1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao ở việt nam hiện nay

116 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ HUYỀN Sư DơNG NGN NH¢N LùC CHÊT LƯợNG CAO VIệT NAM HIệN NAY Chuyờn ngnh: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hồng Điệp HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Lê Thị Hồng Điệp Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Huyền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CLC Chất lượng cao CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa KT – XH Kinh tế - xã hội NNLCLC Nguồn nhân lực chất lượng cao UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Tỷ trọng lực lượng lao động qua đào tạo chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật thời kỳ 2007-2010 39 2.2 Thực trạng chuyển dịch lao động từ khu vực Nhà nước sang tư nhân số tỉnh, thành, bộ, ngành Việt Nam (từ 2005-2010) 50 2.3 Tỷ lệ lao động xin việc so với tổng số lao động có khu vực nhà nước số địa phương 52 Trình độ chun mơn lao động khu vực nhà nước xin nghỉ việc số tỉnh, bộ, ngành 53 2.4 2.5 Cơ cấu lứa tuổi nhóm lao động xin nghỉ việc số bộ, ngành, địa phương 54 2.6 Sự dịch chuyển lao động từ khu vực nhà nước sang khu vực tư nhân 54 2.7 Năng lực nhân lực khoa học – công nghệ 57 2.8 Tỷ lệ người hỏi coi yếu tố nguyên nhân chủ yếu cản trở khả sang tạo 65 2.9 Tỷ lệ người hỏi coi yếu tố nguyên nhân chủ yếu cản trở khả 66 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO 1.1 Những vấn đề lý luận sử dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Nội dung sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao 14 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn số nƣớc sử dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao 24 1.2.1 Kinh nghiệm thu hút trọng dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Mỹ 24 1.2.2 Kinh nghiệm thu hút trọng dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Singapore 27 1.2.3 Kinh nghiệm thu hút trọng dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Trung Quốc 32 1.2.4 Một số học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 38 2.1 Khái quát nguồn nhân lực chất lƣợng cao Việt Nam 38 2.2 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao Việt Nam .41 2.2.1 Thực trạng thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao 41 2.2.2 Tình hình sử dụng (bao gồm bố trí cơng việc, thực sách lương, thưởng bổ nhiệm) nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam 55 2.2.3 Tình hình trọng dụng, đãi ngộ nhân lực chất lượng cao đội ngũ nhân tài Việt Nam 60 2.3 Đánh giá thực trạng sử dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao Việt Nam 68 2.3.1 Những thành tựu đạt 68 2.3.2 Những hạn chế sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao 69 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế sử dụng nguồn nhân lực CLC Việt Nam 73 2.3.4 Những vấn đề đặt sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam 76 Chƣơng 3: NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 78 3.1 Bối cảnh tác động tới sử dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao Việt Nam 78 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 78 3.1.2 Bối cảnh nước 80 3.2 Một số quan điểm sử dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao Việt Nam .80 3.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn nhân lực chất lƣợng cao 83 3.3.1 Những giải pháp sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao nói chung 83 3.3.2 Những giải pháp thu hút trọng dụng nhân tài 90 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 108 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ XXI, nhờ phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ đại, kinh tế giới có chuyển mạnh mẽ Nhân loại bước vào sử dụng tri thức cho phát triển, xu hướng hình thành kinh tế tri thức xu phát triển kinh tế chủ yếu thời đại ngày nay.Tri thức, trí tuệ trở thành nguồn gốc sức mạnh quan trọng định trình độ phát triển quốc gia Nguồn nhân lực chất lượng cao (NNLCLC) chìa khóa chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học, công nghệ, xem nhân tố quan trọng hàng đầu định thành bại quốc gia Ở Việt Nam, vấn đề phát triển nguồn nhân lực, NNLCLC phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước ba khâu đột phá quan trọng Đảng ta đề Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Theo đó, NNLCLC nhân tố giữ vai trò trung tâm, ba yếu tố quan trọng chi phối việc thực bước phát triển đột phá khác Phát triển NNLCLC phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đó, hai yếu tố tác động trực tiếp quan trọng tới q trình này, đào tạo sử dụng Nếu đào tạo giúp cho NNLCLC hội đủ tố chất cần thiết lực lượng tiên phong sử dụng q trình làm cho tố chất phát huy mang lại hiệu công việc Tuy nhiên, nay, nghiên cứu phát triển NNLCLC thường trọng tập trung vào vấn đề đào tạo, chưa ý mức tới tầm quan trọng vấn đề sử dụng NNLCLC Vì vậy, đề tài: Sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nghiên cứu cần thiết Bên cạnh đó, việc sử dụng NNLCLC nước ta đặt nhiều vấn đề cần phải giải Theo Bộ Giáo dục đào tạo, năm nước có khoảng gần 319 nghìn sinh viên đại học, cao đẳng 15 nghìn học viên cao học, nghiên cứu sinh tốt nghiệp trường Đây nguồn nhân lực dồi chất lượng cao, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, cơng nghệ, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, bảo đảm cho đất nước phát triển mạnh, hiệu bền vững Tuy nhiên, thực tế năm qua cho thấy, trình sử dụng nguồn nhân lực, NNLCLC nhiều bất cập Giữa đào tạo sử dụng nhân lực, đặc biệt chế sách thu hút người tài chưa hiệu quả, nơi thừa nơi thiếu Số sinh viên tốt nghiệp làm việc không theo ngành nghề chuyên môn đào tạo cịn phổ biến dẫn đến hậu lãng phí nguồn nhân lực Hiện tại, Việt Nam tình trạng “chảy máu chất xám” Số liệu thống kê cho thấy, khoảng 70% du học sinh không trở sau tốt nghiệp Theo ước tính, có khoảng 400.000 trí thức Việt kiều, có người chuyên gia hàng đầu ngành sinh sống làm việc nước Đặc biệt, tượng chưa thực tơn trọng trí thức, hiền tài làm thui chột tài phổ biến Việt Nam Điều làm cho nước ta không phát huy chất xám đội ngũ nhân lực tiên phong để thúc đẩy mạnh mẽ trình đổi mới, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Những số báo động tình trạng lãng phí nhân tài cách nghiêm trọng, nước ta cần lực lượng để phát triển đất nước Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng Việt Nam chưa có sách sử dụng nhân lực chất lượng cao, đặc biệt nhân tài hợp lý, hiệu Vậy cần phải sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam để thực hợp lý có hiệu quả? Đây câu hỏi lớn, cần phải có trả lời thấu đáo góc độ lý luận thực tiễn Vì vậy, tác giả luận văn lựa chọn đề tài: “Sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay” để nghiên cứu mong muốn đóng góp vào q trình đổi cách thức sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Từ Đại hội XI, thuật ngữ “nguồn nhân lực chất lượng cao” thức đưa vào Văn kiện Đại hội nghiên cứu nhân tài, đội ngũ trí thức, đội ngũ nhà khoa học, đội ngũ doanh nhân…càng mang tính thời chủ đề đươc quan tâm Có nhiều viết, nhiều luận văn, luận án nghiên cứu khoa học vấn đề Các cơng trình nghiên cứu nước Vấn đề sử dụng NNLCLC thường số nội dung đề cập đến cơng trình nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực CLC nói chung Tiêu biểu có cơng trình sau: “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Nguyễn Trịnh Kiểm, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 9/2007; “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Phạm Thị Khanh, Tạp chí Lao động xã hội, số 325/2007; “Nguồn nhân lực chất lượng cao – lý luận thực tiễn” tác giả Vũ Thị Phương Mai, Tạp chí Lao động xã hội, số 308/2007 Có nhiều cơng trình khơng trực tiếp nghiên cứu vấn đề sử dụng nguồn nhân lực CLC lại tập trung làm bật nội dung quan trọng trình sử dụng nguồn nhân lực CLC, việc trọng dụng nhân tài Các cơng trình tiêu biểu như: TS Lương Gia Ban (2004): “Tư tưởng Hồ Chí Minh trọng dụng, phát bồi dưỡng nhân tài”, Tạp chí Giáo dục, số 81 tháng 3;Nguyễn Đắc Hưng (2007), “Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn An Ninh (2008),Phát huy tiềm trí thức khoa học xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nơi Tác giả Trần Kim Hải luận án tiến sĩ kinh tế: “Sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta” trình bày số khái niệm nguồn nhân lực khía cạnh sử dụng nguồn nhân lực; đưa số giải pháp có tác động mạnh đến việc sử dụng nguồn nhân lực Việt Nam Luận án tiến sĩ Lê Thị Hồng Điệp: “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức Việt Nam” trình bày rõ thực trạng phát triển nguồn nhân lực CLC đáp ứng yêu cầu xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam Trong luận án tác giả đề cập đến vấn đề sử dụng nguồn nhân lực CLC với vai trò yếu tố tác động tới việc phát triển lực lượng Tác giả Phan Văn Kha sách: “Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam”, Nxb Giáo dục 2007 trình bày sở lý luận mối quan hệ đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Thực trạng giải pháp tăng cường mối quan hệ đào tạo sử dụng nhân lực cấp trình độ Các cơng trình nghiên cứu nước Cùng bàn vấn đề nguồn nhân lực CLC nói chung hay sử dụng nguồn nhân lực CLC nói riêng, tác giả nước ngồi có nhiều cơng trình khoa học Một cơng trình tiêu biểu Trung Quốc giới thiệu Việt Nam là: Tơn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài – Kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước hai tác giả Thầm Vinh Hoa Ngô Quốc Diệu (chủ biên) Đây cơng trình tập trung giới thiệu tư tưởng lớn Đặng Tiểu Bình trọng dụng nhân tài nhằm vận dụng cho công phát triển mạnh mẽ Trung Quốc Trong “Truy tìm nguyên tăng trưởng” William Easterly, tác giả thừa nhận rằng: “Khơng có cơng thức thần kỳ biến người nghèo trở nên giàu có Viện trợ, đầu tư, giáo dục, kiểm sốt dân số, điều chỉnh sách cho vay hay xóa nợ khơng phải liều thuốc tiên cho tăng trưởng”; tác giả luận giải rằng: “Nguyên nhân công thức nêu không dựa nguyên tắc kinh tế học: người hành động động cơ” [57,tr.333] Con người mà tác giả nêu đây, diễn đạt theo cách khác nguồn nhân lực Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu trên, tác giả khẳng định vai trò, tác động, ưu mặt tích cực hạn chế NNLCLC nước ta Vấn đề sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao, đề cập số sách báo, tạp chí nhiều đề cập cơng trình nghiên cứu chung NNLCLC Tất cơng trình nói trên, mức độ khác nhau, giúp tác giả luận văn có số tư liệu kiến thức cần thiết để hình thành hiểu biết chung, soi rọi giúp tiếp cận, sâu nghiên cứu vấn đề sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam bối cảnh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở phân tích vấn đề lý luận thực trạng sử dụng NNLCLC Việt Nam nay, luận văn nhằm đề xuất quan điểm giải pháp góp phần sử dụng NNLCLC Việt Nam cách hợp lý hiệu 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề sử dụng NNLCLC Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà khoa học khai thác thơng tin khoa học, điều kiện thí nghiệm, trao đổi học tập khảo sát thực tế Việt Nam đồng thời giao công việc cụ thể nhằm giải vấn đề phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam Cho vay vốn ưu đãi, miến thuế, cho mượn cho thuê đất với giá rẻ, giúp cho nhà khoa học triển khai sản phẩm khoa học – công nghệ có hàm lượng trí tuệ cao Hiện nay, 11 bộ, ngành Việt Nam hợp tác để xây dựng Đề án “Xây dựng sách, biện pháp vận động, khuyến khích chuyên gia trí thức người Việt Nam nước ngồi đóng góp vào xây dựng đất nước” Trong đó, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ KH-CN xây dựng Quyết định Thủ tướng Chính phủ sách, biện pháp khuyến khích chuyên gia nước ngồi đóng góp xây dựng đất nước Bộ Cơng an chủ trì xây dựng sách tạo thuận lợi thị thực, cư trú, hộ chiếu cho kiều bào; Bộ Tư pháp chủ trì việc xây dựng sách tạo thuận lợi cho việc cho cho trở lại quốc tịch Việt Nam trí thức kiều bào; Bộ Xây dựng chủ trì việc rà sốt, bổ sung sách tạo thuận lợi cho chuyên gia, trí thức kiều bào mua nhà nước… Xây dựng hệ thống chế, sách hợp lý, có ưu đãi thể cầu thị, tôn trọng việc thu hút nhân tài Theo nhiều điều tra, khảo sát, ý kiến nhiều nhà nghiên cứu nhân lực yếu tố cốt lõi, quan trọng nhằm thu hút nhân lực Theo chuyên gia nghiên cứu định chọn nơi làm việc, phần đơng người lao động, nhân tài, đặt vấn đề hàng đầu môi trường làm việc hội phát triển trình độ, khả thăng tiến Trong mơi trường làm việc yếu tố quan trọng vai trị người đứng đầu nhóm, đơn vị, tổ chức, bên cạnh phong cách làm việc nhóm, ê-kíp 97 Những vấn đề xây dựng chiến lược, sách lược phát triển từ vĩ mô cấp nhà nước tới vi mô địa phương, đơn vị, tổ chức sử dụng nhân lực Các chiến lược, sách lược mặt cần thể rõ thái độ cầu thị, tôn trọng nhân lực, nhân tài, mặt khác cần bảo đảm ổn định bền vững để tạo yên tâm trình lao động Các sách, sách lược với nội dung khoa học tạo điều kiện để có mơi trường lao động lành mạnh, tạo hội tốt cho nhân tài phát huy tài thăng tiến tài Xây dựng sở vật chất, chế độ đãi ngộ tương xứng dành cho nhân tài Bên cạnh hệ thống chế sách phù hợp để nhân lực, nhân tài phát triển sở vật chất tương xứng điều kiện cần bảo đảm Bởi có sở vật chất tương đối đầy đủ, đại, đáp ứng nhân tài thu hút họ làm việc Trong lý nêu tình trạng chảy máu chất xám, nhân tài khơng cống hiến cho đất nước, họ cho khả phát triển với điều kiện sở vật chất nghèo nàn, thiếu thốn Việc xây dựng sở vật chất phù hợp cần thiết thực tế nguồn lợi thu từ việc đầu tư lại lớn Trong điều kiện nước ta, cần giảm bớt số mặt lãng phí, đầu tư dàn trải hiệu thấp, hồn tồn đủ khả xây dựng hệ thống sở vật chất tương đối tốt cho nhân tài công tác Chế độ tiền lương đãi ngộ khác điều quan trọng Tiền lương dù lý số để thu hút nhân tài biểu cầu thị, đánh giá lực nhân tài; bảo đảm nhân lực, nhân tài sống tương đối tốt so nhóm xã hội khác Việt Nam, dù cạnh tranh với quốc gia phát triển mức lương đãi ngộ nhân tài, cần có sách đáp ứng tương đối thỏa đáng nhu cầu nhân lực, nhân tài, tương xứng đóng góp họ Mặt khác, cần nhận thấy nhân tài nhóm nhỏ xã hội nên việc tập trung đầu tư không 98 không ảnh hưởng nhiều tới ngân sách mà nguồn lợi thu lớn Tăng cường giao lưu, hội nhập với trình độ nguồn nhân lực giới Việc tăng cường liên kết tạo điều kiện để phối hợp, tận dụng sở vật chất đại bên Trong chừng mực đó, cơng tác ngồi nước, nhân tài vừa có mơi trường làm việc tốt, vừa cống hiến cho đất nước Điều giúp kiều bào lao động nước ngồi làm việc hiệu tham gia lao động Việt Nam Kêu gọi tinh thần yêu nước, phụng Tổ quốc nhân lực, nhân tài Việt kiều Đa số Việt kiều sống, học tập, làm việc nước phát triển Nhân lực, nhân tài từ Việt kiều có trình độ cao, nhiều người thành danh lĩnh vực mình, cộng đồng quốc tế đánh giá cao Trong bối cảnh nước nhiều khó khăn, kinh tế yếu kém, chế độ đãi ngộ nhân tài chưa cạnh tranh với quốc gia phát triển, kêu gọi tinh thần u nước đóng vai trị quan trọng thu hút nhân lực trở xây dựng đất nước Dân tộc Việt Nam dân tộc “duy tình”, trọng tình cảm Đồng bào ta nước ngồi ln hướng Tổ quốc, nơi chơn rau cắt rốn muốn có hội quay xây dựng quê hương Cần kêu gọi mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý thức tự hào dân tộc, để nhân lực, nhân tài trở Việt Nam Tinh thần yêu nước yếu tố quan trọng để giữ chân họ tiếp tục cống hiến cho Tổ quốc Đội ngũ trí thức Việt kiều thực đội ngũ nhân tài có chất lượng thời đại Việt Nam Vì nhiều lý kinh tế, trị… nguồn chất xám bị hút giới nước phát triển Vì vậy, cần có chiến lược nhìn xa, trơng rộng để lực lượng “chảy” nguồn Nếu thu hút khơi dậy nhiệt tâm họ với dân tộc với đồng bào, họ có đóng góp có chất lượng thời đại q trình phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam 99 KẾT LUẬN Qua phân tích luận văn rút số kết luận: Nhân lực chất lượng cao phận nguồn nhân lực đào tạo cách bản, có trí tuệ, có trình độ chun mơn cao phù hợp với u cầu phát triển khoa học – cơng nghệ, thực tốt hoạt động phức tạp để đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao Nhưng dù nguồn nhân lực đào tạo với chất lượng cao chưa phải yếu tố định đến giá trị họ đất nước Vấn đề sử dụng, hay xác vấn đề thu hút trọng dụng thực hóa giá trị nguồn nhân lực CLC nói chung nhân tài nói riêng Điều thực định thành bại dân tộc, quốc gia Qúa trình sử dụng nguồn nhân lực CLC cần trọng thực đa dạng hóa nguồn thu hút nguồn nhân lực CLC, đồng thời thực tối ưu hóa q trình trọng dụng đội ngũ Việc đa dạng hóa nguồn thu hút nhân lực CLC thể việc thu hút nhân lực CLC nước thu hút nhân lực CLC có sẵn nước Muốn tối ưu hóa q trình trọng dụng nhân lực CLC nhân tài cần: (1) đổi sách trọng dụng nguồn nhân lực CLC nói chung, (2) đổi sách trọng dụng nhân tài Qua khảo sát Việt Nam cho thấy, trình sử dụng nguồn nhân lực CLC có thành tựu định việc thu hút trọng dụng lực lượng bất cập, hạn chế cịn nhiều Việt Nam khơng chưa thu hút hiệu nguồn nhân lực CLC từ nguồn bên ngồi từ nguồn có sẵn nước mà để tượng “chảy máu chất xám” diễn mức đáng báo động Hiện tượng diễn khơng ngồi biên giới quốc gia mà nội quốc gia (nhân 100 lực CLC dịch chuyển từ khu vực công sang khu vực tư nhân) Những sách thu hút trọng dụng nhân lực CLC chủ yếu mang tính hình thức, chưa thực thành tâm Để khắc phục cách hiệu bất cập luận văn đưa số giải pháp như: (1) đổi sách tuyển dụng, bố trí sử dụng nguồn nhân lực CLC, (2) cải cách sách tiền lương, (3) đổi sách đãi ngộ trình sử dụng nguồn nhân lực CLC, (4) quan tân đặc biệt đến sách phát triển nhân tài, (5) mở đường thu hút trọng dụng đội ngũ tri thức Việt kiều 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alvin, T (2002), Làn sóng thứ ba, Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Ba (2005), “Yêu cầu cấp bách nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí Lao động xã hội, ( 256+257) Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 – Các kết chủ yếu, Hà Nội Bộ Nội vụ (2010), Tổng hợp số liệu cán bộ, cán xin việc giai đoạn 2005 – 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (Dự thảo lần 2), Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh – xã hội (2004), Số liệu thống kê lao động – việc làm Việt Nam 2003, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội Hoàng Văn Châu (2010), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng, Tạp chí Kinh tế phát triển, (55) Tr.20-21 Phạm Đức Chính (2005), Thị trường lao động – sở lý luận thực tễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Dũng (2004), Thị trường sức lao động định hướng nghề nghiệp cho niên nước ta, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần 102 thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Đề án Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, Trình Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Hà Nội 16 Trần Trọng Đăng Đàn (2006), Cộng đồng người Việt Nam nước đầu kỷ XXI: Số liệu bình luận, Tạp chí Q hương (20) 17 Lê Thị Hồng Điệp (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức, Luận án tiến sĩ Kinh tế, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Edgar, M (2008), Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tương lai, Nxb Tri thức, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần Kim Hải ( ), Sử dụng nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Luận án tiến sĩ Kinh tế 21 Lưu Lệ Hoa, Trương Hán Vũ (2004), Em phải đến Harvard học kinh tế, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Hịa (2003), “Kinh tế tri thức động đến trình hội nhập kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, (10) Tr 35 23 Nguyễn Đắc Hưng (2005), Tri thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 24 Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng (2004), Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 ThS Vũ Thành Hường (2005), “Một số vấn đề xúc việc gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực nước ta nay”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (98) 27 Jonhn, N (2009), Lối tư tương lại, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Trịnh Kiểm (2007), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (09) 29 Phạm Thị Khanh (2007), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Lao động xã hội, (325) 30 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo – Kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Quốc Luật (2009), “Nguồn nhân lực Việt Nam – thực trạng giải pháp”, Con số kiện, (3) 32 Nguyễn Hoàng Lương, Phạm Hồng Tung (chủ biên – 2008), Tài đắc dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Vũ Thị Mai (2004), “Vấn đề khai thác sử dụng hợp lý nguồn lực người”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (80) 34 Vũ Thị Phương Mai (2007), “Nguồn nhân lực chất lượng cao – lý luận thực tiễn”, Lao động xã hội, (308) 35 Vũ Thị Phương Mai (2006), “Nguồn nhân lực chất lượng cao: Việt Nam thiếu hụt trầm trọng”, Báo Lao động, (54) 36 Nhiều tác giả (2008), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục 104 đào tạo khoa học cơng nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Phạm Thành Nghị (2005), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước – Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước, mã số KX05 – 11 38 “Pháp lo chảy máu chất xám sang Mỹ” (2010), Vnexpress.vn, ngày 23/11 39 Nguyễn Minh Phong, Dương Quỳnh Chi (2008), “Tăng cường thu hút nguồn lực Việt Kiều nghiệp phát triển đất nước”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (20) 40 Vũ Thị Phương (2007), “Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay”, Tạp chí Lao động xã hội, (303) 41 Trịnh Minh Phương (2010), “Chính sách đào tạo thu hút nhân tài Trung Quốc”, Báo Nhân dân chủ nhật, 34(1125) ngày 22/8 42 Nguyễn Văn Thành (2008), “Nguồn nhân lực chất lượng cao; Hiện trạng phát triển, sử dụng giải pháp tăng cường”, Đề tài nghiên cứu cấp - Bộ Kế hoạch Đầu tư 43 Vũ Văn Tuấn (2000), Thu hút, tìm kiếm lựa chọn nguồn nhân lực, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 44 Vương Tồn (2008), “Về tình trạng thiếu chuyên gia – nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay”, Tạp chí Thơng tin dự báo kinh tế xã hôi, (33) 45 Phạm Hồng Tung (Chủ biên – 2005), “Khảo lược kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Trần Văn Tùng (2005), “Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 105 47 Hữu Thọ (2011), “Phải thực cầu hiền, biết cách cầu hiền”, phapluattp.vn, ngày 28/3 48 Thu hút giữ chân người tài – Một vài trăn trở kiến nghị, http://moj.gov.vn/ct/tintuc 49 Nguyễn Thị Thơm (2003), “Hiệu sử dụng lao động nước ta giải pháp nâng cao”, Tạp chí Lý luận trị, (37), Tr.59-64 50 Thomas, L.F (2006), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 51 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 52 Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 53 Rowan, G (Biên tập) (2006), Tư lại tương lai, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Thanh Sơn (Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Uỷ ban nhà nước người Việt Nam nước ngồi) (2009), “Phát huy tiềm trí thức người Việt nước ngồi vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, (36) 55 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2008), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo khoa học công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội – Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2002), Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ: Các sách khuyến khích đào tạo cho lao động khu vực công nghệ cao ngành kinh tế quốc dân mũi nhọn, Hà Nội 57 Viện nghiên cứu dư luận xã hội (2007), Phụ lục đề án “Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, hội nhập KTQT”, Hà Nội 106 57 William, E (2009), Truy tìm nguyên tăng trưởng, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội Các trang web 59 http://dantri.com.vn 60 http://edu.net.vn 61 www.tapchicongsan.org.vn 62 http://www.moet.gov.vn 63 http://vietnamnet.com.vn 64 laodong.com.vn 65 nld.com.vn 66 www.molisa.gov.vn 67 http://vnexpress.com.vn 107 PHỤ LỤC Phụ lục HAI CÁCH TIẾP CẬN ĐỐI VỚI THUẬT NGỮ “NGUỒN NHÂN LỰC” Theo nghĩa rộng: Nguồn nhân lực hiểu số dân chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, sức khỏe trí tuệ, lực phâm chất thái độ phong cách làm việc Như vậy, theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực thuật ngữ số dân, cấu dân số, chất lượng người với tất đặc điểm, tiềm sức mạnh q trình phát triển kinh tế - xã hội Tiềm bao hàm thể lực, trí lực tâm lực (đạo đức, lối sống, nhân cách, truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc) phận dân số tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội Do vậy, đặc trưng nguồn nhân lực có quan hệ chặt chẽ, mang tính nhân với đặc trưng dân số giai đoạn phát triển Theo nghĩa hẹp: Nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có tham gia vào sản xuất xã hội, tức toàn cá nhân cụ thể tham gia vào qua trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực tâm lực họ huy động vào trình lao động Như vậy, theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực khả lao động nhóm dân cư độ tuổi lao động, có tham gia vào sản xuất xã hội, tạo phát triển kinh tế - xã hội Khả bao gồm thể lực, trí lực tâm lực Theo nghĩa này, thuật ngữ nguồn nhân lực hiểu nguồn lao động hay lực lượng lao động 108 Phân biệt khác hai cách hiểu nguồn nhân lực Theo nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp Cách thống kê số lượng Tồn nhóm dân cư Nhóm dân cư độ nguồn nhân lực có khả lao động tuổi lao động (dân số) Dạng biểu chất Biểu dạng tiềm Biểu dạng khả lượng nguồn nhân lực năng, huy năng, huy động động vào hoạt động vào trình lao động kinh tế xã hội Nguồn: TS Lê Thị Hồng Điệp 109 Phụ lục CÁC CÁCH TIẾP CẬN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO Cách tiếp cận nhấn mạnh tới khả vai trị nguồn nhân lực CLC gắn với q trình CNH, HĐH Việt Nam Cách tiếp cận cho rằng, nguồn nhân lực CLC đội ngũ nhân lực có trình độ lực cao, lực lượng xung kích tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, thực có hiệu việc ứng dụng vào điều kiện nước ta, hạt nhân đưa lĩnh vực vào CNH, HĐH mở rộng theo kiểu “vết dầu loang”, cách dẫn dắt phận có trình độ lực thấp lên với tốc độ nhanh Theo cách tiếp cận này, khả nguồn nhân lực CLC thể trình độ lực cao; vai trò nguồn nhân lực CLC thể vai trị xung kích tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến vai trị dẫn dắt nhân lực có trình độ lực thấp lên với tốc độ nhanh Cách tiếp cận nhấn mạnh tới trình độ chuyên mơn cao khả thích ứng nhanh nguồn nhân lực CLC Cách tiếp cận cho rằng, nguồn nhân lực CLC lực lượng lao động có học vấn, có trình độ chun mơn cao có khả thích ứng nhanh với thay đổi nhanh chóng cơng nghệ sản xuất Cách tiếp cận nguồn nhân lực CLC với tư cách cá nhân người lao động riêng lẻ gắn với tiêu thức phân loại chuyên môn, kỹ thuật: theo cách tiếp cận này, nhân lực CLC khái niệm để người, người lao động cụ thể có trình độ lành nghề (về chun mơn, kỹ thuật) ứng với ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao động chuyên môn, kỹ thuật định (trên đại học, cao đẳng, công nhân lành nghề) 110 Cách tiếp cận nhấn mạnh tới trình độ cao khả thích ứng nhanh, đồng thời nhấn mạnh tới phẩm chất khả sáng tạo tri thức nguồn nhân lực CLC: Theo cách tiếp cận này, nguồn nhân lực CLC phận tinh túy nguồn nhân lực Lực lượng có trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật cao, có kỹ lao động giỏi có khả thích ứng nhanh với biến đổi nhanh chóng cơng nghê sản xuất, có phẩm chất tốt có khả vận dụng sáng tạo tri thức, kỹ đào tạo vào trình sản xuất nhằm đem lại suất, chất lượng, hiệu cao Nguồn: TS Lê Thị Hồng Điệp 111 ... cho Việt Nam 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 38 2.1 Khái quát nguồn nhân lực chất lƣợng cao Việt Nam 38 2.2 Thực trạng sử dụng nguồn. .. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực chất lƣợng cao Việt Nam 2.2.1 Thực trạng thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao 2.2.1.1 Thu hút nhân lực chất lượng cao nước Việc thu hút lực lượng tạo nguồn để... trẻ, chất lượng cao phục vụ cho nghiệp phát triển chung đất nước 37 Chƣơng THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái quát nguồn nhân lực chất lƣợng cao Việt Nam

Ngày đăng: 16/03/2021, 19:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w