Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THANH TỊNH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM VIẾT NHỤ HÀ NỘI – 2011 CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBQL Cán quản lý CT Chương trình CTGD Chương trình giáo dục CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thơng CTMH Chương trình mơn học DTNT Dân tộc nội trú GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HĐDH Hoạt động dạy học HS Học sinh KH Kế hoạch KHDH Kế hoạch dạy học KT Kiểm tra KT, KN Kiến thức, kỹ MT Mục tiêu NDDH Nội dung dạy học PPCT Phân phối chương trình PPDH Phương pháp dạy học QL Puản lý QLGD Puản lý giáo dục SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THPT Trung học phổ thông TTr-KT Thanh tra, kiểm tra DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Các chức chu trình QL Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức nhà trường Hình 1.1 Mơ hình QL nhà trường theo mục tiêu GD Sơ đồ 1.3 Quy trình thiết kế trình DH 10 12 15 Bảng 2.1 Cơ cấu lớp học trường THPT DTNT tỉnh Lạng Sơn từ năm 2007-2008 đến năm 2010-2011 Bảng 2.2 Cơ cấu GV theo giới tính, dân tộc trình độ đào tạo từ năm học 2007-2008 đến 2010-2011 29 Bảng 2.3 Cơ cấu giáo viên theo môn Bảng 2.4 Cơ cấu độ tuổi giáo viên (năm học 2010-2011) 30 31 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu HS năm theo dân tộc Bảng 2.5 HS nữ năm 33 33 Biểu đồ 2.2 Chất lượng tuyển sinh đầu vào năm Biểu đồ 2.3 Điểm môn thi tuyển sinh đầu cấp năm học 2009-2010 35 36 Biểu đồ 2.4 Điểm môn thi tuyển sinh đầu cấp năm học 2010-2011 36 Bảng 2.6 Kết ĐG dạy GV qua tra chuyên môn 43 Biểu đồ 2.5 Kết xếp loại học lực HS từ năm học 2008 đến 2010 Bảng 2.7 Kết học tập môn hai năm học 2008-2009 2009-2010 Bảng 2.8 Số lượng HS đạt giải kỳ thi chọn HS giỏi cấp 44 Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ HS thi đỗ trường ĐH,CĐ 52 Biểu đồ 2.7 Kết tra, kiểm tra giáo viên Sơ đồ 3.1 Quy trình xây dựng KH hoạt động chun mơn Sơ đồ 3.2 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 55 75 97 29 45 52 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 98 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 3 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 5 6 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường THPT Quản lý hoạt động dạy học 10 1.3 Hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông 12 1.3.1 Quá trình dạy học 12 1.3.2 Hoạt động dạy học 13 1.3.3 Quy trình dạy học 1.3.4 Quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông 14 17 1.4 Khái niệm Chuẩn kiến thức, kỹ dạy học trường phổ thông 18 1.4.1 Khái niệm chuẩn; Chuẩn kiến thức, kỹ dạy học 18 1.4.2 Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ 1.5 Quản lý hoạt động dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ 1.6.1 Vị trí, chức năng, đặc điểm, nhiệm vụ trường trung học phổ 19 20 thông Dân tộc nội trú 20 1.6.2 Đội ngũ giáo viên, nhân viên phục vụ 22 1.6.3 Đặc điểm học sinh 23 1.6.4 Đặc điểm hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học trường phổ thông Dân tộc nội trú 23 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Ở TRƢỜNG THTP DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Đặc điểm, tình hình trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Lạng Sơn 2.1.1 Những điều kiện kinh tế-xã hội tác động đến phát triển Nhà trường 2.1.2 Vài nét trình hình thành, phát triển trường THPT 25 25 Dân tộc nội trú tỉnh Lạng Sơn 26 