Sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao ở việt nam hiện nay

5 512 3
Sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay Phạm Thị Huyền Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS. Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01 Người hướng dẫn: TS. Lê Thị Hồng Điệp Năm bảo vệ: 2014 Abstract. - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về nguồn nhân lực chất lượng cao và vấn đề sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao . - Phân tích thực trạng và đánh giá chung thực trạng sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay. - Đề xuất một số quan điểm và giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam trong thời gian tới. Keywords. Kinh tế; Kinh tế chính trị; Nông nghiệp; Phú Thọ Content. Luận văn gồm 3 chương, 8 tiết. Chương 1: Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao. Chương 2: Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay. Chương 3: Những quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam trong thời gian tới. References. 1. Alvin, T. (2002), Làn sóng thứ ba, Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Nguyễn Xuân Ba (2005), “Yêu cầu cấp bách về nguồn nhân lực chất lượng cao khi Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí Lao động và xã hội, ( 256+257). 3. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (2010), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009 – Các kết quả chủ yếu, Hà Nội. 4. Bộ Nội vụ (2010), Tổng hợp số liệu cán bộ, cán bộ xin thôi việc giai đoạn 2005 – 2010. 5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 (Dự thảo lần 2), Hà Nội 7. Bộ Lao động, Thương binh – xã hội (2004), Số liệu thống kê lao động – việc làm ở Việt Nam 2003, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội. 8. Hoàng Văn Châu (2010), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (55). Tr.20-21. 9. Phạm Đức Chính (2005), Thị trường lao động – cơ sở lý luận và thực tễn ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Nguyễn Hữu Dũng (2004), Thị trường sức lao động và định hướng nghề nghiệp cho thanh niên nước ta, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. 11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Đề án Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, Trình Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Hà Nội. 16. Trần Trọng Đăng Đàn (2006), Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài đầu thế kỷ XXI: Số liệu và bình luận, Tạp chí Quê hương (20). 17. Lê Thị Hồng Điệp (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành kinh tế tri thức, Luận án tiến sĩ Kinh tế, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 18. Edgar, M. (2008), Bảy tri thức tất yếu cho nền giáo dục tương lai, Nxb Tri thức, Hà Nội. 19. Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Trần Kim Hải ( ), Sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, Luận án tiến sĩ Kinh tế. 21. Lưu Lệ Hoa, Trương Hán Vũ (2004), Em phải đến Harvard học kinh tế, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 22. Nguyễn Ngọc Hòa (2003), “Kinh tế tri thức và động của nó đến quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị, (10). Tr. 35. 23. Nguyễn Đắc Hưng (2005), Tri thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 24. Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng (2004), Nhân tài trong chiến lược phát triển quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 26. ThS. Vũ Thành Hường (2005), “Một số vấn đề bức xúc trong việc gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (98). 27. Jonhn, N. (2009), Lối tư duy của tương lại, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội. 28. Nguyễn Trịnh Kiểm (2007), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (09). 29. Phạm Thị Khanh (2007), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Lao động và xã hội, (325). 30. Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo – Kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 31. Nguyễn Quốc Luật (2009), “Nguồn nhân lực Việt Nam – thực trạng và giải pháp”, Con số và sự kiện, (3) 32. Nguyễn Hoàng Lương, Phạm Hồng Tung (chủ biên – 2008), Tài năng và đắc dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. Vũ Thị Mai (2004), “Vấn đề khai thác và sử dụng hợp lý nguồn lực con người”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (80). 34. Vũ Thị Phương Mai (2007), “Nguồn nhân lực chất lượng cao – lý luận và thực tiễn”, Lao động và xã hội, (308). 35. Vũ Thị Phương Mai (2006), “Nguồn nhân lực chất lượng cao: Việt Nam thiếu hụt trầm trọng”, Báo Lao động, (54). 36. Nhiều tác giả (2008), Kinh nghiệm của một số nước về phát triển giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 37. Phạm Thành Nghị (2005), Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước – Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước, mã số KX05 – 11. 38. “Pháp lo chảy máu chất xám sang Mỹ” (2010), Vnexpress.vn, ngày 23/11. 39. Nguyễn Minh Phong, Dương Quỳnh Chi (2008), “Tăng cường thu hút các nguồn lực Việt Kiều trong sự nghiệp phát triển đất nước”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (20). 40. Vũ Thị Phương (2007), “Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Lao động xã hội, (303). 41. Trịnh Minh Phương (2010), “Chính sách đào tạo thu hút nhân tài của Trung Quốc”, Báo Nhân dân chủ nhật, 34(1125) ngày 22/8. 42. Nguyễn Văn Thành (2008), “Nguồn nhân lực chất lượng cao; Hiện trạng phát triển, sử dụng và các giải pháp tăng cường”, Đề tài nghiên cứu cấp bộ - Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 43. Vũ Văn Tuấn (2000), Thu hút, tìm kiếm và lựa chọn nguồn nhân lực, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh. 44. Vương Toàn (2008), “Về tình trạng thiếu chuyên gia – nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Thông tin và dự báo kinh tế - xã hôi, (33). 45. Phạm Hồng Tung (Chủ biên – 2005), “Khảo lược về kinh nghiệm phát hiện, đào tạo và sử dụng nhân tài trong lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 46. Trần Văn Tùng (2005), “Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội. 47. Hữu Thọ (2011), “Phải thực sự cầu hiền, biết cách cầu hiền”, phapluattp.vn, ngày 28/3. 48. Thu hút và giữ chân người tài – Một vài trăn trở và kiến nghị, http://moj.gov.vn/ct/tintuc. 49. Nguyễn Thị Thơm (2003), “Hiệu quả sử dụng lao động ở nước ta và giải pháp nâng cao”, Tạp chí Lý luận chính trị, (37), Tr.59-64. 50. Thomas, L.F. (2006), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh. 51. Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội. 52. Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội. 53. Rowan, G. (Biên tập) (2006), Tư duy lại tương lai, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh. 54. Nguyễn Thanh Sơn (Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Uỷ ban nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài) (2009), “Phát huy tiềm năng trí thức người Việt ở nước ngoài vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, (36). 55. Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2008), Kinh nghiệm của một số nước về phát triển giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 56. Viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội – Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2002), Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ: Các chính sách khuyến khích đào tạo cho lao động khu vực công nghệ cao và ngành kinh tế quốc dân mũi nhọn, Hà Nội. 57. Viện nghiên cứu dư luận xã hội (2007), Phụ lục đề án “Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, hội nhập KTQT”, Hà Nội. 57. William, E. (2009), Truy tìm căn nguyên tăng trưởng, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội. Các trang web 59. http://dantri.com.vn. 60. http://edu.net.vn. 61. www.tapchicongsan.org.vn 62. http://www.moet.gov.vn 63. http://vietnamnet.com.vn. 64. laodong.com.vn 65. nld.com.vn 66. www.molisa.gov.vn 67. http://vnexpress.com.vn . về nguồn nhân lực chất lượng cao và vấn đề sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao . - Phân tích thực trạng và đánh giá chung thực trạng sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay. . tiễn về sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao. Chương 2: Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay. Chương 3: Những quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm sử dụng có. Phương Mai (2007), Nguồn nhân lực chất lượng cao – lý luận và thực tiễn”, Lao động và xã hội, (308). 35. Vũ Thị Phương Mai (2006), Nguồn nhân lực chất lượng cao: Việt Nam thiếu hụt trầm trọng”,

Ngày đăng: 24/08/2015, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan