1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngân hàng sacombank và kế hoạch phát triển tín dụng tiêu dùng của chi nhánh đống đa

68 821 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 501,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Ngân hàng sacombank và kế hoạch phát triển tín dụng tiêu dùng của chi nhánh đống đa

Trang 1

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG VÀ CÔNG TÁC KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM

I Tín dụng tiêu dùng và ý nghĩa của việc phát triển thị trường sản phẩm TDTD.

1 Khái niệm và đặc điểm của TDTD

Tín dụng làm một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay (ngân hàng vàcác định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủthể khác) , trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụngtrong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoảntrả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán

Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nghiệp vụ tín dụng là nghiệp

vụ sinh lời chủ yếu Trên cơ sở mục đích cho vay, tín dụng được phân thànhnhiều loại, trong đó phải kể đến hình thức tín dụng tiêu dùng, một trongnhững nghiệp vụ được dự đoán là sẽ đóng vai trò chủ đạo tại các NHTMtrong tương lai

Tín dụng tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chitiêu của người tiêu dùng, bao gồm có cá nhân và hộ gia đình Đây là mộtnguồn tài chính quan trọng giúp người tiêu dùng trang trải các nhu cầu về nhà

ở, đồ dùng gia đình… Bên cạnh đó, những chi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế

và du lịch… cũng có thể được tài trợ bởi các khoản tín dụng tiêu dùng

Nhìn chung, tín dụng tiêu dùng có đặc điểm sau:

- Quy mô của từng hợp đồng vay thường nhỏ, dẫn đến chi phí tổ chứccho vay cao, vì vậy lãi suất của tín dụng tiêu dùng thường cao hơn so với lãisuất của các loại cho vay trong lĩnh vực thương mại và công nghiệp

- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thường phụ thuộc vào chu kỳkinh tế Điều này được thể hiện rất rõ qua các giai đoạn của nền kinh tế Khi

Trang 2

nền kinh tế tăng trưởng cao, thu nhập của người dân cũng tăng lên , do đó họ

có nhu cầu mua sắm nhiều hơn Tuy nhiên, khi nền kinh tế có nguy cơ lạmphát, thì nhu cầu tiêu dùng giảm dần, một phần do giá cả các mặt hàng tăngcao, phần nữa là do kỳ vọng của người dân cũng giảm đi

- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng hầu như ít co dãn với lãi suất.Thông thường , người đi vay quan tâm tới số tiền phải thanh toán hơn là mứclãi suất mà họ phải gánh chịu

- Mức thu nhập và trình độ học vấn là hai biến số có quan hệ rất mậtthiết tới nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng Cụ thể là, khi thu nhập củakhách hàng tăng lên, họ có nhu cầu tiêu dùng nhiều hơn, một phần do mongmuốn được cải thiện đời sống của mình Trong khi đó, với mức thu nhập thấp,nhu cầu tiêu dùng thường bị hạn chế Tương tự như vậy, trình độ học vấncũng có ảnh hưởng tới nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng Thể hiện, vớitrình độ học vấn cao, khách hàng thường có nhu cầu sử dụng những hàng hoáhiện đại và đắt tiền hơn, do đó mà nhu cầu tiêu dùng cũng cao hơn

- Chất lượng các thông tin tài chính của khách hàng vay thường khôngcao Với những khoản cho vay tiêu dùng, khách hàng thường là các cá nhân,

hộ gia đình Do đó, các thông tin tài chính của khách hàng chủ yếu là việcxem xét và đánh giá nguồn trả nợ, cụ thể là thu nhập của khách hàng, ngoài racòn có các tài sản thuộc sở hữu của khách hàng Mức thu nhập và sự ổn địnhcủa thu nhập là những thông tin quan trọng trong quá trình đánh giá khả năngtrả nợ của khách hàng Tuy vậy, khó có thể đánh giá chính xác nguồn thunhập của khách hàng bởi bên cạnh nguồn thu nhập ổn định, khách hàng còn

có một khoản thu nhập không thường xuyên Ngoài việc xem xét các khoảnthu nhập, ngân hàng cũng quan tâm tới số dư các tài khoản tiền gửi của kháchhàng- một tiêu thức gián tiếp về tổng thu nhập và sự ổn định thu nhập củakhách hàng Tuy nhiên, ở nước ta, việc sử dụng tài khoản cá nhân hoàn toànchưa được phổ biến trong dân cư nên việc quản lý thông tin khách hàng dưới

Trang 3

hình thức này hiện chưa được thực hiện

- Nguồn trả nợ chủ yếu của người đi vay có thể biến động lớn, phụ thuộcvào quá trình làm việc, kỹ năng và kinh nghiệm đối với công việc của nhữngngười này Thông thường, với những người có quá trình làm việc càng lâu thìjmức thu nhập cũng tăng lên tương ứng với thời gian công tác, đặc biệt là vớinhững người có kỹ năng và kinh nghiệm làm việc cao sẽ được trả mức lươngxứng đáng với khả năng của họ Do đó, tất cả các yếu tố trên quyết định sự ổnđịnh và mức độ thu nhập của khách hàng

- Tư cách của khách hàng là yếu tố khó xác định song lại rất quan trọng,quyết định sự hoàn trả của khoản vay Một khoản vay chỉ có thể được chấpnhận khi khách hàng được đánh giá là có tư cách tốt, mục đích vay đúng đắn

và phù hợp với chính sách cho vay của ngân hàng Tuy vậy, tư cách củakhách hàng vay là yếu tố định tính , khó có thể được đánh giá một cách chínhxác, mà chỉ có thể được xác minh và dự đoán trên cơ sở các thông tin thu thậpđược về khách hàng Điều này lại phụ thuộc vào kỹ năng và kinh nghiệm củanhân viên phân tích tín dụng

2 Các loại hình tín dụng tiêu dùng.

Trong phần này, việc phân loại tín dụng tiêu dùng được dựa trên nhiềutiêu thức khác nhau nhằm giúp đưa ra một cái nhìn toàn diện về tín dụng tiêudùng ở những giác độ khác nhau

2.1 Căn cứ vào mục đích cho vay

 Tín dụng tiêu dùng cư trú

Tín dụng tiêu dùng cư trú là các khoản vay nhằm tài trợ cho nhu cầu muasắm, xây dựng hay cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình.Đây là khoản tín dụng có giá trị lớn, thời hạn cho vay dài và tài sản hìnhthành từ vốn vay thường là tài sản đảm bảo

 Tín dụng tiêu dùng phi cư trú

Tín dụng tiêu dùng phi cư trú là các khoản vay nhằm tài trợ cho việc

Trang 4

trang trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giảitrí và du lịch

Đây là các khoản tín dụng mang tính chất nhỏ lẻ với thời hạn ngắn

2.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả

2.2.1 Tín dụng tiêu dùng trả góp.

Đây là hình thức tín dụng tiêu dùng trong đó người đi vay trả nợ (gồm

số tiền gốc và lãi) cho ngân hàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhắt địnhtrong thời hạn cho vay Phương thức này được áp dụng cho những khoản vay

có giá trị lớn hoặc thu nhập định kỳ của người đi vay không đủ khả năng trảhết một lần số nợ vay

Đối với loại hình này, các ngân hàng thường chú ý tới một số vấn đề sau:

a Loại tài sản được tài trợ

Thiện chí trả nợ của người đi vay sẽ tốt hơn nếu tài sản hình thành từ vốnvay đáp ứng được nhu cầu thiết yếu đối với họ lâu dài trong tương lai Khi lựachọn tài sản để tài trợ, ngân hàng thường chú ý đến điều này, vì vậy ngânhàng thường chỉ muốn tài trợ cho nhu cầu mua sắm những tài sản có thời hạn

sử dụng lâu bền hay có gía trị lớn Vì với những loại tài sản như vậy, ngườitiêu dùng sẽ được hưởng những tiện ích từ chúng trong một khoảng thời giandài

b Số tiền trả trước.