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Nhà trường 27 2.1.4 Thực trạng đội ngũ giáo viên 29 2.1.5 Đặc điểm học sinh trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Lạng Sơn 33 2.1.6 Điều kiện sở vật chất Nhà trường 37 25 2.2 Thực trạng dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Lạng Sơn 38 2.2.1 Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ 38 2.2.2 Thực trạng thực quy trình dạy học 38 2.2.3 Thực trạng hoạt động dạy học; kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo Chuẩn kiến thức, kỹ 40 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Lạng Sơn 46 2.3.1 Công tác bồi dưỡng giáo viên dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ 46 2.3.2 Quản lý hoạt động dạy giáo viên theo Chuẩn kiến thức, kỹ 48 2.3.3 Quản lý hoạt động học học sinh theo Chuẩn kiến thức, kỹ 57 2.3.4 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo Chuẩn kiến thức, kỹ 60 2.3.5 Đánh giá chung hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Lạng Sơn 61 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Ở TRƢỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH LẠNG SƠN 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 69 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.2 Nguyên tắc đảm tính thiết thực khả thi 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 69 69 69 70 3.2 Các biện pháp đề xuất 70 3.2.1 Biện pháp 1: Tập huấn, bồi dưỡng cán quản lý giáo viên nhận thức lực dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ 70 3.2.2 Biện pháp 2: Đổi công tác xây dựng KHDH GV theo hướng thiết kế thực thi quy trình dạy học 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức, đạo dạy học theo hướng tăng thời lượng 74 học tập phân hóa đối tượng, GV hướng dẫn HS học tập hiệu 3.2.4 Biện pháp 4: Căn Chuẩn kiến thức, kỹ để kiểm tra, đánh giá 80 hoạt động dạy giáo viên; kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 86 3.2.5 Biện pháp 5: Tham mưu, đề xuất với quan quản lý cấp chế tuyển dụng, chế độ ưu đãi giáo viên học sinh, quy chế tuyển sinh vào trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Lạng Sơn 93 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 3.2.7 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 97 98 100 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 101 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề quan tâm nhà trường nói chung nhà trường phổ thơng nói riêng DH hoạt động đặc thù công tác GD, giữ vị trí trung tâm chi phối hoạt động khác nhà trường chiếm hầu hết thời gian, khối lượng công việc thầy trị năm học, tảng quan trọng để thực thành cơng MT GD tồn diện nhà trường phổ thơng; đồng thời, định kết đào tạo nhà trường Chính thế, nhiệm vụ trọng tâm hiệu trưởng trường phổ thông phải dành nhiều thời gian công sức cho công tác QL HĐDH nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp yêu cầu ngày cao xã hội Bộ GD&ĐT ban hành CTGDPT theo Quyết định số 16/2006/QĐBGDĐT ngày 5/5/2006 Điểm CTGDPT lần đưa Chuẩn KT, KN vào thành phần CT, đảm bảo việc đạo DH, KT-ĐG theo Chuẩn KT, KN, tạo nên thống nước Chuẩn KT, KN sở pháp lí thực DH đảm bảo yêu cầu bản, tối thiểu CT, thực DH, KT-ĐG phù hợp với đối tượng HS; giúp GV chủ động, linh hoạt, sáng tạo áp dụng CT, bước đem lại cho HS chất lượng GD thực bình đẳng phát triển lực cá nhân; góp phần thực chuẩn hố DH phân hóa CT, SGK cấp THPT triển khai từ năm học 2006 - 2007 đòi hỏi DH theo Chuẩn KT, KN nêu văn “CTGDPT cấp trung học phổ thông” Thực