1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tín dụng xanh

118 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - VŨ PHƢƠNG CHI PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC CHO CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ PHƢƠNG CHI PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC CHO CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN TS Trần Thị Vân Anh PGS TS Phí Mạnh Hồng Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày tháng 08 năm 2018 Tác giả luận văn i LỜI CẢM ƠN Qua trình hồn thành luận văn thạc sĩ giúp tơi tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích, học quý giá phương pháp nghiên cứu khoa học gắn liền lý thuyết hoạt động thực tiễn Hệ thống kiến thức, phương pháp mà tiếp thu qua mơn học Chương trình Đào tạo Thạc sĩ Tài Ngân hàng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp nhiều việc hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Trần Thị Vân Anh dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên giúp đỡ q trình học tập hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi có nhiều cố gắng, nỗ lực tìm tịi, nghiên cứu để hồn thiện luận văn Tuy nhiên kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đuợc ý kiến đóng góp thầy bạn đọc để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 08 năm 2018 Tác giả luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận tín dụng xanh phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thƣơng mại 10 1.2.1 Cơ sở lý luận tín dụng xanh 10 1.2.2 Cơ sở lý luận phát triển tín dụng xanh 15 1.2.3 Các biện pháp hỗ trợ phát triển tín dụng xanh 16 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng xanh kinh tế 28 1.2.5 Vai trị tín dụng xanh kinh tế 28 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Cách tiếp cận 30 2.2 Các phƣơng pháp thu thập liệu 31 2.3 Các phƣơng pháp phân tích liệu 34 2.4 Nguồn thu thập liệu 37 2.5 Xây dựng quy trình nghiên cứu 38 CHƢƠNG 3: KINH NGHIỆM HỖ TRỢ CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH 40 3.1 Kinh nghiệm phủ quốc gia hỗ trợ phát triển tín dụng xanh 40 3.1.1 Cơ sở lựa chọn quốc gia nghiên cứu 40 3.1.2 Kinh nghiệm Hàn quốc 41 3.1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 44 3.1.4 Kinh nghiệm Mỹ 46 3.1.5 Bài học kinh nghiệm quốc tế 49 3.2 Thực trạng phát triển tín dụng xanh số ngân hàng Việt Nam 51 iii 3.2.1 Nhận xét tình hình Sacombank 54 3.2.2 Nhận xét tình hình Vietinbank 61 3.2.3 Nhận xét tình hình BIDV 65 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 74 4.1 Định hƣớng phát triển tín dụng xanh 74 4.1.1 Khung pháp lý hỗ trợ phát triển tín dụng xanh Việt Nam 74 4.1.2 Thuận lợi khó khăn phát triển tín dụng xanh Việt Nam 78 4.2 Một số giải pháp đề xuất .86 4.2.1 Xây dựng quy định nội quản lý rủi ro môi trường xã hội 87 4.2.2 Xây dựng sách tín dụng xanh 87 4.2.3 Gia tăng nguồn vốn huy động, hạn chế nợ xấu 88 4.2.4 Phối hợp với Quỹ để triển khai hoạt động tín dụng xanh 89 4.2.5 Đào tạo đội ngũ cán 90 4.3 Một số kiến nghị 92 4.3.1 Đo lường, kiểm sốt tiêu chí chất lượng tín dụng xanh 92 4.3.2 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức tín dụng xanh 92 4.3.3 Xây dựng khung pháp lý tín dụng xanh 93 4.3.4 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Tiếng Việt .98 Tiếng Anh .99 Internet .102 PHỤ LỤC PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt Ký hiệu STT Nguyên nghĩa NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại MT&XH Môi trường xã hội QHKH Quan hệ khách hàng MT&XH Môi trường xã hội TCKT&DC Tổ chức kinh tế dân cư TMCP Thương mại cổ phần Tiếng Anh STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ADB Asian Development Bank EPFIs The Equator Principles Financial Instructions ESMS Environmental and Social Management System IFC International Finance Corporation GCTF Green Credit Trust Fund OECD Organization for Economic Cooperation and Development WB World Bank v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH STT Hình Nội dung ảnh Trang 1.1 Các biện pháp hợp thành tài xanh 12 2.1 Phương pháp nghiên cứu luận văn 30 2.2 Mơ hình SWOT 36 2.3 Quy trình nghiên cứu luận văn 39 Kết khảo sát tình hình nhận thức 3.1 NHTM VN quản lý rủi ro MTXH năm 53 2012 3.2 3.3 3.4 3.5 10 3.6 11 3.7 12 3.8 13 3.9 14 3.10 Tăng trưởng quy mô Sacombank giai đoạn 2015-2017 Tỷ lệ nợ xấu Sacombank giai đoạn 2015-2017 Hệ số an toàn vốn Sacombank giai đoạn 20152017 Hệ thống đánh giá tác động MTXH cấp tín dụng Mơ hình quản trị rủi ro MTXH Sacombank Tăng trưởng quy mô Vietinbank giai đoạn 2015-2017 Tỷ lệ nợ xấu Vietinbank giai đoạn 2015-2017 Hệ số an toàn vốn CAR Vietinbank giai đoạn 2015-2017 Quy trình chung quản lý mơi trường cấp tín dụng vi 55 56 56 57 58 61 62 62 64 15 3.11 16 3.12 17 3.13 Tăng trưởng quy mô BIDV giai đoạn 20152017 Tỷ lệ nợ xấu BIDV giai đoạn 2015-2017 Tỷ lệ an toàn vốn CAR BIDV giai đoạn 20152017 66 66 67 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang So sánh tình hình áp dụng tiêu chí hỗ 3.1 trợ phát triển tín dụng xanh NHTM: Sacombank, Vietinbank BIDV vii 73 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài nghiên cứu Hiện nay, ô nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu ngày diễn biến phức tạp nguồn tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt phát triển bền vững lên vấn đề trọng tâm tăng trưởng kinh tế quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng “Ở bình diện quốc gia, “kinh tế xanh” hay “tăng trưởng xanh” trở thành xu hướng sách phát triển kinh tế nhiều nước giới Thời gian qua, tăng trưởng xanh xác định trọng tâm sách phát triển quốc gia nhiều quốc gia giới như: Mỹ, Pháp, Đức, Hà Lan, Anh, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Ngành ngân hàng nói đóng vai trị định việc thúc đẩy khoản đầu tư hướng tới phát triển môi trường bền vững trách nhiệm cộng đồng Trong bối cảnh đó, việc phát triển tín dụng xanh xem chiến lược quan trọng để tiến gần đến mơ hình “ngân hàng xanh” Trên bình diện giới, nay, ghi nhận số thành công bước đầu phát triển “ngân hàng xanh”, xoay quanh giải pháp phát triển tín dụng xanh sản phẩm dịch vụ tài xanh Theo trào lưu đó,“Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 xác định tăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu bền vững Theo Phạm Hoàng Mai (2015), nhu cầu vốn cho Tồn cầu hóa mở nhiều hội giúp triển khai hoạt động tín dụng xanh nhanh hiệu quả, để tận dụng hội cần: Chính phủ Ngân hàng Nhà nước cần hợp tác với tổ chức quốc tế nước có kinh nghiệm để xây dựng sách mơi trường chung nhằm giúp ngân hàng thương mại có sở để dần trở nên thân thiện với môi trường hơn, tạo điều kiện cho xuất ngân hàng xanh Việt Nam Tăng cường hợp tác quốc tế để chia sẻ thông tin, nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm để điều chỉnh hoạt động tín dụng xanh cách khoa học phù hợp tình hình đất nước Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để xây dựng hành lang pháp lý cho tín dụng xanh 95 KẾT LUẬN Qua việc phân tích tình hình phát triển tín dụng xanh số ngân hàng thương mại Việt Nam thấy hoạt động phát triển tín dụng xanh bước đầu triển khai Việt Nam Bên cạnh khó khăn, thách thức ngân hàng bước tiếp cận với tín dụng xanh, bước hội nhập với xu chung giới “Tăng trưởng xanh - Phát triển bền vững”, điều góp phần giúp NHTM Việt Nam ngày đóng góp nhiều cho việc bảo vệ môi trường sống đồng thời nâng cao tính cạnh tranh điều kiện hội nhập Việc nghiên cứu biện pháp hỗ trợ phát triển tín dụng xanh vấn đề phức tạp, có phạm vi rộng cần quan tâm Ban ngành Tuy nhiên trình nghiên cứu, khuôn khổ giới hạn, phạm vi đề tài trình độ thân, qua thời gian học tập trường trình làm việc nghiên cứu, học viên hồn thành đề tài “Phát triển tín dụng xanh: Kinh nghiệm quốc tế số học cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” với nội dung Về mặt lý thuyết, Luận văn xây dựng khung khổ lý thuyết hoàn chỉnh phát triển tín dụng xanh sở tập hợp, bổ sung hệ thống lại quan điểm kiến thức có giới liên quan đến vấn đề Về mặt nội dung, Luận văn tìm hiểu phân tích để rút học từ kinh nghiệm phủ nước Hàn quốc, Trung quốc Mỹ hỗ trợ phát triển tín dụng xanh cho NHTM Đồng thời, Luận văn thực vấn hướng tới hai đối tượng cán NHTM doanh nghiệp lớn địa bànmục đích tìm hiểu nhận thức ý kiến cơng chúng 96 tín dụng xanh phát triển tín dụng xanh, làm sở chứng minh cho luận điểm khuyến nghị Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, Luận văn đưa số hàm ý sách cho Việt Nam phát triển tín dụng xanh Đây đóng góp kịp thời bối cảnh Việt Nam bắt tay vào việc nghiên cứu xây dựng sách cụ thể triển khai thực “Đề án phát triển ngân hàng xanh Việt Nam” theo Quyết định số 1604/QĐ-NHNN ngày 07/08/2018 Trong trình nghiên cứu để đưa kết luận hàm ý sách, đề tài gặp phải hạn chế xuất phát từ lý khách quan lẫn chủ quan sau + Luận văn dừng lại việc nghiên cứu khía cạnh kinh nghiệm quốc gia để hỗ trợ NHTM phát triển tín dụng xanh góc độ vĩ mơ mà chưa phân tích cụ thể tiêu chí định lượng đo lường dư nợ tín dụng xanh, thu nhập từ tín dụng xanh, thị phần tín dụng xanh… + Cuộc vấn nhận thức tín dụng xanh phát triển tín dụng xanh thực phạm vi nhỏ, số liệu thu thập chủ yếu từ ba ngân hàng tác giả đưa ra, chưa thể phản ánh khách quan cho hệ thống ngân hàng Viêt Nam Đề tài phát triển tín dụng xanh mẻ Việt Nam Trên sở đó, hướng nghiên cứu sâu mặt nghiên cứu kinh nghiệm NHTM việc phát triển tín dụng xanh; tiêu chí đánh giá ngân hàng xanh; đánh giá rủi ro mơi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng ngân hàng theo hướng mở rộng phát triển ngân hàng xanh - hướng cho Việt Nam 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Vân Anh Phạm Văn Nghĩa, 2015 Hỗ trợ tăng trưởng xanh: kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(95) Nguyễn Thị Thu Hà, 2017 Xây dựng phát triển kinh tế xanh Hàn Quốc học cho Việt Nam Nguyễn Lê Hằng, 2011 Giới thiệu Quỹ ủy thác tín dụng xanh (GCTF) Nguyễn Hồng Hải, 2013 Hoạt động tín dụng xanh số ngân hàng thương mại Việt Nam Phạm Xn Hịe Nhóm Nghiên cứu viện chiến lược ngân hàng, 2015 Hoàn thiện khung sách khuyến khích phát triển tín dụng xanh Nguyễn Hữu Huân, 2014 Xây dựng ngân hàng xanh Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập số 14, Trường ĐH Kinh tế - Tài TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Minh Huệ, 2016 Tiếp cận tài xanh DN Việt Nam: Khó khăn thuận lợi, Kỷ yếu Hội thảo “Vai trò ngân hàng xanh xanh hóa kinh tế” Nguyễn Khánh Linh, 2012 Hành lang pháp lý cho tín dụng xanh, Báo điện tử đại biểu nhân dân Cấn Văn Lực, 2016 Vai trò ngân hàng xanh phát triển kinh tế bền vững – thực trạng giải pháp Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Vai trị ngân hàng xanh xanh hóa kinh tế 10 Phạm Hoàng Mai, 2015 Việt Nam cần xây dựng sách, chế huy động nguồn lực tài đầu tư cho Tăng trưởng xanh 11 Hồ Hạnh Mỹ, 2016 Tài xanh cho tăng trưởng phát triển bền vững Việt Nam Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng 98 Trần Trọng Phong Thiều Thùy Dương, 2016 Phát triển dịng tín 12 dụng xanh bối cảnh hệ thống ngân hàng “xanh hóa”, Tạp chí Ngân hàng số 5/2016 Võ Hải Thanh, 2011 Chính sách tăng trưởng xanh Hàn Quốc 13 vấn đề đặt Trần Thị Thanh Tú Trần Thị Hoàng Yến, 2016 Đánh giá thực tiễn 14 ngân hàng xanh Việt Nam theo thông lệ quốc tế, Tạp chí Ngân hàng, số 16 15 Trần Thanh Thủy cộng sự, 2016 Chính sách mơi trường hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 16 Trọng Triết, 2015 Tín dụng xanh: Mơ hình tăng trưởng cho Việt Nam, Quỹ ủy thác tín dụng xanh Tiếng Anh Bahl Sarita, 2012 Role of Green Banking in Sustainable Growth, International Journal of Marketing, Financial Services and Management Research Berg, B L 1995 Qualitative research methods for the social sciences Boston, Allyn and Bacon Bihari, S.2011 Green banking-towards socially responsible banking in India, International Journal of Business Insights and transformation Chowdhury T., Datta R., and Mohajan H 2013 Green finance is essential for economic development and sustainability, International Journal Of Research In Commerce, Economics & Management Chrish Juhnke et all, 2012 An Exploration of The Potential role for a Green bank in the State of California, Undergraduate public policy senior practicum, Stanford University 99 González et al., 2016 A Proposal for Green Financing as a Mechanism to Increase Private participation in Sustainable Water Infrastructura systems: The Colombian Case, Science Direct, Procedia Engineering Holsti, O.R 1968 Content Analysis In G.Lindzey & E.Aronson (Eds.), The Handbook of Social Psychology (2nd ed.) Höhne cộng sự, 2012 Mapping of Green Finance, Delivered by IDCF Member, Ecofys Imeson, M and Sim, A, 2010 Sustainable Banking : Why Helping Communities and Saving the Planet is Good for Business? SAS White Paper Issued by SAS Institute Inc World Headquarters 10 Juhnke, C., Alvarado, A., Romer, S., & Shields, N 2012 An Exploration of the Potential Role for a “Green Bank” in the State of California Undergraduate Public Policy Senior Practicum, Stanford University 11 Kaeufer, 2010 Baking as a Vehicle for Socio-economic Development and Change: Case Studies of Socially Responsible and Green Banks 12 Lalon, R M., 2015 Green banking: Going green International Journal of Economics, Finance and Management Sciences 13 Lindenberg N, 2014 Public instrument to leverage private capital for green investments in developing countries.German Development Institute Publishing 14 Meltsner A J, 1972 Political Feasibility and Policy Analysis 15 Miles, M.B & Huberman, A.M 1994 Qualitative data analysis: an expanded sourcebook (2nd Ed) 16 Millat K M, 2012 Green Banking Activities, Banking Regulation and Policy Department Bangladesh Bank 17 PanNature, 2012 Center of Human and Nature 100 18 Roopa T N., Rajan N, and Suhasini, 2012 Green Finance-The Trends and opportunities, Journal of Management & Entrepre- neurship Research 19 Schramm, W 1971 The Nature of Communication between Humans 20 Singhal K, Singhal.K & Arya.M, 2014 Green Banking: An Overview, Asian Journal of Multidisciplinary Studies 21 Spicker P 2006 Policy Analysis for Practice: Applying Social Policy 22 Tellis, W M., 1997 Application of a Case Study Methodology The Qualitative Report 23 Đỗ Thị Vân Trang, 2015 Experiences of Green Credit Development Lessons Learned for Vietnam 24 UNEP, 2011.Towards a green Economy: Pathways to sustainable development and poverty eradication.Inquiry: Design of a sustainable financial system 25 UNEP, 2014 Aligning development: Insights the from financial system with practices”.Inquiry: sustainable Design of a sustainable financial system 26 UNEP, 2015 Aligning the financial system with sustainable development: Pathways to scale.Inquiry: Design of a sustainable financial system 27 UNEP, 2015 EstablishingChina’s green financial system.Inquiry: Design ofa sustainable financial system 28 UNEP, 2016 Delivering a sustainable financial system for India.Inquiry: Design of a sustainable financial system 29 Yang, J., & Ahmed, K T 2009 Recent trends and developments in ebanking in an underdeveloped nation-an empirical study Int J Electronic Finance 101 30 Yin, R K, 1994 Discovering the Future of the Case Study Method in Evaluation Research 31 Zang, B et all , 2011 Prevalence of Salmonella on raw poultry at retail markets in China Internet Bộ Tài nguyên Môi trường (http://www.monre.gov.vn) Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài Cục Quản lý Giá (http://www.mof.gov.vn) Luật Việt Nam (http://luatvietnam.vn ) Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam (http://www.bidv.com.vn) Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Việt Nam (http://www.sacombank.com.vn) Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương (http://www.vietinbank.vn) Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam (http://www.sbv.gov.vn) Quỹ Ủy thác Tín dụng xanh Việt Nam (http://www.gctf.vn/) Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam (http://www.vepf.vn) 10 Thời báo kinh tế Việt Nam (http://www.vneconomy.vn) 11 Trung tâm người thiên nhiên (http://nature.org.vn ) 102 Việt Nam PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ I/ THÔNG TIN CHUNG Người thực :………………………………………… Người vấn:………………………………… Chức danh:……………………………………………… Địa điểm vấn:…………………………………… Thời gian vấn:………………………………… Chủ đề vấn: Phát triển tín dụng xanh biện pháp hỗ trợ phát triển tín dụng xanh Việt Nam Chữ kí xác nhận: II NỘI DUNG Anh/chị thể quan điểm khảo sát với vai trò đại diện cho ☐Cá nhân/Doanh nghiệp ☐Tổ chức tín dụng ☐Cơ quan quản lý nhà nước ☐Khác (bên trung lập) Anh/chị tham gia đầu tư dự án xanh chưa? ☐Chưa ☐Chưa tham gia quan tâm đầu tư thời gian tới ☐Trước có khơng ☐Đang tham gia đầu tư Nếu anh/chị tham gia đầu tư dự án xanh anh/chị gặp khó khăn xin cấp tín dụng xanh cho dự án đó? ☐Khung pháp lý tín dụng xanh ☐Hệ thống quản lý rủi ro mơi trường xã hội ☐Thời hạn cấp tín dụng ☐Tài sản đảm bảo ☐Chính sách tín dụng ☐Khác ………………………………………………………… Theo anh/chị, triển khai dự án xanh doanh nghiệp cần trọng đến vấn đề gì? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Mức độ hiểu biết anh/chị sản phẩm tín dụng xanh? ☐Chưa nghe đến ☐Đã nghe qua khơng biết rõ ☐Hiểu biết chút ☐Hiểu biết tương đối ☐Rất hiểu biết Nếu có sản phẩm tín dụng xanh (cấp tín dụng nhằm phục vụ dự án/ hoạt động kinh doanh thân thiện với môi trường) triển khai Việt Nam, anh/chị có sẵn sàng tham gia đầu tư hay khơng? ☐Có ☐Khơng ☐Khơng Theo anh/chị, sản phẩm tín dụng xanh phù hợp với doanh nghiệp anh/chị? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Theo anh/chị, có nên áp dụng tiêu chuẩn môi trường xã hội cơng ty/doanh nghiệp xin cấp tín dụng NHTM Việt Nam hay khơng? ☐Có ☐Khơng ☐Có chưa phải lúc 9.Đề xuất anh/chị tuyên truyền phát triển sản phẩm tín dụng xanh Việt Nam? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 10.Đề xuất anh/chị biện pháp giám sát, quy định nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường hạn chế gây ô nhiễm áp dụng cho công ty/doanh nghệp Việt Nam? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Ý kiến bổ sung khác: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….…… …………………………………………………………………… PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ I/ THÔNG TIN CHUNG Người thực hiện:………………………………………… Người vấn:………………………………… Chức danh:……………………………………………… Địa điểm vấn:…………………………………… Thời gian vấn:………………………………… Chủ đề vấn: Phát triển tín dụng xanh biện pháp hỗ trợ phát triển tín dụng xanh Việt Nam Chữ kí xác nhận: II/ NỘI DUNG Anh/chị thể quan điểm khảo sát với vai trị đại diện cho: ☐Cá nhân/Doanh nghiệp ☐Tổ chức tín dụng ☐Cơ quan quản lý nhà nước ☐Khác (bên trung lập) Hỏi:Anh/chị nhận định hoạt động phát triển tín dụng xanh nay? Trả lời Hỏi: Anh/chị nhận định hoạt động phát triển tín dụng xanh Việt Nam? (Gợi mở: mặt mạnh: có thành tựu mà anh chị biết đến, mặt yếu,…) Trả lời: Hỏi: Theo anh/chị, hoạt động phát triển tín dụng xanh Việt Nam gặp khó khăn, thách thức nào? Trả lời: Hỏi: Theo anh/chị, biện pháp hỗ trợ phát triển tín dụng xanh phù hợp với NHTM tạiViệt Nam? Trả lời: Hỏi: Anh/chị có xem xét yếu tố môi trường –xã hội liên quan dự án xanh hay không (chẳng hạn: Ngành nghề doanh nghiệp kinh doanh có khả gây nhiễm mơi trường cao? Doanh nghiệp có tn thủ sách bảo vệ mơi trường q trình hoạt đơng hay khơng? Chính sách đãi ngộ lao động doanh nghiệp? Việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp?) ☐Có ☐Khơng ☐Lúc có lúc khơng Hỏi: Theo anh/chị nhận định biện pháp hỗ trợ phát triển tín dụng xanh quan trọng theo thứ tự ưu tiên với Việt Nam? ☐Hệ thống quy định nội quản lý rủi ro môi trường xã hội ☐Mơ hình tổ chức để triển khai hoạt động quản lý rủi ro môi trường xã hội quy trình cấp tín dụng ☐Tỷ trọng vốn tín dụng cho ngành, lĩnh vực xanh cần ưu tiên hỗ trợ danh mục dự án xanh NHNN ban hành ☐Chất lượng đào tạo, tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức lực cán ngân hàng nói chung cán tín dụng nói riêng phát triển bền vững, tín dụng xanh, ngân hàng xanh ☐Các sách ưu đãi, chế hỗ trợ cho tổ chức tín dụng để khuyến khích phát triển ngân hàng xanh (Hãy xếp theo thứ tự từ cao đến thấp) Trả lời Hỏi: Theo anh/chị, việc triển khai quy định môi trường danh sách khả thi Việt Nam vịng năm tới? Khơng Lý / STT Quy định Hệ thống quy định nội quản lý rủi ro môi trường xã hội Yêu cầu công ty cung cấp tài liệu chứng minh việc đảm bảo tiêu an toàn mơi trường để thực dự án có liên quan đến môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường Yêu cầu bắt buộc thực kiểm Khả thi khả Đề thi xuất tốn mơi trường hàng năm dự án/công ty hoạt động lĩnh vực liên quan có ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường Chính sách ưu đãi để huy động vốn đầu tư cho công nghệ tự nguyện thực biện pháp bảo vệ/cải tạo mơi trường Trả lời: Hỏi: Anh/chị có góp ý, kiến nghị biện pháp hỗ trợ phát triển sản phẩm tín dụng xanh cho NHTM Việt Nam? Trả lời: 10.Hỏi: Anh/chị có góp ý, kiến nghị biện pháp hỗ trợ phát triển tín dụng xanh cho NHTM Việt Nam? Trả lời Ý kiến bổ sung khác: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………… ... tiến triển theo hướng tăng lên, ví dụ phát triển kinh tế, phát triển văn hoá, phát triển xã hội… + Định nghĩa ? ?phát triển tín dụng xanh? ?? Hiện chưa có định nghĩa thống ? ?phát triển tín dụng xanh? ??... áp dụng để xây dựng khung khái niệm kinh tế xanh, tăng trưởng xanh, tài xanh, tín dụng xanh đặc biệt phát triển tín dụng xanh Từ đó, tạo sở để đưa khung khổ lý thuyết tảng phát triển tín dụng xanh, ... lượng): Phát triển tín dụng xanh gia tăng tỷ trọng dư nợ tín dụng xanh ngân hàng; hiểu theo nghĩa rộng (bao gồm tăng lượng chất) ta có khái niệm đầy đủ ? ?phát triển tín dụng xanh? ?? sau: Phát triển tín

Ngày đăng: 16/03/2021, 18:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w