1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương nhóm oxi hóa học 10 nâng cao

40 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KIM NGÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CHƢƠNG NHĨM OXI- HĨA HỌC 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KIM NGÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦĐỀ TÍCH HỢP CHƢƠNG NHĨM OXI- HĨA HỌC 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: T.S Vũ Thị Thu Hoài HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành khoa Sƣ phạm – Trƣờng Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Với lòng tri ân biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Cơ giáo TS Vũ Thị Thu Hồi, ngƣời tận tình hƣớng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể Thầy Cô giáo khoa Sƣ phạm, đặc biệt thầy cô giáo thuộc môn Khoa học tự nhiên tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Em xin chân thành cảm ơn BGH Thầy Cô giáo trƣờng THPT Hàn Thuyên THPT Yên Phong nhiệt tình giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Và thật thiếu sót khơng cảm ơn em học sinh khối 10 trƣờng THPT Hàn Thuyên THPT Yên Phong 1.Chính tham gia nhiệt tình em trình học tập tiếp thêm sức mạnh để Cơ hoàn thành luận văn Cuối xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân DANHMỤCCÁCCHỮVIẾTTẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Công nghệ thông tin CNTT Chủ đề tích hợp CĐTH Dạy học hợp tác DHHT Dạy học tích hợp HTHD Đối chứng ĐC Giáo viên GV Giải vấn đề GQVĐ Giáo dục công dân GDCD Học sinh HS Kĩ KN Năng lực NL Năng lực hợp tác Phát NLHT PH Phƣơng pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Thực nghiệm TN Thực nghiệm sƣ phạm TNSP Trung học sở THCS Trung học Phổ thông THPT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại lực …………………………………………………… .8 Bảng 1.2:Thống kê ý kiến phƣơng pháp dạy học phát triển NLHT………… 20 Bảng 1.3: Thống kê hoạt động mà HS thƣờng sử dụng tiết học …… 21 Bảng 1.4: Kinh nghiệm dạy học tích hợp ……………………………………… 23 Bảng 1.5: Thống kê ý kiến HS liên quan nội dung kiến thứcmơn Hóa học với môn học khác ……………………………………………………………… 23 Bảng 2.1: Cấu trúc nội dung phân phối chƣơng trình Hóa học 10 Nâng cao ………….…27 Bảng 2.2: Hệ thống chủ đề tích hợp chƣơng “ Nhóm oxi”………………………… ….30 Bảng 2.3: Các nội dung liên quan đến chủ đề chƣơng trình, SGK hành ……… 31 Bảng 2.4: Các nội dung liên quan đến chủ đề chƣơng trình, SGK hành ……… 35 Bảng 2.5: Các nội dung liên quan đến chủ đề chƣơng trình, SGK hành ……… 39 Bảng 2.6: Ma trận đề kiểm tra chủ đề “Oxi- nguyên tố sống”…………………… ….51 Bảng 2.7: Ma trận đề kiểm tra chủ đề “Lƣu huỳnh với vấn đề thực tiễn” ……………….…58 Bảng 2.8: Ma trận đề kiểm tra chủ đề “Hợp chất lƣu huỳnh vấn đề mƣa axit” …… 65 Bảng 2.9: Tiêu chí đánh giá lực hợp tác học sinh …………………………68 Bảng 2.10: Bảng kiểm quan sát mức độ NLHT…………………………… 71 Bảng 2.11: Bảng hỏi học sinh mức độ đạt đƣợc NLHT………………… .73 Bảng 3.1: Địa bàn tiến hành TNSP (Năm học 2015-2016) …………………………77 Bảng 3.2: Bảng thống kê mức độ nhận thức củaHS lớp ĐC lớp TN…….………77 Bảng 3.3: So sánh giá trị thống kê điểm trung bình trƣớc tác động trƣờng THPTHàn Thuyên trƣờng THPT Yên Phong lớp TN ĐC 78 Bảng 3.4: Bảng thống kêđiểm kiểm tra………………………………………81 Bảng 3.5: Phân loại kết học tập HS (%) kiểm tra ………… …….…… 81 Bảng 3.6: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 1…… 81 Bảng 3.7: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 2… 82 Bảng 3.8: Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng cácbài kiểm tra …… …….…83 Bảng 3.9: Bảng tổng hợp kết quảđánh giá NLHT HS………………………….86 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơđồ xƣơng cá…… ………………….……………………………………… 18 Hình 1.2 Sơ đồ mạng nhện……………………………………………………………… 18 Hình 1.3.Đánh giátheo lực…………………………………………………………… 20 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mức độ nhận thức HS trƣờng THPT Hàn Thuyên…………… 78 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mức độ nhận thức HS trƣờng THPT Yên Phong 1………… 78 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn kết kiểm tra số 1……………….………………………81 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn kết kiểm tra số 2.……………………………………… 81 Hình 3.5 Đƣờng lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số …………………………… 82 Hình 3.6 Đƣờng lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số ………………………………82 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀDẠY HỌC TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Năng lực phát triển lực 1.2.1 Khái niệm lực .7 1.2.2 Phân loại lực 1.2.3 Năng lực HS phổ thông 1.2.4 Phát triển lực 1.2.5 Các phƣơng pháp đánh giá lực .9 1.3 Dạy học định hƣớng phát triển lực hợp tác 10 1.3.1 Khái niệm lực hợp tác 10 1.3.2 Các thành tố lực hợp tác .10 1.3.3 Ý nghĩa việc hình thành phát triển lực hợp tác cho ngƣời học 11 1.3.4 Tiến trình dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh 11 1.4 Một số phuơng pháp dạy học tích cực 13 1.4.1 Dạy học nhóm .13 1.4.2 Dạy học theo dự án 14 1.4.3 Dạy học theo góc 16 1.5 Phuơng pháp dạy học tích hợp 17 1.5.1 Khái niệm DHTH 17 1.5.2 Đặc điểm DHTH 18 1.5.3 Đánh giá kết học tập theo quan điểm DHTH 19 1.5.4 Ƣu điểm hạn chế DHTH 20 1.5.5 Ý nghĩa dạy học theo quan điểm tích hợp ……………………………23 1.6 Thực trạng vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực phát triển lực cho học sinh dạy học số trƣờng phổ thông tỉnh Bắc Ninh 23 1.6.1 Mục đích điều tra 23 1.6.2 Đối tƣợng điều tra 23 1.6.3 Kết điều tra .23 1.6.4 Đánh giá thực trạng vận dụng PPDH tích cực nhằm phát triển NLHT HS trƣờng phổ thông 28 TIỂU KẾT CHƢƠNG 28 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINHTHÔNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CHƢƠNG NHĨM OXIHĨA HỌC 10 NÂNG CAO ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 Phân tích mục tiêu cấu trúc nội dung chƣơng Nhóm oxi Hóa học 10 Nâng cao Error! Bookmark not defined 2.1.1 Mục tiêu chƣơng Error! Bookmark not defined 2.1.2 Cấu trúc nội dung Error! Bookmark not defined 2.1.3 Những ý phƣơng pháp dạy học chƣơng Error! Bookmark not defined 2.2 Nguyên tắc tuyển chọn nội dung kiến thức xây dựng chủ đề tích hợp dạy học chƣơng Nhóm oxi Error! Bookmark not defined 2.3 Qui trình xây dựng chủ đề tích hợp Error! Bookmark not defined 2.4 Xây dựng số chủ đề tích hợp chƣơng Nhóm oxi Error! Bookmark not defined 2.4.1 Đề xuất hệ thống chủ đề tích hợp chƣơng Nhóm oxiError! Bookmark not defined 2.4.2 Xây dựng nội dung chủ đề tích hợp chƣơng Nhóm oxi- Hóa học 10 Nâng cao Error! Bookmark not defined 2.5 Biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học chủ đề tích hợp Error! Bookmark not defined 2.5.1 Quy trình phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học chủ đề tích hợp Error! Bookmark not defined 2.5.2 Một số biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học chủ đề tích hợp chƣơng Nhóm oxi- Hóa học 10 Nâng cao Error! Bookmark not defined 2.6 Đánh giá lực hợp tác thông qua dạy học chủ đề tích hợpError! Bookmark not defined 2.6.1 Tiêu chí đánh giá lực hợp tác Error! Bookmark not defined 2.6.2 Xây dựng công cụ đánh giá NLHT Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠMERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined 3.2 Địa bàn đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined 3.4 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined 3.4.1 Khảo sát lớp đối chứng lớp thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.2 Thiết kế chƣơng trình TNSP Error! Bookmark not defined 3.4.3 Phƣơng pháp xử lí kết kiểm tra Error! Bookmark not defined 3.4.4 Kết xử lí kết thực nghiệm sƣ phạmError! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG 3……………………………………………………………………89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thơng nƣớc ta thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận phát triển lực (NL) ngƣời học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh (HS) học đƣợc đến việc HS vận dụng đƣợc thơng qua việc học Để đảm bảo đƣợc điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành NL phẩm chất Nghị Hội nghị Trung ƣơng khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển NL; chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng kết hợp hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học” Cùng với đổi mạnh mẽ giáo dục nƣớc ta, việc dạy học ởcác trƣờng phổ thông cần phải đổi đồng tất mơn học, có mơn Hố học Hố học mơn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, có liên quan đến nhiều tƣợng tự nhiên đời sống, gắn bó chặt chẽ với vấn đề mơi trƣờng, kinh tế, xã hội Vì mục tiêu mơn Hố học khơng dừng lại việc cung cấp kiến thức hoá