tiễn địi hỏi nhà trường phải đổi công tác QL HĐDH nhằm đảm bảo cho hoạt động dạy học bán sát Chuẩn KT, KN Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh đại học, cao đẳng, Olympic quốc gia quốc tế năm gần đây, nhiều thủ khoa HS vùng kinh tế-xã hội khó khăn, chưa biết đến lị luyện thi Đây dấu hiệu tích cực: Các em HS cần nhà trường, thầy cô giáo tổ chức DH để nắm vững KT, KN bản, biết tư sáng tạo KT, KN đạt kết cao kỳ thi Tuy nhiên, dù Bộ GD&ĐT hướng dẫn, khuyến khích GV áp dụng linh hoạt CT SGK theo đặc điểm vùng, miền đối tượng HS, khơng CBQL, GV lúng túng vận dụng CT, sách (SGK-SGV) QL, đạo dạy học cho đối tượng khác Nhiều GV chưa bám sát Chuẩn KT, KN, chưa bám sát đối tượng HS dẫn đến tình trạng “quá tải” “non tải” DH Như vậy, tăng cường công tác QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN trường phổ thông vấn đề cấp thiết nhằm bước đem lại cho HS chất lượng GD thực bình đẳng phát triển lực cá nhân, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân HS, bước nâng cao chất lượng GD-ĐT Trường THPT DTNT tỉnh Lạng Sơn loại hình trường chuyên biệt, QL HĐDH trường phổ thông DTNT có nét đặc thù riêng Từ Bộ GD&ĐT triển khai CT, SGK mới, Nhà trường triển khai DH theo Chuẩn KT, KN theo hướng dẫn Bộ Song vấn đề nên nhiều GV bỡ ngỡ lúng túng thực hiện, việc QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN Nhà trường cịn nhiều bất cập Nhà trường cần có biện pháp QL phù hợp để HĐDH theo Chuẩn KT, KN, đảm bảo chất lượng GD Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ trường THPT Dân tộc nội tú tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp khóa học thạc sỹ QLGD Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN Trường THPT DTNT tỉnh Lạng Sơn; đề xuất số biện pháp QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN đáp ứng yêu cầu đổi GD, nâng cao chất lượng DH giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu HĐDH Trường THPT DTNT tỉnh Lạng Sơn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN trường THPT DTNT tỉnh Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu đề tài Khảo sát thực trạng QL HĐDH năm gần đề xuất biện pháp QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN Trường THPT DTNT tỉnh Lạng Sơn Giả thuyết khoa học Việc QL HĐDH tập trung vào QL theo CTGD nói chung mà chưa ý QL theo Chuẩn KT, KN Nếu có biện pháp QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN phù hợp với đặc điểm, tình hình trường THPT DTNT tỉnh Lạng Sơn có tác dụng nâng cao chất lượng DH Nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi CTGDPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận QL DH theo Chuẩn kiến thức, kĩ trường THPT - Tìm hiểu thực trạng biện pháp QL HĐDH trường THPT DTNT tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất biện pháp QL HĐDH theo Chuẩn KT, KN Trường trung học phổ thông DTNT tỉnh Lạng Sơn, đáp ứng yêu cầu đổi GD giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phân loại tài liệu nhằm mục đích xác định sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn a) Phương pháp điều tra b) Phương pháp tổng kết kinh nghiệm c) Phương pháp so sánh… 7.3 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu thu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm có chương Chƣơng 1: Cơ sở lý luận QL HĐDH theo Chuẩn kiến thức, kĩ trường THPT Chƣơng 2: Thực trạng QL HĐDH theo Chuẩn kiến thức, kĩ trường THPT DTNT tỉnh Lạng Sơn Chƣơng 3: Một số biện pháp QL HĐDH theo Chuẩn kiến thức, kĩ Trường THPT DTNT Lạng Sơn 2.4 Đối với Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Lạng Sơn - Vận dụng linh hoạt biện pháp QL HĐDH, phát huy nội lực, phối hợp chặt chẽ với lực lượng xã hội khác nhà trường Cần phối hợp chặt chẽ với gia đình HS nhằm động viên, khuyến khích em tích cực học tập - Thường xuyên quan tâm đến đội ngũ GV (về tinh thần, thái độ làm việc, lực chuyên môn, lực sư phạm…) để có KH đào tạo bồi dưỡng Tạo điều kiện tốt để GV học tập nâng cao trình độ - Coi trọng công tác KT nội bộ, đánh giá chất lượng giảng dạy GV chất lượng học tập HS, kiên không chạy theo thành tích - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giảng dạy theo chiều sâu, có tuyên dương, khen thưởng kịp thời vật chất tinh thần nhằm thúc đẩy thực tốt trình DH - Từng bước áp dụng biện pháp “Quản lý HĐDH theo Chuẩn kiến thức kỹ trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Lạng Sơn” mà Luận văn đề xuất, kết hợp với biện pháp khác nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trường 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn kiện, Tài liệu Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật GD năm 2005, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 BCHTW Đảng CS Việt Nam, Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục” Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THPT, NXB Giáo dục, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kỹ (của số môn) THPT Nxb Giáo dục, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn bồi dưỡng cán quản lý giáo dục triển khai chương trình, sách giáo khoa trường THPT năm 2005-2006 Hà Nội, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Hỏi đáp phân ban THPT Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo (Dự án phát triển giáo dục THPT), Chỉ đạo chuyên môn GD trường THPT Hà Nội, 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thông có nhiều cấp học Ban hành theo Thơng tư số: 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 59/2008/TT-BGDĐT Hướng dẫn định mức biên chế nghiệp giáo dục trường chuyên biệt công lập 12 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS học sinh THPT 103 13 Trung tâm Giáo dục dân tộc - Bộ GD&ĐT, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nâng cao chất lượng đào tạo trường phổ thông dân tộc nội trú”, Đà Lạt, 1999 14 Trung tâm Giáo dục dân tộc - Bộ GD&ĐT, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Thực trạng giải pháp đổi phương thức đào tạo trường phổ thông dân tộc nội trú”, Thanh Hóa, 2004 15 Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHGQ Hà Nội, “Tâm - Tài người thầy thể khâu chuẩn bị”, Tài liệu dùng cho chương trình tập huấn GV trường THPT chuyên tiếp cận chuẩn quốc tế Hà Nội, 2010 16 Trƣờng Cán quản lí giáo dục đào tạo, Giáo trình quản lý giáo dục đào tạo (chương trình dùng cho CBQL trường PTDTNT, Hà Nội, 2004 17 Trƣờng Phổ thông Vùng Cao Việt Bắc, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Vai trò trường DTNT trường DBĐHDT việc đào tạo nguồn nhân lực dân tộc thiểu số cho tỉnh miền núi 18 Trung tâm Từ điển học - Vietlex, Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng, 2009 19 Sở Giáo dục Đào tạo Lạng Sơn, Báo tổng kết từ năm học 20062007 đến năm học 2009-2010 20 Trƣờng THPT DTNT tỉnh Lạng Sơn, Báo cáo tổng kết, báo cáo thống kê trường THPT DTNT tỉnh Lạng Sơn năm học 2006-2007; 20072008; 2008-2009; 2009-2010 21 Trƣờng THPT DTNT tỉnh Lạng Sơn, Kỷ yếu hội thảo “Xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục năm học 2010-2011 giai đoạn 2010-2015 II Sách, Tài liệu chuyên khảo 22 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp Nxb trị Quốc gia, Hà nội, 2004 23 Đặng Quốc Bảo, Vấn đề “ Quản lý” “ Quản lý nhà trường” Tài liệu giảng QLGD, trường ĐHGD-ĐHGQ, Hà Nội, 2009 104 24 Đặng Quốc Bảo, Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-ĐHGQ, Hà Nội, 2009 25 Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm quản lý giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục & đào tạo , 1997 26 Đặng Quốc Bảo, Quan điểm phát triển giáo dục-quản lý nhà trường tổ chức trình dạy học: từ số góc nhìn thời đại đất nước Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-ĐHGQ Hà Nội năm 2009 27 Nguyễn Đức Chính, Đánh giá chất lượng giáo dục Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-ĐHGQ, Hà Nội, 2009 28 Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng giáo dục Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-ĐHGQ, Hà Nội, 2009 29 Nguyễn Đức Chính, Đo lường-đánh giá kết học tập học sinh Đại học QGHN, khoa sư phạm, Hà Nội, 2004 30 Nguyễn Đức Chính, Đo lường đánh giá giáo dục dạy học.Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-ĐHGQ, Hà Nội, 2009 31 Nguyễn Đức Chính, Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-ĐHGQ, Hà Nội, 2008 32 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-ĐHGQ, Hà Nội, 2009 33 Trần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nxb Giáo dục , Hà Nội, 2010 34 Trần Khánh Đức, Sự phát triển quan điểm giáo dục (từ truyền thống đến đại) Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGDĐHGQ, Hà Nội, 2009 35 Đặng Xuân Hải, Quản lý thay đổi Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD, ĐHGQ, Hà Nội, 2009 36 Nguyễn Trọng Hậu, Đại cương khoa học quản lý giáo dục Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-ĐHGQ, Hà Nội, 2009 105 37 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học đại Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD - ĐHGQ, Hà Nội, 2009 38 Phạm Quang Huân, Giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng trình đổi phương pháp dạy học trường phổ thông nay, Tạp chí Phát triển Giáo dục – Viện Chiến lược Chương trình giáo dục Số 76, tháng 4/ 2005 39 Phạm Quang Huân, Giáo viên THPT với vấn đề quản lý chất lượng trình dạy học, Tạp chí Khoa học Giáo dục – Viện CL-CTGD, Số 6/2006 40 Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Giáo dục , Hà Nội, 2004 41 Trần Kiểm, Quản lý giáo dục nhà trường Viện KHGD, Hà Nội, 1997 42 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí, Lý luận đại cương quản lý Tài liệu giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Học viện QLGD, Hà Nội, 2003 43 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương lý luận quản lý Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-ĐHGQ, Hà Nội, 2009 44 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, QL, lãnh đạo nhà trường kỷ XXI Nxb ĐHGQ Hà Nội, 2010 45 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm lý học quản lý Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-ĐHGQ, Hà Nội, 2010 46 Nguyễn Ngọc Quang, Một số khái niệm lý luận QLGD Trường CBQLGD, 1989 47 Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học NXB ĐHGQ, Hà Nội, 2000 106 PHỤ LỤC Phụ lục Cơ cấu HS năm theo dân tộc Dân tộc 2007-2008 S.Lượng Tỷ lệ 2008-2009 2009-2010 S.Lượng Tỷ lệ S.Lượng Tỷ lệ 2010-2011 S.Lượng Tỷ lệ Tày 159 48% 151 46% 143 43% 177 47% Nùng 138 41% 140 42% 148 44% 157 42% Dao 26 8% 31 9% 31 9% 33 9% H'Mông 1% 1% 1% 1% Cao lan 1% 1% 1% 1% Sán 1% 1% 2% 1% 1% Kinh (Nguồn: Báo cáo thống kê năm trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh) Phụ lục Chất lượng tuyển sinh năm (tổng điểm trần môn thi) 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 Tổng điểm S.Lượng Tỷ lệ (%) S.Lượng Tỷ lệ(%) S.Lượng Tỷ lệ(%) S.Lượng Tỷ lệ(%) Dưới 2,40 2,50 6- 7,20 2,30 15 12,60 9- 15 49 59,00 47 54,00 74 62,20 68 55 15-dưới 19,5 21 25,30 27 31,00 27 22,70 46 37 19,5-24 6,00 11 12,60 0,00 24 trở lên 0,00 0,00 0,00 0 (Nguồn: Bảng điểm thi tuyển sinh năm) Phụ lục Thống kê điểm môn thi tuyển sinh đầu cấp năm học 2009 Môn thi Điểm (%) Từ đến Từ đến (%) (%) Từ 6,5 đến (%) Trên (%) Toán 13 58 Văn 47 11 Hóa 74 (Nguồn: Danh sách HS trúng tuyển vào lớp 10 năm 2009 – 2010) 107 Phụ lục Thống kê điểm môn thi tuyển sinh đầu cấp năm học 2010 Môn Điểm Từ đến Từ đến Từ 6,5 thi (%) (%) (%) đến (%) Toán 48 18 Văn 39 21 T.Anh 83 Trên (%) (Nguồn: Danh sách HS trúng tuyển vào lớp 10 năm 2010 – 2011) 108 Phụ lục Kết khảo sát nhận thức cán bộ, giáo viên hiệu công tác tập huấn, DH theo Chuẩn KT, KN thực quy trình DH PHIẾU XIN Ý KIẾN Để có ý kiến đánh giá cách khách quan, xác thực trạng hoạt động dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ trường THPT DTNT tỉnh nhằm đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến đánh giá cách đánh dấu gạch chéo (X) vào phương án đồng chí chọn nội dung sau Kết khảo sát nhằm mục đích nghiên cứu, khơng nhằm mục đích đánh giá Xin trân trọng cảm ơn đồng chí ! I- YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC GIẢNG DẠY (khảo sát cán QL 38 giáo viên) Những yếu tố sau có ảnh hƣởng A B C D E 0 16 22 0 25 13 0 12 19 Tổ chức dạy học buổi/ngày 0 31 Tăng cường công tác, kiểm tra, tra 0 16 19 0 16 19 0 18 15 đến chất lƣợng dạy học Nhà trƣờng ? Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ Dạy học theo SGK sách hướng dẫn giáo viên Kinh nghiệm tham gia lớp bồi dưỡng giáo viên hoạt động sư phạm giáo viên Kiểm tra kết học tập HS theo Chuẩn kiến thức, kỹ Phản hồi, đánh giá cấp quản lý 109 Ghi chú: A: Không ảnh hưởng; B: Ảnh hưởng ít; C: Có chút ảnh hưởng tốt; D: Ảnh hưởng tốt; E: Ảnh hưởng tốt II- THỰC HIỆN CÁC KHÂU CỦA QUY TRÌNH DẠY HỌC (khảo sát 38 giáo viên) Thầy/ Cơ nhận thấy thực mức độ hoạt động dƣới A B C D E học tập học sinh môn học 13 14 Khảo sát chất lượng đầu vào HS 13 14 24 0 7 0 31 11 12 11 12 11 với nội dung DH 0 20 18 Lựa chọn PPDH phù hợp 0 20 18 mức độ hiểu học sinh 0 19 17 10 Sử dụng trang thiết bị dạy học 0 15 14 trình dạy học Điều tra, tìm hiểu lực, thái độ Sử dụng tài liệu Chuẩn KT-KN làm sở để xây dựng kế hoạch dạy học môn Sử dụng phân phối chương trình kế hoạch nhà trường làm sở để xây dựng kế hoạch dạy học môn Viết lại mục tiêu dạy học SGK theo cách mô tả hành vi mà GV mong đợi HS thực Chuẩn bị nội dung dạy học, loại câu hỏi, tập cho đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu Tổ chức hoạt động DH phù hợp Nghe đặt câu hỏi để đánh giá 110 11 Ghi chép ưu, khuyết điểm 12 trình DH, xây dựng kế hoạch cải tiến Ghi chú: 14 A: Không chuẩn bị; B: Chuẩn bị không tốt; C: Chuẩn bị ít; D: Chuẩn bị tốt; E: Chuẩn bị tốt III KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GV VỀ HIỆU QUẢ CỦA CÁC ĐỢT TẬP HUẤN (khảo sát 38 giáo viên) Thầy/ Cô nhận thấy yêu cầu A B C D E 31 20 10 31 20 10 Sử dụng nhiều phương pháp 25 Hạn chế thuyết trình 13 21 10 15 13 0 10 15 15 14 0 lớp tập huấn đạt đƣợc mức độ I Nội dung tập huấn Các mức độ Chuẩn KT, KN quy định văn CTGDPT Xác định mục tiêu DH theo Chuẩn KT, KN, kỹ vận dụng Chuẩn KT, KN vào DH Nắm vững yêu cầu Chuẩn KT, KN DH theo Chuẩn KT, KN Nắm vững yêu cầu KTĐG theo Chuẩn KT, KN II Phương pháp tập huấn Tạo điều kiện để học viên tích cực tham gia hoạt động III Kết Học viên tích cực tham gia hoạt động Học viên nắm nội dung tập huấn 111 Học viên vận dụng nội dung tập huấn vào việc soạn giáo án, 15 16 thực hành giảng dạy Ghi chú: A: Rất tốt; B: Tốt; C: Trung bình; D: Chưa tốt; E: Yếu Phụ lục Kết xếp loại học lực học sinh từ năm học 2008 đến 2010 Năm học 2007-2008 2008-2009 2009-2010 T.số HS 333 331 333 Giỏi SL Tỷ lệ 1,8% 11 3,3% 16 4,8% Khá SL Tỷ lệ 170 51,1% 152 45,9% 168 50,5% Trung bình Yếu SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 147 44,1% 10 3,0% 164 49,6% 1,2% 145 43,5% 1,2% Phụ lục Thống kê số học sinh thi đỗ trường ĐH,CĐ Năm học 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 Số học sinh lớp 12 95 102 104 128 98 Tốt nghiệp Số Tỉ lệ lượng (%) 95 100,0 101 99,02 104 100,0 128 100,0 98 100,0 Đỗ đại học, cao đẳng Trung cấp Đại Cao Tổng Tỉ lệ Số Tỉ lệ học đẳng cộng (%) lượng (%) 40 46 48,2 6,3 53 56 56,0 >10,0 62 70 67,0 ≤10,0 95 12 107 83,6 ≤10,0 69 75 76,5 (Nguồn: Báo cáo kết thi đại học, cao đẳng từ năm học 2005 - 2006 đến năm học 2009 - 2010) Phụ lục Kết tra, kiểm tra giáo viên Năm học 2007-2008 2008-2009 2009-2010 Tốt SL 11 13 10 Khá % 31 42 31 SL 17 17 20 % 49 55 63 112 Trung bình SL % 20 Yếu SL % Phụ lục Mẫu kế hoạch DH GV KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN…… LỚP :…… Mơn học :……………………………………………………………… Chương trình (Chuẩn/nâng cao) ………………………………………… Học kỳ :…… , Năm học :……… Họ tên GV ………………….…………………….………………… Điện thoại :…………., Email…………………………… Tổ: …………… Trường: ……………………………………………… Các chuẩn môn học : (theo chuẩn Bộ GD-ĐT ban hành) Chủ đề Kiến thức Kỹ 6, Yêu cầu thái độ : (theo chuẩn Bộ GD-ĐT ban hành) 7, Mục tiêu chi tiết : Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung Bậc Bậc Bậc Chương … Bài … 8, Khung phân phối chương trình : (theo khung Bộ GD-ĐT ban hành) Học kỳ :…., Tuần :… , Tiết :… Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự Tổng số Ghi Lý Kiểm chọn tiết Thực hành Bài tập thuyết tra ……… ………… ……… …… …… …… 9, Lịch trình chi tiết : Bài học Tiết Hình thức/ PPDH chủ yếu PT/CC DH chủ yếu KT-ĐG ĐG cải tiến Chương I :…………… (… tiết lý thuyết + … tiết tập …… + tiết thực hành = ………tiết) (1) (2) (3) (4) (5) (6) Cách ghi: (1) Ghi nội dung học (2) Số tiết (3) Ghi hình thức tổ chức, phương pháp DH (4) Ghi nội dung học nhà, lớp, học liệu, phương tiện… 113 (5) Kế hoạch KTĐG (15 phút/1 tiết/thực hành…) (6) Nội dung cần cải tiến sau thực thi kế hoạch 10 Kế hoạch kiểm tra, đánh giá : + Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/ không cho điểm) : Kiểm tra làm, hỏi lớp, làm test ngắn … + Kiểm tra định kỳ: Hình thức KT,ĐG Số lần Hệ số Thời điểm/ nội dung Kiểm tra miệng Kiểm tra 15’ Kiểm tra 45’ Kiểm tra 90’ 11 Kế hoạch triển khai nội dung chủ đề tự chọn (bám sát, nâng cao) Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ HS Đánh giá 12 Kế hoạch triển khai hoạt động giáo dục lên lớp, tích hợp Tuần Nội dung Chủ đề Tổ trưởng Bộ môn Nhiệm vụ HS Đánh giá Hiệu trưởng (Duyệt) 114 Phụ lục 10 Kế hoạch giảng MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIÊU ĐỀ BÀI DẠY Mục đích (Ghi tên bài, tiết thứ mấy) Mơ tả hành động mà HS cần phải thực sau học xong học Mục tiêu dạy học Ghi bậc mục tiêu dạy theo thang bậc nhận thức: bậc 1nhớ/biết; bậc 2-hiểu; bậc 3- vận dụng Chuẩn bị giáo viên (sơ đồ, bảng biểu, đồ dùng DH, phiếu học tập…) Chuẩn bị học sinh (theo hướng dẫn GV) NỘI DUNG CHI TIẾT Các bước lên lớp Hoạt động thầy - trò Nội dung Học liệu, phương tiện Điều chỉnh phù hợp với đối tượng Phương tiện cơng cụ đánh giá Tiêu chí đánh giá Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Nội dung Bài Nội dung … KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Mục tiêu Thời điểm GHI CHÉP ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN Thời gian Lớp Ưu điểm 115 Hạn chế Giải pháp cải tiến Phụ lục 11 Phiếu đánh giá dạy PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIỜ DẠY Họ tên ngườ dạy: Trường Môn: Lớp: Trường: Tên dạy: Tiết: Thứ: Họ tên người dự giờ: ………………………………………… Chức danh: ……………………… ………………………………………… Chức danh: ……………………… Các mặt Mục tiêu Nội dung Hình thức tổ chức dạy học, Phương pháp Phương tiện Tổ chức Kiểm tra đánh giá Điểm Các yêu cầu 10 Tối đa Đạt Mục tiêu dạy (kiến thức, kỹ năng, thái độ) thiết kế tường minh (dưới dạng hành vi), phù hợp với yêu cầu môn học đối tượng học sinh làm sở cho tồn hoạt động thầy-trị Chính xác khoa học (Khoa học môn quan điểm tư tưởng, lập trường trị) Liên hệ với thực tế (nếu có), có tính giáo dục Có nội dung DH phân hóa (cho đối tượng HS khá, giỏi, trung bình, yếu) Có sử dụng hình thức DH nhà với hướng dẫn cụ thể (bằng phiếu học tập) có KTĐG lớp Có phương pháp phù hợp với đặc trưng môn mục tiêu dạy áp dụng lớp Kết hợp tốt phương pháp hoạt động dạy học Sử dụng kết hợp tốt phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung kiểu lên lớp Sử dụng sách giáo khoa hợp lý Trình bày bảng hợp lý, ngôn ngữ sáng, chuẩn mực Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý cho mục tiêu dạy học Tổ chức điều khiển học sinh học tập tích cực, chủ động phù hợp với nội dung kiểu bài, với đối tượng; học sinh hứng thú, tích cực học tập Có hình thức kiểm tra đánh giá việc đạt mục tiêu dạy học Đa số học sinh nắm vững trọng tâm học, biết vận dụng kiến thức 2 1,5 2 1,5 2 Điểm tổng cộng: … /20 Xếp loại : … CÁCH CHO ĐIỂM VÀ XẾP LOẠI: Từng yêu cầu trên, tuỳ theo mức độ kết cho điểm tối đa điểm lẻ đến 0,5 Loại giỏi: Điểm tổng cộng đạt từ 17 đến 20 điểm Yêu cầu phải đạt điểm, yêu cầu 2; 5; 6; phải đạt điểm Loại khá: Điểm tổng cộng đạt từ 13 đến 16,5 điểm Yêu cầu phải đạt điểm, yêu cầu 2; 5; phải đạt điểm Loại trung bình: Điểm tổng cộng đạt từ 10 đến 12,5 điểm Yêu cầu phải đạt 1,5 điểm, yêu cầu 2; phải đạt điểm Loại yếu kém: Các trường hợp lại ……………… , ngày ……… tháng ……… năm 201… Giáo viên dạy (Ký, ghi rõ họ tên) Ngƣời đánh giá (Ký, ghi rõ họ tên) 116 Hiệu trƣởng (Ký tên, đóng dấu) ... hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học trường phổ thông Dân tộc nội trú 23 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Ở TRƢỜNG THTP DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH... thức, kỹ dạy học trường phổ thông 18 1.4.1 Khái niệm chuẩn; Chuẩn kiến thức, kỹ dạy học 18 1.4.2 Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ 1.5 Quản lý hoạt động dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ 1.6.1... 1.2.1 Quản lý 5 6 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường THPT Quản lý hoạt động dạy học 10 1.3 Hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông