn tổ chức thi “Giáo viên sáng tạo” thu hút tham gia nhiều giáo viên nước với nhiều học vận dụng dạy học theo dự án hiệu hầu hết mơn Hịa với việc tích cực vận dụng công nghệ dạy học, DHTDA nhiều sinh viên, giáo viên, nhà nghiên cứu giáo dục tìm hiểu để vận dụng linh hoạt, hiệu vào thực tế nước ta Những cơng trình nghiên cứu liên quan tới DHTDA Việt Nam tác giả thời gian gần như: Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thảo, Trần Việt Cường, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Lăng Bình, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Phú, Nguyễn Anh Kiệt, Nguyễn Thị Hương, Trần Văn Thành, Nguyễn Văn Khải, TT Vai trò việc phát triển lực hợp tác Mức độ 1 Tạo nên sức mạnh tập thể việc giải vấn đề học tập HS Giúp HS tiếp cận với phương pháp khám phá, tìm tịi khoa học Tạo nên mơi trường thân thiện, đồn kết, bình đẳng học tập HS Giúp HS hiểu sâu vấn đề học Phát huy tính tích cực, tự giác học tập HS Trân trọng cảm ơn quý thầy/ cô! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Chào em! Để góp phần thành cơng thực đề tài nghiên cứu “Phát triển lực hợp tác cho HS thông qua dạy học dự án chương Nhóm halogen - Hóa học 10” mong nhận giúp đỡ em Những ý kiến em đóng góp quan trọng cho chúng tơi thực đề tài nghiên cứu Chúng xin đảm bảo thông tin thu thập từ em hoàn toàn giữ bí mật phục vụ cho nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn em! A THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: …………………….… Năm sinh: ……………………3 Lớp …….………………… Trường……………………………… Kết học tập mơn Hóa kì trước: …… ……… B PHẦN Ý KIẾN Câu Trong học hóa học, tần suất phương pháp giáo viên sử dụng TT Phương pháp dạy học Khơng Thuyết trình Đàm thoại Làm việc nhóm Đóng vai Trực quan( dùng máy Hiếm Thỉnh Thường thoảng xuyên chiếu, thí nghiệm…) Câu Em có hứng thú học tập mơn hóa học theo chủ đề gắn với thực tiễn thơng qua hình thức dạy dạy học dự án khơng? Có � Khơng � Câu Dưới số biểu lực hợp tác, em đánh dấu (x) vào mức độ mà em cho phù hợp Mức độ 1: Không phù hợp Mức độ 2: Phù hợp Mức độ 3: Rất phù hợp Biểu lực hợp tác TT Mức độ 1 Bạn chủ động tham gia vào nhiệm vụ Bạn tuân thủ quy định tham gia vào nhóm Bạn tham gia tìm hiểu kiến thức liên quan đến vấn đề chia sẻ kiến thức với thành viên nhóm Bạn lắng nghe quan điểm khác bạn nhóm đưa ý kiến, quan điểm cá nhân dựa hiểu biết vấn đề Bạn thuyết phục người khác nghe theo quan điểm Bạn chấp nhận khác biệt thành viên Khi nhóm có mâu thuẫn, bạn nhóm thống nhất, giải mâu thuẫn Bạn phân cơng nhiệm vụ cho bạn để giải vấn đề Bạn tự đánh giá đánh giá ưu nhược điểm cúa cá nhân thành viên nhóm 10 Bạn đánh giá kết trình giải vấn đề Câu Khi tham gia vào hoạt động nhóm, bạn có thường đóng vài trị nhóm trưởng khơng? Có � Khơng � Câu Dưới số tác dụng lực hợp tác phát triển học sinh, em đọc kĩ vai trò đánh dấu (x) vào mức độ mà em cho phù hợp nhất: Mức độ 1: Không phù hợp Mức độ 2: Phù hợp Mức độ 3: Rất phù hợp Vai trò lực hợp tác TT Mức độ 1 Hỗ trợ, giải công việc dễ dàng Biết cách hợp tác để giải vấn đề xảy Cơ hội rèn luyện kĩ mềm, tăng cường tự tin Bạn biết cách hòa thuận hợp tác với người Học cách lắng nghe thành viên nhóm, hiểu thành viên khác Hiểu phân tích vấn đề sâu thời gian ngắn Tốn nhiều thời gian bạn Bạn thích làm việc cá nhân làm việc nhóm Rèn luyện khả tư 10 Không học nhiều kiến thức 11 Thiếu chủ động, chờ đợi cách giải từ bên ngồi 12 Tạo bầu khơng khí học tập vui vẻ, đồn kết 13 Giúp bạn chuẩn bị phẩm chất lực hợp tác cho công dân tương lai 14 Bạn thấy không hiệu Xin chân thành cảm ơn em! PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA 10 Câu Khi cho muối NaCl tác dụng với chất để điều chế khí hidro clorua? A H2SO4 loãng B H2SO4 đặc C NaOH D H2O Câu Phương pháp điều chế khí HCl công nghiệp là: A Sunfat B Tổng hợp C Clo hoá hợp chất hữu D Cả A, B, C Câu Trong phương trình MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O vai trò HCl là? A Chất oxi hóa B Chất khử C Môi trường D Vừa môi trường, vừa chất khử Câu Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc Toàn lượng Clo sinh hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH 4M Coi thể tích dung dịch khơng thay đổi nồng độ mol/l chất dung dịch thu sau phản ứng là: A 1,6M 0,8M B 1,5M 3,0M C 1,0M 2,2M D 2,1M 4,0M Câu 5:Không thể dùng lọ thủy tinh để chứa dung dịch sau đây? A HCl B H2SO4 C HNO3 D HF Câu Cho 16 gam hỗn hợp bột Fe Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có gam khí H2 bay Khối lượng muối clorua tạo dung dịch gam? A 33,75 gam B 51,5 gam C 87 gam D kết khác Câu Cho 10 gam MnO2 tác dụng với axit HCl dư, đun nóng Thể tích khí (đktc) là: A 2,57 lít B 5,2 lít C 1,53 lít D 3,75 lít Câu 8: Nước clo có tính tẩy mầu đặc điểm sau: A Clo tác dụng với nước tạo axit HCl có tính tẩy mầu B Clo hấp thụ mầu C Clo tác dụng với nước tạo axit HClO có tính tẩy mầu D Tất Câu 9: Trong phản ứng sau : Cl2 + H2O  HCl + HClO Phát biểu  Clo đóng vai trị chất oxi hóa B Clo đóng vai trị chất khử C Clo đóng vai trị chất oxi hóa, chất khử D Nước đóng vai trị chất oxi hóa Câu 10: Cho chất sau: KOH (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), K2SO4 (6) Axit HCl tác dụng với: A (1), (2), (3), (4) B (1), (2), (4), (5) C (3), (4), (5), (6) D (1), (2), (3), (5) PHỤ LỤC BÀI 23 HIDRO CLORUA – AXIT CLOHIDRIC I Mục tiêu Kiến thức -Trình bày cấu trúc, tính chất vật lý, tính chất hóa học axit clohdric hidro clorua -Giải thích ứng dụng thực tiễn axit clohdric thơng qua tính chất vật lý, hóa học axit clohidric -Giải thích vấn đề liên quan axit clohdric với sống môi trường -Từ đặc điểm cấu trúc, số oxi hóa clo HCl dự đốn tính chất hóa học HCl -Phân biệt hidro clorua axit clohidric Kỹ -Viết cân PTHH thể tính chất hóa học HCl -Thu thập, lưu giữ xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác (internet, sách, báo, vấn,…) rút kết luận -Vận dụng giải tập liên quan đến HCl Thái độ -Hứng thú với phương pháp học tập mới, từ bồi dưỡng niềm say mê học tập với mơn hố học mơn học khác -Có ý thức bảo vệ mơi trường cẩn thận làm việc với axit clohdric Năng lực -Vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn -Sử dụng ngơn ngữ hóa học -Giải vấn đề -Hợp tác, làm việc nhóm II Phương pháp -Phương pháp thuyết trình -Phương pháp đàm thoại - Phương pháp làm việc nhóm III Chuẩn bị Giáo viên: - Kiến thức theo nội dung học - Bảng, phấn … - Hệ thống câu hỏi - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trả lời câu hỏi sau: Câu Viết cấu hình electron Cl, H; từ dự đốn cơng thức cấu tạo HCl Câu Bằng kiến thức thực tế mà em quan sát lọ đựng HCl nêu tính chất vật lý (trạng thái, màu sắc…) Câu Hãy phân biệt hidro clorua axit clohidric Câu Dựa kiến thức biết số oxi hóa hidro, clo dự đốn tính chất hóa học đặc trưng HCl Câu Hãy nêu ứng dụng HCl mà em biết PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hồn thành phản ứng hóa học sau: NaOH + HCl → CaO + HCl → K2SO3 + HCl → Cu + HCl → Fe + HCl → MnO2 + HCl → KMnO4+HCl → PHIẾU HỌC TẬP SỐ Dựa vào hiểu biết, kiến thức em vừa tìm hiểu phần trên, trả lời giải thích cách sử lý câu hỏi tình sau: Câu1: Tại người ta dùng HCl để tẩy trắng trứng gà đỏ thành trứng gà ta giả? Câu2: HCl đặc “bốc khói” khơng khí ẩm Vì có tượng đó? “Khói” gì? Câu3: Khi làm thí nghiệm, bị axit dây tay, ta xử lý sơ cứu cách nào? Câu4: Giải thích nguyên nhân gây bệnh loét dày? Câu5: Nếu thể tiếp xúc với HCl nồng độ cao có ảnh hưởng gì? Câu 6: Tác hại HCl với mơi trường? Học sinh Đọc chuẩn bị trước đến lớp IV Tiến trình học Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu HCl thông qua câu hỏi phiếu học tập số 1(15 phút) - GV yêu cầu HS Câu hoàn thành phiếu H: 1s1 học tập số Cl: 1s22s22p62s23p5 HS đọc hồn Cơng thức cấu tạo: thành phiếu học H-Cl tập số Câu Tính chất vật lý HCl: -Là chất lỏng, không màu, mùi xốc, “bốc khói” khơng khí ẩm - d = 1,19 g/ml Câu Hidro clorua: - Là chất khí, khơng màu, mùi xốc, nặng khơng khí Axit clohdric: -hidro clorua tan nước tạo thành dung dịch axit clohidric Câu -Là dung dịch axit mạnh - H Cl : clo có số oxi hố -1→ thể tính khử tác dụng với chất oxi hố mạnh Câu Tính chất hóa học H2SO4 + Tính axit mạnh + Tính oxi hóa Câu Ứng dụng HCl: Sử dụng phổ biến phịng