học mà cao hơn, cịn phải hình thành cho ngƣời học kĩ vận dụng kiến thức, kĩ tiến hành nghiên cứu khoa học nhƣ quan sát, phân loại, thu thập thơng tin, dự đốn khoa học, đề giả thuyết, giải vấn đề, tiến hành thí nghiệm để ngƣời học có khả tự phát giải cách chủ động, sáng tạo vấn đề thực tế có liên quan đến hố học Trong chƣơng trình hóa học trung học phổ thơng (THPT), chƣơng “Nhóm oxi” – Hóa học lớp 10 Nâng cao có nội dung phong phú đa dạng gần gũi với thực tế đời sống Các kiến thức chƣơng “Nhóm oxi” khơng giúp cho HS tìm hiểu nội dung kiến thức học tiếp sau mà cịn giúp HS giải thích đƣợc nhiều tƣợng gặp thực tế đời sống hàng ngày Từ đó, HS có khả vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống Vì việc lựa chọn nội dung chƣơng “Nhóm oxi” – Hóa học lớp 10 Nâng cao để xây dựng chủ đề tích hợp nhằm phát triển NL HS việc làm cần thiết để nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học trƣờng Trung học phổthơng (THPT) Qua trình tìm hiểu thu thập tài liệu chúng tơi nhận thấy có số tác giả quan tâm nghiên cứu việc rèn luyện phát triển lực hợp tác (NLHT) cho Bƣớc Tổ chức thực học theo góc: GV hƣớng dẫn HS chọn góc thích hợp khuyến khích HS để đạt mức độ học sâu cần nghiên cứu nội dung học tập qua nhiều góc khác yêu cầu phải qua đủ góc để đạt đƣợc mục tiêu học; HS đọc hƣớng dẫn tiến hành hoạt động thời gian tối đa quy định; GV tới góc trợ giúp HS (nếu cần); HS thảo luận hoàn thiện báo cáo kết cá nhân theo nhóm; Sau HS thực nhiệm vụ xong góc chuyển sang góc Bƣớc Tổ chức trao đổi, chia sẻ (thực linh hoạt): Cá nhân nhóm trình bày kết sở kết thu đƣợc qua góc; Các nhóm khác lắng nghe, chia sẻ đánh giá; GV nhận xét, đánh giá hồn thiện (nếu có) Chú ý: Với dạy có thí nghiệm tiến hành thí nghiệm thơng qua góc trải nghiệm cho học sinh quan sát clip thí nghiệm thơng qua góc quan sát - Với thời lƣợng 45 phút chƣơng trình hóa học THPT nên cho học sinh trải qua 2/3 góc phân tích, trải nghiệm quan sát đủ thời gian Cịn góc áp dụng dành cho HS hồn thành góc phân tích góc trải nghiệm (hoặc góc quan sát) trƣớc thời gian quy định dành cho tất học sinh làm có nội dung dài coi cách kiểm tra hiểu 1.5 Phƣơng pháp dạy học tích hợp 1.5.1 Khái niệm DHTH * Khái niệm [3, tr 8]: Theo“Từ điển Giáo dục học” - DHTH hành động liên kết đối tƣợng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học - Tích hợp mơn: Q trình xích gần liên kết ngành khoa học lại với sở nhân tố, quy luật giống nhau, chung cho môn, ngƣợc lại với trình phân hố chúng - Tích hợp dọc: Kiểu tích hợp sở liên kết hai nhiều môn học thuộc lĩnh vực số lĩnh vực gần - Tích hợp ngang: Kiểu tích hợp sở liên kết đối tƣợng học tập, nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học khác - Tích hợp chương trình: Tiến hành liên kết hợp nội dung mơn học có nguồn gốc tri thức khoa học có quy luật chung gần gũi - Tích hợp kiến thức: Hành động liên kết, nối liền tri thức khoa học khác thành tập hợp kiến thức thống 17 - Tích hợp kĩ năng: Hành động liên kết rèn luyện hai nhiều kĩ thuộc cùngmột lĩnh vực vài lĩnh vực gần để nắm vững thể Nhƣvậy, DHTH theo nghĩa hẹp là:Việc đưa vấn đề nội dungcủanhiềumơn học vào giáo trình khái niệm khoa học đề cập đến theo tinh thần phương pháp thống Có thể tích hợp hồn tồn phần mơn khoa học tự nhiên nhƣ vật lý, hố học, sinh học, địa chất, địa lý tự nhiên nhƣ với vài môn khoa học xã hội Cũng có tích hợp phần hai hay ba môn khoa học tự nhiên nhƣ vật lý – hoá học, hoá học – sinh học, vật lý – sinh học, địa chất – địa lý * Các mức độ tích hợp[17, tr 16]: DHTH đƣợc bắt đầu với việc xác định chủ đề cần huy động kiến thức, kĩ năng, phƣơng pháp nhiều môn học để GQVĐ.Lựa chọn chủ đề mang tính thách thức kích thích đƣợc ngƣời học dấn thân vào hoạt động điều cần thiết DHTH Có thể đƣa ba mức độ tích hợp dạy học nhƣ sau: - Lồng ghép/liên hệ: Đó đƣa yếu tố nội dung gắn với thực tiễn, gắn với xã hội, gắn với mơn học khác vào dịng chảy chủ đạo nội dung học môn học Ởmức độ lồng ghép, môn học dạy riêng rẽ Tuy nhiên, GV tìm thấy mối quan hệ kiến thức mơn học đảm nhận với nội dung môn học khác thực lồng ghép kiến thức thời điểm thích hợp.DHTH mức độ lồng ghép Hình 1.1: Sơ đồ xương cá thực thuận lợi nhiều thời điểm tiến trình dạy học Các chủ đề gắn với thực tiễn, gắn với nhu cầu ngƣời học có nhiều hội để tổ chức dạy học lồng ghép.Sơ đồ xƣơng cá thể quan hệ kiến thức môn học (trục chính) với kiến thức mơn học khác (các nhánh) - Vận dụng kiến thức liên môn: Ở mức độ này, hoạt động học diễn xung quanh chủ đề, ngƣời học cần vận dụng kiến thứcnhiều môn học để giải vấn đề đặt Các chủ đề gọi chủ đề hội tụ Với môn học khác nhau, mối quan hệgiữa môn học chủ đề đƣợc hình dung qua sơ đồ Hình 1.2: Sơ đồ mạng nhện mạng nhện Nhƣ vậy, nội dung cácmôn học đƣợc phát triển riêng rẽ để đảm bảo tính hệ thống, mặt khác, thựchiệnđƣợcsự 18 liên kết giữacác mônhọckhác qua việc vận dụng kiến thức liên môn cácchủ đề hội tụ.Việc liên kết kiến thức mơn học để giải tình có nghĩa kiến thức đƣợc tích hợp mức độ liên mơn học Có cách thực mức độ tích hợp này: Cách 1: Các môn học đƣợc dạy riêng rẽ nhƣng đến cuối học kì, cuối năm cuối cấp học có phần, chƣơng vấn đề chung thành tựu ứng dụng thực tiễn nhằm giúp HS xác lập mối liên hệ kiến thức đƣợc lĩnh hội Cách 2: Những ứng dụng chung cho môn học khác thực thời điểm đặn năm học Nói cách khác, bố trí xen số nội dung tích hợp liên mơn vào thời điểm thích hợp nhằm làm cho học sinh quen dần với việc sử dụng kiến thức môn học gần gũi với - Hòa trộn: Đây mức độ cao DHTH Ở mức độ này, tiến trình dạy học tiến trình “khơng mơn học”, nghĩa nội dung kiến thức học không thuộc riêng môn học mà thuộc nhiều môn học khác nhau, đó, nội dung thuộc chủ đề tích hợp không cần dạy môn học riêng rẽ Mức độ tích hợp dẫn đến hợp kiến thức hai hay nhiều môn học Ở mức độ hịa trộn, giáo viên phối hợp q trình học tập mơn khác tình thích hợp, xoay quanh mục tiêu chung cho nhóm mơn, tạo thành chủ đề thích hợp Trong q trình thiết kế chủ đề cần ý việc phân tích mối quan hệ mơn học khác chủ đề nhƣ phát triển kiến thức môn học phải đảm bảo nguyên tắc tích hợp hợp tác 1.5.2 Đặc điểm DHTH[12, tr 87] Đòi hỏi HS phải chủ động nhiều (hay “lấy ngƣời học làm trung tâm”) Định hƣớng kiến thức, kĩ “đầu ra” cho HS Xác định đƣợc NL thực cho HS học xong Khi học mơn tích hợp, HS thƣờng đƣợc đặt vào tình thực tế đời sống, phải trực tiếp quan sát, thảo luận, giải nhiệm vụ đặt theo cách nghĩ mình, khơng thụ động tiếp thu tri thức đƣợc GV chuẩn bị Từ đó, ngƣời học vừa nắm đƣợc kiến thức vừa nắm đƣợc phƣơng pháp bƣớc hình thành đƣợc NL 1.5.3 Đánh giá kết học tập theo quan điểm DHTH[17, tr 29]: DHTH hƣớng đến việc hình thành bồi dƣỡng NL cho ngƣời học Chính lẽ đó, đánh giá DHTH đánh giá NL hay đánh giá thực Điều có 19 nghĩa, GV cần đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ ngƣời học bối cảnh có ‎ nghĩa giải tình thực tiễn sống không đánh giá đơn vị kiến thức, kĩ riêng rẽ Việc xây dựng nhiệm vụ học tập để đánh giá NL phải đảm bảo bao quát đƣợc mức độ NL từ thấp đến cao Vì vậy, cơng cụ đánh giá NL thƣờng hệ thống nhiệm vụ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp thuộc lĩnh vực (thƣờng liên môn xuyên môn) để đảm bảo đo lƣờng đƣợc phát triển NL đối tƣợng Kiểm tra tổng thể Kiểm tra kiến thức Kiến thức Kiểm tra tình huồng Kiểm tra thực ( Đánh giá đầu vào)Suy ngẫm Hồ sơ cá nhân Đánh giá qua thực tiễnCùng đánh giá Đánh giá đồng đẳng Kĩ Đánh giá kĩ Thái độ Tự đánh giá Hình 1.3.Đánh giá theo lực Phƣơng án kiểm tra, đánh giá trình dạy học phải đảm bảo đồng với phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực đƣợc sử dụng Cần tăng cƣờng đánh giá hình thành phát triển NL, phẩm chất HS thơng qua q trình thực nhiệm vụ học tập, thông qua sản phẩm mà HS hoàn thành; tăng cƣờng hoạt động tự đánh giá đánh giá đồng đẳng HS Để thực đƣợc điều đó, hoạt động học tiến trình dạy học, cần mô tả cụ thể sản phẩm học tập mà HS phải hồn thành với tiêu chí đánh giá cụ thể Để kiểm tra, đánh giá kết học tập theo quan điểm DHTH HS, GV sử dụng kết hợp hình thức nhƣ sau: a Đánh giá qua quansát Đánh giá qua quan sát thông qua quan sát mà đánh giá thao tác, động cơ, hành vi, kĩ thực hành kĩ nhận thức, chẳng hạn nhƣ quan sát thái độ học, quan sát thái độ hoạt động nhóm, quan sát HS thực dự án học Việc quan sát đƣợc thực trực tiếp trình học tập HS gián tiếp (qua nghiên cứu sản phẩm trình học tập họ) Qua quan sát, GV hiểu đƣợc hành vi HS bối cảnh cụ thể Những quan sát cung cấp liệu liên quan trực tiếp đến tình hành vi điển hình HS b Đánh giá qua kiểmtra 20 Đây hình thức đánh giá áp dụng phổ biến GV đánh giá kiến thức HS cách GV lựa chọn câu hỏi, cho đề kiểm tra thời gian định để HS hồn thành, sau GV chấm cho điểm Qua kiểm tra, GV đánh giá đƣợc HS kĩ kiến thức, NL qua GV điều chỉnh hoạt động DH giúp đỡ, định hƣớng ngƣời học để học tập tốt GV cần tiến hành xây dựng ma trận đề kiểm tra theo quy trình nhƣ sau: Bƣớc1: Liệt kê tên chủ đề (nội dung, chƣơng ) cần kiểm tra; Bƣớc2 Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tƣ duy; Bƣớc3 Quyết định phân phối tỉ lệ % điểm cho chủ đề (nội dung, chƣơng ); Bƣớc4 Tính số điểm cho chủ đề (nội dung, chƣơng ) tƣơng ứng với tỉ lệ %; Bƣớc5 Quyết định số câu hỏi cho chuẩn tƣơng ứng điểm tƣơng ứng; Bƣớc6 Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột kiểm tra tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột; Bƣớc7 Đánh giá lại ma trận chỉnh sửa thấy cần thiết c Đánh giá qua sản phẩm Trong dạy học phát triển NLHT, GV giao nhiệm vụ cho cá nhân nhóm HS thực đƣa tiêu chí đánh giá sản phẩm Trên sở đó, GV chấm điểm cho cá nhân nhóm dựa tiêu chí đề d Đánh giá thơng qua vấn đáp, thảo luận nhóm GV vấn đáp nội dung cũ để kiểm tra việc học nhà HS đặt câu hỏi cho HS trả lời cá nhân hay hoạt động nhóm q trình dạy nhằm đánh giá mức độ đạt đƣợc mục tiêu học chuẩn đốn khó khăn mà ngƣời học mắc phải nhằm cải thiện trình dạy, giúp ngƣời học cải thiện Sử dụng phƣơng pháp đặt câu hỏi thảo luận nhóm hội để làm tăng thêm kiến thức nâng cao hiểu biết HS GV sử dụng kĩ thuật dạy học nhƣ kĩ thuật tia chớp, kĩ thuật công não để thu đƣợc nhiều thông tin phản hồi từ HS Tăng cƣờng trình thảo luận nhóm học giúp HS rèn luyện kĩ tƣ duy, kĩ hợp tác, kĩ thuyết trình, kĩ giải vấn đề e HS tự đánh giá 21 Đây hình thức HS tự đánh giá kiến thức, kĩ mục tiêu học tập trƣớc, sau học HS đánh giá kiến thức, thái độ lẫn học Để tạo điều kiện cho HS tự đánh giá GV sử dụng kiểm tra, xây dựng bảng hỏi giao cho HS tập tự đánh giá, báo cáo, dự án, làm sản phẩm học tập thiết kế bảng kiểm kèm theo Đối với kiểm tra lớp sau HS làm GV cho HS tự đánh giá đánh giá bạn thơng qua việc cung cấp cho em đáp án kiểm tra Đối với tự đánh giá thông qua tập, báo cáo, dự án GV yêu cầu HS thực tập, báo cáo, dự án, sau em tự đánh giá làm thơng qua bảng kiểm 1.5.4 Ưu điểm hạn chế DHTH 1.5.4.1 Những ưu điểm DHTH DHTH có ƣu điểm sau - Lấy HS làm trung tâm - Mục tiêu việc học đƣợc ngƣời học xác định cách rõ ràng thời điểm học; - Nội dung dạy học: Tránh kiến thức, kỹ bị trùng lặp; phân biệt đƣợc nội dung trọng tâm nội dung quan trọng; Các kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống HS; - Phƣơng pháp dạy học: Dạy sử dụng kiến thức tình huống; Thiết lập mối liên hệ khái niệm học; - Đối với ngƣời học cảm thấy q trình học tập có ý nghĩa giải đƣợc tình huống, vấn đề thực tiễn sống từ có điều kiện phát triển kỹ chuyên môn 1.5.4.2 Những hạn chế DHTH Khi thực DHTH gặp phải khơng khó khăn cịn quan điểm cịn nhà trƣờng, với GV, với phƣơng diện quản lý, với tâm lý HS phụ huynh HS nhƣ nhà khoa học môn; Các chuyên gia, nhà sƣ phạm đào tạo GV trƣờng sƣ phạm, chuyên viên phụ trách môn học khó để chuyển đổi từ chun mơn sang lĩnh vực cần kết hợp với chuyên ngành khác mà họ gắn bó; GV cán tra, đạo thƣờng gắn theo mơn học, khơng dễ để thực chƣơng trình tích hợp mơn học; Phụ huynh HS khó ủng hộ chƣơng 22 trình khác với chƣơng trình mà họ có đƣợc học 1.5.5 Ý nghĩa dạy học theo quan điểm tích hợp Thực tiễn nhiều nƣớc chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm TH giáo dục DH giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa đem lại hiệu địnhđối với HS so với việc môn học, mặt giáo dục đƣợc thực riêng rẽ Tƣ tƣởng tích hợp bắt nguồn từ sở khoa học đời sống Mọi tình xảy sống tình tích hợp Khơng thể giải vấn đề nhiệm vụ lí luận thực tiễn mà lại không sử dụng tổng hợp phối hợp kinh nghiệm kĩ đa ngành nhiều lĩnh vực khác Tích hợp nhà trƣờng giúp HS học tập thông minh vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ phƣơng pháp khối lƣợng tri thức tồn diện, hài hịa hợp lí giải tình khác mẻ sống đại Học theo hƣớng tích hợp giúp cho HS quan tâm đến ngƣời xã hội xung quanh, việc học gắn liền với sống đời thƣờng yếu tố để HS học tập Những thắc mắc từ thực tế làm nảy sinh nhu cầu giải vấn đề HS 1.6 Thực trạng vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực phát triển lực cho học sinh dạy học số trƣờng phổ thông tỉnh Bắc Ninh 1.6.1 Mục đích điều tra Tìm hiểu thực trạng vận dụng PPDH tích cực phát triển NL cho HS dạy học trƣờng phổ thông tỉnh Băc Ninh 1.6.2 Đối tượng điều tra Tiến hành thăm dò ý kiến (xem Phụ lục Phụ lục 2) GV HS trƣờng THPT địa bàn tỉnh Bắc Ninh là: + Trƣờng THPT Hàn Thuyên + Trƣờng THPT Yên Phong số Tổng số GV 48 có 12 GV dạy Hóa, 36 GV dạy Tốn, Lí, Sinh, GDCD Tổng số HS 250 có 132 HS trƣờng THPT Hàn Thuyên 118 HS trƣờng THPT Yên Phong số 1.6.3 Kết điều tra 1.6.3.1 Thực trạng dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh trường THPT a) Kết điều tra GV : Tổng hợp từ 48 phiếu đóng góp ý kiến 48 GV hai trƣờngTHPT Hàn 23 Thuyên Yên Phong số thực trạng dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh trƣờng THPT nămhọc 2015-2016 thu đƣợc kết nhƣ sau Câu 1: Hiểu tầm quan trọng lực hợp tác Kết điều tra cho thấy có 44/48 GV(chiếm 91,67%) trả lời có Điều chứng tỏ đa số thầy cô hiểu đƣợc tầm quan trọng lực hợp tác giai đoạn Câu 2:Phƣơng pháp dạy học phát triển lực hợp tác học sinh Bảng 1.2 Thống kê ý kiến phương pháp dạy học phát triển NLHT STT Phƣơng pháp dạy học Số lƣợng % Thuyết trình 0 Đàm thoại vấn đáp 4,17 Dạy học hợp tác theo nhóm 48 100 Dạy học dự án 44 91,67 Dạy học theo góc 37 77,08 Dạy học hợp đồng 23 47,92 Dạy học phân hóa 18 37,5 Phối hợp phƣơng pháp dạy học 25 52,08 Qua kết điều tra ta thấy đa số GV cho phƣơng pháp phát triển NLHT học sinh dạy học hợp tác theo nhóm (48/48GV chiếm 100%); dạy học dự án (44/48GV chiếm 91,67%); dạy học theo góc (37/48GV chiếm 77,08%) Điều cho thấy hầu hết GV nắm đƣợc chất PPDH có hiểu biết định NLHT Câu 3: Việc áp dụng PPDH phát triển NLHT Kết điều tra cho thấy có 8/48 GV(chiếm 16,67%) áp dụng PPDH phát triển NLHT Còn lại đa số GV khơng áp dụng Lí chủ yếu mà GV đƣa thiếu phƣơng tiện dạy học nhiều thời gian áp dụng PPDH này.Điều cho thấy GV chịu nhiều áp lực thời gian quy định cho tiết học việc tạo điều kiện cho đổi dạy học sở chƣa tốt Câu 4: Về tổ chức hoạt động nhóm Khi đƣợc hỏi việc có thƣờng xuyên cho HS hoạt động nhóm khơng có 15/48 GV ( chiếm31,25%) trả lời có Những GV nêu lên lợi ích việc hoạt động nhóm phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, khả giao tiếp, lực cộng tác làm việc học sinh, đồng thời nâng cao tinh thần đồn kết nhóm Cịn lại đa số (68,75%) GV không thƣờng xuyên tổ 24 chức cho HS hoạt động nhóm Trở ngại mà nhóm đƣa hạn chế mặt thời gian khó khăn việc quản lí, đánh giá HS với hình thức hoạt động nhóm có tƣợng HS ỉ lại, dựa dẫm vào bạn b) Kết điều tra HS: Từ thực trạng dạy họccủa GV có ảnh hƣởng đến hoạt động HS tiết học Chúng tiến hành điều tra 250 HS hai trƣờng khảo sát thu đƣợc kết nhƣ sau: Câu 1:Khảo sát hoạt động đƣợc HS sử dụng tiết học Bảng 1.3 Thống kê hoạt động mà HS thường sử dụng tiết học Thƣờng Không thƣờng Không Các hoạt động mà HS sử dụng học xuyên xuyên sử dụng SL % SL % SL % Nghe, ghi chép 244 97.6 2.4 0 Trả lời câu hỏi GV phát vấn 202 80.8 25 10.0 23 92.0 Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi 107 42.8 102 40.8 41 16.4 Quan sát phƣơng tiện trực quan 215 86.0 16 6.4 19 7.6 Làm tập 188 75.2 57 22.8 2.0 Quan sát thí nghiệm GV biểu diễn 247 98.8 0.2 0.0 Tự làm thí nghiệm 113 45.2 75 30.0 62 24.8 Đọc tài liệu tham khảo 32 12.8 57 22.8 161 64.4 Tham quan sở sản xuất 0 0 250 100 Thảo luận nhóm 14 5.6 62 24.8 174 69.6 Điều tra, khảo sát thực trạng 0 0 250 100 Tìm kiếm thông tin mạng 1.2 39 15.6 208 83.2 Báo cáo 17 6.8 72 28.8 161 64.4 Tập dƣợt nghiên cứu khoa học 1.2 12 4.8 235 94.0 Từ số liệu thực nghiệm ta thấy đa số HS chủ yếu sử dụng phƣơng pháp truyền thống nhƣ nghe, ghi chép; trả lời câu hỏi cách thụ động GV đƣa Một số HS biết nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi nhƣng chƣa cao Các phƣơng pháp học tích cực nhƣ thảo luận nhóm; đọc tài liệu tham khảo; tìm kiếm thông tin mạng; báo cáo; tập dượt nghiên cứu khoa học đƣợc sử dụng Cá biệt có phƣơng pháp khơng đƣợc sử dụng tham quan sở sản xuất điều tra, 25 khảo sát thực trạng Điều có nguyên nhân GV chƣa áp dụng PPDH nhƣ dạy học dự án nên HS chƣa có hội hoạt động theo phƣơng pháp Nhƣ tiết học, HS thƣờng đƣợc hoạt động mà khơng chủ động tích cực lĩnh hội kiến thức hạn chế khả tìm tịi sáng tạo Chính điều ảnh hƣởng đến ‎ý thức thái độ học tập lớp HS Câu 2: Về hứng thú HS đƣợc hoạt động nhóm Với câu hỏi “Em có thích hình thức hoạt động nhóm học tập khơng?” có182/250 HS (chiếm 72,8%) HS trả lời có Điều chứng tỏ hình thức hoạt động nhóm có tác dụng lớn việc lơi HS tham gia tích cực vào q trình học tập, kích thích hứng thú học tập HS Câu 3: Về thực trạng việc tổ chức hoạt động nhóm học Kết điều tra cho thấy có 62/250 HS (chiếm 24,8%) trả lời có đƣợc hỏi việc có thƣờng xuyên đƣợc giáo viên tổ chức cho hoạt động nhóm khơng Điều cho thấy hoạt động nhóm đƣợc GV HS đánh giá có tác dụng tích cực nhƣng chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi 1.6.3.2 Thực trạng áp dụng DHTH THPT a) Kết điều tra GV: Câu 5: Hiểu khái niệm dạy học tích hợp Kết điều tra cho thấy có 15/48 GV( chiếm 31,25%) hiểu khái niệm dạy học tích hợp vận dụng kiến thức nhiều mơn học để giải vấn đề thực tế sống Điều chứng tỏ thày có tiếp xúc với dạy học tích hợp liên mơn nhƣng chƣa hiểu sâu khái niệm Câu 6: Về lợi ích dạy học tích hợp Chỉ có 10/48 GV ( chiếm 20,83%) chọn tất lợi ích, nghĩa hiểu lợi ích dạy học tích hợp, cịn lại đa số GV nhận đƣợc số lợi ích dạy học tích hợp Điều cho thấy số GV hiểu đầy đủ dạy học tích hợp cịn Câu 7:Về mức độ vận dụng dạy học tích hợp Bảng 1.4 Mức độ vận dụng dạy học tích hợp Mức độ Số lƣợng Lồng ghépliên hệ 38 Liên môn 79,17 Xuyên môn 26 % 16,67 4,16 Kết điều tra cho thấy GV dạy học tích hợp mức độ lồng ghép liên hệ chiếm tỉ lệ cao 38/48 GV (79,17%), rấtít GV dạy học tích hợp liên mơn xun mơn Điều có ngun nhân chủ yếudo: phân phối chƣơng trình, cách kiểm tra đánh giá chƣa thay đổi Câu 8: Về định hƣớng phát triển NLHT dạy học tích hợp Kết điều tra cho thấy có 35/48 GV (chiếm 72,92%) nhận định dạy học tích hợp có phát triển NLHT cho học sinh, có 13/48 GV (chiếm 27,08%) nhận định khơng Điều cho thấy đa số GV có hiểu biết định dạy học tích hợp NLHT b) Kết điều tra HS: Khi điều tra thực trạng việc áp dụng DHTH 250 HS ta thu đƣợc kết sau Câu 4: Về liên quan nội dung kiến thức mơn Hóa học với mơn học khác Bảng 1.5 Thống kê ý kiến HS liên quan nội dung kiến thức mơn Hóa học với mơn học khác STT Mơn học SL % Tốn học 107 42.8 Vật lý 92 36.8 Sinh học 189 75.6 Văn học 13 5.2 Địa lý 46 18.4 Lịch sử 19 7.6 Giáo dục công dân 72 28.8 Bảng cho thấy nhiều HS cho mơn Hóa học có liên quan đến mơn học nhƣ Sinh học, Tốn học, Vật lý, Giáo dục cơng dân Tuy nhiên liên quan nàycịn tùy thuộc vào nội dung kiến thức Câu 5:Về việc liên hệ kiến thức mơn Hóa học với môn học khác Khi đƣợc hỏi tiết học Hóa học, GV có thƣờng xuyên liên hệ kiến thức mơn Hóa học với mơn học khác khơng có 87/250 (chiếm 34.8%)HS trả lời có, 163/250 (chiếm 65.2%) HS trả lời khơng Điều cho thấy việc áp dụng DHTH GV cịn hạn chế, tích hợp dừng mức độ lồng ghép Câu 6: Về lợi ích học tập theo hƣớng tích hợp liên mơn 27 Kết khảo sát cho thấy có 193/250 (chiếm 77.2%) HS đồng ý‎với quan điểm học tập theo hƣớng tích hợp liên mơn giúp HS có vốn kiến thức rộng tăng cƣờng khả liên hệ với thực tiễn hơn, đa số cho lí mục tiêu phát triển ngƣời cách toàn diện Do việc đổi dạy học theo hƣớng tích hợp tƣơng đối phù hợp với yêu cầu xã hội giáo dục ngƣời 1.6.4 Đánh giá thực trạng vận dụng PPDH tích cực nhằm phát triển NLHT HS trường phổ thông - Đối với việc dạy GV: GV có ý thức đổi PPDH vận dụng dạy học tích hợp q trình giảng dạy nhƣng việc thực mang tính chất hình thức, thử nghiệm chƣa đem lại hiệu nhƣ mong muốn Một số GV cịn thói quen dạy học theo kiểu truyền thụ kiến thức chiều: GV giảng giải, HS lắng nghe, ghi nhớ biết nhắc lại điều mà GV truyền đạt Nhiều GV chƣa trọng đến việc phát triển lực, đặc biệt lực hợp tác HS Tuy nhiên, có GV thật tâm huyết với nghề, mong muốn đem lại cho HS kiến thức khoa học thực thụ nhƣ phát triển cho HS phẩm chất lực - Đối với việc học HS:Về phía HS, tồn lớn thói quen thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ tái lại cách máy móc, rập khn GV giảng Đa phần HS chƣa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học, lƣời suy nghĩ, ngại làm việc theo nhóm HS chƣa có hào hứng chƣa quen bộc lộ suy nghĩ, tình cảm trƣớc tập thể, phải trình bày báo cáo trƣớc lớp, HS cảm thấy khó khăn Thói quen học tập thụ động, đối phó HS rào cản lớn trình đổi PPDH TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chƣơng nghiên cứu vấn đề sở lý luận thực tiễn đề tài bao gồm nội dung sau: - Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu DHTH giới Việt Nam, qua thấy DHTH xu giáo dục khơng cịn giới, nhƣng lại xu Việt Nam - Nghiên cứu lực nói chung lực học sinh phổ thơng nói riêng, từ đƣa phƣơng pháp đánh giá lực cho học sinh - Tìm hiểu lực hợp tác dạy học định hƣớng phát triển lực hợp tác, nhƣ tìm hiểu số phƣơng pháp dạy học tích cực phƣơng pháp dạy 28 học tích hợp để làm sở vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào dạy học chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh - Khảo sát thực trạng vận dụng PPDH tích cực nhằm phát triển lực cho HS trƣờng THPT, từ nắm đƣợc tình hình thực tế để làm sở cho việc thực đề tài Qua chúng tơi rút đƣợc số vấn đề phƣơng pháp luận,có tính chất định hƣớng để đề xuất biện pháp phát triển NLHT cho HS thông qua dạy học CĐTH chƣơng nhóm Oxi – Hóa học 10 Nâng cao 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục đào tạo (2014),Chương trình phát triển Giáo dục trung học Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triên NLHS - Mơn Hố học,Cấp THPT, Hà Nội 2014 [2] Bộ GD ĐT- Dự án Việt- Bỉ(2010),Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học,Nxb ĐHSP, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn “Dạy học tích hợp trường THCS , THPT”, NXB Đại học sƣ phạm [4]Bernd Meier - Nguyễn Văn Cƣờng (2014),Lí luận dạy học đại, NXB Đại học Sƣ phạm [5] Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), (2012), Sinh học 11 bản, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên), (2012), Sinh học 12 bản, NXB Giáo dục [7]Vũ Thị Thu Hoài, Phạm Thị Kim Giang (2016), “Xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn áp dụng dạy học hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh THPT”, Tạp chí khoa học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, (61, 06), tr 87-93 [8] Vũ Thị Thu Hoài, Nguyễn Thị Kim Ngân (2016), “Phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học Phần Phi kim-Hóa học lớp 10 THPT”, Tạp chí khoa học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội, (61, 6A), tr 94- 104 [9] Phan Thị Thanh Hội, Phạm Huyền Phƣơng (2015), “Đánh giá NL hợp tác cho HS dạy học chƣơng chuyển hóa vật chất lƣợng – Sinh học 11 Trung học phổ thơng”,Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, (01), tr 102-111 [10] Phan Thị Thanh Hội, Phạm Huyền Phƣơng (2015), “Rèn luyện NL hợp tác cho HS dạy học chƣơng chuyển hóa vật chất lƣợng – Sinh học 11 Trung học phổ thông”,Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, (01), tr 88-97 [11] Trần Bá Hoành(2006),Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa,NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội [12] Trần Thành Huế (2014), “Thảo luận tích hợp mơn Khoa học tự nhiên”, Tuyển tập báo cáo nâng cao lực đào tạo giáo viên DHTH môn KHTN trường ĐHSP, Bộ Giáo dục đào tạo, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, tr 84- 93 [13] Đặng Thành Hƣng(2002),Dạy học đại - Lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [14]Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học mơn Hóa học trường Phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm 30 [15] Lê Thơng (tổng chủ biên), (2012), Địa lí 10 Cơ bản, NXB Giáo dục [16] Lê Thông (tổng chủ biên), (2012), Địa lí 12 Cơ bản, NXB Giáo dục [17] Đỗ Hƣơng Trà (chủ biên), (2015), Dạy học tích hợp phát triển NLHS, Quyển 1Khoa học tự nhiên, NXB Đại học sƣ phạm [18] Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên kiêm chủ biên), (2007), Hóa học 10 Nâng cao, NXB Giáo dục [19] Vũ Văn Vụ (tổng chủ biên), (2012), Sinh học 10 Nâng cao, NXB Giáo dục [20] Xavier Roegiers (1996), Khoa Sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục 31 ... trình phát triển lực hợp tác cho học sinh dạy học chủ đề tích hợp Error! Bookmark not defined 2.5.2 Một số biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp. .. đề phát triển NLHT cho HS thơng qua việc dạy học chủ đề tích hợp (CĐTH) mơn Hóa học Xuất phát từ lí trên, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài ? ?Phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học chủ. .. học chủ đề tích hợp chƣơng Nhóm Oxi – Hóa học lớp 10 Nâng cao? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng chủ đề tích hợp chƣơng ? ?Nhóm oxi? ?? – Hóa học lớp 10 Nâng cao nhằm phát triển NLHT cho HS dạy học góp

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN