Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển tín dụng cho vay đối với hộ kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam định
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THANH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã ngành : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ TIẾN MINH HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc , ngày tháng năm 2018 Ngƣời cam đoan NGUYỄN THANH TUẤN i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Tiến Minh c ng thầy cô Viện Kinh tế Quản lý trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội tập thể cán Ng n hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Đầu Tƣ Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Định tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em hồn thành chuyên đề Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến ngƣời th n gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, cổ vũ suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Nếu khơng có giúp đỡ với cố gắng thân thu đƣợc kết nhƣ mong đợi Ngƣời thực NGUYỄN THANH TUẤN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Tổng quan hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại hộ kinh doanh 1.1.1 Khái niệm đặc trƣng hoạt động cho vay ng n hàng thƣơng mại 1.1.2 Các hình thức cho vay ngân hàng thƣơng mại với hộ kinh doanh 1.1.3 Vai trò cho vay Hộ kinh doanh 10 1.2 Tổng quan hộ kinh doanh 11 1.2.1 Khái niệm hộ kinh doanh 11 1.2.2 Đặc điểm hộ kinh doanh 12 1.2.3 Vai trò hộ kinh doanh hoạt động cấp tín dụng ng n hàng thƣơng mại 13 1.3 Phát triển tín dụng cho vay hộ kinh doanh 14 1.3.1 Phát triển cho vay cần thiết phát triển tín dụng cho vay hộ kinh doanh 14 1.3.2 Nội dung phát triển tín dụng cho vay hộ kinh doanh 17 1.3.3 Các tiêu phản ánh phát triển tín dụng cho vay hộ kinh doanh 21 1.3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển tín dụng cho vay hộ kinh doanh NHTM 26 1.4 Kinh nghiệm số ngân hàng việc phát triển tín dụng cho vay hộ kinh doanh học kinh nghiệm rút cho Ngân hàng Thƣơng mại iii Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Định 30 1.4.1 Kinh nghiệm Ngân hàng Bangkok – Thailand 30 1.4.2 Kinh nghiệm Ngân hàng Union – Phillipine 31 1.4.3 Kinh nghiệm Standard Chartered Singapore 33 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho ng n hàng thƣơng mại Việt Nam 34 TÓM TẮT CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CN NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2015-2017 36 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Định 36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Ng n hàng TMCP Đầu Tƣ Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Định 38 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh thời gian qua 43 2.2 Thực trạng phát triển tín dụng cho vay Hộ kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Định giai đoạn 2015 – 2017 46 2.2.1 Phát triển số lƣợng khách hàng hộ kinh doanh 46 2.2.2 Phát triển quy mô cho vay hộ kinh doanh 52 2.2.3 Phát triển phƣơng thức cho vay 62 2.2.4.Tình hình nợ xấu hộ kinh doanh 65 2.3 Đánh giá kết phát triển tín dụng cho vay Hộ kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ phát triển Việt Nam – Chi nhánh Nam Định 73 2.3.1 Thành tựu 73 2.3.2 Hạn chế 76 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 77 Tóm tắt chƣơng 80 iv CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN ĐẾN 2020 81 3.1 Định hƣớng hoạt động cho vay hộ kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ phát tringhệ tạo điều kiện tiếp cận nguyên tắc; chuẩn mực quốc tế Cần kết hợp ứng dụng kỹ thuật với nghiên cứu, chỉnh sửa xây dựng cho phù hợp với điều kiện kỹ thuật đại Công nghệ thông tin quan 90 trọng việc đẩy mạnh công đổi đại hóa cơng nghệ ngân hàng, Ng n hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam – CN Nam Định cần phấn đấu đƣa trình độ cơng nghệ, ứng dụng tồn diện cơng nghệ thơng tin hoạt động dịch vụ ngân hàng, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội u cầu đại hóa cơng nghệ ngân hàng ngày cao ngày liệt hết, thể thƣơng hiệu chiếm lĩnh thị phần thị trƣờng tiền tệ Điều kiện thực hiện: Cán ng n hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam – CN Nam Định cần nhận thức công phát triển công nghệ phần thiếu đƣợc chiến lƣợc phát triển kinh doanh 3.2.6 Thực nghiêm túc việc phân loại nợ theo định kỳ trích lập dự phòng Cơ sở đề xuất: Tỷ lệ nợ xấu chi nhánh có xu hƣớng ngày tăng, đ y đáng lo ngại Công tác thẩm định kiểm tra kiểm soát chặt chẻ, liên kết ng n hàng khách hàng tƣơng đối tốt, nhƣng có rủi ro, làm cho khách hàng khơng thực trả nợ qui định, ph n kỳ làm phát sinh nợ hạn dẫn đến có nợ xấu Nội dung giải pháp: Nghiêm túc thực phân loại nợ theo định kỳ nhằm nắm bắt kịp thời tình hình nhóm nợ phát sinh Ng n hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Nam Định, từ đƣa biện pháp xử lý, thu hồi vốn cho ngân hàng Bên cạnh đó, việc trích lập dự phòng rủi ro theo quy định vừa bảo đảm an toàn cho hệ thống vừa tạo khả b đắp rủi ro tín dụng cho Ng n hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Nam Định - Thu hồi tốt nợ xấu Cần đôn đốc việc xử lý thu hồi nợ đọng (nợ xấu nội bảng, nợ xử lý rủi ro, nợ tồn đọng hạch toán ngoại bảng) để giảm thấp nợ xấu, tạo khả tài chính, nâng cao khả trích lập dự phịng, b đắp rủi ro; tăng lực tài cho cán tín dụng, cán điều hành cấp cao 91 Trong hoạt động ngân hàng, quản trị rủi ro ngân hàng mục tiêu đồng thời nhiệm vụ quan trọng, đƣợc đặt lên hàng đầu cần phải thực cách triệt để Do đó, quy trình quản trị rủi ro tín dụng phải đƣợc nhân viên tín dụng Ng n hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - CN Nam Định nắm rõ thực cách nghiêm túc, đồng với tất khoản vay liên tục từ trƣớc, sau vay Cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, xây dựng, trì, thiết lập hệ thống tài vững gồm việc quy định chuẩn mực, quy tắc, chế độ kiểm toán, toán, kế toán, quản trị riêng biệt, khuôn khổ điều tiết, giám sát thị trƣờng tài chính, thị trƣờng tiền tệ để xác định mục tiêu cốt lõi hỗ trợ hệ thống tài hồn thành vai trị mình, bảo đảm tốc độ chi phí chu chuyển vốn, khả truyền tải phân tán rủi ro tài Cơng việc khơng làm tốt Chính phủ quan giúp việc liên quan nhƣ Ng n hàng Nhà nƣớc, Bộ Tài Thứ hai, xiết chặt quy chế điều tiết để bảo đảm an tồn hệ thống ln đƣợc đặt lên trƣớc hết hệ thống ngân hàng phải đối mặt với nguy rủi ro cao, bao gồm mối đe dọa nhƣ khủng hoảng chí phá sản Tiếp theo, quy chế điều tiết quan trọng khác nhƣ quy định tỉ lệ an toàn hoạt động ng n hàng (đặc biệt hệ số an toàn vốn tối thiểu - CAR), phân loại nợ xấu trích lập dự phịng rủi ro, cho phép lƣu hành sản phẩm, cơng cụ tài hay chấp thuận cho mở rộng quy mô, phạm vi, lĩnh vực hoạt động mà mức độ rủi ro chúng chƣa đƣợc định lƣợng đầy đủ bảo đảm đủ lực kiểm soát cần đƣợc xem xét, đánh giá lại cách nghiêm khắc phải đƣợc xiết chặt Thứ ba, giám sát nợ xấu cách có hiệu thơng qua hoạt động phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ Để việc xử lý nợ xấu đƣợc kịp thời, đạt đƣợc hiệu cao, khâu cảnh báo, phát sớm nợ xấu phát sinh quan trọng, định trực tiếp đến trình xử lý nợ sau Duy trì thƣờng xuyên việc kiểm tra, ph n tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân phát sinh nợ xấu, làm rõ trách nhiệm cá nhân có liên quan đơn vị, cá nhân phụ trách có tỷ lệ 92 nợ xấu tăng nhanh, gắn trách nhiệm thu hồi nợ xấu, xử lý rủi ro với trách nhiệm cá nhân hoạt động cho vay Thứ tƣ, tăng cƣờng pháp chế giải pháp cần thực nhanh chóng để có chế độ trật tự pháp luật, tất chủ thể quản lý đối tƣợng bị quản lý phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để xác Tăng cƣờng pháp chế lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng việc quan nhà nƣớc có liên quan bao gồm Ng n hàng Nhà nƣớc đối tƣợng bị quản lý tổ chức tín dụng, ng n hàng thƣơng mại, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, tổ chức khác có hoạt động ngân hàng, tổ chức kinh tế tất công d n phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm khắc phục đƣợc tình trạng bng lỏng pháp chế thời gian dài, khiến hoạt động tiền tệ - ngân hàng hỗn loạn nhƣ năm vừa qua , quan tra giám sát ng n hàng nhiều lúc tỏ bất lực, buông xuôi Thứ năm, tăng cƣờng chế thỏa thuận, thƣơng lƣợng xử lý nợ xấu ng n hàng thƣơng mại (bên cho vay) doanh nghiệp (bên vay) để đồng thuận, “chung lƣng đấu cật” hai bên việc giải hậu nợ xấu Cả hai bên cần bàn bạc để có giải pháp hợp lý nhƣ đề phƣơng án trả nợ, xác định thời điểm trả nợ, thay đổi điều khoản, nội dung hợp đồng tín dụng để phù hợp với nhu cầu tình hình thực tế bên Điều kiện thực hiện: X y dựng chế, quy chế nghiệp vụ hoạt động kinh doanh đảm bảo đồng bộ, chặt chẽ, hạn chế đến mức thấp khả rủi ro Thực việc cho vay qui trình nghiệp vụ, qui định NHNN, hƣớng dẫn BIDV CBTD phải thực nghiêm qui trình kiểm tra trƣớc cho vay, kiểm tra cho vay kiểm tra sau cho vay Theo thời gian định, ng n hàng nên tổ chức đánh giá quy chế, quy định ban hành để điều chỉnh, bổ sung, thay đổi cho ph hợp với thực tiễn kinh doanh ng n hàng, hạn chế rủi ro mức thấp 93 3.2.7 Phát triển nguồn nhân lực Cơ sở đề xuất: Trình độ chuyên môn, nhận thức pháp luật, nắm bắt thông tin thị trƣờng, giá cả… hộ kinh doanh thấp Nội dung giải pháp: Đội ngũ nh n viên ng n hàng định chất lƣợng dịch vụ, yếu tố ngƣời đóng vai trị định đến thành cơng ng n hàng Do đó, việc đƣa sách nguồn nhân lực hợp lý việc làm cần thiết ngân hàng Ƣu tiên cho đào tạo bồi dƣỡng đạo đức nghề nghiệp cho nh n viên: tăng cƣờng kế hoạch đào tạo cụ thể nhƣ cử nhiều đoàn cán điều hành nhân viên tham dự khóa đào tạo nƣớc học hỏi kinh nghiệm nƣớc Ngoài ra, nhằm thu hút nhân tạo điều kiện cho CBCNV gắn bó lâu dài, ngân hàng cần triển khai nhiều chế độ ƣu đãi cho cán Công tác quy hoạch cán đƣợc thực thƣờng xuyên, đồng thời bổ sung thêm nhân viên có kiến thức chun mơn ngân hàng tạo nên hiệu tốt công việc, tạo đƣợc hỗ trợ cho nhau, giúp đội ngũ nh n viên trao đổi đƣợc kinh nghiệm với cán l u năm ngân hàng Tăng cƣờng gắn kết trách nhiệm cán tín dụng việc giải cho vay với hiệu khoản vay, có chế thƣởng phạt hợp lý, rõ ràng, gắng trách nhiệm với quyền lợi vật chất tạo cho họ động việc tiếp cận dự án, thực tốt quy định nghiệp vụ N ng cao lực quản lý rủi ro cán quản trị điều hành cấp cách quan t m đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng n ng cao trình độ quản trị kinh doanh, hiểu biết pháp luật kiến thức quản trị rủi ro ng n hàng để ng n hàng hoạt động kinh doanh có hiệu Chú trọng công tác đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công nh n viên chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức luật pháp, ý thức phòng ngừa rủi ro đạo đức nghề nghiệp Rủi ro ng n hàng thao tác nghiệp vụ cụ thể, nh n viên cụ thể Nếu đội ngũ nh n viên ý thức đƣợc điều chắn giảm thiểu rủi ro chủ quan g y Sử dụng hiệu đội ngũ nh n viên, 94 ... 1.4 Kinh nghiệm số ngân hàng việc phát triển tín dụng cho vay hộ kinh doanh học kinh nghiệm rút cho Ngân hàng Thƣơng mại iii Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Định 30 1.4.1 Kinh. .. ĐỘNG CHO VAY VÀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỘ KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN ĐẾN 2020 81 3.1 Định hƣớng hoạt động cho. .. dung phát triển tín dụng cho vay hộ kinh doanh 17 1.3.3 Các tiêu phản ánh phát triển tín dụng cho vay hộ kinh doanh 21 1.3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển tín dụng cho vay hộ kinh doanh