thí nghiệm Tẩy gỉ thép Sản xuất hợp chất hữu (poly cacbonat, than hoạt tính…) Sản xuất hợp chất vơ Kiểm sốt trung hịa PH… Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất hóa học HCl thơng qua việc hồn thành phiếu học tập số (10 phút) GV yêu cầu HS -Các phương trình phản ứng thể tính tìm hiểu tính chất axit HCl hóa học HCl từ NaOH + HCl  NaCl + H2O hồn thành CaO + 2HCl  CuCl2 + H2O phiếu học tập số K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2 + H2O Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Cu + HCl  khơng phản ứng -Các PTHH thể tính khử HCl HS hoàn thành phiếu học tập số MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2KMnO4 (rắn)+16HCl (đặc) 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 +8H2O Hoạt động 3: Nghiên cứu, trả lời giải thích cách xử lý câu hỏi tình (15 phút) GV yêu cầu HS Dựa vào Câu 1: hiểu biết , kiến Khi ngâm trứng vào axit này, tẩy thức em vừa trắng, hòa tan cặn bẩn vỏ, muối canxi vỏ tìm hiểu trứng bị tan khiến vỏ trứng mỏng phần trên, Do trứng từ màu đỏ sang màu trả lời giải thích trắng Ngoài ra, HCl giá thành rẻ dễ cách sử lý câu kiếm hỏi tình Câu 2: phiếu học tập HS hoàn thành Do HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo giọt số phiếu học tập số axit nhỏ “khói trắng” Câu 3: Cách sơ cứu bị axit dây tay Chúng ta rửa vùng bị dính axit vòi nước lạnh khoảng 15 phút ý rửa không nên để axit dây vùng da khác Câu 4: Trong thể người, Axit clohidric (HCl) tồn chủ yếu dịch vị dày, đóng vai trị chất xúc tác để giải phóng enzym pepsin có tác dụng phân cắt protein Tuy nhiên, axit HCl dao lưỡi, tiết tăng lên trường hợp sức đề kháng niêm mạc dày giảm acid HCl phối hợp với pepsin phá hủy niêm mạc dày gây loét dày Câu 5: Theo kết nghiên cứu Tổ chức Y tế giới (WHO), HCl gây ảnh hưởng đến hệ thống vị giác, mắt, da, mũi, miệng Bắt đầu nồng độ 0,1-3,23 mg/m3 thấy có mùi, từ 2,83-12,8 mg/m3 thấy mùi rõ từ 8,3329 mg/m3 thấy mùi nặng Khi người làm việc với nồng độ 15 mg/m3 thời gian dài bị hỏng răng, ngứa phổi, tê liệt chức hệ thần kinh trung ương, cịn vấn đề hơ hấp tiêu hóa Nếu tiếp xúc với liều lượng cao gây nơn mửa, dị ứng phổi chết nhiễm độc Nên cần đảm bảo làm việc với HCl nên trì nồng độ mức 2,9mg/m3 Câu 6: Đối với môi trường HCl làm cho cối chậm phát triển, với nồng độ cao chết HCl có tác dụng làm giảm độ mỡ bóng, làm cho tế bào biểu bì bị co lại Ngồi ra, lượng HCl dư nhà máy công nghiệp thải gây ô nhiễm môi trường Hoạt động 4: Các nhóm lên báo cáo nhiệm vụ nhóm HCl (30 phút) GV chia lớp thành nhóm Nhóm 1: Sơ đồ hóa kiến thức giấy A0 Nhóm 2: Vở kịch ảnh hưởng axit clohidric tới sức khỏe người Nhóm 3: Gameshow với chủ đề “axit clohidric với mơi trường” Và sau HS nhóm nhóm lên bảng lên thuyết trình nội trình bày dung mà nhóm chuẩn bị HS nhóm cịn lại theo dõi nhận xét GV u cầu phần trình bày bạn nhóm khác bạn theo dõi nhận nhóm khác xét phần trình bày bạn nhóm khác GV nhận xét chốt lại kiến thức sau phần trình bày nhóm V BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu Nhận xét sau hidro clorua khơng đúng? A Là chất khí điều kiện thường B Có mùi xốc C Tan tốt nước D Có tính axit Câu HCl phản ứng với dãy sau đây? A Fe2O3, KMnO4, Cu B Fe, CuO, Ba(OH)2 C CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2 D AgNO3, MgCO3, BaSO4 Câu Hoà tan 6,75 gam hỗn hợp Al Cu dung dịch HCl dư thu 3,36 l khí (đktc) Phần trăm khối lượng Al Cu hỗn hợp là: A 30% 70% B 40% 60% C 35% 65% D 50% 50% ... theo dự án Kế hoạch tổ chức dạy học dự án Dạy học dự án nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT 2.7 Một số giáo án dạy học dạy học dự án nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh. .. điểm dạy học dự án phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học hóa học chương Nhóm halogen hóa học 10 trường THPT Đề xuất số biện pháp hình thành, phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy. .. nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học thực tiễn cho HS THPT chương CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN CHƯƠNG NHĨM HALOGEN HĨA HỌC 10 2.1 Mục tiêu chương

