1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH TẠI TRUNG QUỐC

22 116 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 34,14 KB

Nội dung

Để thực hiện chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành hàng loạt văn bản nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh, quản lý rủi ro môi trường và xã hội trong hoạt động cấp tín dụng. Những nỗ lực của Ngân hàng Nhà nước trong việc định hình khung chính sách, cũng như các sản phẩm về tài chính ngân hàng xanh đã đạt được những tiến bộ quan trọng, thúc đẩy tăng tỷ trọng tín dụng xanh trong hệ thống tổ chức tín dụng thời gian qua. Bài viết có mục tiêu phân tích quá trình triển khai những chính sách phát triển tín dụng xanh tại Trung Quốc để rút ra một số bài học có thể hỗ trợ triển khai và phát triển chính sách này cho Việt Nam. 1. Sự phát triển chính sách tín dụng xanh trên thế giới Chính sách tín dụng xanh là một cơ chế tương đối mới và hiện cũng chưa có một định nghĩa chính thức thống nhất. Thông thường, tín dụng xanh thường được hiểu là tài chính bền vững hoặc tài chính môi trường, mặc dù hai thuật ngữ này khác nhau về mặt kỹ thuật. Tài chính bền vững có nghĩa là các ngân hàng cung cấp phương tiện tài chính cho các dự án thương mại bền vững và sử dụng tín dụng để định hướng phát triển bền vững, trong khi tài chính môi trường đề cập đến các công cụ tài chính cụ thể được thiết kế để cung cấp cho các dự án liên quan tới cải thiện chất lượng môi trường và chuyển đổi rủi ro môi trường. Như vậy, có thể hiểu chính sách tín dụng xanh bao gồm cả hai khía cạnh là tín dụng và các công cụ tài chính (Wang F. và cộng sự, 2019). Cơ chế tín dụng xanh được thiết lập trên cơ sở dựa vào các tổ chức tín dụng để hạn chế các doanh nghiệp gây ô nhiễm tiếp cận khoản vay và chuyển nguồn tín dụng vào các dự án có mục tiêu khắc phục và bảo tồn các yếu tố môi trường, hỗ trợ phát triển bền vững. Chính sách tín dụng xanh có nguồn gốc từ các nền kinh tế phát triển ở phương Tây. Cùng với sự gia tăng làn sóng các cuộc vận động bảo vệ môi trường thì các ngân hàng tại các nước phương Tây phải đối mặt với việc một số dự án mà họ cấp tín dụng bị mắc kẹt do các vấn đề môi trường dẫn tới nguy cơ ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng hoặc thậm chí mất đi nhiều khách hàng tiềm năng (Ma, J và cộng sự, 2017). Để tránh những rủi ro này và đạt được sự phát triển bền vững của riêng mình, các ngân hàng phải cân nhắc thực hiện cơ chế tín dụng xanh. Theo đó, trước hết, các ngân hàng cần tăng cường hỗ trợ tín dụng cho nền kinh tế xanh, nền kinh tế carbon thấp và nền kinh tế tuần hoàn; thứ hai, các ngân hàng cần tăng cường quản lý rủi ro môi trường và xã hội; thứ ba, các ngân hàng cần chú ý đến hiệu quả môi trường và xã hội cho những hoạt động riêng của ngân hàng nhằm đạt được mục tiêu phát triển xanh của chính các ngân hàng đó. Năm 1974, Cộng hòa Liên bang Đức đã thành lập ngân hàng đầu tiên trên thế giới có chính sách tín dụng định hướng bảo vệ môi trường. Với tư cách là một ngân hàng chính sách quốc gia, Ngân hàng Tín dụng Mới của Đức đã thông qua thị trường vốn và các ngân hàng thương mại để thực hiện chính sách bảo trợ cho các dự án môi trường cũng như tối đa hóa vai trò của các quỹ trợ cấp của chính phủ trong việc tài trợ cho các dự án thân thiện với môi trường (Scholtens, B.; Dam, L., 2007).

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH TẠI TRUNG QUỐC Để thực chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành hàng loạt văn nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh, quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng Những nỗ lực Ngân hàng Nhà nước việc định hình khung sách, sản phẩm tài - ngân hàng xanh đạt tiến quan trọng, thúc đẩy tăng tỷ trọng tín dụng xanh hệ thống tổ chức tín dụng thời gian qua Bài viết có mục tiêu phân tích q trình triển khai sách phát triển tín dụng xanh Trung Quốc để rút số học hỗ trợ triển khai phát triển sách cho Việt Nam Sự phát triển sách tín dụng xanh giới Chính sách tín dụng xanh chế tương đối chưa có định nghĩa thức thống Thơng thường, tín dụng xanh thường hiểu tài bền vững tài mơi trường, hai thuật ngữ khác mặt kỹ thuật Tài bền vững có nghĩa ngân hàng cung cấp phương tiện tài cho dự án thương mại bền vững sử dụng tín dụng để định hướng phát triển bền vững, tài mơi trường đề cập đến cơng cụ tài cụ thể thiết kế để cung cấp cho dự án liên quan tới cải thiện chất lượng môi trường chuyển đổi rủi ro môi trường Như vậy, hiểu sách tín dụng xanh bao gồm hai khía cạnh tín dụng cơng cụ tài [CITATION Wan192 \l 1033 ] Cơ chế tín dụng xanh thiết lập sở dựa vào tổ chức tín dụng để hạn chế doanh nghiệp gây ô nhiễm tiếp cận khoản vay chuyển nguồn tín dụng vào dự án có mục tiêu khắc phục bảo tồn yếu tố môi trường, hỗ trợ phát triển bền vững Chính sách tín dụng xanh có nguồn gốc từ kinh tế phát triển phương Tây Cùng với gia tăng sóng vận động bảo vệ mơi trường ngân hàng nước phương Tây phải đối mặt với việc số dự án mà họ cấp tín dụng bị mắc kẹt vấn đề môi trường dẫn tới nguy ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng chí nhiều khách hàng tiềm năng[ CITATION MaJ17 \l 1033 ] Để tránh rủi ro đạt phát triển bền vững riêng mình, ngân hàng phải cân nhắc thực chế tín dụng xanh Theo đó, trước hết, ngân hàng cần tăng cường hỗ trợ tín dụng cho kinh tế xanh, kinh tế carbon thấp kinh tế tuần hoàn; thứ hai, ngân hàng cần tăng cường quản lý rủi ro môi trường xã hội; thứ ba, ngân hàng cần ý đến hiệu môi trường xã hội cho hoạt động riêng ngân hàng nhằm đạt mục tiêu phát triển xanh ngân hàng Năm 1974, Cộng hòa Liên bang Đức thành lập ngân hàng giới có sách tín dụng định hướng bảo vệ mơi trường Với tư cách ngân hàng sách quốc gia, Ngân hàng Tín dụng Mới Đức thông qua thị trường vốn ngân hàng thương mại để thực sách bảo trợ cho dự án mơi trường tối đa hóa vai trò quỹ trợ cấp phủ việc tài trợ cho dự án thân thiện với môi trường [ CITATION Sch07 \l 1033 ] Hiện tại, sách tín dụng xanh phổ biến toàn giới ngày nhiều tổ chức tài áp dụng triển khai Năm 2002, Cơng ty Tài Quốc tế (IFC) Ngân hàng Trung ương Hà Lan đề xuất tiêu chí cho vay tín dụng xanh (hiện gọi Nguyên tắc Xích đạo) Các nguyên tắc Xích đạo khung quản lý rủi ro, tổ chức tài áp dụng nhằm xác định, đánh giá quản lý rủi ro môi trường xã hội dự án xin cấp tín dụng Các ngun tắc có mục đích cung cấp tiêu chuẩn tối thiểu để giám sát thận trọng hỗ trợ q trình định có trách nhiệm rủi ro môi trường [ CITATION LiL15 \l 1033 ] Vào năm 2003 tiếp sau đó, Ngun tắc Xích đạo (EP) 10 định chế tài chính thức tuyên bố áp dụng với mục tiêu khuyến khích định chế tài khác tuân thủ quy định mơi trường trách nhiệm xã hội Tính tới năm 2018 số lượng định chế tài tun bố tuân thủ Nguyên tắc Xích đạo (EPFI) lên tới 92 tổ chức thuộc 37 quốc gia Hiện tại, Nguyên tắc Xích đạo trở thành chuẩn mực cho ngân hàng quốc tế thực hành sách tín dụng xanh Ngồi ra, có 300 biện pháp sách quy định nhằm thúc đẩy tín dụng xanh tài bền vững áp dụng sáu mươi quốc gia toàn giới [ CITATION UNE18 \l 1033 ] Công cải cách kinh tế vĩ mơ q trình tự hóa kinh tế mang lại tốc độ tăng trưởng hàng năm khoảng 10% cho Trung Quốc vòng ba thập kỷ vừa qua Điều góp phần nâng cao chất lượng sống người dân Trung Quốc Tuy nhiên, gia tăng dân số, tốc độ đô thị hóa nhanh chóng mức độ tiêu thụ ln gia tăng gây tổn hại lớn nguồn lực tài nguyên môi trường tự nhiên Trung Quốc Tình trạng 75% nguồn nước 19% diện tích đất đai bị nhiễm nặng nề hàng loạt vấn đề môi trường đặt Trung Quốc đứng trước ngưỡng cửa khủng hoảng sinh thái[ CITATION IFC18 \l 1033 ] Mặc dù Chính phủ Trung Quốc tiến hành số biện pháp để cải thiện tình trạng này, nhiên xu hướng suy thoái hệ sinh thái tiếp tục gia tăng Thực trạng này, buộc Chính phủ Trung Quốc phải bắt đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tổng thể theo hướng thúc đẩy phát triển xã hội tiết kiệm lượng, thân thiện với môi trường tạo điều kiện cho mối quan hệ hài hòa người với thiên nhiên Một trụ cột chiến lược phát triển kinh tế phát triển sách tín dụng xanh Theo đánh giá UNEP Liên minh châu Âu số phủ khác xem xét chương trình rộng lớn tồn diện hơn, nhiên phần lớn sách phát triển tín dụng xanh quốc gia thường tập trung vào dự án cụ thể dự án xây dựng sở hạ tầng quy mô lớn dự án nỗ lực bảo tồn hệ sinh thái hay giải số loại rủi ro biến đổi khí hậu [ CITATION UNE18 \l 1033 ] Do đó, nói Trung Quốc nước triển khai chiến lược toàn diện xây dựng hệ thống tài xanh đồng lần sách tín dụng xanh áp dụng rộng rãi cho tất hoạt động cho vay thương mại Vì vậy, việc phân tích sách phát triển tín dụng xanh Trung Quốc rút học hữu ích cho phủ xem xét phương hướng xây dựng hệ thống tài bền vững đáp ứng nhu cầu chuyển đổi sang kinh tế xanh Thực trạng triển khai sách tín dụng xanh Trung Quốc Khác với quốc gia khác có cách tiếp cận “từ lên trên” trình triển khai sách tín dụng xanh Trung Quốc tiến hành trực tiếp từ “trên xuống dưới” với việc Chính phủ ban hành hàng loạt sách tài mơi trường có liên quan Những quy định có tính định hướng tảng cho tồn chiến lược phát triển tín dụng xanh Trung Quốc Mặc dù cải cách tài xanh Trung Quốc bắt nguồn từ văn hành ban hành vào năm 1990, nhiên phần lớn thay đổi mạnh mẽ từ năm 2000, đánh dấu đời sách nhằm thúc đẩy xã hội phát triển hài hòa với thiên nhiên giải tác động bất lợi tới môi trường hậu trình phát triển kinh tế Trung Quốc giai đoạn vừa qua Cụ thể để giải vấn đề môi trường, vào năm 1995, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) ban hành “Thông báo sách tín dụng bảo vệ mơi trường” Ủy ban Quốc gia Bảo vệ Môi trường (tiền thân Bộ Bảo vệ Môi trường) ban hành “Thơng báo việc sử dụng sách tín dụng để khuyến khích hoạt động bảo vệ mơi trường” Mặc dù hai văn không đem lại kết mong đợi, nhiên Chính phủ Trung Quốc tiếp tục đưa quy định mà đáng ý quy định Tín dụng xanh, Bảo hiểm xanh Chứng khoán xanh ban hành vào năm 2007 - 2008 Vào năm 2012, Ủy ban Quản lý Giám sát Ngân hàng Trung Quốc (CBRC) ban hành Hướng dẫn sách tín dụng xanh nhằm mục đích khuyến khích hệ thống ngân hàng áp dụng sách tín dụng xanh thơng qua việc chủ động điều chỉnh cấu tín dụng, giảm thiểu rủi ro môi trường xã hội, phục vụ tốt trình chuyển đổi sang kinh tế xanh[ CITATION CBR12 \l 1033 ] Vào năm 2014, CBRC điều chỉnh nội dung Hướng dẫn bổ sung thêm Cơ chế Đánh giá Giám sát Tín dụng xanh Danh sách Kiểm tra số hoạt động Có thể nói, tới thời điểm này, sách tín dụng xanh Trung Quốc phát triển từ việc sử dụng nguyên tắc ban đầu ban hành vào năm 2007 sang việc áp dụng phương pháp đánh giá hiệu theo tiêu chuẩn quốc tế dựa số liệu tất ngân hàng cấp phép [CITATION UNE15 \t \l 1033 ] Năm 2014, Nhóm đặc nhiệm tài xanh PBoC thành lập, phát triển 14 khuyến nghị liên quan đến quy định công bố thông tin, khung khổ pháp lý, thiết kế thể chế chế khuyến khích tín dụng xanh Nhóm đặc nhiệm tài xanh sau thay Ủy ban Tài xanh tiếp tục PBoC giao nhiệm vụ phát triển thông lệ liên quan tới việc triển khai hoạt động tín dụng xanh bao gồm quy định công bố thông tin môi trường, quy định nội dung kiểm tra liên quan tới môi trường cho ngành Ngân hàng hướng dẫn hoạt động đầu tư xanh nước Trung Quốc Vào tháng 12 năm 2015, PBoC công bố Hướng dẫn Trái phiếu tài xanh Danh mục dự án sử dụng nguồn trái phiếu xanh định chế tài doanh nghiệp phát hành Đồng thời, Ủy ban Cải cách Phát triển Quốc gia (NDRC) ban hành Hướng dẫn trái phiếu doanh nghiệp trái phiếu đô thị xanh Văn coi văn hướng dẫn phát hành trái phiếu xanh phủ tài trợ ban hành toàn giới Vào tháng năm 2016, PBoC bảy quan cấp khác đưa khn khổ sách tài xanh có hệ thống giới dạng hướng dẫn toàn diện xây dựng hệ thống tài xanh [CITATION UNE17 \t \l 1033 ] Bảng 1: Một số sách liên quan tới phát triển tín dụng xanh Trung Quốc Năm ban Tên tổ chức ban hành Tên/nội dung sách hành Ủy ban Quản lý Giám sát Chính sách tín dụng xanh Ngân hàng Trung Quốc (“Ý kiến việc thực thi 2007 (CBRC), Ngân hàng Nhân sách quy định dân Trung Quốc (PBoC) bảo vệ môi trường để ngăn Bộ Bảo vệ Môi trường ngừa rủi ro tín dụng” (MEP) Bộ Bảo vệ Mơi trường Chính sách bảo hiểm xanh (MEP), Ủy ban Quản lý (“Hướng dẫn bảo hiểm Giám sát Bảo hiểm trách nhiệm ô nhiễm môi Trung Quốc (CIRC) trường”) Ủy ban Quản lý Giám sát Chính sách chứng khốn 2008 Chứng khoán Trung Quốc xanh (“Ý kiến hướng dẫn (CSRC) Bộ Bảo vệ Môi tăng cường giám sát trường (MEP) công ty đại chúng”) Sở Giao dịch Chứng Thơng báo trách nhiệm khốn Thượng Hải xã hội (CSR) Hướng dẫn công bố thông tin mơi trường Sở Giao dịch Chứng khốn Hướng dẫn trách nhiệm xã 2009 Thâm Quyến: hội công ty niêm yết Ủy ban Quản lý Giám sát Hướng dẫn sách 2012 Ngân hàng Trung Quốc tín dụng xanh (CBRC) Bộ Bảo vệ Mơi trường Các ý kiến hướng dẫn (MEP), Ủy ban Quản lý việc thực chương 2013 Giám sát Bảo hiểm Trung trình thí điểm trách Quốc (CIRC) nhiệm bắt buộc gây ô nhiễm môi trường Ủy ban Quản lý Giám sát Cơ chế Đánh giá Giám 2014 Ngân hàng Trung Quốc sát Tín dụng xanh Danh (CBRC) sách kiểm tra số hoạt động Nhóm đặc nhiệm tài 14 khuyến nghị liên quan xanh thuộc Ngân hàng Nhân đến quy định công bố dân Trung Quốc (PBoC) thông tin, khung khổ pháp lý, thiết kế thể chế chế khuyến khích tín dụng xanh Bộ Bảo vệ Môi trường Các ý kiến hướng dẫn Đề (MEP), Ủy ban Quản lý án thí điểm bảo hiểm Giám sát Bảo hiểm Trung trách nhiệm ô nhiễm môi Quốc (CIRC) trường bắt buộc Hướng dẫn Trái phiếu tài 2015 Ủy ban Tài xanh xanh Danh mục dự thuộc Ngân hàng Nhân dân án sử dụng nguồn trái phiếu Trung Quốc (PBoC) xanh tổ chức tài tập đồn phát hành Ủy ban Cải cách Phát 2016 triển Quốc gia (NDRC), Sở Giao dịch Chứng khoán Thượng Hải 2017 Hội đồng Nhà nước Hướng dẫn phát hành trái phiếu xanh Chỉ số trái phiếu khí hậu Thành lập năm khu thí điểm tài xanh Chiết Giang, Giang Tây, Quảng Đông, Quý Châu Tân Cương Bộ Bảo vệ Môi trường Quy định công bố thông (MEP) Ủy ban Quản lý tin môi trường Giám sát Chứng khốn cơng ty niêm yết Trung Quốc (CSRC) Ủy ban Quản lý Giám sát Hướng dẫn phát hành trái Chứng khoán Trung Quốc phiếu xanh công ty (CSRC) niêm yết Bộ Bảo vệ Môi trường Dự thảo Hướng dẫn Bảo (MEP), Ủy ban Quản lý hiểm trách nhiệm ô nhiễm Giám sát Bảo hiểm Trung mơi trường Quốc (CIRC) Chính quyền thành phố Thượng Hải 2018 Tiêu chuẩn tài xanh Ủy ban Quản lý Giám Quy định công bố nghĩa vụ sát Chứng khoán Trung bắt buộc cho công ty Quốc (CSRC) Bộ Bảo niêm yết tổ chức phát vệ Môi trường (MEP) hành trái phiếu vào năm 2020 Cơ quan đảm bảo chất Chương trình chứng nhận lượng Hồng Kơng tài xanh Trong số quy định liên quan tới phát triển tín dụng xanh mà phủ Trung Quốc ban hành giai đoạn vừa qua Hướng dẫn sách tín dụng xanh có vai trò quan trọng, đóng vai trò tảng cho sách tín dụng xanh Bản Hướng dẫn sách tín dụng xanh CBRC ban hành vào năm 2012 sở kết hợp văn tài xanh ban hành trước Bản Hướng dẫn thiết kế đặc biệt để hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng phân bổ nguồn vốn tín dụng cho doanh nghiệp dự án thực quản lý rủi ro xã hội môi trường tốt Hướng dẫn kêu gọi tổ chức tín dụng áp dụng sách tín dụng xanh nhằm cải thiện việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hiệu tiết kiệm Bản Hướng dẫn khuyến khích định chế tài áp dụng chế quản trị rủi ro tất giai đoạn quy trình cho vay để nhận biết, đo lường, giám sát kiểm sốt rủi ro mơi trường xã hội cách tồn diện Trong Hướng dẫn sách tín dụng xanh có ba thành phần bao gồm (a) tăng cường lực ngân hàng thương mại quản lý vấn đề liên quan đến mơi trường, (b) hình thành chế chia sẻ thơng tin môi trường quan quản lý môi trường ngành tài (c) quy định trách nhiệm vi phạm sách Theo nội dung Hướng dẫn sách tín dụng xanh trước hết định chế tài yêu cầu xem xét vấn đề môi trường dự án cấp tín dụng sách quốc gia ngành công nghiệp mà khách hàng hoạt động Hướng dẫn kêu gọi tổ chức tài áp dụng chế quản trị nội để đảm bảo việc phân bổ vốn dựa đánh giá rủi ro tín dụng rủi ro xã hội mơi trường Theo Hướng dẫn ngân hàng phải thực bước để xác định khách hàng có rủi ro lớn môi trường xã hội, cần có hướng dẫn phê duyệt tín dụng riêng biệt cho ngành công nghiệp bị hạn chế theo quy định nhà nước ngành có rủi ro xã hội môi trường lớn Quy định Hướng dẫn có rõ việc ngân hàng linh hoạt đưa chiến lược, sách tiêu chuẩn giám sát nội riêng mình, bao gồm quy định thẩm định rủi ro môi trường xã hội Đối với dự án mới, ngân hàng khơng nên cấp tín dụng cho dự án không tiến hành đánh giá kiểm tra tác động môi trường theo yêu cầu Đạo luật đánh giá tác động môi trường sử dụng nhiều lượng hay có mức độ gây nhiễm cao mà thay vào nên hỗ trợ cho dự án sử dụng lượng hiệu giảm phát thải ô nhiễm môi trường Khi cấp vốn lưu động cho khách hàng hành ngân hàng nên hạn chế cho vay doanh nghiệp vi phạm quy định bảo vệ môi trường doanh nghiệp sử dụng nhiều lượng gây ô nhiễm cao Nếu dự án ngân hàng cấp tín dụng bị định loại bỏ theo sách quốc gia ngành cơng nghiệp cụ thể ngân hàng khơng cấp thêm tín dụng chí cần xem xét để chấm dứt khoản tín dụng có Nội dung thứ hai Hướng dẫn sách tín dụng xanh việc gia tăng mức độ chia sẻ thông tin môi trường quan bảo vệ môi trường cấp từ trung ương tới địa phương khu vực tài Cơ quan bảo vệ mơi trường địa phương (EPBs) cần cung cấp kịp thời thông tin bảo vệ môi trường doanh nghiệp cho khu vực tài chính, bao gồm danh sách tổ chức/cá nhân vi phạm quy định bảo vệ môi trường PBoC cộng tác với EPB để hỗ trợ ngân hàng tích hợp thơng tin mơi trường vào hệ thống báo cáo tín dụng có CBRC có trách nhiệm giám sát ngân hàng thực thi quy định Các ngân hàng cần hạn chế khoản vay cho tổ chức/cá nhân vi phạm quy định bảo vệ môi trường nên điều chỉnh chế cấp tín dụng họ vào thông tin môi trường EPB cung cấp Hơn nữa, tất thực thể có liên quan nên tạo thành chế thống để tiện cho việc trao đổi đào tạo thường xuyên Nội dung quan trọng thứ ba liên quan tới trách nhiệm pháp lý nhân viên tổ chức vi phạm Hướng dẫn Hình phạt hành áp dụng nhân viên EPBs họ có vi phạm Các biện pháp trừng phạt áp dụng ngân hàng thương mại họ cho vay dự án vi phạm quy định môi trường vi phạm nội dung nêu Hướng dẫn Hơn nữa, khoản tín dụng gây tổn thất nghiêm trọng nhân viên ngân hàng phụ trách khoản tín dụng phải chịu trách nhiệm Mặc dù Hướng dẫn sách tín dụng xanh CBRC ban hành nhiên trái ngược với quy định liên quan tới sách tín dụng xanh trước đây, q trình triển khai Hướng dẫn có tham gia ba quan Chính phủ giao trách nhiệm thức hỗ trợ, hợp tác tích cực tổ chức có liên quan khác a) CBRC Trách nhiệm CBRC triển khai Hướng dẫn hướng dẫn giám sát để ngân hàng coi việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường cá nhân/doanh nghiệp điều kiện độc lập xem xét cấp tín dụng xử lý khoản vay CBRC chịu trách nhiệm hồn thiện quy trình đánh giá, tiêu chuẩn phê duyệt giám sát nội có liên quan Phạm vi điều chỉnh giám sát CBRC bao gồm theo dõi việc ngân hàng thực cấp tín dụng cho dự án bảo vệ mơi trường CBRC thực điều tra để xác định khoản nợ xấu phát sinh doanh nghiệp cá nhân không tuân thủ quy định bảo vệ môi trường Năm 2007, CBRC ban hành “Hướng dẫn việc cấp tín dụng cho dự án tiết kiệm lượng giảm phát thải” có mục tiêu khuyến khích ngân hàng hạn chế cấp tín dụng cho ngành công nghiệp tiêu tốn lượng gây ô nhiễm gia tăng khoản tín dụng cho ngành cơng nghiệp thân thiện với môi trường tiết kiệm lượng [CITATION CBR07 \t \l 1033 ] Mặc dù Hướng dẫn cung cấp khuyến cáo mà khơng có tính bắt buộc ảnh hưởng CBRC hệ thống ngân hàng Trung Quốc nên từ thời điểm đó, ngân hàng bắt đầu chấp nhận vai trò trách nhiệm CBRC việc giám sát thực thi quy định bảo vệ môi trường [ CITATION CBA09 \l 1033 ] Đối với trình triển khai Hướng dẫn sách tín dụng xanh này, CBRC kỳ vọng hỗ trợ để gia tăng lực ngành Ngân hàng Ví dụ CBRC hỗ trợ thành lập tổ chức đánh giá rủi ro môi trường chuyên trách để giúp ngân hàng đánh giá rủi ro thúc đẩy hoạt động đào tạo nâng cao lực chuyên môn cho cán ngân hàng b) PBoC Nhiệm vụ PBoC cải thiện hệ thống báo cáo tín dụng doanh nghiệp phát triển sở hạ tầng thơng tin tài khác Việc tích hợp thơng tin tn thủ quy định môi trường doanh nghiệp, đặc biệt thông tin hành vi vi phạm vào hệ thống báo cáo tín dụng doanh nghiệp bước để giúp ngân hàng đưa định tín dụng dựa yếu tố môi trường PBoC chịu trách nhiệm hướng dẫn định chế tài sử dụng thơng tin mơi trường báo cáo tín dụng doanh nghiệp Hơn nữa, PBoC đóng vai trò chủ đạo việc thiết kế sản phẩm tài sáng tạo, bao gồm sản phẩm hướng đến doanh nghiệp bảo vệ môi trường c) Bộ Bảo vệ Mơi trường (MEP) Trách nhiệm MEP thiết lập hệ thống thông tin nhằm tăng cường chế trao đổi thông tin môi trường quan bảo vệ môi trường cấp khác Chính phủ MEP có nhiệm vụ thu thập, xử lý, phân phối cập nhật thông tin môi trường từ hoạt động doanh nghiệp Trách nhiệm EPB địa phương định kỳ cập nhật cho PBoC thông tin vi phạm quy định bảo vệ môi trường doanh nghiệp địa phương Sau nhận thông tin này, PBoC cập nhật lên hệ thống báo cáo tín dụng doanh nghiệp cho phép tất định chế tài truy cập vào để lấy thơng tin MEP chịu trách nhiệm hướng dẫn đào tạo cán ngân hàng sách quy định bảo vệ môi trường Thông thường, dự án tín dụng xanh hay sử dụng cơng nghệ có chi phí cao cơng nghệ truyền thống, gây khó khăn cho ngân hàng trình thẩm định, đặc biệt thẩm định kỹ thuật cho dự án Xuất phát từ thực tế này, nên Hướng dẫn sách tín dụng xanh có nêu rõ việc MEP có trách nhiệm lên kế hoạch đưa hướng dẫn kỹ thuật tín dụng xanh chuyên biệt cho ngành công nghiệp để làm sở cho ngân hàng sử dụng để thẩm định dự án tín dụng xanh cho khách hàng Điều này, góp phần gia tăng đồng thuận hệ thống ngân hàng việc thực sách tín dụng xanh d) Các quyền địa phương Sự thiếu hiệu sách khuyến khích tín dụng xanh ban trước làm phát sinh số quan ngại (cụ thể bất hợp tác quyền địa phương) tính khả thi Hướng dẫn sách tín dụng xanh Thực tế cho thấy, để triển khai thành cơng sách tín dụng xanh cần thực biện pháp tích cực cấp địa phương phần lớn vấn đề liên quan tới ô nhiễm môi trường Trung Quốc cho thông qua thông đồng cấp quyền địa phương Trong nỗ lực để giải lo ngại vậy, MEP, CBRC PBoC nỗ lực hợp tác với quyền thành phố tỉnh để ban hành quy tắc thực sách tín dụng xanh Chỉ năm sau Bản Hướng dẫn sách tín dụng xanh ban hành, có 20 tỉnh thành phố xây dựng quy tắc địa phương để thực thi quy trình quy tắc nêu Hướng dẫn [ CITATION MEP08 \l 1033 ] Ngoài ra, số tỉnh báo cáo việc cắt giảm khoản tín dụng doanh nghiệp không đáp ứng tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường e) Các định chế tài Cùng với nỗ lực quyền cấp từ trung ương đến tỉnh địa phương cộng với giám sát chặt chẽ truyền thông nên ngành Ngân hàng khơng lựa chọn khác ngồi việc tích cực hưởng ứng triển khai sách tín dụng xanh Nhiều ngân hàng quốc doanh lớn ngân hàng cổ phần tích cực nghiên cứu, phát triển thực sách tín dụng xanh Theo thống kê chung, hoạt động ngân hàng thương mại tập trung vào ba lĩnh vực cải tiến hệ thống nội bộ; xây dựng và/hoặc hoàn thiện chế thu thập liệu, đặc biệt liệu khoản vay bị đình thực cấp tín dụng xanh cho dự án sử dụng lượng hiệu dự án xanh khác Trong số ngân hàng tích cực thực sách tín dụng xanh phải kể tới Ngân hàng Công nghiệp (IB), ngân hàng cổ phần có trụ sở đặt tỉnh Phúc Kiến Vào tháng 10 năm 2008, IB tuyên bố áp dụng Nguyên tắc Xích đạo qua đó, trở thành Định chế tài Xích đạo Trung Quốc Thông báo dấu mốc quan trọng định hướng phát bền vững IB định năm 2006 trở thành ngân hàng đối tác IFC Trung Quốc để tài trợ cho dự án tiết kiệm lượng Tính đến cuối năm 2008, IB cấp 86 khoản vay cho dự án bảo tồn lượng giảm phát thải với tổng giá trị 3,3 tỷ nhân dân tệ (483,5 triệu đô la Mỹ) triển khai 22 tỉnh khắp Trung Quốc Hàng năm, dự án làm giảm mức tiêu thụ 3,2 triệu than làm giảm khối lượng khí thải carbon dioxide 13,7 triệu [CITATION IB09 \l 1033 ] Sau áp dụng Nguyên tắc Xích đạo vào tháng 10 năm 2008, IB tập trung xây dựng hệ thống quản lý môi trường xã hội thành lập Bộ phận Phát triển Bền vững chuyên trách để thực thi Ngun tắc Xích đạo Bộ phận này, có nhiệm vụ xây dựng sách, thủ tục mơi trường xã hội nội tích hợp đánh giá môi trường xã hội vào quy trình xét duyệt tín dụng IB Ngân hàng IB tiến hành khóa đào tạo định kỳ cho nhân viên từ cấp quản lý cấp nhân viên tín dụng Ngồi ra, IB tổ chức hướng dẫn đào tạo cho khách hàng yêu cầu môi trường xã hội chuyên biệt ngân hàng (IB, 2009) Nhờ nỗ lực quan quản lý tài hưởng ứng định chế tài mà sách tín dụng xanh Trung Quốc phát triển nhanh chóng đạt nhiều kết đáng kể năm gần Nếu vào năm 2007, giá trị tín dụng xanh mức 341 tỷ RMB tăng lên tới 7,5 nghìn tỷ RMB (tương đương 1,14 nghìn tỷ USD) vào cuối năm 2016, với quy mô từ 0,6% lên tới 3,2% tổng giá trị tài sản ngân hàng Theo Hiệp hội Ngân hàng Trung Quốc, vào năm 2017, giá trị cho vay tín dụng xanh 21 ngân hàng lớn Trung Quốc gia tăng thêm 8,2 nghìn tỷ RMB, tương đương khoảng 10% tổng dư nợ cho vay ngân hàng Theo số liệu thống kê CBRC, dự án tín dụng xanh gia hạn hay cấp riêng năm 2017 giúp tiết kiệm 715 triệu nước, 215 triệu than giảm phát thải khí nhà kính gần 500 triệu Một số hàm ý sách Q trình phát triển kinh tế Việt Nam thời gian qua dựa nhiều vào khai thác tài nguyên, xuất nguyên liệu thô sơ chế gây thiệt hại cho môi trường gia tăng tác động biến đổi khí hậu Mơ hình tăng trưởng rõ ràng không bền vững Bởi vậy, chiến lược phát triển giai đoạn 2011 - 2020, Việt Nam xác định yêu cầu xuyên suốt chiến lược phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, đổi mơ hình tăng trưởng chuyển dịch từ kinh tế nâu sang kinh tế xanh nhiệm vụ trọng tâm Để thực chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, ngày 24/3/2015, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Chỉ thị số 03/CT-NHNN thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng Đầu năm 2017, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Chỉ thị 01/2017 tiếp tục nhấn mạnh việc triển khai Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng thực chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh đến năm 2020 Vào tháng 7/2018, Ngân hàng Nhà nước phê duyệt Đề án “Phát triển ngân hàng xanh Việt Nam” theo đó, đến năm 2025, có 60% ngân hàng tiếp cận nguồn vốn “xanh” Những nỗ lực Ngân hàng Nhà nước việc định hình khung sách, sản phẩm tài - ngân hàng xanh có tiến quan trọng, thúc đẩy tăng tỷ trọng tín dụng xanh hệ thống tổ chức tín dụng thời gian qua Từ kinh nghiệm Trung Quốc, với tư cách quốc gia đầu việc phát triển tín dụng xanh, rút số hàm ý cụ thể sau: Thứ nhất, vai trò tiên Chính phủ quan quản lý cấp Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, tầm ảnh hưởng Chính phủ quan quản lý việc thúc đẩy sách tín dụng xanh Đặc biệt, giai đoạn phát triển ban đầu, Chính phủ cần đưa cam kết hỗ trợ mạnh mẽ để tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống ngân hàng cung cấp tín dụng xanh cho kinh tế Đứng giác độ quản lý hệ thống ngân hàng, vai trò Chính phủ quan quản lý có liên quan thể việc định hướng nguồn tín dụng theo cách thức giảm bớt khả tiếp cận nguồn vốn dự án có mức độ nhiễm mơi trường cao khuyến khích dòng vốn tín dụng chuyển sang dự án thân thiện với môi trường Xét giác độ quản lý kinh tế, có Chính phủ có khả điều chỉnh cấu ngành kinh tế theo hướng “rút ngắn”, chuyển từ cấu phát triển ngành có hàm lượng lao động cao sang ngành có hàm lượng vốn, cơng nghệ cao, qua gia tăng tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế Thêm vào đó, đồng thuận cấp quyền địa phương việc triển khai sách tín dụng xanh yếu tố quan trọng Do dự án sử dụng nguồn tín dụng xanh trải dài khắp đất nước, cơng tác giám sát tuân thủ quy định bảo vệ môi trường, đặc biệt việc cung cấp thông tin doanh nghiệp/cá nhân có hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường nhiệm vụ mà quyền địa phương phải chia sẻ Nếu khơng có tham gia cấp quyền địa phương, khó khăn việc triển khai chiến lược tín dụng xanh Thực tiễn triển khai Trung Quốc cho thấy, đôi với việc ban hành Hướng dẫn sách tín dụng xanh, đại diện quan quản lý trung ương phải làm việc trực tiếp với quyền địa phương để xây dựng quy tắc chuyên biệt cho địa phương làm sở cho việc triển khai thực tế Thứ hai, cần ban hành khung khổ sách phát triển tín dụng xanh Do đặc điểm kinh tế Việt Nam Trung Quốc có nhiều nét tương đồng, tham khảo phương pháp triển khai “từ xuống dưới” Trung Quốc Cụ thể để phát triển sách tín dụng xanh, Chính phủ Việt Nam nên đưa cam kết thể không việc ban hành sách, chế quản lý tầm vĩ mơ mà nên cụ thể hóa biện pháp vi mơ cụ thể Cụ thể tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc việc xây dựng môi trường pháp lý, thiết lập chế, sách thuận lợi để kịp thời giải vấn đề phát sinh Chính phủ nên cân nhắc để ban hành sách hỗ trợ thuế, phí, hay áp dụng chế bảo lãnh chuyên ngành trợ cấp lãi suất tài để hỗ trợ tài trợ tín dụng cho dự án xanh Ngồi ra, Chính phủ cân nhắc ban hành quy định hỗ trợ quyền địa phương giảm chi phí huy động trái phiếu xanh thông qua chế bảo đảm, tăng cường tín dụng chuyên ngành biện pháp khác Tuy nhiên, bên cạnh việc ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm khuyến khích phát triển quản lý hoạt động tín dụng xanh, Chính phủ nên trực tiếp thực biện pháp cụ thể Ví dụ nên cân nhắc kinh nghiệm Trung Quốc việc thành lập khu thí điểm cải cách sáng tạo “tài xanh” Các khu thí điểm hỗ trợ định chế tài thiết lập “chi nhánh xanh”, phát triển hoạt động “tín dụng xanh”, xây dựng thị trường giao dịch quyền lĩnh vực môi trường quyền mua/bán Chứng phát thải, quyền mua/bán Chứng sử dụng nước, quyền mua/bán Chứng sử dụng lượng Thứ ba, cần ban hành quy định đảm bảo minh bạch thị trường Xây dựng môi trường kinh doanh rõ ràng minh bạch yếu tố quan trọng hỗ trợ phát triển hoạt động tín dụng xanh Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, việc Chính phủ ban hành quy định công bố thông tin môi trường công ty niêm yết vô quan trọng Nếu ban hành quy định này, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng việc đưa đánh giá mơi trường vào q trình cấp tín dụng xanh Thêm vào đó, giác độ nhà đầu tư việc cơng bố thơng tin mơi trường góp phần cải thiện số liệu thống kê, thông tin tất loại tài sản dịch vụ tài xanh (liên quan tới hoạt động phát hành trái phiếu, huy động vốn chủ sở hữu, bảo hiểm, cho vay ) đảm bảo tính minh bạch thị trường, củng cố lòng tin nhà đầu tư qua khuyến khích họ tham gia vào dự án xanh Tóm lại, tăng trưởng tín dụng xanh khơng hội mà thách thức hệ thống ngân hàng nói riêng tồn kinh tế nói chung Bởi vậy, việc nghiên cứu sách khuyến khích phát triển tín dụng xanh Trung Quốc, với tư cách quốc gia có nhiều thành tựu hoạt động cần thiết để hỗ trợ cho Việt Nam tìn kiếm biện pháp hiệu để thực thành cơng nhiệm vụ này./ TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Bonin, J P (1999) Banking Reform in China: Gradually Strengthening Pillar or Fragile Reed? Working Paper Michigan: William Davidson Institute, University of Michigan - CBA (2009) Social Responsibility Report of China’s Banking Sector Beijing: China Banking Association - CBRC (2007) Guidelines on credit granting for energy conservation and emission reduction (CBRC Publication Number 83)) Beijing: China Banking Regulatory Commission - CBRC (2012) Notice of the China Banking Regulatory Commission on Issuing the Green Credit Guidelines Beijing, China: China Banking Regulatory Commission - IB (2009) Industrial Bank social responsibility report 2008 Fujian: Industrial Bank - IFC (2018) Country progress report, China Washington D.C.: IFC - Li, L (2015) The Enlightenment of “Equator Principles” to China’s Green Finance Construction Modernization of Management, 35, 118-120 - Ma, J cộng (2017) International Case Studies of Green Finance Development Beijing: China Financial Publishing House - MEP (2008) MEP makes public the stage-based progress in green credit policy implementation Environmental Protection Beijing: Ministry of - S&P Global Ratings (2018, January 3) Global Structured Finance Outlook Retrieved October 12, 2019, from http://www.mondovisione.com/_assets/files/Global-StructuredFinance-Outlook-2018_3-January-2018.pdf - Scholtens, B.; Dam, L (2007) Banking on the Equator Are banks that adopted the Equator Principles different from nonadopters? World Dev., 35, 1307–1328 - UNEP (2015) UNEP Inquiry Washington D.C.: UN - UNEP (2017) UNEP Inquiry Washington D.C.: UN - UNEP (2018) UN Environment Inquiry Annual Overview 2017 Washington, D.C : UN - Wang F cộng (2019) Does Green Credit Policy Work in China? The Correlation between Green Credit and Corporate Environmental Information Disclosure Quality Sustainability, 11 ... dẫn hoạt động đầu tư xanh nước Trung Quốc Vào tháng 12 năm 2015, PBoC công bố Hướng dẫn Trái phiếu tài xanh Danh mục dự án sử dụng nguồn trái phiếu xanh định chế tài doanh nghiệp phát hành Đồng... phiếu doanh nghiệp trái phiếu thị xanh Văn coi văn hướng dẫn phát hành trái phiếu xanh phủ tài trợ ban hành toàn giới Vào tháng năm 2016, PBoC bảy quan cấp khác đưa khn khổ sách tài xanh có hệ... định Tín dụng xanh, Bảo hiểm xanh Chứng khoán xanh ban hành vào năm 2007 - 2008 Vào năm 2012, Ủy ban Quản lý Giám sát Ngân hàng Trung Quốc (CBRC) ban hành Hướng dẫn sách tín dụng xanh nhằm mục

Ngày đăng: 11/05/2020, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w