Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
7,57 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO THỊ LIỄU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ DÃY SỐ LỚP 11 – BAN NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) MÃ NGÀNH 8140111 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC HUY HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO THỊ LIỄU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ DÃY SỐ LỚP 11 – BAN NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) MÃ NGÀNH 8140111 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC HUY HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thực đề tài tác giả xin cảm ơn chân thành tới thầy TS Nguyễn Đức Huy người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình để tác giả hồn thành đề tài Tác giả xin gửi cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Giáo dục, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy động viên em hoàn thiện thân hai năm học tập trường, đồng thời tác giả cảm ơn cán nhân viên trường Đại học Giáo dục tạo điều kiện cho em trình học tập Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô trường THPT Dương Xá – Gia Lâm, Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện để việc khảo sát thực nghiệm sư phạm em thuận lợi Trong trình học tập tác giả xin cảm ơn gia đình tạo điều kiện đầy đủ thời gian em hồn thành tốt việc học tập hai năm trường Đại học Giáo dục Do thời gian khơng có nhiều nên luận văn có sai sót mong góp ý từ thầy cô Tác giả Đào Thị Liễu i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ THPT Trường trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất NLHT Năng lực hợp tác KT Kiểm tra ĐG Đánh giá PTNLHT Phát triển lực hợp tác ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Định nghĩa hợp tác giáo dục 1.1.1 Định nghĩa hợp tác 1.1.2 Lợi ích việc hợp tác 1.1.3 Những hình thức tổ chức hợp tác 1.1.4 Một số kĩ hợp tác 11 1.2 Định nghĩa học tập hợp tác 13 1.3 Năng lực hợp tác 14 1.3.1 Định nghĩa lực 14 1.3.2 Định nghĩa lực hợp tác 15 1.3.3 Biểu lợi ích lực hợp tác 17 1.4 Dạy học theo hướng phát triển lực hợp tác 18 1.4.1 Dạy học theo hướng PTNLHT 18 1.4.2 Quy trình hình thành phát triển lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thông dạy học mơn Tốn 20 1.4.3 Những u cầu việc dạy học để phát huy lực hợp tác 22 1.5 Hình thức kiểm tra, đánh giá để phát huy lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thông 23 1.5.1 Kiểm tra, đánh giá lực hợp tác hợp tác theo cá nhân 23 1.5.2 Kiểm tra, đánh giá lực hợp tác chung cho nhóm 24 1.5.3 Kiểm tra, đánh giá qua hành vi, biểu hiện, kĩ hợp tác nhóm 25 1.5.4 Một số tiêu chí đánh giá lực hợp tác 25 1.6 Thực trạng dạy học phát triển lực hợp tác trường trung học phổ thông Dương Xá - Gia Lâm, Hà Nội 26 iii 1.6.1 Đặc điểm lớp khảo sát 26 1.6.2 Mục tiêu khảo sát 26 1.6.3 Hình thức khảo sát 26 1.6.4 Thực trạng phát triển lực hợp tác qua dạy học chủ đề dãy số trường THPT Dương Xá - Gia Lâm, Hà Nội 28 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ DÃY SỐ 34 2.1 Biện pháp phát triển lực hợp tác cho HS 34 2.1.1 Tạo tình có vấn để phát triển lực hợp tác qua dạy học khái niệm dãy số 34 2.1.2 Đa dạng mô hình, hình thức trao đổi nhóm để rèn luyện kĩ hợp tác nhóm 41 2.1.3 Đổi hình thức kiểm tra đánh giá việc dạy học phát triển lực hợp tác thông qua dạy học chủ đề dãy số 51 2.2 Một số giáo án dạy học phát triển lực hợp tác 57 2.2.1 Giáo án số 57 2.2.2 Giáo án số 62 2.2.3 Giáo án 67 2.3 Kết luận chương 70 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Mục tiêu 71 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 71 3.3 Nội dung thực nghiệm 71 3.4 Tổ chức thực nghiệm 72 3.5 Kết nhận xét 73 3.5.1 Kết thực nghiệm 73 3.5.2 Nhận xét 73 3.3 Rút kinh nghiệm 87 3.4 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 iv Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỉ lệ % mức độ giao nhiệm vụ/ tập giáo viên nhằm PTNLHT cho HS 28 Bảng 1.2 Tỉ lệ % dạng để PTNLHT cho học sinh 28 Bảng Kết phân tích khả lãnh đạo nhóm HS 82 Bảng 3.2 Kết thái độ thực nhiệm vụ HS tham gia nhóm 84 Bảng 3.3 Kết lợi ích lực hợp tác 85 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Mối quan hệ thành viên 30 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh theo mức điểm HS 75 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ theo điểm HS phần dạy học giáo án 79 Biểu đồ 3.3 Biểu khả lãnh đạo HS 83 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ lợi ích của lực hợp tác 85 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ xã hội, tri thức thay đổi bị lạc hậu nhanh chóng việc quy định cứng nhắc nội dung chi tiết chương trình học dẫn đến tình trạng nội dung chương trình nhanh bị lạc hậu so với tri thức đại, việc rèn luyện phương pháp học tập ngày có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị cho người học học tập suốt đời Việc nâng cao giáo dục cấp bách, với quan niệm “lấy người học làm trung tâm”, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn hướng nghiệp phát triển Các PPDH trở nên đa dạng có tính thực tế đáp ứng u cầu ngày cao thị trường lao động M Mandenla nói “Giáo dục vũ khí mạnh mà người ta sử dụng để thay đổi giới” Năm 2013, đánh dấu thay đổi mới, đường lối giáo dục, Đảng ta nghị số 29 – NQ/TW thay đổi toàn diện giáo dục coi phát triển lực người học để đáp ứng nhu cầu sống công việc Một PPDH phát huy lực người học ta kể đến dạy học hợp tác nhằm phát huy lực hợp tác cho người học, PTNLHT giúp học sinh hình thành nhân cách, khả tương tác thành viên, lực sáng tạo để phục vụ cho sống sau Trên giới, học tập hợp tác (làm việc theo nhóm) hoạt động phổ biến mà kết đem lại chứng minh sáng kiến, sáng tạo sản phẩm mang ứng dụng cao, chất lượng Thực tế nước ta nay, khả làm việc chung, làm việc theo nhóm cơng việc học tập cịn nhiều hạn chế Các thành viên chưa có kết nối, giao tiếp, làm việc cách khoa học, …nên sản phẩm q trình hợp tác thường khơng cao mà mang tính cá nhân, mang tính chủ quan nhiều Trong trường THPT, ứng dụng phương pháp dạy học hợp tác để phát triển lực hợp tác cho người học chưa thu kết mong KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển lực hợp tác HS triển khai sớm trường học nhiều yếu tố mà việc để học sinh tiếp cận cách tốt có hiệu mang lại lợi nhiều cho học sinh nhà trường THPT chưua thực thực - Thực trạng dạy học trường học THPT nhiều điều để nói, số GV khơng chịu thay đổi cập nhật kiến thức chưa áp dụng phương pháp dạy học giảng dạy GV ngại thay đổi hình thức học tập nhiều công sức thời gian vào việc làm giáo án - Một số biện pháp, tình đưa mang tính hiệu cao Qua thực nghiệm sư phạm học sinh, tác giả rút số biểu cảu học sinh qua dạy học PTNLHT: + Học sinh cảm thấy hứng thú, thoải mái học tập hợp tác nhóm + Mặc dù việc thích nghi làm quy trình phát triển lực hợp tác chậm em thực theo yêu cầu hướng dẫn giáo viên + Học sinh rèn luyện khả nói trước đám đông tự tin + Các em bắt đầu biết phân cơng việc nhóm rõ rang đảm bảo thành viên tham gia trao đổi Kiến nghị - Đối với dạy học PTNLHT cần chương trình giáo dục cách quy mơ, chủ đề cần xun suốt có tính thực tế cao - PTNLHT cần thực tất cấp học lượng kiến thức em phong phú, đặc biệt phần liên hệ thực tế - Đối với phần dãy số, để hiệu lượng tiết phân phối chương trình Sở giáo dục cần tăng lên, số tiết mà kiến thức nặng 88 - Năng lực hợp tác phát triển HS rèn HS tạng cho đời thành phần lao động có chất lượng chuyên nghiệm đáp ứng nhu cầu tuyển dụng nhà máy xí nghiệp, để phù hợp với thời đại mới; đạt mục tiêu giáo dục đề cần GV HS tham gia cách nghiêm túc đầu tư nhiều trang thiết bị thuận lợi cho việc liên tưởng đến kiến thức thực tế 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2013), Cải tiến hoạt động giáo dục theo hướng hợp tác Nguyễn Hữu Châu (2007), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Chung (2014), Bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên khảo dãy số, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Hộ (2002), Lí luận dạy học, NXB Giáo dục Nguyễn Công Khanh (2016), Giáo trình kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thành Kỉnh (2010), “Phát triển kỹ dạy học hợp tác cho Giáo viên trung học sở”, Đại học Thái nguyên, năm 2010 Hoàng Lê Minh (2013), Hợp tác dạy học mơn tốn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Ngọc Linh (2010), “Phát triển lực hợp tác cho học sinh qua dạy học chủ đề ứng dụng đạo hàm”, Đại học Giáo dục Bùi Văn Nghị, Vận dụng thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2009 10 Bùi Văn Nghị (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tốn 11 Dạy học hợp tác – xu mới, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh số 25 năm 2011 12 Đào Tam (2010), Bài tập Đại số giải tích 11, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Thị Thanh (2013), ”Dạy học theo hướng phát triển kĩ học tập hợp tác cho sinh viên Đại học Sư phạm”, Đại học Thái Nguyên 14 Nguyễn Bá Tuấn (2016), Phương pháp tư giải nhanh toán trắn nghiệm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 90 15 Lê Đình Trung (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Phạm Quốc Phong (20017), Bồi dưỡng đại số giải tích lớp 11, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Triệu Sơn (2007), “Phát triển lực học hợp tác cho SVSP Toán số trường đại học miền núi nhằm nâng cao chất lượng người đào tạo” 91 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỢP TÁC Hợp tác làm việc (làm việc nhóm) để thực mục đích chung, lực hợp tác lực cần thiết việc học tập Dưới số câu hỏi lực hợp tác học sinh nay, mong HS đọc kĩ câu hỏi đáp án, sau đánh dấu (X) vào chỗ trống mà em cho phù hợp Câu 1: Sau học tập hợp tác em đánh giá biểu lực hợp tác với mức độ HS đạt được, em đánh dấu (X) vào phần thang điểm mà HS chọn Thang đánh giá: = Không đồng ý = Tương đối đồng ý = Đồng ý = Khá đồng ý = Rất đồng ý Biểu lực hợp tác Mức độ 1 HS chủ động tham gia nhiệm vụ HS tuân thủ quy định tham gia nhóm HS xác định được vấn đề/ nhiệm vu giao HS không tham gia tích cực vào hoạt động nhóm HS lắng nghe quan điểm khác bạn nhóm HS thuyết phục bạn nhóm nghe theo quan điểm HS đưa quan điểm cá nhân trước nhóm HS tự nhận lỗi sai làm ảnh hưởng đến thành viên khác/nhóm HS đưa nhận xét góp ý cho thành viên khác dựa tinh thần xây dựng hợp tác 92 10 HS động viên bạn tham gia tích cực hoạt dộng nhóm 11 HS thường bắt thành viên nhóm nghe theo quan điểm 12 HS khơng hồn thành niệm vụ giao 13 HS thảo luận với thành viên khác để thống quan điểm lựa chọn giải pháp phù hợp 14 HS chấp nhận khác biệt thành viên nhóm 15 HS bày tỏ ủng hộ nhóm đưa đưa giải pháp thống 16 HS độc lập hoàn thành nhiệm vụ 17 HS hồn thành niệm vụ giao 18 HS khơng đồng ý với giải pháp nhóm 19 HS vui vẻ nhận nhiệm vụ giao 20 HS dtrao đổi bạn hiệu nhóm đưa 21 Em đánh giá lại đóng góp cho hoạt động nhóm 22 Em ghi nhận thành cơng nhóm 23 Em biết cách kiềm chế cảm xúc xảy mâu thuẫn nhóm 24 Em thấy nhóm làm việc khơng hiệu 25 Em bạn giải mâu thuẫn nhóm Khác: Câu 2: Khi tham gia vào hoạt động nhóm hợp tác nhau, em thường đóng vai trị trưởng nhóm mức dộ theo thang đánh giá đây? ☐ 1.Chưa làm trưởng nhóm ☐ Hiếm làm trưởng nhóm 93 ☐ Thỉnh thoảng làm trưởng nhóm ☐ Làm trưởng nhóm tương đối nhiều ☐ Thường xuyên làm trưởng nhóm Câu 3: Em đánh lực lãnh đạo sau điền số tương ứng ứng trước lực theo thang đánh giá sau: = Không đồng ý = Tương đối đồng ý = Đồng ý = Khá đồng ý Mức độ = Rất đồng ý Các biểu lực lãnh đạo nhóm HS tập hợp thành viên nhóm HS khuyến lkhichs thành viên nhóm tham gia tích cực HS đoán việc thống ý kiến giải pháp HS không tập hợp thành viên HS phân công nhiệm vụ cho bạn phù hợp với lực hứng thú HS phân công nhiệm vụ đảm bảo công nhóm HS khơng đưa định thống cho nhóm HS kiểm sốt nhiệm vụ thành viên nhóm HS xây dựng lòng tin thành viên nhóm 10 HS áp đặt bắt buộc người phải tuân theo 11 HS chặt chẽ cộng việc nhóm 12 HS đơn đốc thành viên thực nhiệm vụ nhóm 13 HS bắt buộc mợi người phải tự lập thực nhiệm vụ 14 HS góp ý nhẹ nhàng cho bạn nhóm Yếu tố khác 94 Câu 4: Dưới số lợi ích lực hợp tác, em đọc kĩ lợi ích khoanh trịn vào số mà em cho hợp với thang sau = Không đồng ý = Tương đối đồng ý = Đồng ý = Khá đồng ý = Rất đồng ý Các lợi ích lực hợp tác Mức độ Giúp HS tăng cường tự tin Giúp HS hiểu bạn HS cảm thấy bầu khơng khí lớp học thân thiện, đoàn Giúp HS rèn luyện kĩ giao tiếp 5 HS cảm thấy bạn dễ xung đột Giúp HS có tư linh hoạt Giúp HS hiểu sâu vấn đề Giúp HS biết cách hợp tác HS cảm thấy không học nhiều kiến thức 10 Giúp HS ý đến ý thức trách nhiệm vói nhóm 11, Tốn nhiều thời gian HS 12 HS biết cách chung sống hoà thuận với người 13 HS bỏ nhiều cơng sức để tìm hiểu thực 14 HS thấy khoảng thời gian ngắn huy động trí 15 Giúp HS chuẩn bị phẩm chất lực hợp 5 kết tuệ nhiều người tác cho công dân tương lai 15 HS không thấy hiệu 95 Câu 5: Để nâng cao lực hợp tác học sinh theo em điều già quan trọng nhất? Phụ lục 2: Các tiêu chí đánh giá lực hợp tác Bảng 2.1 Các kĩ tiêu chí nhóm lực tổ chức quản lí nhóm STT Kĩ Tiêu chí Yêu cầu cần đạt Kĩ tổ Biết di chuyển, tập hợp Di chuyển trật tự, chức hợp nhóm theo yêu cầu, thời gian tác nhóm ngắn Đảm nhân vai Nắm nhiệm vụ, cơng trị khác theo việc cụ thể vị trí phân cơng thành viên nhóm, sẵn sàng thực nhiệm vụ giao Tập trung ý Tập trung hồn thành q trình triển khai cơng việc giao cơng việc nhóm việc tồn nhóm với ý thức chủ động, tự giác cao Xác định cách thức Xác định cách hợp hợp tác tác phù hợp giải công việc phân công Kĩ lập Xác định công việc Dự kiến công kế hoạch theo trật tự thời gian việc nhóm phải làm theo hợp tác trình tự thời gian hợp lí nhóm cách thức tiến hành cơng việc để hồn thành nhiệm vụ Tự đánh giá đánh giá Tự đánh giá lực 96 đồng đẳng thực thân lực thành viên để phân công nhiệm vụ cho phù hợp cho thành viên cho thân Kĩ tạo Có thái độ hợp tác Tôn trọng, lắng nghe, bày môi trường tỏ ủng hộ, gợi mở kích hợp tác thích thành viên khác nhóm tham gia tích cực vào cơng việc tồn nhóm Chia sẻ, giúp đỡ lẫn Chia sẻ tài liệu thơng tin, chí hướng, suy nghĩ, giúp đỡ tạo thành cơng nhóm Tranh luận ơn hồ, xây Tranh luận vào nội dựng dung cần giải quyết, có thái độ mực, khơng đả kích cá nhân, chấp nhận ý kiến trái chiều Kĩ Biết kiềm chế thân Ln bình tĩnh lắng nghe, giải kiềm chế bực tức, sẵn sàng mâu thuẫn có thiện ý Phát giải Phát mâu thuẫn điều chỉnh nhiệm vụ hướng chủ đề 97 hiện, - Năng lực hoạt động nhóm hợp tác Bảng 2.2 Tiêu chí kĩ năng lực hoạt động hợp tác nhóm STT Kĩ Tiêu chí Yêu cầu cần đạt Kĩ diễn Trình bày ý kiến, báo Trình đạt ý kiến cáo nhóm bày ý tưởng/báo cáo nhóm ngắn gọn, mạch lạc, khoa học với ngơn ngữ, cử có sức thuyết phục Biết bảo vệ ý kiến Đưa lập luận mình trước tập thể trước nhóm cách bình tĩnh xác để thuyết phục nhóm Kĩ lắng Biết lắng nghe Lắng nghe, hiểu, ghi lại, nghe phản diễn đạt lại ý kiến hồi ý kiến người khác, không ngắt ngang lời người khác Thể ý kiến Thể ý kiến khơng khơng đồng tình đồng tình lịch sự, khéo léo than cách lịch đặt câu hỏi để biết rõ thiệp góp ý cho người khác Kĩ viết Tổng hợp lựa chọn - Lựa chọn tổng hợp ý báo cáo xếp ý kiến thành kiến thành viên viên nhóm - Chọn ngơn ngữ, cách trình bày khoa học để trình bày trước lớp 98 - Năng lực đánh giá hoạt động nhóm hợp tác Bảng 2.3 Các kĩ năng lực đánh giá hợp tác nhóm STT Kĩ Kĩ tự Tiêu chí Yêu cầu cần đạt Tự đánh giá Đánh giá xác, đánh giá khách quan kết thân kĩ trình bày bảng 5.1 5.2 Kĩ đánh Biết cách đánh giá lẫn Đánh giá xác, cơng giá lẫn nhau dựa tiêu bằng, cơng khai, khách chí quan người khác Phụ lục 3: Kết biểu lực hợp tác qua mức độ: 1= Không đồng ý; = Tương đối đồng ý; = Đồng ý; = Khá đồng ý; = Rất đồng ý Bảng 6.3: Kết nhân tố ảnh hưởng đến lực hợp tác Tối Tối Giá trị Độ lệch thiểu đa trung chuẩn bình A THÁI ĐỘ KHI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ A1 HS chủ động tham gia vào nhiệm vụ 3,19 1,037 A2 HS tuân thủ quy định tham gia vào 3,61 1,024 3,34 1,143 nhóm A3 HS tự nhận lỗi sai làm ảnh hưởng đến thành viên khác/ nhóm 99 A4 HS bày tỏ ủng hộ nhóm đưa 3,94 1,105 A5 HS vui vẻ nhận nhiệm vụ giao 3,54 1,182 A6 HS hoàn thành nhiệm vụ giao 3,51 1,238 A7 HS sẵn sàng đưa yêu cầu muốn 3,50 1,114 giải pháp thống giúp đỡ B LẮNG NGHE VÀ BÀY TỎ QUAN ĐIỂM B1 HS đưa ý kiến, quan điểm 3,04 1,038 2,09 1,200 3,67 1,091 3,03 0,841 cá nhân dựa việc hiểu vấn đề giải B2 HS thuyết phục người khác nghe theo quan điểm B3 HS lắng nghe quan điểm khác bạn nhóm B4 HS đưa nhận xét đắn ý kiến người khác F MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC THÀNH VIÊN F1 HS đưa nhận xét góp ý cho thành 3,03 1,841 3,32 1,234 3,31 1,278 3,16 1,271 3,14 1,268 viên khác dựa tinh thần xây dựng hợp tác F2 HS động viên tham gia thành viên khác F3 HS chấp nhận khác biệt thành viên khác F4 HS phân công nhiệm vụ cho bạn để giải vấn đề/ tập F5 HS hỗ trợ thành viên khác 100 E ĐÁNH GIÁ E1 HS bạn phân tích 3,41 1,026 2,78 1,047 3,51 1,192 3,77 1,234 3,02 1,070 3,69 1,024 làm chưa làm giải pháp mà nhóm đưa E2 HS đánh giá lại đóng góp cá nhân cho nhóm E3 HS ghi nhận thành công cá nhân khác E4 HS ghi nhận thành cơng nhóm H GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT H1 HS biết cách kiềm chế cảm xúc xảy mâu thuẫn nhóm H2 HS bạn giải mẫu thuẫn nhóm H KHẢ NĂNG LÃNH ĐẠO H1 HS tập hợp thành viên nhóm 3,03 1,146 H2 HS khuyến khích thành viên 3,19 1,217 2,90 1,209 2,96 1,101 3,33 1,171 2,78 1,014 3,18 1,260 nhóm tham gia tích cực H3 HS đốn việc thống ý kiến giải pháp H4 HS phân công nhiệm vụ cho bạn phù hợp với lực hứng thú H5 HS phân công nhiệm vụ đảm bảo cơng nhóm H6 HS kiểm sốt nhiệm vụ thành viên nhóm H7 HS xây dựng lòng tin thành viên khác 101 H8 HS chặt chẽ công việc nhóm 2,89 1,156 H9 HS đơn đốc thành viên thực nhiệm 2,87 1,247 3,37 1,175 vụ H10 HS góp ý nhẹ nhàng cho bạn nhóm L LỢI ÍCH CỦA NĂNG LỰC HỢP TÁC L1 Giúp HS tăng cường tự tin 3,92 1,030 L2 Giúp HS hiểu bạn 3,82 1,955 L3 HS cảm thấy bầu khơng khí lớp học thân 3,82 1,045 L4 Giúp HS rèn luyện kĩ giao tiếp 3,83 1,083 L5 Giúp HS có tư linh hoạt 3,51 1,974 L6 Giúp HS hiểu sâu vấn đề 3,47 1,950 L7 Giúp HS biết cách hợp tác để 3,59 1,150 3,37 1,203 3,43 1,112 3,27 1,969 thiện, đoàn kết giải vấn đề xảy L8 Giúp HS ý đến ý thức trách nhiệm với nhóm L9 HS biết cách chung sống hòa thuận với người L10 Giúp HS biết giải vấn đề xã hội 102 ... Thực trạng phát triển lực hợp tác qua dạy học chủ đề dãy số trường THPT Dương Xá - Gia Lâm, Hà Nội 28 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ DÃY SỐ 34... TÁC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ DÃY SỐ 2.1 Biện pháp phát triển lực hợp tác cho HS 2.1.1 Tạo tình có vấn để phát triển lực hợp tác qua dạy học khái niệm dãy số Khi khảo sát thực trạng dạy học PTNLHT... kĩ hợp tác nhóm 41 2.1.3 Đổi hình thức kiểm tra đánh giá việc dạy học phát triển lực hợp tác thông qua dạy học chủ đề dãy số 51 2.2 Một số giáo án dạy học phát triển lực hợp tác