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Định hướng đổi mới giáo dục sau năm 2017, hiện nay

      • 1.1.1. Một số quan điểm chỉ đạo đổi mới trong giáo dục trung học

      • 1.1.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học trong trường phổ thông

      • 1.2. Năng lực

        • 1.2.1. Khái niệm năng lực

        • 1.2.2. Cấu trúc chung của năng lực. Phân loại năng lực

          • Hình 1.1 Thành phần cấu trúc của năng lực

          • 1.3. Năng lực hợp tác

            • 1.3.1. Khái niệm năng lực hợp tác

            • 1.3.2. Các thành tố và biểu hiện của năng lực hợp tác

            • 1.3.3. Các biện pháp phát triển năng lực hợp tác

            • 1.3.4. Ý nghĩa của việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh

            • 1.4. Dạy học dự án

              • 1.4.1. Khái niệm dạy học dự án

                • Hình 1.2. Sơ đồ những đặc điểm của DHDA

                • 1.4.2. Phân loại dạy học dự án

                • 1.4.3. Quy trình thực hiện dạy học dự án

                • 1.4.4. Ưu điểm và hạn chế của dạy học dự án

                • 1.5. Kỹ thuật dạy học theo nhóm nhỏ

                  • 1.5.1. Khái niệm dạy học theo nhóm nhỏ

                  • 1.6. Thực trạng dạy học phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở trường THPT Yên Hòa

                    • 1.6.1. Mục đích điều tra

                    • 1.6.2. Nội dung và đối tượng điều tra

                    • 1.6.3. Phương pháp điều tra

                    • 1.6.4. Tiến hành điều tra

                    • 1.6.5. Kết quả điều tra

                      • Hình 1.3. Mức độ cần thiết của việc phát triển năng lực hợp tác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan