1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở quảng ngãi hiện nay

170 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ QUYẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở QUẢNG NGÃI HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ QUYẾT PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở QUẢNG NGÃI HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62 22 03 02 Người hướng dẫn Chủ tịch hội đồng PGS.TS Đặng Hữu Toàn PGS.TS Nguyễn Thúy Vân Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đưa luận án dựa kết thu q trình nghiên cứu riêng tơi không chép kết nghiên cứu người khác Nội dung luận án có tham khảo sử dụng số thông tin, tài liệu từ nguồn sách, tạp chí, đề án, định tác giả ghi rõ nguồn gốc liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 Tác giả luận án NCS Nguyễn Thị Quyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 10 1.3 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi 18 1.4 Khái qt kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 24 1.4.1 Giá trị cơng trình luận án cần tham khảo 24 1.4.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 27 Chương PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở QUẢNG NGÃI HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 29 2.1 Khái niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 29 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 29 2.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao 32 2.1.3 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 40 2.2 Tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi 50 2.3 Một số yếu tố tác động đến việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi 56 2.3.1 Tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa, cách mạng khoa học - cơng nghệ kinh tế tri thức 56 2.3.2 Tác động toàn cầu hóa hội nhập quốc tế 57 2.3.3 Tác động điều kiện kinh tế - xã hội 59 2.3.4 Tác động sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam Quảng Ngãi 65 Chương PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở QUẢNG NGÃI HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 68 3.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi 68 3.1.1.Thực trạng phát triển số lượng, chất lượng cấu 68 3.1.2 Thực trạng phát triển giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 79 3.1.3 Thực trạng thu hút, đãi ngộ sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao 89 3.1.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi 94 3.2 Một số vấn đề đặt việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi 101 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở QUẢNG NGÃI HIỆN NAY 112 4.1 Một số quan điểm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi 112 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi 117 4.2.1 Nâng cao nhận thức lãnh đạo, cộng đồng người lao động vai trị, vị trí nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển kinh tế - xã hội địa phương 117 4.2.2 Đẩy mạnh đổi giáo dục - đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 120 4.2.3 Xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2030 127 4.2.4 Phân bổ hợp lý nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao theo trình chuyển dịch cấu kinh tế 131 4.2.5 Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Quảng Ngãi 136 4.2.6 Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu kinh tế Dung Quất, từ tạo địn bẩy cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi 140 KẾT LUẬN 148 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦ A TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀ I LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nhân loại xét lịch sử giải vấn đề người bước giải phóng người khỏi thần quyền bạo quyền để đến mục tiêu cuối phát triển toàn diện cá nhân người xã hội loài người giới văn minh Trong q trình tồn phát triển, khơng quốc gia, dân tộc lại không ý đến vấn đề người, phát huy nguồn lực người, đặc biệt người có lực, có phẩm chất đạo đức tốt, có điều khác mục đích phương pháp giải mà Và, thực tiễn lịch sử chứng minh, quốc gia, dân tộc giới muốn phát triển nhanh bền vững phải dựa vào ba yếu tố phát triển sở hạ tầng đại, ứng dụng cách sáng tạo thành tựu khoa học - công nghệ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ kinh tế tri thức, nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao ln giữ vai trị định trực tiếp phát triển lực lượng sản xuất tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia Việt Nam tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ diễn mạnh mẽ phạm vi toàn giới Đây điều kiện, hội thuận lợi cho tận dụng thành tựu khoa học - công nghệ để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo đường rút ngắn, tắt, đón đầu Để tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tạo ra, cần có nguồn nội lực mạnh, mà trước hết nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao với lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có khả nắm bắt vận dụng cách sáng tạo thành tựu khoa học - công nghệ vào điều kiện cụ thể nước ta Là tỉnh ven biển nằm vùng kinh tế trọng điểm miền trung với 130 km bờ biển, Quảng Ngãi có nhiều lợi tiềm phát triển kinh tế biển Hơn nữa, phát triển mạnh mẽ khu kinh tế Dung Quất cụm công nghiệp tỉnh tạo giá trị sản lượng công nghiệp lớn, công nghiệp nặng - ngành mũi nhọn quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, tạo sức bật thúc đẩy ngành công nghiệp - dịch vụ tỉnh phát triển có vai trị quan trọng việc tạo động lực phát triển cho khu vực duyên hải miền trung Để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành cơng nghiệp với cơng nghệ đại, địi hỏi Quảng Ngãi cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao Nhận thức rõ điều này, thời gian qua, tỉnh Quảng Ngãi quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao bước đầu đạt thành tựu định Nhận thức cấp, ngành toàn xã hội vai trị, vị trí nguồn nhân lực chất lượng cao nâng lên bước Số lượng chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao tăng lên hàng năm Việc xây dựng áp dụng chế, sách đào tạo, thu hút, sử dụng, đãi ngộ nhân lực chất lượng cao góp phần thu hút số cán có trình độ cao làm việc tỉnh Mặc dù đạt thành tựu định bối cảnh toàn cầu hóa với phát triển mạnh mẽ khoa học - công nghệ kinh tế tri thức, nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng nhu cầu phát triển tỉnh Số lượng nhân lực chất lượng cao có tăng lên hàng năm tốc độ gia tăng chậm; tỷ lệ lao động qua đào tạo cịn thấp gây nên tình trạng thiếu lao động có trình độ chun mơn cao, đặc biệt số ngành xem mạnh tỉnh ngành kinh tế biển, lọc hóa dầu, khí, tự động hóa Cùng với thiếu hụt số lượng, chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề đáng lo ngại Sự hạn chế chất lượng biểu chỗ: Trình độ tay nghề, chun mơn, ngoại ngữ, tin học, kỷ luật, tác phong công nghiệp, động, sáng tạo, trình độ hiểu biết pháp luật thể lực kém; khả thích nghi , thích ứng với môi trường làm việc đầy biến động chưa tốt Bên cạnh suy thoái phẩm chất đạo đức, lối sống phận không nhỏ nguồn nhân lực chất lượng cao đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Cơ cấu, sắ p xế p nguồ n nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi hiê ̣n chưa thâ ̣t h ợp lý, tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” diễn nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cịn nhiều bất cập; sách thu hút, đãi ngộ sử dụng đội ngũ nhân lực chưa đạt kết mong muốn; tình trạng "chảy máu chất xám" sang nước phát triển địa phương khác nước phổ biến Với nhiều lợi phát triển kinh tế biển phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp nặng, tiềm Quảng Ngãi lớn, nơi trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước Trong thời gian tới, với tác động mạnh mẽ tồn cầu hóa, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh diễn nhanh hơn, việc thực cam kết quốc tế nghiêm túc hơn, yêu cầu chất nguồn nhân lực cao Vì vậy, lúc hết, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh trở nên vô thiết bối cảnh Để đáp ứng yêu cầu này, Quảng Ngãi cần có đánh giá cách đắn, khách quan thực trạng phát triển nguồn nhân lực nhân lực chất lượng cao tỉnh thời gian qua, đúc rút điểm mạnh hạn chế, tổng kết học chế, sách để từ đưa phương hướng giải pháp thiết thực nhằm xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cách có hiệu Xuất phát từ yêu cầu thiết này, công dân sinh sống làm việc Quảng Ngãi, lựa chọn đề tài: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Trên sở phân tích số vấn đề lý luận chung nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, luận án phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi Nhiệm vụ: Thứ nhất, nghiên cứu tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài luận án Trên sở kế thừa số kết công trình nghiên cứu trước, luận án vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án Thứ hai, hệ thống hóa vấn đề lý luận chung nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thứ ba, phân tích thực trạng số vấn đề đặt từ thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi Thứ tư, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi Phạm vi nghiên cứu: Quá trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi từ sau Việt Nam gia nhập WTO (2006) đến số lĩnh vực: số lượng, chất lượng, cấu góc độ triết học Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận Luận án thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Ngoài ra, tác giả kế thừa có chọn lọc thành cơng trình khoa học nhà khoa học số vấn đề liên quan đến nội dung luận án Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng tổng hợp nguyên tắc, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, trọng sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, lịch sử lôgic, nguyên tắc thống lý luận với thực tiễn, đối chiếu so sánh, xử lý số liệu thống kê pháp nhằm đạt mục tiêu sớm đưa Quảng Ngãi trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại Tóm lại, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Quảng Ngãi vấn đề lớn khó khan phức tạp Dưới góc độ triết học, với 150 trang luận án, tác giả bước đầu làm rõ số vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận làm sang tỏ đầy đủ nội dung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Tuy nhiên, kết nghiên cứu bước đầu sở cho tác giả tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hồn thiện nhằm góp phần thiết thực vào việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 150 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦ A TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀ I LUẬN ÁN Nguyễn Thị Quyết (2015), “Tồn cầu hóa: Cơ hội thách thức phát triển nguồn nhân lực nước ta”, Tạp chí Giáo dục lý luận (231), Tr.33-34 Nguyễn Thị Quyết (2015), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí giáo dục lý luận (235), Tr.147-149 Đỗ Thị Thùy Trang, Nguyễn Thị Quyết (2015), “Giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình đổi mới”, sách Văn hóa với động lực nghiệp đổi mới, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Tr.768-778 Nguyễn Thị Quyết (2016), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin”, Hội thảo khoa học Thực trạng giải pháp dạy-học mơn lý luận trị Trường Đại học Tài Kế tốn, Tr.18-22 Nguyễn Thị Quyết (2016), “Một số vấn đề đặt việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi nay”, Tạp chí Khoa học Tài Kế toán (06), Tr 88-95 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Hoàng Anh (2004), “Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế tỉnh miền trung”, Tạp chí khoa học xã hội (12), tr 20-24 Hồng Chí Bảo (2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Bắ c (2008), Xây dựng và phát triển người Viê ̣t Nam điề u kiê ̣n đẩy mạnh cơng nghi ệp hóa, đại hóa gắ n với phát triển kinh tế tri thức, Đề tài cấ p Bô ,̣ Viê ̣n Văn hóa và phát triể n , Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Xn Sầm (2011), Tồn cầu hóa - phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Quang Bình (2011), “Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Kỷ yếu Hội thảo Phát triển nguồn nhân lực cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Tony Buzan (2007), Bản đồ tư công việc, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Chu Văn Cấp (2012),“Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Phát triển hội nhập (2), tr 50-54 Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chương trình Khoa học - Cơng nghệ cấp Nhà nước KX05 (2003), “Nghiên cứu văn hóa, người, nguồn nhân lực đầu kỷ XXI”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), Chương trình khoa học-cơng nghệ cấp nhà nước KX-05, “Văn hóa người, nguồn nhân lực đầu kỷ XXI”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội 152 11 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hoàng Văn Châu (2009),“Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại (38), tr 3-4 13 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2010 NXBThống kê, Hà Nội 14 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2011, NXBThống kê, Hà Nội 15 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2012, NXB Thống kê, Hà Nội 16 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2013, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2014, NXBThống kê, Hà Nội 18 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2015, NXBThống kê, Hà Nội 19 Vương Huy Diệu (2010), Chiến lược quốc gia nhân tài biến đổi giới, NXB Nhân dân Trung Quốc 20 Nguyễn Hữu Dũng (2002),“Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị (8), tr 20 21 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Tiến Dũng - Đỗ Văn Dạo (2008),“Vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay”,Tạp chí Lao động xã hội (329), tr 30-32 23 Bùi Văn Dũng (2011), Giải pháp thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 153 24 Vũ Thùy Dương, Nguyễn Thị Thu Phương, Trần Lê Minh Trang (2013), “Vài kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đài Loan Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á số (5), tr 30-36 25 Đại học quốc gia Hà Nội – Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị (2008), Tổng quan đề tài: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 26 Đại học quốc gia Hà Nội – Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị (2008), Tổng quan đề tài: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam sau 20 năm đổi (1986 – 2006), Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương (khóa VII), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương (khóa VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (khóa IX), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương, khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng tỉnh Quảng Ngãi (2007), Nghị số 06-NQ/TU phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2007-2010 định hướng đến năm 2015, Quảng Ngãi 154 37 Đảng tỉnh Quảng Ngãi (2015), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XIX, Quảng Ngãi 38 Phạm Văn Đồng (1993), Hồ Chí Minh người Việt Nam đường dân giàu nước mạnh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồ i dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực điề u kiê ̣n mới, Đề tài KX 07- 14, Hà Nội 40 Từ Thị Cẩm Giang (2014), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhà máy lọc dầu Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Đại học Kinh tế, Đại học Huế 41 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trần Văn Giàu (1995), “Con người kỷ XXI, nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kỷ XXI”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội 43 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách đào tạo nhân lực (góp phần triển khai Nghi ̣ quyế t Trung ương hai khóa VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 G.B.Hainsworth (2001), Lao động , việc làm nguồ n nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, NXB Thế giới, Hà Nội 46 Trương Ha ̣o Hàm , Hồng Duy (2013), Nhân tài ng̀ n tài ngun sớ 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Phạm Hảo Võ Xn Tiến (2004), Tồn cầu hóa kinh tế hội thách thức miền trung, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 P Hersey, Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Dương Phú Hiệp (2010), Tác động toàn cầu hóa phát triển văn hóa người Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 155 50 Thẩ m Vinh Hoa , Ngô Quố c Diê ̣u (1996), Tôn trọng trí thức tôn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấ n hưng đấ t nước , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Dương Anh Hoàng (2008), Phát triển nguồ n nhân lực ph ục vụ công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 52 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), số: 15/2011/NQ – HDND, Nghị đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020, Quảng Ngãi 53 Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực, toán thực tiễn từ Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), “Tồn cầu hóa nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam nay”, Tạp chí triết học (2), tr.15-20 55 Huỳnh Việt Hùng (2011), Phát triển nguồn nhân lực huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 56 Lê Quang Hùng (2013), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Chiến lược phát triển 57 Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 58 Nguyễn Thi ̣Giáng Hương (2013), Vấ n đề phát triển nguồ n nhân lực nữ chấ t lượng cao ở Viê ̣t Nam hiê ̣n , Luâ ̣n án tiế n si ̃ triế t ho ̣c , Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 59 Đồn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Khánh (2012), Nguồ n lực trí tuê ̣ Viê ̣t Nam - Lịch sử , hiê ̣n trạng triển vọng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 156 61 Bùi Thị Ngọc Lan (2006), “Điểm chiến lược phát triển nguồn nhân lực Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X”, Tạp chí Thơng tin chủ nghĩa xã hội khoa học, tr 32-37 62 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồ n nhân lực thông qua giáo dục đào tạo - Kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học - Xã hội, Hà Nội 63 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Tâ ̣p 35, NXB Tiế n bô ̣, Mátxcơva 64 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tâ ̣p 38, NXB Tiế n bơ ̣, Mátxcơva 65 V.I.Lênin (1977), Tồn tập, Tâ ̣p 41, NXB Tiế n bô ̣, Mátxcơva 66 V.Lênin (1980), Tồn tập, Tập 18, NXB Tiế n bơ ̣, Mátxcơva 67 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, NXB Tiế n bơ ̣, Mátxcơva 68 Trần Hồng Lưu (2004), “Để có nguồn lực có trình độ cao phục vụ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí khoa học xã hội (10), tr 17-22 69 Lương Quốc Lý (2014), Giáo dục - đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lựcchất lượng cao Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 70 Phương Lý (2015), Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ - đâu giải pháp, http//baoquangngai.vn 71 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 C.Mác - Ph.Ăngghen (1996), Tồn tập, Tập 27, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 42, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 C.Mác - Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, Tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 77 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hồng Minh (2007), “Cơ hội thách thức nguồn nhân lực gia nhập WTO”, Tạp chí Lao động xã hội(324), tr 16 80 Tuấn Minh (2009), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, http/baohaiphong.vn 81 Lê Hữu Nghĩa - Lê Ngọc Tịng (1999), Tồn cầu hóa vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Nghị số 09-NQ/TW ngày 18-2-1995 Bộ Chính trị Một số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Hà Nội 83 Phạm Công Nhất (2008), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam sau 20 năm đổi (1986 - 2006),Hà Nội 84 Phạm Công Nhất (2008), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (786), tr 40-43 85 Nguyễn An Ninh, Lê Thị ánh Tuyết (2009), “Vài kinh nghiệm xây dựng phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao từ Dung Quất”, Tạp chí Lao động cơng đồn (436), tr 22-25 86 Nolwen, Henaff, Jean – Yves Martin, Geoffrey B.Hainworth (2001), Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Nguyễn Văn Phúc - Mai Thị Thu (2012), Khai thác sử dụng tài nguyên nhân lực Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Lê Văn Phục (2010), “Một số vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”, Tạp chí Lao động cơng đồn (5), tr 28-31 90 Dương Văn Quảng, Bành Tiến Long, Trịnh Đức Dụ (2009), Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hội nhập quốc tế, NXB Thế giới, Hà Nội 158 91 Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Hoàng Giáp, Mai Hoàng Oanh (2008), Phong trào chống mắt trái tồn cầu hóa vấn đề đặt Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Phạm Văn Quốc – Đoàn Thanh Thủy (2012), “Những vấn đề phát triển nguồn nhân lực đại hội XI”, Tạp chí phát triển nhân lực (27), tr 18-23 93 Lê Thị Như Quỳnh (2013), Tác động toàn cầu hóa phát triển lực lượng sản xuất Quảng Ngãi nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học khoa học, Đại học Huế 94 William J.Rothwell, Robert K.Prescott, Maria W.Taylor (2010), Chuyển hóa nguồn nhân lực, NXB Kinh tế quố c dân 95 Tô Huy Rứa (2014), Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, http//www.nhandan.com.vn 96 Hồ Tấn Sáng (2011), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”, Kỷ yếu Hội thảo Phát triển nguồn nhân lực cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 97 Trương Thị Minh Sâm (2003), Những luận khoa học việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía nam, NXB Khoa học xã hội 98 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi (2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014 - 2015, Quảng Ngãi 99 Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Quảng Ngãi, Báo cáo kết thực đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ngãi theo Nghị số 22/2011/NQ-HĐND ngày 27/10/2011, Quảng Ngãi 100 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng ngãi, Báo cáo kết thực Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ngãi theo Nghị số 22/2011/NQ-HĐND ngày 27/10/2011, Quảng Ngãi 101 Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi, Báo cáo kết thực Nghị số 22/2011/NQ-HĐND ngày 27/10/2011 HĐND tỉnh đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020, Quảng Ngãi 159 102 Đường Vinh Sường (2014), Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay, http://www.tapchicongsan.org.vn 103 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Đinh Trọng Thắng Ngô Văn Giang (2001), “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp chí Lao động xã hội (3), tr 40-43 105 Hồ Bá Thâm Nguyễn Thị Hồng Diễm (2011), Tồn cầu hóa hội nhập phát triển bền vững từ góc nhìn triết học đương đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa – Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, NXB Lao động xã hội 107 Đoàn Xuân Thủy (2013), “Những vấn đề đặt việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á(5), tr 25-30 108 Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao động, Hà Nội 109 Mạc Văn Tiến (2005), “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Lao động xã hội(264), tr 25-27 110 Alvin Toffler (1991), Thăng trầm quyền lực, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 111 Đặng Hữu Toàn (2013),“Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao chiế n lươ ̣c phát triể n kinh tế - xã hội 2011-2020”, Tạp chí Phát triển nhân lực (3), tr 20-25 112 Trương Thị Mỹ Trang (2012), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh từ thực tiễn Quảng Ngãi, http//baoquangngai.vn 113 Nguyễn Huy Trung (2006), “Xung quanh vấn đề xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao”, Tạp chí Lao động xã hội (287), tr.35-38 114 Phạm Quốc Trung, Trần Đăng Thịnh (2013), “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nước ta nay”, Tạp chí Kinh tế dự báo (9), tr 33-36 160 115 Nguyễn Thị Tùng (2014), Vấn đề phát triển nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Nghệ An nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 116 Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài – kinh nghiệm giới, NXB Thế giới Hà Nội 118 Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu kinh tế Dung Quất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng kinh tế miền trung, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 119 Xavier, Oudin, Nguyễn Thị Cành, Bernard Haudville (1998), Tầm quan trọng nguồn nhân lực phát triển Đông Nam Á, NXB Lao động, Hà Nội 120 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2012), Đề án đào tạo trình độ thạc sỹ, tiến sỹ thu hút nhân lực có trình độ cao giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Ngãi 121 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2013), Báo cáo tổng kết năm hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2007 - 2012, định hướng, giải pháp hội nhập 2013 – 2015, Quảng Ngãi 122 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm (2011-2015), định hướng phát triển năm (2016-2020) 123 Viện Chiến lược phát triển (2006), Nguồn nhân lực chất lượng cao: Hiện trạng phát triển, sử dụng giải pháp tăng cường, Hà Nội 124 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2001), Từ chiến lược giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội 125 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 161 Tiếng Anh 126 Alan Price (2006), Principles of human resource management: An active learning approach, Blackwell, UK 127 Gill Robinson-Hickman (2000), Managing human resource in the public sector, vol.1, California cengage learning 128 Stivastava, (1997) Human resource planing: Aproach needs assessments and priorities in manpower planing, Nxb Manak New Delhi 162 PHỤ LỤC Phụ lục Quy mô GDP (theo giá hành) ĐVT: tỷ đồng Năm Tổng số 2010 2011 2012 2013 2014 2015 29.275.166 36.579.264 44.232.850 54.042.709 58.971.797 65.637.135 Chia Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp Tổng số % Tổng số % 5.452.615 18.6 17.362.313 59.3 6.876.427 18.8 21.600.127 59.1 7.784.434 17.6 26.885.313 60.8 8.312.574 25.1 34.528.324 63.89 9.482.610 16.1 36.152.501 61.3 10.123.879 15.4 40.277.425 61.4 Dịch vụ Tổng số % 6.460.238 22.1 8.102.710 22.2 9.563.103 21.6 11.201.811 20.73 13.336.686 22.6 15.235.830 23.2 Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Ngãi Phụ lục Trình độ học vấn chuyên môn, nghiệp vụ nguồn nhân lực chất lượng cao Đơn vị tính: Người TT Trình độ học vấn chun mơn Giáo sư, Phó giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp 2010 10 355 25.614 6.538 10.026 2015 37 824 59.766 15.076 14.322 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi Phụ lục Cơ cấu lao động ngành kinh tế Quảng Ngãi ĐVT: % Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Lực lượng lao động 100 100 100 100 100 100 Cơ cấu lao động theo ngành Nông-lâm-thuỷ sản CN-xây dựng Dịch vụ 58 21 21 54 24 22 52 25 23 50 26 24 48 28 24 47 28 25 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi Phụ lục Hiện trạng lực sở đào tạo đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Đơn vị: người Tổng số HS, Tuyển Tốt Số giáo SV giai nghiệp viên Năng lực Tên sở đào tạo tham gia học đoạn giai đoạn đào tạo giai đoạn 2011 2011 - 2011 2015 2011 - 2015 2015 2015 2,297 763 649 100 108 Trường Cao đẳng Kỹ Cao đẳng thuật Công nghiệp Trung cấp 7,555 2,459 2,425 100 108 Quảng Ngãi 187 140 0 40 Trường Cao đẳng Y Cao đẳng tế Đặng Thùy Trâm Trung cấp 8,099 2,818 1,766 34 17 Đại học 7,015 2,332 1,113 Trường Đại học Cao đẳng 11,827 4,724 3,835 213 244 Phạm Văn Đồng TCCN 4,025 2,239 1,744 Đại học 7,775 1,743 2,343 64 77 Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Cao đẳng 8,310 1,135 2,620 80 83 Chí Minh - Phân hiệu Trung cấp 2,255 637 769 80 83 Quảng Ngãi Đại học 9,138 4,328 53 Trường Đại học Tài Cao đẳng 13,372 3,644 4,929 178 201 Kế tốn Trung cấp 789 566 564 Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi Phụ lục Số cán công chức, viên chức thu hút từ 2011 đến 2015 Đơn vị tính: Người 2011 2012 10 2013 63 2014 54 2015 55 Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ngãi ... Chương PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở QUẢNG NGÃI HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 29 2.1 Khái niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. .. vấ n đề nguồ n nhân lực, phát triển nguồn lực , nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Quảng Ngãi cho đế n đã... phát triển nguồn nhân lực Quảng Ngãi 28 Chương PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở QUẢNG NGÃI HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Hoàng Anh (2004), “Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế các tỉnh miền trung”, Tạp chí khoa học xã hội (12), tr. 20-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế các tỉnh miền trung”, "Tạp chí khoa học xã hội
Tác giả: Dương Hoàng Anh
Năm: 2004
2. Hoàng Chí Bảo (2006), Văn hóa và con người Việt Nam trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và con người Việt Nam trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
4. Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Xuân Sầm (2011), Toàn cầu hóa - phương pháp luận và phương pháp tiếp cận nghiên cứu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa - phương pháp luận và phương pháp tiếp cận nghiên cứu
Tác giả: Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Xuân Sầm
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
5. Bùi Quang Bình (2011), “Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Kỷ yếu Hội thảo Phát triển nguồn nhân lực cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”
Tác giả: Bùi Quang Bình
Năm: 2011
6. Tony Buzan (2007), Bản đồ tư duy trong công việc, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ tư duy trong công việc
Tác giả: Tony Buzan
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2007
7. Chu Văn Cấp (2012),“Giáo dục và đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Phát triển và hội nhập (2), tr. 50-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Giáo dục và đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, "Tạp chí Phát triển và hội nhập
Tác giả: Chu Văn Cấp
Năm: 2012
8. Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Mai Quốc Chánh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1999
9. Chương trình Khoa học - Công nghệ cấp Nhà nước KX05 (2003), “Nghiên cứu văn hóa, con người, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn hóa, con người, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI”", Kỷ yếu Hội thảo quốc tế
Tác giả: Chương trình Khoa học - Công nghệ cấp Nhà nước KX05
Năm: 2003
10. Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), Chương trình khoa học-công nghệ cấp nhà nước KX-05, “Văn hóa con người, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa con người, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI”, "Kỷ yếu hội thảo quốc tế
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2003
11. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
12. Hoàng Văn Châu (2009),“Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại (38), tr. 3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng”", Tạp chí Kinh tế đối ngoại
Tác giả: Hoàng Văn Châu
Năm: 2009
13. Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2010 NXBThống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2010
Nhà XB: NXBThống kê
14. Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2011, NXBThống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2011
Nhà XB: NXBThống kê
15. Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2012, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2012
Nhà XB: NXB Thống kê
16. Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2013, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2013
Nhà XB: NXB Thống kê
17. Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2014, NXBThống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2014
Nhà XB: NXBThống kê
18. Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2015, NXBThống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2015
Nhà XB: NXBThống kê
19. Vương Huy Diệu (2010), Chiến lược quốc gia nhân tài biến đổi thế giới, NXB Nhân dân Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia nhân tài biến đổi thế giới
Tác giả: Vương Huy Diệu
Nhà XB: NXB Nhân dân Trung Quốc
Năm: 2010
20. Nguyễn Hữu Dũng (2002),“Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lý luận chính trị (8), tr. 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế”, "Tạp chí Lý luận chính trị
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Năm: 2002
21. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w