Thông thường, ngân hàng yêu cầu người đi vay phải thanh toán trướcmột phần giá trị cần mua sắm, số tiền này được gọi là số tiền trả trước, phầncòn lại ngân hàng sẽ cho vay Số tiền trả trước cần phải đủ lớn để một mặtlàm cho người đi vay nghĩ rằng họ chính là chủ sở hữu của tài sản, mặt khác

có tác dụng hạn chế rủi ro cho ngân hàng Một khi không cảm nhận đượcmình là chủ sở hữu của tài sản hình thành từ tiền vay thì người đi vay có thể

sẽ có thái độ miễn cưỡng trong việc trả nợ Ngoài ra, khi khách hàng khôngtrả nợ, trong nhiều trường hợp, ngân hàng đành phải tiếp nhận và phát mãi tài

Trang 5

sản để thu hồi nợ Hầu hết các tài sản đã qua sử dụng đều bị giảm giá trị, tức

là gía trị thị trường nhỏ hơn giá trị hạch toán của tài sản, cho nên số tiền trảtrước có một vai trò quan trọng giúp ngân hàng hạn chế rủi ro

Số tiền trả trước thường phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Loại tài sản: Đối với các tài sản có mức độ giảm giá nhanh thì sốtiền trả trước nhiều, ngược lại với tài sản có mức độ giảm giá chậm thì số tiềntrả trước ít

- Thị trường tiêu thụ tài sản sau khi sử dụng: Tài sản sau khi đã sử dụngnếu vẫn có thể tiếp tục được mua, bán dễ dàng thì số tiền trả trước có xuhướng thấp, ngược lại nếu tài sản đã qua sử dụng mà khó tìm được thị trườngtiêu thụ thì số tiền trả trước có xu hướng cao hơn

- Môi trường kinh tế

- Năng lực tài chính của người đi vay

b Chi phí của khoản tín dụng

Đây là chi phí mà người đi vay phải trả ngân hàng cho việc sử dụng vốn.Chi phí này bao gồm lãi vay và các chi phí khác có liên quan Chi phí củakhoản tín dụng này phải trang trải được chi phí huy động vốn, chi phí hoạtđộng, rủi ro, đồng thời mang lại một phần lợi nhuận thoả đáng cho ngân hàng

c Điều khoản thanh toán

Khi xác định các điều khoản liên quan đến việc thanh toán nợ của kháchhàng, ngân hàng thường chú ý tới một số vấn đề sau:

- Số tiền thanh toán mỗi định kỳ phải phù hợp với khả năng về thunhập, trong mối quan hệ hài hoà với các nhu cầu chi tiêu khác của kháchhàng

- Giá trị của tài sản tài trợ không được thấp hơn số tiền tài trợ chưa thuhồi

- Kì hạn trả nợ phải thuận lợi cho việc trả nợ của khách hàng Kỳ hạntrả nợ thường theo tháng Bởi lẽ, thông thường, nguồn trả nợ chính của người

Trang 6

đi vay lương được nhận hàng tháng.

- Thời hạn cho vay không nên quá dài Thời hạn cho vay thường bị giớihạn bởi thời hạn hoạt động của tài sản được tài trợ Thời hạn cho vay quá dài

dễ làm giá trị tài sản giảm mạnh Hơn nữa, khi thời hạn cho vay quá dài thìthiện chí trả nợ của người đi vay cũng như việc thu hồi nợ thường gặp nhiềurắc rối

Số tiền thanh toán cho mỗi định kỳ có thể được tính bằng một trong sốcác phương pháp sau đây:

Phương pháp gộp: Đây là phương pháp thường được áp dụng trong tín

dụng tiêu dùng trả góp, do tính chất đơn giản và dễ hiểu của nó Theo phươngpháp này, trước hết lãi được tính bằng cách lấy vốn gốc nhân với lãi suất vàthời hạn vay, sau đó cộng gộp vào vốn gốc rồi chia cho số kỳ hạn phải thanhtoán để tìm số tiền phải thanh toán ở mỗi kỳ hạn trả nợ

Phương pháp lãi đơn : Theo phương pháp này, vốn gốc người đi vay phải

trả từng kỳ được tính đều nhau, bằng cách lấy vốn gốc ban đâu chia cho số kỳhạn thanh toán Còn lãi phải trả mỗi định kỳ được tính trên số tiền khách hàngthực sự còn thiếu ngân hàng

Phương pháp hiện giá: Theo phương pháp này, số tiền gốc và lãi mà

người đi vay phải trả được tính theo phương pháp hoàn trả theo niên kim.Ta

i i V

trong đó a: số tiền gốc và lãi phải trả theo từng kỳ nhất định

V: số vốn gốc ban đầu

i: lãi suất cho vay

n: số kỳ hạn trả nợ

d Vấn đề phân bổ lãi cho vay theo thời gian

Khi sử dụng phương pháp gộp để tính lãi, các ngân hàng thường tiếnhành phân bổ lại phần lãi cho vay đã được tính Việc phân bổ có thể được

Trang 7

thực hiện theo định kỳ gắn liền với các kỳ thanh toán hoặc cũng có thể đượcthực hiện theo quý hay theo năm tài chính Tuy nhiên, việc phân bổ lãi vaytheo năm tài chính thường được các ngân hàng áp dụng nhiều hơn.

e Vấn đề trả nợ trước hạn

Thông thường, người đi vay được quyền thanh toán tiền vay trước hạn

mà không bị phạt Nếu tiền trả góp được tính theo phương pháp lãi đơn vàphương pháp hiện giá thì vấn đề rất đơn giản, người đi vay phải thanh toántoàn bộ vốn gốc còn thiếu và lãi của kỳ hạn hiện tại cho ngân hàng Tuynhiên, nếu tiền trả góp được tính bằng phương pháp gộp thì vấn đề có phầnphức tạp hơn Vì theo phương pháp gộp, lãi được tính dựa trên cơ sở giả địnhrằng tiền vay sẽ được khách hàng sử dụng cho đến lúc kết thúc hợp đồng, chonên nếu khách hàng trả nợ trước hạn thì thời hạn nợ thực tế sẽ khác với thờihạn nợ gỉa định ban đầu và như vậy số tiền lãi

phải trả cũng có sự thay đổi Trong trường hợp này ngân hàng thường ápdụng các phương pháp giống như phân bổ lãi vay nói trên

2.2.2.Tín dụng tiêu dùng phi trả góp

Theo phương thức này, tiền vay được khách hàng thanh toán cho ngânhàng chỉ một lần khi đến hạn Thường thì các khoản tín dụng tiêu dùng phi trảgóp chỉ được cấp cho các khoản vay có giá trị nhỏ với thời hạn không dài

2.2.3.Tín dụng tiêu dùng tuần hoàn

Đây là các khoản tín dụng tiêu dùng trong đó ngân hàng cho phép kháchhàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành séc được phép thấu chi dựa trên tàikhoản vãng lai Theo phương thức này, trong thời hạn tín dụng được thoảthuận trước, căn cứ vào chi tiêu và thu nhập kiếm được từng thời kỳ, kháchhàng được ngân hàng cho phép được thực hiện việc vay và trả nợ nhiều kỳmột cách tuần hoàn, theo một hạn mức tín dụng Lãi phải trả mỗi kỳ có thểđược tính dựa trên một trong ba cách sau:

- Lãi được tính dựa trên số dư nợ đã được điều chỉnh: Theo phương

Trang 8

pháp này, số dư nợ được dùng để tính lãi là số dư nợ cuối cùng của mỗi kỳsau khi khách hàng đã thanh toán nợ cho ngân hàng.

- Lãi được tính dựa trên số dư trước khi được điều chỉnh: Theo cáchnày, số dư nợ được dùng để tính lãi là số dư nợ mỗi kỳ có trước khi khoản nợđược thanh toán

- Lãi được tinhs trên cơ sở dư nợ bình quân

2.3 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ

2.3.1 Tín dụng tiêu dùng gián tiếp

Tín dụng tiêu dùng gián tiếp là hình thức tín dụng trong đó ngân hàngmua các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoáhay dịch vụ cho người tiêu dùng

(1): Ngân hàng và công ty bán lẻ ký hợp đồng mua bán nợ Trong hợpđồng, ngân hàng thường đưa ra các điều kiện về đối tượng khách hàng đượcbán chịu, số tiền bán chịu tối đa và loại tài sản bán chịu

(2): Công ty bán lẻ và người tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chịuhàng hoá Thông thường, người tiêu dùng phải trả trước một phần giá trị tàisản

(3): Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng

(4): Công ty bán lẻ bán bộ chứng từ bán chịu hàng hoá cho ngân hàng(5): Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ

(6): Người tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho ngân hàng

Trang 9

Tín dụng tiêu dùng gián tiếp có một số ưu điểm sau:

- TDTD gián tiếp tạo điều kiện để ngân hàng dễ dàng tăng doanh số chovay tiêu dùng

- TDTD gián tiếp cũng cho phép ngân hàng tiết kiệm và giảm bớt chi phíhoạt động cho vay

- Đây cũng là nguồn gốc của việc mở rộng quan hệ với khách hàng vàcác hoạt động ngân hàng khác

- Nếu áp dụng phương thức có truy đòi thì TDTD gián tiếp có độ an toàncao

Bên cạnh những ưu điểm như trên, TDTD gián tiếp còn có một số nhược

điểm :

- Ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, mà chỉ được biếtthông qua công ty bán lẻ Bên cạnh đó ta nhận thấy rằng, các công ty bán lẻkhông có chuyên môn sâu để thẩm định khách hàng một cách chi tiết và chínhxác

- Thiếu sự kiểm soát của ngân hàng khi công ty bán lẻ thực hiện việc bánchịu hàng hoá cho người tiêu dùng

- Các công ty bán lẻ thực hiện phương thức này không nhằm cấp tíndụng cho khách hàng mà chỉ nhằm tăng doanh số bán hàng

- Kỹ thuật nghiệp vụ trong TDTD gián tiếp có tính phức tạp cao

Do những nhược điểm kể trên nên có rất nhiều ngân hàng không mặn màvới TDTD gián tiếp Còn những ngân hàng nào tham gia hoạt động này thìđều có các cơ chế kiểm soát tín dụng chặt chẽ

TDTD gián tiếp thường được thực hiện thông qua các phương thức sauđây:

Tài trợ truy đòi toàn bộ: Theo phương thức này, khi bán cho các ngân

hàng các khoản nợ mà người tiêu dùng đã mua chịu, công ty bán lẻ cam kết sẽthanh toán cho ngân hàng toàn bộ các khoản nợ nếu khi đến hạn người tiêu

Trang 10

dùng không thanh toán cho ngân hàng.

Tài trợ truy đòi hạn chế: Theo phương thức này, trách nhiệm của công ty

bán lẻ đối với các khoản nợ mà người tiêu dùng mua chịu không thanh toánchỉ giới hạn trong một chừng mực nhất định, phụ thuộc vào các điều khoản đãđược thoả thuận giữa ngân hàng và công ty bán lẻ Dưới đây là các thoả thuậnthường gặp trong truy đòi hạn chế:

 Công ty bán lẻ phải chịu trách nhiệm thanh toán một phần nợ trongtrường hợp nều người mua chịu không đủ tiền để trả trước một số tiền nhấtđịnh khi mua hoặc khách hàng không đủ các tiêu chuẩn tín dụng do ngânhàng đề ra

 Công ty bán lẻ cam kết chịu trách nhiệm cho toàn bộ số nợ đã bánchịu cho đến khi ngân hàng thu hồi được một số lượng các khoản nợ nhấtđịnh đúng hạn

 Toàn bộ trách nhiệm thanh toán nợ của công ty bán lẻ được giới hạntrong phạm vi số tiền dự phòng ký gửi tại ngân hàng Thường số tiền dựphòng được trích từ chênh lệch giữa chi phí tài trợ mà công ty bán lẻ tính chongười mua chịu và chi phí tài trợ mà ngân hàng tính cho công ty bán lẻ Đây

là trường hợp được các ngân hàng áp dụng phổ biến nhất Số tiền dự phong

ký gửi tại ngân hàng có tác dụng hạn chế rủi ro cho ngân hàng khi người muachịu không trả hoặc trả nợ không đúng hạn

 Toàn bộ trách nhiệm thanh toán nợ của công ty bán lẻ được giới hạntheo một tỷ lệ nhất định so với tổng số nợ trong một thời hạn nhất định

Tài trợ miễn truy đòi: Theo phương thức này, sau khi bán các khoản nợ

cho

ngân hàng, công ty bán lẻ không còn chịu trách nhiệm cho việc chúng cóđược hoàn trả hay không Phương thức này chứa đựng rủi ro cao cho ngânhàng nên chi phí tài trợ thường được ngân hàng tính cao hơn so với cácphương thức nói trên và các khoản nợ được mua cũng được lựa chọn rất kỹ

Trang 11

Ngoài ra, chỉ có những công ty được ngân hàng rất tin cậy mới áp dụngphương thức này.

Tài trợ có mua lại: Khi thực hiện TDTD gián tiếp theo phương thức

miễn truy đòi hoặc truy đòi một phần, nếu rủi ro xảy ra, người tiêu dùngkhông trả nợ thì ngân hàng thường phải thanh lý tài sản để thu hồi nợ Trongtrường hợp này, nếu có thoả thuận trước thì ngân hàng có thể bán trở lại chocông ty bán lẻ phần nợ mình chưa được thanh toán, kèm với tài sản đã đượcđắc thụ trong một thời hạn nhất định

(1): Ngân hàng ký kết hợp đồng tín dụng với người tiêu dùng và cungcấp thẻ tín dụng cho họ

(2): Khách hàng dùng thẻ tín dụng để mua hàng hoá

(3): Ngân hàng trả tiền cho công ty bán lẻ

(4): Công ty bán lẻ giao hàng hoá cho khách hàng

(5): Khách hàng trả nợ cho ngân hàng

So với TDTD gián tiếp, TDTD trực tiếp có một số ưu điểm sau:

- Trong TDTD trực tiếp, ngân hàng có thể tận dụng được sở trường của

Trang 12

cán bộ tín dụng Những người này thường được đào tạo chuyên môn và cónhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực tín dụng cho nên các quyết định tín dụngtrực tiếp của ngân hàng thường có chất lượng cao hơn so với trường hợpchúng được quyết định bởi công ty bán lẻ Ngoài ra, trong hoạt động củamình, cán bộ tín dụng ngân hàng thường có xu hướng chú trọng đến việc tạo

ra các khoản tín dụng có chất lượng tốt trong khi các nhân viên của công tybán lẻ thường chỉ chú trọng đến doanh số bán hàng Bên cạnh đó, tại các điểmbán hàng các quyết định tín dụng thường được đưa ra vội vàng và như vậy cóthể có nhiều khoản tín dụng được cấp ra một cách không chính đáng Hơnnữa, trong một số trường hợp, do quyết định nhanh chóng, công ty bán lẻ cóthể từ chối cấp tín dụng đối với khách hàng tốt của mình Nếu như người cấptín dụng là ngân hàng thì điều này có thể được hạn chế

- TDTD trực tiếp linh hoạt hơn TDTD gián tiếp vì dễ có sự đàm phángiữa ngân hàng và khách hàng để ra quyết định một khoản tín dụng với lãisuất, thời hạn phù hợp với cả hai bên

- TDTD trực tiếp có độ an toàn cao vì ngân hàng trực tiếp thẩm định vàgiám sát tín dụng

Ngoài những ưu điểm trên còn tồn tại một số nhược điểm:

- Với phương thức này ngân hàng thường khó tăng doanh số cho vay

- Ngân hàng khó mở rộng quan hệ tín dụng với khách hàng vì ngân hàngphải trực tiếp tiếp xúc với khách hàng mà cán bộ tín dụng của ngân hàng khó

Xuất phát từ đặc điểm trên của tín dụng tiêu dùng, có thể thấy được tín

Trang 13

dụng tiêu dùng đóng một vai trò rất quan trọng.Cụ thể:

Đối với ngân hàng:

- TDTD giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đó làm tăngkhả năng huy động các loại tiền gửi cho ngân hàng

- Tạo điều kiện giúp ngân hàng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, nhờvậy nâng cao thu nhập và phân tán rủi ro cho ngân hàng

 Đối với người tiêu dùng

- TDTD tạo điều kiện đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu đặc biệt lànhững nhu cầu chi tiêu mang tính cần thiết, kịp thời Nhờ đó người tiêu dùngđược hưởng những tiện ích trước khi tích luỹ đủ tiền

- TDTD là phương thức cải thiện mức sống của người tiêu dùng khi họchưa có đầy đủ khả năng thanh toán ở hiện tại

 Đối với nền kinh tế.

- TDTD góp phần cải thiện đời sống dân cư

- Góp phần giảm chi phí giao dịch xã hội qua việc tiết kiệm chi phí vàthời gian cho cả ngân hàng và người sử dụng

- Tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Do nếu TDTD nhằm tài trợ cho những chi tiêu về hàng hoá và dịch vụtrong nước thì nó sẽ tạo điều kiện tốt cho việc kích cầu

4 Sự cần thiết của việc phát triển sản phẩm tín dụng tiêu dung

Đối với người tiêu dùng

Với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, cùng với nó là sự cảithiện đáng kể trong mức sống của dân cư, thì nhu cầu tiêu dùng của phần lớn

bộ phận dân cư đặc biệt là dân cư thành thị đang tăng lên rất nhiều với nhiềuhình thức tiêu dùng khác nhau Thông qua nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng, cácngân hàng đã đáp ứng phần nào nhu cầu chi tiêu của người dân, giúp cho họđược hưởng những tiện ích trước khi tích luỹ đủ tiền và đặc biệt quan trọnghơn nó rất cần thiết cho những trường hợp khi cá nhân có các nhu cầu chi tiêu

Trang 14

mang tính cấp bách.

Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển đời sống ngày càng đượcnâng cao thì con người càng có quyền đòi hỏi cao hơn trong việc cải thiệncuộc sống của mình Nếu trước kia, chỉ cần "ăn no, mặc ấm" thì ngày nàychúng ta ai cũng mong muốn được "ăn ngon, mặc đẹp" Đây là một yêu cầuchính đáng và là tất yếu trong điều kiện cuộc sống bây giờ

Nắm bắt được nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng nhưngkhả năng thanh toán thì có hạn , các NHTM luôn tìm mọi cách để thoả mãnnhu cầu cho khách hàng, thực hiện phát triển thị trường sản phẩm TDTD sÏgióp ng©n hµng tho¶ m·n tèi ®a c¸c yªu cÇu hîp lý cña kh¸ch hµng vÒ khèi l-îng tÝn dông tiªu dïng

Râ rµng việc phát triển thị trường TDTD vẫn sẽ đem đến lợi ích tốt nhấtcho người tiêu dùng

 Đối với các NHTM

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một điều không thể tránhkhỏi Để có thể đứng vững và tồn tại trong một môi trường cạnh tranh đầykhắc nghiệt đòi hỏi mỗi NHTM phải có chiến lược kinh doanh phù hợp , mộtmặt tận dụng các thời cơ, mặt khác phải tạo ra ưu thế so với đối thủ cạnhtranh của mình

Chính vì lý do trên, mỗi NHTM luôn tìm cách đa dạng hoá hoạt độngkinh doanh và tín dụng tiêu dùng được xác định là một trong những nghiệp vụtạo ưu thế cạnh tranh cho ngân hàng

Với phương châm hoạt động "khách hàng là thượng đế" , các NHTMluôn tìm mọi cách để thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng cũng như tăngcường các mối quan hệ với khách hàng Điều này có thể được thực hiện mộtcách hiệu quả khi các NHTM phát triển thị trường sản phẩm tÝn dông tiªudïng

Mét lý do n÷a khiÕn cho viÖc phát triển thị trường sản phẩm tín dụngtiêu dùng là cần thiết, đó là vì hoạt động kinh doanh ngân hàng luôn chứa

Trang 15

đựng nhiều rủi ro Để cú thể giảm thiểu rủi ro, cỏc NHTM luụn tỡm mọi cỏch

để đa dạng hoỏ hoạt động kinh doanh cũng như đa dạng hoỏ cỏc sản phẩmdịch vụ cung ứng cho khỏch hàng Từ đú giỳp ngõn hàng tăng sức mạnh trongcạnh tranh

Cuối cựng, một điều dễ dàng nhận thấy là cựng với việc phỏt triển thịtrường sản phẩm TDTD, cỏc NHTM khụng chỉ tối đa hoỏ lợi ớch của khỏchhàng mà cũn giỳp ngõn hàng thực hiện được mục tiờu tối đa hoỏ lợi nhuận

Đối với sự phỏt triển của nền kinh tế

Phỏt triển thị trường sản phẩm tớn dụng tiờu dựng khụng chỉ đem lạilợi ớch cho người tiờu dựng mà nú cũn đem lại lợi ớch cho nền kinh tế NếuTDTD được tài trợ cho những nhu cầu chi tiờu về hàng hoỏ, dịch vụ trongnước thỡ nú cú tỏc dụng kớch cầu, một mặt cải thiện đời sống dõn cư, mặt khỏctạo điều kiện thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, nú cũn gúp phần giảmchi phớ giao dịch trong toàn xó hội Đú là chưa kể đến việc dịch vụ này vớinhững tiện ớch thanh toỏn khụng dựng tiền mặt sẽ cải thiện mụi trường tiờudựng, xõy dựng nền văn minh thanh toỏn, gúp phần tạo cơ sở để Việt Namhoà nhập với cộng đồng phỏt triển quốc tế

Xuất phỏt từ những lý do trờn, cú thể thấy được rằng phỏt triển thịtrường sản phẩm TDTD cũng là một yờu cầu khỏch quan của nền kinh tế tíndụng tiêu dùng cũng là một yêu cầu khách quan của nền kinh tế

II Lý luận về kế hoạch phỏt triển thị trường sản phẩm

1 Khỏi niệm chung về kế hoạch húa.

Kế hoạch hoá là hoạt động có hớng đích của Chính phủ, của các doanhnghiệp hay hộ gia đình nhằm đạt đợc những mục tiêu đã định Chức năng chủyếu của kế hoạch hoá là tính toán các nguồn tiềm năng, dự kiến khai thác cáckhả năng có thể huy động và phối hợp các nguồn tiềm năng ấy theo những

định hớng chiến lợc đã định để tạo nên một cơ cấu hợp lí, thúc đẩy tăng trởngnhanh và giữ cân bằng các yếu tố trên tổng thể Trong nền kinh tế thị trờng có

sự cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị kinh tế thì hiệu quả kinh tế là mục tiêuhàng đầu, mục tiêu bao trùm lên các mục tiêu khác Kế hoạch cho phép các

Trang 16

doanh nghiệp biết đến hớng đi trong thời gian sắp tới, nó là cơ sở để xem xét

đến các hoạt động khác của doanh nghiệp như: tài chớnh, vốn, thị trường,khỏch hàng, moi trường kinh doanh… và với mỗi sự thay đổi thỡ doanhnghiệp cú cỏch ứng phú như thế nào với mỗi thay đổi đú Do vậy hiện nay vaitrũ của kế hoạch hoỏ khụng giảm đi mà càng được tăng cường như một cụng

cụ, một yếu tố để tổ chức và quản trị cỏc hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp cú hiệu quả

Trong nền kinh tế quốc dõn kế hoạch hoỏ cú thể chia làm hai loại: một là

kế hoạch kinh tế – xó hội (kế hoạch vĩ mụ) là kế hoạch của Chớnh phủ, đõy là

kế hoạch định hướng, hướng dẫn cho sự phỏt triển và những cõn đối lớn củanền kinh tế quốc dõn Kế hoạch này phải vừa đảm bảo thuận lợi cho sản xuấtkinh doanh, vừa đảm bảo thống nhất giữ tăng trưởng kinh tế với cụng bằng,

ổn định và tiến bộ xó hội Hai là kế hoạch kinh doanh của cỏc doanhnghiệp( kế hoạch vi mụ), kế hoạch này do cỏc doanh nghiệp tự xõy dựng và tựthực hiện trờn định hướng của kế hoạch vĩ mụ dựa trờn nguồn lực của doanhnghiệp và thị trường của doanh nghiệp Kế hoạch vi mụ phải đạt mục tiờu:vừa đảm bảo nhu cầu về hàng hoỏ hoặc dịch vụ của xó hội vừa đảm bảo chodoanh nghiệp đạt được lợi nhuận để tỏi đầu tư

Cụ thể, căn cứ vào tiêu thức thời gian thì kế hoạch kinh doanh có thể chiathành:

- Kế hoạch dài hạn: Có thể coi đây nh là một chiến lợc kinh doanh của

doanh nghiệp Nó định hớng cho mọi hoạt động của doanh nghiệp trong mộtthời gian tơng đối dài và bao gồm hệ thống những mục tiêu, chính sách, biệnpháp thực hiện những mục tiêu dó của doanh nghiệp

- Kế hoạch trung hạn: Thòng có thời gian 2, 3 năm nhằm phác thảo

ch-ơng trình trung hạn để thực hiện kế hoạch hoá dài hạn, tức là để đảm bảo tínhkhả thi lĩnh vực mục tiêu, chính sách và giải pháp đựoc hoạch điịnh trongchiến lợc đã chọn

- Kế hoạch 1 năm: Kế hoạch này cụ thể những mục tiêu, phơng hớng

hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch Có thể nói, đây là kế hoạch

Trang 17

điều hành, bao gồm cả việc thiết lập các cân đối, cụ thể trên cơ sở nghiện cứu,

dự báo thị trờng mà điều chỉnh các kế hoạch tiếp theo

2 Cơ sở cho kế hoạch phỏt triển sản phẩm.

Ngõn hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, mục tiờucủa ngõn hàng là tối đa hoỏ lợi nhuận trờn cơ sở tối đa hoỏ lợi ớch của khỏchhàng Chớnh vỡ lẽ đú, trong quỏ trỡnh cung ứng sản phẩm, dịch vụ của mỡnhcho khỏch hàng, một việc làm quan trọng và cần thiết là xỏc định được mụcđớch của việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ và đồng thời phải đỏnh giỏ đượcsản phẩm dịch vụ mà mỡnh cung ứng thụng qua cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ cụ thể

Do đú, phỏt triển sản phẩm TDTD cú thể được căn cứ dựa trờn cỏc chỉtiờu sau:

2.1 Chỉ tiờu phản ỏnh doanh số TDTD

Doanh số cho vay: Là tổng số tiền ngõn hàng cho vay trong kỳ, nú phảnỏnh một cỏch khỏi quỏt về hoạt động tớn dụng của ngõn hàng trong một thời

kỳ nhất định, thường tớnh theo năm tài chớnh

Chỉ tiờu phản ỏnh sự tăng trưởng doanh số tuyệt đối

Giỏ trị tăng trưởng = Tổng doanh số - Tổng doanh số

doanh số tuyệt đối TDTD năm (t) TDTD năm (t-1)

ý nghĩa: Chỉ tiờu này cho biết doanh số TDTD năm t tăng so với năm

(t-1) về số tuyệt đối là bao nhiờu

Chỉ tiờu phản ỏnh sự tăng trưởng doanh số tương đối

Giỏ trị tăng trưởng doanh số tuyệt đốix100%

Giỏ trị tăng trưởng =

doanh số tương đối Tổng doanh số TDTD năm (t-1)

ý nghĩa: Chỉ tiờu này cho biết tốc độ tăng trưởng doanh số TDTD năm

t so với năm (t-1)

Chỉ tiờu phản ỏnh sự tăng trưởng về tỷ trọng

Tổng doanh số TDTDx100%

Trang 18

Tỷ trọng = _

Tổng doanh số của hoạt động tín dụng

ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết doanh số của hoạt động TDTD chiếm tỷ lệ

bao nhiêu trong doanh số của toàn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng

2.2 Chỉ tiêu phản ánh dư nợ TDTD

Dư nợ TDTD:

Là số tiền mà khách hàng đang nợ ngân hàng tại một thời điểm, chỉ tiêunày thường được sử dụng kết hợp với chỉ tiêu doanh số cho vay nhằm phảnánh tình hình mở rộng TDTD của ngân hàng

Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng dư nợ tuyệt đối

Giá trị tăng trưởng = Tổng dư nợ - Tổng dư nợ

dư nợ tuyệt đối TDTD năm (t) TDTD năm (t-1)

ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết dư nợ năm t tăng so với năm (t-1) về số

tuyệt đối là bao nhiêu

Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng dư nợ tương đối

Giá trị tăng trưởng Giá trị tăng trưởng dư nợ tuyệt đối x100%

dư nợ tương đối = Tổng dư nợ TDTD năm (t-1)

ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng dư nợ TDTD năm t so

với năm (t-1)

Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng về tỷ trọng

Tổng dư nợ TDTD x 100%

Tỷ trọng = _

Tổng dư nợ của hoạt động tín dụng

ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết dư nợ của hoạt động TDTD chiếm tỷ lệ

bao nhiêu trong dư nợ của toàn bộ hoạt động tín dụng của ngân hàng, đồngthời so sánh tỉ trọng này năm sau so với năm trước Từ đó giúp cho ngân hàng

có những định hướng cụ thể trong việc mở rộng TDTD

Trang 19

2.3 Chỉ tiờu phản ỏnh số lượng và số lượt khỏch hàng

Số lượng khỏch hàng: Là tổng số khỏch hàng thực hiện giao dịch vớingõn hàng Trong hoạt động TDTD, số lượng khỏch hàng thể hiện ở số cỏckhoản vay tiờu dựng mà ngõn hàng cấp cho khỏch hàng

Chỉ tiờu phản ỏnh sự tăng trưởng về số lượng khỏch hàng

Mức tăng, giảm = Số lượng khỏch hàng - Số lượng khỏch hàng

số lượng khỏch hàng năm (t) năm (t-1)

ý nghĩa: Chỉ tiờu này cho biết số lượng khỏch hàng năm (t) tăng giảm so

với năm (t-1) là bao nhiờu Qua đú giỳp cho việc đỏnh giỏ khả năng mở rộngquy mụ và đối tượng khỏch hàng tại ngõn hàng

Số lượt khỏch hàng:

Là số lần một khỏch hàng đến giao dịch với ngõn hàng trong một năm.Trong hoạt động TDTD, số lượt khỏch hàng thể hiện ở số lần khỏch hàng đếnngõn hàng thực hiện vay tiờu dựng Chỉ tiờu này cho biết mức độ tớn nhiệmcủa khỏch hàng đối với ngõn hàng

Những chỉ tiờu trờn phần nào phản ỏnh sự đa dạng về loại hỡnh TDTD tạingõn hàng, qua đú cho thấy khả năng phỏt triển thị trường sản phẩm quy mụcũng như phạm vị hoạt động TDTD tại ngõn hàng Đõy đồng thời cũng là mộtchỉ tiờu quan trọng , phản ỏnh sự đa dạng về đối tượng khỏch hàng đến thựchiện giao dịch TDTD tại ngõn hàng

3 Các nhân tố ảnh hởng đến việc phỏt triển thị trường tín dụng tiêu dùng.

Để thực hiện việc phỏt triển thị trường sản phẩm TDTD cần xem xộtnhững nhõn tố ảnh hưởng tới nú, từ đú cú những đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏchơn

3.1 Những nhõn tố vĩ mụ

Bao gồm cỏc yếu tố tổng quỏt như kinh tế, chớnh trị, phỏp luật, văn hoỏ

Trang 20

xã hội, dân số Tuy nhiên, trong hoạt động kinh doanh ngân hàng có một số

có yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ và trực tiếp , chính vì lẽ đó chúng ta sẽ xem xétmột cách kỹ lưỡng hơn

Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế được phản ánh qua các giai đoạn của chu kỳ kinh tế,tốc độ tăng trưởng của GDP, tỷ lệ lạm phát, triển vọng các ngành nghề kinh

tế sử dụng vốn của ngân hàng, mức độ ổn định của giá cả, tỷ lệ thấtnghiệp Chính những yếu tố này phản ánh tính hấp dẫn về thị trường và sứcmua khác nhau đối với các thị trường hàng hoá khác nhau Nhờ đó giúp ngânhàng có được nguồn thông tin đáng kể trong việc xác định quy mô của việc

mở rộng TDTD

Môi trường văn hoá- xã hội

Môi trường văn hoá- xã hội bao gồm nhiều vấn đề mang tính lâu dài và

có tác động đáng kể đến tín dụng tiêu dùng như văn hoá tiêu dùng, thói quen

sử dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tập quán tiết kiệm, đầu tư, kỳ vọngcuộc sống, niềm tin tín ngưỡng Nắm bắt các vấn đề về văn hoá xã hội là mộtđiều khó khăn nhưng lại có giá trị lớn đối với các ngân hàng khi xem xét việc

mở rộng tín dụng tiêu dùng bởi lẽ các quyết định tiêu dùng của khách hàngphụ thuộc phần lớn vào thói quen tâm lý, trình độ văn hoá, lối sống cộngđồng

Môi trường dân số

Bao gồm cơ cấu dân số theo độ tuổi, giới tính, thu nhập Đây là mộttrong những yếu tố được các nhà hoạch định chiến lược của ngân hàng rấtquan tâm Bởi lẽ con người tạo ra thị trường, quy mô và tốc độ tăng dân sốcho biết quy mô và tốc độ tiêu thụ trên thị trường Chính những nguồn thôngtin này đóng vai trò đáng kể đối với ngân hàng trong việc mở rộng tín dụngtiêu dùng

Môi trường công nghệ

Trang 21

Môi trường công nghệ kỹ thuật bao gồm các nhân tố gây tác động ảnhhưởng đến công nghệ mới, sáng tạo sản phẩm và cơ hội thị trường mới Đâyđược coi là yếu tố tạo khả năng cạnh tranh cho các ngân hàng, do vậy cầnphải nắm bắt nhanh chóng xu hướng công nghệ mới để không bị lạc hậu vàmất lợi thế trong cạnh tranh.

Môi trường chính trị, pháp lý

Hoạt động ngân hàng có liên quan tới hệ thống lưu chuyển tiền tệ quốcgia, do đó cần có sự kiểm soát chặt chẽ hơn về phương diện pháp luật vàchính sách Chính yếu tố này có tác động mạnh đến tín dụng tiêu dùng củangân hàng, bởi một môi trường chính trị ổn định sẽ tạo ra môi trường đầu tư

an toàn, tạo lòng tin cho dân chúng Hơn nữa, một môi trường pháp lý vớinhững chính sách phù hợp lòng dân sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tếtrong diễn ra trong nước một cách nhanh chóng và thuận tiện, cụ thể là hoạtđộng tiêu dùng của dân chúng và hoạt động tín dụng của ngân hàng

Là điều kiện đảm bảo giá trị pháp lý trong việc ký kết hợp đồng, là cơ sở

để bảo vệ quyền lợi của mỗi bên khi xảy ra tranh chấp Với khách hàng là cánhân, họ được coi là có năng lực pháp lý khi có năng lực hành vi dân sự vànăng lực pháp luật dân sự Nếu một hợp đồng tín dụng được ký kết bởi nhữngngười không có đủ năng lực pháp lý thì sẽ không thu hồi được nợ và tiềm ẩnrủi ro cho chính ngân hàng

- Uy tín của khách hàng

Uy tín của khách hàng đóng vai trò quan trọng, bởi nó quyết định sự sẵnlòng trả nợ của khách hàng, là cơ sở tạo ra lòng tin đối với ngân hàng Vớikhách hàng là cá nhân, uy tín được quyết định bởi tư cách đạo đức Tư cách

Trang 22

đạo đức của khách hàng phản ánh sự trung thực, lòng tin và đặc biệt là thiệnchí trả nợ của khách hàng Mặc dù đây là yếu tố khó xác định nhưng luônđược các ngân hàng quan tâm và tìm hiểu cặn kẽ.

- Khả năng tài chính

Là yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến quyết định tín dụng của ngânhàng, bởi lẽ khả năng tài chính của khách hàng cho biết tính độc lập, tự chủcủa khách hàng trong việc trả nợ Một khách hàng có khả năng tài chính lànhmạnh sẽ đảm bảo an toàn cho ngân hàng bởi đó là một khoản vay có hiệu quả,nhưng nếu một khách hàng với khả năng tài chính yếu kém sẽ tiềm ẩn rủi rocho ngân hàng Đối với hoạt động tín dụng tiêu dùng, ngân hàng luôn quantâm tới nguồn trả nợ của khách hàng như tính ổn định của các khoản thunhập, tài sản có thuộc sở hữu của khách hàng hay không Đây là những căn

cứ để ngân hàng đưa đến quyết định cho vay đối với khách hàng

- Bảo đảm tín dụng

Được coi là nguồn thu nợ thứ hai khi nguồn thu nợ thứ nhất không thểthanh toán được Việc thực hiện bảo đảm tín dụng chỉ áp dụng đối với nhữngkhách hàng mà mức độ tin cậy chưa đảm bảo hay nói cách khác là chưa đủtiêu chuẩn cần thiết để ra quyết định cho vay Bảo đảm tín dụng có tác dụng:Một mặt, giảm tổn thất cho ngân hàng khi khách hàng vì một lý do nào đókhông thanh toán được nợ cho ngân hàng, mặt khác là động lực thúc đẩykhách hàng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình Như vậy, mục đích của bảođảm tín dụng là nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngânhàng chứ không phải là cơ sở quyết định cho vay

 Các nhân tố chủ quan

- Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp

Một chính sách tín dụng phù hợp nghĩa là chính sách tín dụng đó phảiđảm bảo phù hợp với mục tiêu và năng lực của ngân hàng.Thực tế, tín dụngtiêu dùng là một mảnh đất đầy tiềm năng, bởi vậy ngân hàng cần coi tín dụngtiêu dùng là chiến lược kinh doanh của mình Việc xây dựng một chính sách

Trang 23

tín dụng riêng cho mục đích này cùng với những đường lối phát triển cụ thể

sẽ giúp ngân hàng trong việc phân bổ và sử dụng nguồn lực một cách hợp lý

và có hiệu quả Bởi lẽ, nếu chính sách tín dụng mà linh hoạt, hợp lý thì nó sẽgiúp ngân hàng trong việc mở rộng TDTD, và ngược lại nếu chính sách tíndụng cứng nhắc sẽ gây cản trở cho chính ngân hàng Do vậy, điều quan trọng

là một chính sách tín dụng hợp lý sẽ định hướng hoạt động cho ngân hàngtheo đúng mục tiêu đã đề ra

- Về mặt kỹ thuật nghiệp vụ

Một chính sách tín dụng phù hợp chưa đủ mà bản thân ngân hàng cầnthực hiện tốt các quy định, quy chế trong hệ thống như việc thực hiện các biệnpháp hạn chế rủi ro, thực hiện tốt việc bảo đảm tín dụng, các quy định về việccho vay đối với khách hàng, tổ chức tốt công tác giám sát tín dụng và thu thậpthông tín Ngoài ra ngân hàng cần chú ý tới việc giảm thiểu những thủ tụcrườm rà , phức tạp trong kỹ thuật và thủ tục thẩm định, nhằm tạo điều kiệncho khách hàng nhanh chóng thực hiện khoản vay, cũng như tạo điều kiệnnâng cao tính hiệu quả và chất lượng của quy trình tín dụng trong ngân hàng

- Thông tin tín dụng

Đối với hoạt động tín dụng, lòng tin đóng vai trò rất quan trọng, nó đượccoi là một trong những cơ sở để thiết lập quan hệ tín dụng Chính vì lẽ đó,việc tìm hiểu những thông tin có liên quan đến khách hàng là rất cần thiết.Một mặt, nó giúp ngân hàng nhanh chóng nắm bắt nhu cầu của khách hàng,mặt khác nó giúp ngân hàng hạn chế được rủi ro đối với những khoản vay cónguy cơ vỡ nợ tiểm ẩn Trong hoạt động TDTD, thông tin về khách hàng luônđược ngân hàng quan tâm và đánh giá cao Do đó, thông tin tín dụng phảichính xác, kịp thời cũng như mức độ trung thực phải cao

Trang 24

dù trình độ chuyên môn của họ có giỏi đến mấy cũng trở thành vô nghĩa

Đây là một yếu tố rất quan trọng, bởi lẽ hình ảnh cũng như uy tín củamỗi ngân hàng được thể hiện qua văn hoá kinh doanh của ngân hàng mà cụthể ở đây là hình ảnh và đạo đức của các nhân viên ngân hàng, các cán bộ tíndụng Chính họ mới là người trực tiếp làm việc với khách hàng và cũng chính

họ là người gây nên ấn tượng về ngân hàng đối với khách hàng Một đội ngũnhân viên nhiệt tình năng động; những cán bộ tín dụng có trình độ chuyênmôn cao với đạo đức nghề nghiệp chân chính sẽ là yếu tố tạo nên thành côngcho ngân hàng

- Vốn của ngân hàng

Vốn của ngân hàng đóng một vai trò quan trọng, nó là cơ sở để ngânhàng tiến hành mọi hoạt động kinh doanh đồng thời là công cụ nâng cao khảnăng cạnh tranh của mỗi ngân hàng.Vốn của ngân hàng bao gồm vốn huyđộng và vốn tự có Khi xây dựng bất kỳ chính sách kinh doanh nào, cụ thể làchính sách tín dụng, các NHTM luôn phải căn cứ vào mục tiêu và khả năngcủa mình cụ thể là nguồn vốn của ngân hàng Chính vì vậy , để có thể mởrộng TDTD , một điều cần thiết là ngân hàng phải có vốn và xác định mộtlượng vốn phù hợp cho hoạt động này

Trang 25

CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG

SACOMBANK VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TDTD

CỦA CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA

I Một số nét khái quát của Chi nhánh Ngân hàng Sacombank Đống Đa.

1 Quá trình hình thành và phát triển.

Sacombank là một ngân hàng TMCP nằm trong hệ thống các ngân hàngthương mại Việt Nam, chịu sự kiểm tra và giám sát của Ngân hàng Nhà NướcViệt Nam

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, tên giao dịch là Sacombank,được thành lập và hoạt động theo giấy phép số 0006/NH-CP ngày 05/12/1991

do Ngân hàng Nhà nước cấp trên cơ sở sát nhập 4 tổ chức tín dụng là : Ngânhàng phát triển kinh tế Gò Vấp, HTX Tín dụng Lữ Gia, Tân Bình và ThànhCông, với nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch

vụ Ngân hàng Được chính thức hoạt động từ ngày 21/12/1991, ngân hàngTMCP Sài Gòn Thương Tín là một trong những ngân hàng TMCP đầu tiên ởViệt Nam

CN NH Sacombank Đống Đa là thành viên trực thuộc của Ngân hàngTMCP Sài gòn Thương Tín được thành lập từ tháng 7 năm 2006, hoạt độngtheo luật các tổ chức tín dụng và điều lệ của NH TMCP Sài Gòn Thương Tín,

có trụ sở chi nhánh tại số 360 Tây Sơn - Quận Đống Đa- TP Hà Nội

Cho đến nay ngân hàng hoạt động với 3 PGD trực thuộc là PGD KimLiên, PGD Khương Mai, PGD Hà Tây và trong thời gian tới sẽ mở thêm haiPGD là PGD Hào Nam và PGD Văn Quán Ngoài ra còn có 01 quầy tại Công

ty CK Hải Phòng, góp phần quảng bá thương hiệu, tăng lợi thế cạnh tranh củaSacombank với các Ngân hàng trên địa bàn

Trang 26

2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

2.1 Cơ cấu tổ chức

2.1.1 Mô hình quản lý theo khu vực

Sơ đồ 1.1: Mô hình quản lý theo khu vực

Tổ kinh

doanh tiền

tệ

Tổ kiểm tra, kiểm toán Tổ thẩm định

Tổ công nghệ thông tin Tổ hành chínhPhó Tổng giám đốc

phụ trách khu vực Trợ lý PTGĐ

Trang 27

2.1.2 Mô hình quản lý chi nhánh Đống Đa Hà Nội

Sơ đồ 1.2: Mô hình quản lí chi nhánh

2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

Giám đốc, phó giám đốc:

Thực hiện công tác quản lý hoạt động của chi nhánh trong phạm vi phâncấp quản lý

Tổ chức quản lý kinh doanh cho toàn chi nhánh

 Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh của chi nhánh

 Tổ chức công tác marketing tại chi nhánh cho phù hợp với chiến lượcmarketing của chi nhánh trên địa bàn

Giám đốc

Phó giám đốc

Bộ phận Quỹ chính

Bộ phận Kiểm soát tín dụng

Phòng Kế toán

và quỹ

Phòng Quản lý tín dụng

Phòng Dịch vụ

khách hàng

Bộ phận Tổng hợp

Phòng giao dịch

Trang 28

 Phòng dịch vụ khách hàng:

Phòng dịch vụ khách hàng là đơn vị kinh doanh thuộc bộ máy tổ chứccủa chi nhánh Sacombank Đống Đa, phòng được chia làm ra thành bộ phậntín dụng Doanh nghiệp, bộ phận tín dụng cá nhân, bộ phận thanh toán quốc tế

và bộ phận dịch vụ và tiền gửi

 Bộ phận tín dụng (doanh nghiệp và cá nhân):

o Thiết lập, duy trì và mở rộng các quan hệ với khách hàng tiếp thị cácsản phẩm tín dụng của NH cho khách hàng

o Nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của bộ hồ sơ tín dụng,phân tích, đánh giá khách hàng theo quy trình nghiệp vụ, đánh giá tài sản đảmbảo nợ vay, thẩm định (tài chính dự án và cho vay hạn mức), quyết định tronghạn mức được giao hoặc trình lên cấp trên các khoản cho vay, bảo lãnh, tài trợthương mại

o Quản lý hậu giải ngân (kiểm ta việc tuân thủ các điều kiện vay vốncủa khách hàng; Giám sát liên tục các khách hàng vay về tình hình sử dụngvốn vay; thường xuyên trao đổi với khách hàng để nắm vững tình trạng củakhách hàng

o Thực hiện cho vay, thu nợ theo quy định Xử lý gia hạn nợ, đôn đốckhách hàng trả nợ (gốc, lãi) đúng hạn, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biệnpháp thu nợ

o Đề xuất hạn mức tín dụng cho từng khách hàng, chăm sóc toàn diệnkhách hàng

o Cung cấp thông tin cho phòng quản lý tín dụng, tham gia xây dựngchính sách tín dụng, lập báo cáo tín dụng…

 Bộ phận Thanh toán quốc tế: Thực hiện các giao dịch nghiệp vụ thanhtoán quốc tế như Tín dụng thư, Chứng từ nhờ thu, séc… hướng dẫn hỗ trợkhách hàng trong các nghiệp vụ thanh toán quốc tế…, lập báo cáo hoạt động

Trang 29

nghiệp vụ, thực hiện hoạt động đối ngoại của chi nhánh với các NH nướcngoài

 Bộ phận dịch vụ và tiền gửi: Thực hiện chức năng giao dịch với kháchhàng, nhận tiền gửi, rút tiền, mở tài khoản tiền gửi, chuyển tiền, xử lý các yêucầu của khách hàng về tài khoản, tiếp nhận các thông tin phản hồi từ kháchhàng

 Phòng quản lý tín dụng: Phòng quản lý tín dụng bao gồm 2 bộ phận:Kiểm soát tín dụng và quản lý nợ, có các chức năng:

 Quản lý, kiểm soát phòng tín dụng trong giải ngân vốn vay

 Kiểm soát hạn mức tín dụng của từng khách hàng

 Theo dõi hoạt động sử dụng vốn vay của khách hàng

 Quan sát, theo dõi sự tuân thủ các văn bản quy phạm pháp luật vềhoạt động ngân hàng

 Là đầu mối tổng hợp các báo cáo tín dụng

 Phòng kế toán và bộ phận quỹ chính:

 Thực hiện và kiểm tra công tác hạch toán kế toán và chế độ báo cáo

kế toán của các phòng và đơn vị trực thuộc

 Lập và phân tích các báo cáo tài chính, kế toán của chi nhánh

 Quản lý, giám sát tài chính

 Cung cấp các thông tin về tình hình tài chính và các chỉ tiêu thanhkhoản của chi nhánh

 Tham mưu cho Ban Giám đốc về việc hướng dẫn thực hiện chế độ tàichính, kế toán, xây dựng chế độ, biện pháp quản lý tài sản, định mức và quản

lý tài chính, tiết kiệm chi tiêu nội bộ, hợp lý và đúng chế độ

 Thực hiện nộp thuế, trích lập và quản lý sử dụng các quĩ

 Thực hiện kế hoạch chỉ tiêu nội bộ

 Thực hiện các nghiệp vụ về tiền tệ, kho quĩ, quản lý nghiệp vụ của chinhánh, thu – chi tiền mặt, quản lý chứng chỉ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp,

Trang 30

thực hiện việc xuất nhập tiền mặt để đảm bảo thanh khoản tiền mặt cho chinhánh, thực hiện các dịch vụ tiền tệ, kho quĩ cho khách hàng

 Chịu trách nhiệm sự chính xác, kịp thời, hợp lý, trung thực của số liệu

kế toán, báo cáo kế toán, báo cáo tài chính Phản ảnh đúng hoạt động kinhdoanh của Chi nhánh theo đúng chuẩn mực kế toán và các quy định của nhànước và của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Đảm bảo

an toàn tài sản, tiền vốn của ngân hàng và khách hàng thông qua công tác hậukiểm và kiểm tra thực hiện chế độ kế toán, chế độ tài chính của các đơn vịtrong Chi nhánh

 Đề xuất, tham mưu cho Ban Giám đốc về các giải pháp đảm bảo antoàn kho, quỹ và an ninh tiền tệ; phát triển các dịch vụ về kho quỹ; thực hiệnđúng quy chế, qui trình quản lý kho quỹ

 Tổ hành chính quản trị:

 Quản lý theo dõi, bảo mật hồ sơ, lý lịch, nhận xét cán bộ nhân viên,các chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm của cán bộ công nhân viên

 Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo của chi nhánh

 Quản lý, theo dõi và chăm sóc các hoạt động sinh hoạt trong giờ hànhchính của cán bộ công nhân viên chức

 Phòng giao dịch: Là đơn vị trực thuộc chi nhánh, hoạt động như mộtđại diện của chi nhánh tại cơ sở, có chức năng tiếp cận và phục vụ kháchhàng, trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng, đáp ứng sựthuận tiện cho khách hàng trong giao dịch với chi nhánh Hiện chi nhánh quản

lý 03 phòng giao dịch trên địa bàn quận Phòng giao dịch của chi nhánh chịutrách nhiệm: kiểm tra chứng từ giao dịch, kiểm soát nội bộ, tuân thủ đầy đủcác quy định về an toàn, bảo mật khi giao dịch với khách hàng…

Trang 31

I Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong những năm gần đây

1 Các sản phẩm chủ yếu của Sacombank

1.1 Sản phẩm tiền gửi

Sản phẩm tiền gửi của Sacombank bao gồm một số loại chính như sau:

- Tiền gửi thanh toán

- Tiết kiệm không kỳ hạn

- Tiết kiệm định kỳ

- Tiết kiệm tích luỹ

- Tiết kiệm có kỳ hạn dự thưởng

- Tiết kiệm vàng và VND đảm bảo theo giá trị vàng

1.2 Sản phẩm cho vay

- Cho vay bất động sản

- Cho vay sản xuất kinh doanh (khách hàng là cá nhân)

- Cho vay sản xuất kinh doanh (khách hàng là doanh nghiệp)

- Cho vay đi làm việc ở nước ngoài

- Cho vay cán bộ công nhân viên

- Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm

- Cho vay các hộ kinh doanh chợ

- Cho vay du học

- Cho vay nông thôn

- Cho vay thấu chi tài khoản

1.3 Dịch vụ chuyển tiền

- Chuyển tiền trong hệ thống

- Chuyển tiền ngoài hệ thống

- Chuyển tiền ngân hàng liên kết

- Chuyển tiền bằng điện

- Nhờ thu

Trang 32

- Tớn dụng chứng từ (L/C)

1.4 Cỏc dịch vụ khỏc

- Chuyển tiền kiều hối

- Chi trả hộ lương cỏn bộ cụng nhõn viờn

- Dịch vụ bao thanh toỏn quốc tế, bao thanh toỏn nội địa

- Bảo lónh (Bảo lónh dự thầu, bảo lónh thực hiện hợp đồng, bảo lónhthanh toỏn, bảo lónh hoàn trả tiền hàng, bảo lónh đảm bảo chất lượng sảnphẩm theo hợp đồng )

- Dịch vụ cho thuờ ngăn tủ sắt

- Dịch vụ phone banking

- Dịch vụ mua kỳ hạn cổ phiếu cỏc cụng ty chưa niờm yết

2 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng trong những năm gần đõy

2.1 Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh kinh tế-xó hội địa phương

Năm 2009, kinh tế nước ta phỏt triển trong bối cảnh gặp nhiều khú khănhơn cỏc năm trước Ở trong nước, thiờn tai xẩy ra trờn diện rộng với mức độrất nặng nề Cả năm cú 11 cơn bóo tràn qua lónh thổ, trong đú cú những cơngõy lũ lụt, ngập ỳng sõu và dài ngày tại cỏc tỉnh miền Trung và Tõy Nguyờn,gõy thiệt hại hết sức nghiờm trọng Dịch bệnh, nhất là cỳm A/H1N1, sốt xuấthuyết, sõu bệnh bựng phỏt ở nhiều vựng và địa phương Ở ngoài nước, thịtrường giỏ cả thế giới biến động phức tạp Cuộc khủng hoảng tài chớnh và suythoỏi kinh tế toàn cầu đó tỏc động trực tiếp đến nhiều ngành kinh tế nước tanhư cụng nghiệp, xuất khẩu, thu hỳt vốn đầu tư, du lịch Thuận lợi tuy cúnhưng khụng nhiều

Chỉ số giỏ tiờu dựng năm 2009 tăng 6,28% so với năm 2008 đó ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp cũng như thu nhậpcủa người dõn, điều này đó gõy nờn một số khú khăn nhất định cho hoạt độngcủa hệ thống ngõn hàng núi chung và của Chi nhỏnh núi riờng Để đối phú với

Trang 33

hậu quả diễn biến trên, NHNN quyết định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, chínhđiều này đã tạo ra sức ép về vốn cũng như tăng chi phí đầu vào của cácTCTD.

Là một trong những chi nhánh hoạt động trên địa bàn thủ đô Hà một trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị của cả nước, do vậy Chi nhánh cóđiều kiện tiếp cận nhanh chóng, kịp thời mọi thông tin, chủ trương, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước, sự chỉ đạo của Ngân hàng Sacombank và có thuận lợitrong việc tiếp cận, tiếp thị với khách hàng Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế

Nội-kể trên, Chi nhánh Sacombank Đống Đa c ũng gặp phải những khó khăn nhấtđịnh bởi Hà Nội là một địa bàn có sự cạnh tranh gay gắt Với số dân hơn 4triệu người, cùng với tốc độ đô thị hoá diễn ra ngày càng nhanh chóng, HàNội trở thành một thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp kinh doanh,trong đó có các NHTM Chỉ tính riêng ở Hà Nội số lượng các NHTM (kể cáccác chi nhánh NH nước ngoài) đã lên tới con số hàng trăm Để thu hút kháchhàng, các NHTM luôn tung ra các sản phẩm dịch vụ mới với sự đa dạng vềhình thức và đối tượng Do vậy, để có thể đứng vững trong môi trường cạnhtranh khốc liệt này buộc mỗi ngân hàng phải xây dựng được một chính sáchkinh doanh phù hợp và có hiệu quả Đứng trước thực tế này, Chi nhánhSacombank Đống Đa cũng không phải là một ngoại lệ

Tuy nhiên, với mạng lưới hoạt động ngày càng mở rộng, cùng với sựquyết tâm cao của toàn thể cán bộ , công nhân viên làm việc tại chi nhánh ,Chi nh¸nh Sacombank Đống Đa luôn phấn đấu đạt được kết quả cao tronghoạt động kinh doanh, cũng như luôn đề cao phương châm hoạt động nóichung của hệ thống Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín

I.2 Kết quả hoạt động của chi nhánh Sacombank Đống Đa trong thời gian gần đây.

2.2.1 Công tác huy động vốn.

Tính đến 31/12/2009 tình hình huy động vốn đạt được những kết quả

Trang 34

- Nguồn vốn kỳ hạn ngắn, lãi suất cao thực sự chiếm ưu thế và đạt tốc độtăng trưởng so với năm 2008 là 85,9% cao nhất trong các loại nguồn vốn theothời gian

- Nguồn vốn trung dài hạn có tốc độ tăng trưởng so với 2008 khá thấp là6,8% Tỷ trọng của vốn trung dài hạn trong cơ cấu nguồn vốn năm 2006 là46,88%; năm 2006 là 46,98%; năm 2007 là 47,54%; đến năm 2008 chỉ tiêunày có giảm xuống chỉ còn 36,01% nhưng vẫn là chỉ tiêu có tỷ trọng lớn trong

cơ cấu nguồn vốn Điều này thể hiện tính ổn định của nguồn vốn mà NHSacombank chi nhánh Đống Đa có được, để đáp ứng nhu cầu vốn tín dụngtrên địa bàn quận cũng như các địa bàn khác

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Mô hình quản lý theo khu vực - Ngân hàng sacombank và kế hoạch phát triển tín dụng tiêu dùng của chi nhánh đống đa
Sơ đồ 1.1 Mô hình quản lý theo khu vực (Trang 27)
Bảng 1.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động phõn theo thời hạn huy động - Ngân hàng sacombank và kế hoạch phát triển tín dụng tiêu dùng của chi nhánh đống đa
Bảng 1.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động phõn theo thời hạn huy động (Trang 36)
Bảng 1.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thời hạn huy động - Ngân hàng sacombank và kế hoạch phát triển tín dụng tiêu dùng của chi nhánh đống đa
Bảng 1.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân theo thời hạn huy động (Trang 36)
Bảng 1.2. Dư nợ và tỷ lệ nợ xấu qua cỏc năm - Ngân hàng sacombank và kế hoạch phát triển tín dụng tiêu dùng của chi nhánh đống đa
Bảng 1.2. Dư nợ và tỷ lệ nợ xấu qua cỏc năm (Trang 37)
Bảng 1.2 .   Dư nợ và tỷ lệ nợ xấu qua các năm - Ngân hàng sacombank và kế hoạch phát triển tín dụng tiêu dùng của chi nhánh đống đa
Bảng 1.2 Dư nợ và tỷ lệ nợ xấu qua các năm (Trang 37)
Bảng 1.3 Hoạt động kinh doanh ngoại hối - Ngân hàng sacombank và kế hoạch phát triển tín dụng tiêu dùng của chi nhánh đống đa
Bảng 1.3 Hoạt động kinh doanh ngoại hối (Trang 38)
Bảng 1.3   Hoạt động kinh doanh ngoại hối - Ngân hàng sacombank và kế hoạch phát triển tín dụng tiêu dùng của chi nhánh đống đa
Bảng 1.3 Hoạt động kinh doanh ngoại hối (Trang 38)
Bảng 1.4. Kết qủa hoạt động kinh doanh qua cỏc năm - Ngân hàng sacombank và kế hoạch phát triển tín dụng tiêu dùng của chi nhánh đống đa
Bảng 1.4. Kết qủa hoạt động kinh doanh qua cỏc năm (Trang 39)
Bảng 1.4.  Kết qủa hoạt động kinh doanh qua các năm - Ngân hàng sacombank và kế hoạch phát triển tín dụng tiêu dùng của chi nhánh đống đa
Bảng 1.4. Kết qủa hoạt động kinh doanh qua các năm (Trang 39)
Bảng 6 :D nợ TDTD theo mục đích cho vay tại chi nhánh Sacombank Đống Đa  qua các năm. - Ngân hàng sacombank và kế hoạch phát triển tín dụng tiêu dùng của chi nhánh đống đa
Bảng 6 D nợ TDTD theo mục đích cho vay tại chi nhánh Sacombank Đống Đa qua các năm (Trang 42)
Bảng 6: D nợ TDTD theo mục đích cho vay tại chi nhánh Sacombank  Đống Đa qua các năm. - Ngân hàng sacombank và kế hoạch phát triển tín dụng tiêu dùng của chi nhánh đống đa
Bảng 6 D nợ TDTD theo mục đích cho vay tại chi nhánh Sacombank Đống Đa qua các năm (Trang 42)
Bảng 7: Số lượt khỏch hàng đến quan hệ giao dịch TDTD với chi nhỏnh trong năm - Ngân hàng sacombank và kế hoạch phát triển tín dụng tiêu dùng của chi nhánh đống đa
Bảng 7 Số lượt khỏch hàng đến quan hệ giao dịch TDTD với chi nhỏnh trong năm (Trang 44)
Bảng 7: Số lượt khách hàng đến quan hệ giao dịch TDTD với chi  nhánh trong năm - Ngân hàng sacombank và kế hoạch phát triển tín dụng tiêu dùng của chi nhánh đống đa
Bảng 7 Số lượt khách hàng đến quan hệ giao dịch TDTD với chi nhánh trong năm (Trang 44)
3.2. Tình hình doanh thu từ hoạt động TDTD. - Ngân hàng sacombank và kế hoạch phát triển tín dụng tiêu dùng của chi nhánh đống đa
3.2. Tình hình doanh thu từ hoạt động TDTD (Trang 45)
Bảng   8:   Tình   hình   doanh   thu   từ   TDTD   tại   chi   nhánh   NHNo  Thăng Long từ  năm 2002-2004. - Ngân hàng sacombank và kế hoạch phát triển tín dụng tiêu dùng của chi nhánh đống đa
ng 8: Tình hình doanh thu từ TDTD tại chi nhánh NHNo Thăng Long từ năm 2002-2004 (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w