Hoạt động thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu việt nam trong quá trình hội nhập

96 10 0
Hoạt động thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu việt nam trong quá trình hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội Trường đại học kinh tế - Đào Thị Thu Hiền hoạt động thương mại điện tử doanh nghiệp xuất nhập việt nam trình hội nhập Luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại Hà Nội - 2008 Đại học quốc gia hà nội Trường đại học kinh tế - đào thị thu hiền hoạt động thương mại điện tử doanh nghiệp xuất nhập việt nam trình hội nhập Chuyên ngành: KTTG QHKTQT Mà số: 60 31 07 Luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ngô xuân bình Hà Nội - 2008 Mục lục Lời giới thiệu Chương 1: NHữNG VấN Đề CHUNG thương mại điện tử 1.1 Khái niệm Thương mại điện tử: 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các hình thức đặc điểm 1.1.3 Lợi ich kinh tế 1.2 Cơ sở phát triển thương mại điện 1.2.1 Hạ tầng công nghệ dịch vụ hỗ trợ TMĐT 1.2.2 Hệ thống pháp luật 1.2.3 Các mô hình doanh nghiệp áp dụng TMĐT 1.3 Cơ sở phát triển thương mại điện tử Việt Nam 1.3.1 TMĐT giới học cho Việt Nam 1.3.2 Tiềm phát triển TMĐT Việt Nam 1.3.3 TMĐT trình hội nhập Chương 2: THựC TRạNG áP DụNG THƯƠNG MạI ĐIệN Tư CđA C¸C doanh nghiƯp xt nhËp khÈu ViƯt Nam 2.1 Hạ tầng sở phát triển TMĐT Việt Nam 2.1.1 Hạ tầng kinh tế, xà hội, pháp lý 2.1.2 Hạ tầng công nghệ 2.2 Thực trạng áp dụng TMĐT doanh nghiệp XNK Việt Nam 2.2.1 Tình hình ứng dụng TMĐT doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam phân theo ngành hàng hoá 2.2.2 Hoạt động sàn giao dịch điện tử 2.2.3 Một số hình thức ứng dụng TMĐT khác 2.3 Cơ hội thách thức việc phát triển TMĐT Việt Nam 2.3.1 Cơ hội 2.3.2 Thách thức 2.3.3 Những đề đặt Chương 3: Một số khuyến nghị giảI pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động TMĐT cho doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam 3.1 Những khuyến nghị Nhà nước: 3.1.1 Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp lý 3.1.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý Nhà nước 3.1.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp 3.2 Đối với doanh nghiệp 3.2.1 Xác định mô hình ứng dụng TMĐT thích hợp 3.2.2 Đầu tư hợp lý cho TMĐT 3.2.3 Chủ động nâng cao nhận thức TMĐT 3.2.4 Thúc đẩy hình thành tổ chức hỗ trợ TMĐT 3.2.5 Đẩy mạnh dịch vụ hỗ trợ CNTT 3.3 Đối với người tiêu dùng 3.3.1 Thay đổi tập quán mua sắm 3.3.2 Nâng cao ý thức sử dụng mạng Danh mục từ viết tắt ADSL: Đường thuế bao số không đối xøng AFTA: Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam APEC: Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Thái Bình Dương B2B: Giao dịch thương mại điện tử doanh nghiệp víi doanh nghiƯp CNTT: C«ng nghƯ th«ng tin ECVN: Cỉng thương mại điện tử quốc gia TMĐT: Thương mại điện tử VCCI: Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam WTO: Tổ chức thương mại giới Lời mở đầu Thương mại điện tử phương thức kinh doanh kinh tế tri thức, đó, hoạt động thương mại trao đổi thông tin, mua bán hàng hoá, đấu thầu, marketing, thực thông qua phương tiện điện tử, sở hạ tầng công nghệ thông tin viễn thông Đông đảo doanh nghiệp đà nhận thấy lợi ích thiết thực thương mại điện tử thông qua việc cắt giảm chi phí giao dịch, tìm nhiều bạn hàng từ thị trường nước nước ngoài, số lượng khách hàng đối tác giao dịch qua thư điện tử nhiều hơn, Từ năm 2000 đến nay, thương mại điện tử Việt Nam đà dần hình thành thu hút quan tâm doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp xuất nhập Vì thương mại điện tử vấn đề mới, lại có thuận lợi làm việc công ty chuyên lĩnh vực thương mại điện tử, tác giả đà mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn là: Hoạt động thương mại điện tử doanh nghiệp xt nhËp khÈu ViƯt Nam tiÕn tr×nh héi nhËp” Luận văn tác giả thực nhằm tìm hiểu có hệ thống khoa học vấn đề thương mại điện tử nói chung thương mại điện tử Việt Nam năm vừa qua Đây đề tài mới, không nhiều tài liệu tham khảo Tuy nhiên, trình thực luận văn, tác giả đà nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Ngô Xuân Bình Viện Kinh tế Đông Bắc Ban giám đốc, toàn nhân viên Công ty Truyền thông trực tuyến Việt Nam nơi tác giả làm việc Qua đây, tác giả xin bày tỏ lời cám ơn chân thành tới Thầy giáo hướng dẫn, Ban giám đốc Công ty Truyền thông trực tuyến Việt Nam bạn đồng nghiệp Chương 1: NHữNG VấN Đề CHUNG thương mại điện tử 1.4 Khái niệm Thương mại điện tử: Tõ Tim Berners-Lee ph¸t minh World Wide Web (mạng website toàn cầu) vào năm 1990, tổ chức, cá nhân đà tích cực khai thác, phát triển thêm World Wide Web, đầu doanh nghiệp Mü C¸c doanh nghiƯp nhËn thÊy, World Wide Web gióp hä rÊt nhiỊu viƯc tr­ng bµy, cung cÊp, chia sẻ thông tin, liên lạc với đối tác cách nhanh chóng, tiện lợi, kinh tế Từ đó, doanh nghiệp, cá nhân toàn cầu đà tích cực khai thác mạnh Internet, World Wide Web để phục vụ việc kinh doanh, hình thành nên khái niệm Thương mại điện tử (TMĐT) 1.4.1 Định nghĩa Thương mại điện tử (e-commerce) việc thực giao dịch thương mại dựa công cụ điện tử (electronic) mà cụ thể mạng Internet World Wide Web (những trang web hay website) Hiện nay, có nhiều quan điểm khác TMĐT tựu chung lại, có hai quan điểm lớn giới xin nêu đây: Thương mại điện tử theo nghĩa rộng định nghĩa Luật mẫu Thương mại điện tử Uỷ ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL): Thuật ngữ Thương mại điện tử cần diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát vấn ®Ị ph¸t sinh tõ mäi quan hƯ mang tÝnh chÊt thương mại dù có hay hợp đồng Các vấn đề mạng tính thương mại bao gồm giao dịch sau đây: giao dịch cung cấp trao đổi hàng hoá dịch vụ; thoả thuận phân phối, đại diện đại lý thương mại, uỷ thác hoa hang; cho thuê dài hạn; xây dựng công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác tô nhượng; chuyên chở hàng hoá hay hành khách đường biển, đường không, đường sắt ®­êng bé Nh­ vËy, cã thĨ thÊy r»ng, ph¹m vi TMĐT rộng, bao quát hầu hết lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hoá dịch vụ nhiều lĩnh vực áp dụng TMĐT Uỷ ban Châu Âu đưa định nghĩa TMĐT sau: TMĐT hiểu việc thực hoạt động kinh doanh qua phương tiện điện tử Nó dựa việc xử lý truyền liệu điện tử dạng text, âm hình ảnh TMĐT gồm nhiều hành vi, đó, hoạt động mua bán hàng hoá dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận nội dung kỹ thuật số mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mau sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến tới người tiêu dùng dịch vụ sau bán hàng TMĐT thực thương mại hàng hoá thương mại dịch vụ; hoạt động thương mại truyền thống hoạt động (như siêu thị ảo) Tóm lại, theo nghĩa rộng TMĐT hiểu giao dịch tài thương mại phương tiện điện tử như: trao đổi liệu điện tử, chuyển tiền điện tử hoạt động gửi rút tiền thẻ tín dụng TMĐT theo nghĩa hẹp bao gồm hoạt động thương mại thức thông qua mạng Internet Các tổ chức như: Tổ chức thương mại quốc tế (WTO), Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế đưa khái niệm TMĐT theo hướng TMĐT nói đến hình thức mua bán hàng hoá bày trang web Internet với phương thức toán thẻ tín dụng Có thể nói rằng, TMĐT trở thành cách mạng cách thức mua sắm người Theo WTO: TMĐT bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận cách hữu hình sản phẩm giao nhận thông tin số hoá thông qua mạng Internet Khái niệm TMĐT Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Liên hợp quốc đưa là: Thương mại điện tử định nghĩa sơ giao dịch thương mại dựa truyền liệu qua mạng truyền thông Internet Theo khái niệm trên, hiểu theo nghĩa hẹp TMĐT bao gồm hoạt động thương mại thực thông qua mạng Internet mà không tính đến phương tiện điện tử khác điện thoại, fax, telex, Qua nghiên cứu khái niệm TMĐT trên, hiểu theo nghĩa rộng hoạt động thương mại thực thông qua phương tiện thông tin liên lạc đà tồn hàng chục năm đạt tới doanh số hàng tỷ USD ngày Theo nghĩa hẹp TMĐT tồ vài năm đà đạt kết đáng quan tâm, TMĐT gồm hoạt động thương mại tiến hành mạng máy tính mở Internet Trên thực tế, hoạt động thương mại thông qua mạng Internet đà làm phát sinh thuật ngữ TMĐT So với thương mại truyền thống, Thương mại ®iƯn tư cã mét sè ®iĨm kh¸c biƯt nh­ sau: Các bên tiến hành giao dịch TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với không đòi hỏi phải biết từ trước Các giao dịch thương mại truyền thống thực với tồn khái niệm biên giới quốc gia, TMĐT thực thị trường thống toàn cầu TMĐT trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu quy định pháp luật hành đấu thầu, đó, có quy định cụ thể thông báo mời thầu website đấu thầu Chính phủ Ngoài việc thông báo thầu mạng, quan Nhà nước cần tiến hành mua sắm mạng Giai đoạn đầu hàng hoá, dịch vụ đơn giản tương đối chuẩn hoá Đẩy mạnh toán không dùng tiền mặt, tạo tiền đề cho giao dịch toán điện tử - Đào tạo, nâng cao nhận thức TMĐT cho cán Bộ, ngành, doanh nghiệp xây dựng chương trình phổ cập TMĐT cho toàn dân Theo kinh nghiƯm tỉng kÕt cđa n­íc ngoµi, ChÝnh phđ khuyến khích biện pháp nhằm nâng cao nhận thức TMĐT cho thành phần xà hội như: in phổ biến sách báo nói TMĐT, cung cấp chương trình giáo dục đào tạo TMĐT phù hợp với lứa tuổi, loại đối tượng, tổ chức buổi hội thảo TMĐT để doanh nghiệp đà trước, có kinh nghiệm hướng dẫn, phổ biến kinh nghiệm cho doanh nghiệp sau triển khai áp dụng TMĐT có hiệu Cần có chủ trương giảm đáng kể chi phí trình thực như: khai thác thông tin Internet, chi phí truyền thông, chi phí xây dựng website chuyên để TMĐT, qua đó, tạo nhu cầu, mong muốn hứng thú để doanh nghiệp hiểu áp dụng TMĐT công việc kinh doanh cách hiệu - Thành lập quan chuyên trách TMĐT Vụ TMĐT thuộc Bộ Công thương quan chuyên trách TMĐT hệ thống quan quản lý Nhà nước Các nhiệm vụ Vụ TMĐT như: xây dựng dự thảo Luật Giao dịch điện tử, xây dựng chiến lược phát triển TMĐT, kế hoạch phát triển tổng thể TMĐT theo giai đoạn, theo dõi thực hoạt động Từ năm 2004, Vụ TMĐT có 80 Báo cáo TMĐT năm với nhiều khảo sát thực tế, hỗ trợ nhiều mặt thông tin cho quan Nhà nước doanh nghiệp Mặc dù trực tiếp quản lý chịu trách nhiệm hoạt động phát triển TMĐT Việt Nam Vụ TMĐT lại chưa có website riêng để đưa thông tin cịng nh­ thu thËp th«ng tin th«ng qua website Trang thông tin TMĐT trang website Bộ Công thương sơ sài, thông tin không cập nhật, chưa phản đủ nhu cầu, khả tình hình phát triển TMĐT Việt Nam - Nâng cao lực quản lý Nhà nước TMĐT địa phương Việc quản lý Nhà nước TMĐT cần đồng trung ương địa phương Căn mục tiêu giải pháp nêu Quyết định số 222/2005/QD-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006 2010, quan quản lý Nhà nước TMĐT địa phương cần khẩn trương xây dựng kế hoạch triển khai TMĐT phù hợp với đặc điểm địa phương, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt theo điều Quyết định để thực 3.1.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp: Để doanh nghiệp thực có môi trường ứng dụng phát triển TMĐT, có thuận lợi từ đầu, Chính phủ cần thực số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp: - Nâng cao hạ tầng CNTT truyền thông Đây sở việc hình thành phát triển TMĐT Không vậy, CNTT đà trở thành lĩnh vực thiÕt u cđa ®êi sèng kinh tÕ – x· héi Việt Nam Tuy nhiên, hạ tầng CNTT truyền thông lại có đặc điểm đòi hỏi phải có đầu tư, phát triển liên tục Nhà nước Đó là: 81 + Mức đầu tư ban đầu cho thiết bị phần mềm lớn, ngành CNTT nước ta lại chưa thực phát triển để đáp ứng nhu cầu thị trường nước, đó, thiết bị phần mềm nhập nhiều Nhà nước cần có sách thuế nhập để giá thành thiết bị phần mềm không cao, từ đó, giảm chi phí dịch vụ phÝ trun d÷ liƯu, phÝ truy cÊp Internet, + Møc độ thay đổi công nghệ giới diễn nhanh, đó, sở hạ tầng CNTT nhanh lạc hậu Chúng ta phải phát triển kinh tế tri thức, đầu tư thích đáng liên tục vào biện pháp khác để nâng cao sở hạ tầng CNTT, đảm bảo mức độ tương thích công nghệ với quốc gia khu vực giới - Đào tạo nguồn nhân lực CNTT TMĐT Theo nhiều kết điều tra thức đội ngũ nhân lực làm việc doanh nghiệp có ứng dụng TMĐT lĩnh vực TMĐT, hầu hết chưa qua hình thức đào tạo thức, mà trưởng thành từ thực tiễn làm việc Phát triển nguồn nhân lực yếu tố định thành công TMĐT Trong trọng tới hình thức đào tạo quy trường đại học nhằm xây dựng nguồn nhân lực cho trung dài hạn, Chính phủ cần có biện pháp đẩy nhanh hình thức đào khác, đặc biệt đào tạo qua mạng Internet Khuyến khích doanh nghiệp tiên phong lĩnh vực TMĐT tham gia đào tạo - Hỗ trợ nghiên cứu chuyển giao công nghệ: Không thể phát triển TMĐT mà không nghiên cứu ứng dụng nhiều công nghệ then chốt Trước hết, Nhà nước cần nghiên cứu xây dựng phổ biến chuẩn trao đổi liệu điện tử Đây công cụ đặc biệt quan trọng cho việc triển khai giao dịch TMĐT quy mô lớn Thực tế cho thấy, công nghệ 82 sử dụng nước giới Việt Nam có khác biệt lớn Cũng cần hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng phát triển công nghệ bảo đảm an toàn thông tin, đặc biệt công nghệ hạ tầng khoá công khai (PKI) toán điện tử - Đẩy mạnh hội nhập hợp tác quốc tế: Đây thực hội cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp xuất nhập nói riêng Việc mở rộng thị trường nhu cÇu tÊt u cđa mét doanh nghiƯp mn më rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam đà trở thành thành viên tổ chức: WTO, ASEAN, APEC, hiệp định Việt Mỹ đà ký kết, lộ trình thực cam kết cắt giảm thuế quan đến 2010 AFTA dần hoàn thiện, mở cho doanh nghiệp nhiều hội để cạnh tranh bình đẳng, tiếp cận với nhiều hình thức kinh doanh mới, TMĐT 3.2 Đối víi doanh nghiƯp VỊ phÝa doanh nghiƯp, “c¸c doanh nghiƯp động lực thực TMĐT Để TMĐT thực vào đời sống kinh tế, xà hội Việt Nam, cộng đồng doanh nghiệp cần phải đóng vai trò tích cực tiên phong việc ứng dụng phương tiện điện tử vào hoạt động kinh doanh Trong tình hình TMĐT chưa có đầy đủ khuôn pháp lý, doanh nghiệp Việt Nam cần: 3.2.1 Xác định mô hình ứng dụng TMĐT thích hợp Trong bối cảnh Việt Nam đà gia nhập WTO, doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp nước vậy, ngày nhiều doanh nghiệp nhận thấy TMĐT phương thức giúp doanh 83 nghiệp nâng cao sức cạnh tranh để tồn phát triển Tuy nhiên, việc ứng dụng TMĐT doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào mức độ nhận thức, trình độ nhân lực, đặc điểm kinh doanh hạ tầng công nghệ doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp cần tìm hiểu, quan sát mô hình thành công cân nhắc, tính toán để tìm phương thức ứng dụng TMĐT thích hợp với điều kiện doanh nghiệp Mô hình ứng dụng TMĐT đơn giản xây dựng website Các doanh nghiệp xuất nhập muốn thông quan TMĐT tìm kiếm khách hàng quốc tế, thiết phải có diện mạng, xem show-room ecataloge mạng, để khách hàng đối tác quan tâm đến doanh nghiệp hàng hoá tìm thấy thông tin dễ dàng đầy đủ Việc xây dựng website doanh nghiệp thể tính chuyên nghiệp, quy mô nhu cầu hợp tác quốc tế doanh nghiệp Để xây dựng website hoạt động hiệu quả, doanh nghiệp cần lưu ý vài thông tin sau: Một số hàng hoá, dịch vụ phù hợp dễ dàng đưa thông tin lên website: - Hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiêu dùng - Hàng nông sản nông, thuỷ, hải sản chế biến - Dịch vụ du lịch - Dịch vụ công nghệ thông tin Một số loại doanh nghiệp nên xây dựng website: - Doanh nghiệp có tìm kiếm khách hàng nước ngoài: doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất định phải có website để chào hàng cho đối tác nước nhằm giảm chi phí cho bên, đồng thời, cung cấp thông tin cách chi tiết cập nhật 84 - Doanh nghiệp cần thường xuyên giới thiệu mình, sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đến với đối tượng khách hàng hay nhiều địa bàn rộng lớn, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực dịch vụ, vui chơi giải trí, - Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CNTT - Ngoài ra, doanh nghiệp có quy mô lớn nên xây dựng website để khẳng định tính chuyên nghiệp tiên phong Các bước xây dựng website: - Đăng ký mua tên miền (Domain name): Tên miền tên địa website, thiết website phải có tên miền Một địa website có dạng: www.TENDOANHNGHIEP.com , đó, phần TENDOANHNGHIEP lựa chọn theo tên doanh nghiệp, tên viết tắt theo tiÕng Anh nh­: www.vinatea.com.vn (HiƯp héi chÌ ViƯt Nam), www.PNJ.com (Công ty vàng bạc Phú Nhuận), tên tiếng Việt www.giaythuykhue.com.vn (Công ty Giầy Thuỵ Khuê) Nếu doanh nghiệp có sản phẩm chủ đạo, doanh nghiệp lấy tên website theo tên sản phẩm, như: www.gombattrang.com.vn, đôi khi, tên miền từ phổ thông hay mét d·y ký tù dƠ nhí, nh­ www.alibaba.com, www.ebay.com, Tên miền có hai loại, tên miền quốc tế tên miền quốc gia Tên miền quốc tế tên miền có đuôi com; info; org; tên miền quốc gia có đuôi tên viết tắt quốc gia ®ã, ViƯt Nam lµ vn, Trung Qc lµ cn, SÐc cz, Tên miền Việt Nam tài nguyên quốc gia, Nhà nước cấp cho doanh nghiệp, theo thứ tự ưu tiên thời gian, quản lý chặt chẽ Tên miền nên lựa chọn theo tiêu chí dễ nhớ, ngắn gọn, không khó viết mô tả dịch vụ, tính chất kinh doanh doanh nghiệp - Lưu trữ website (Hosting): Là có nơi để l­u néi dung website nh»m lµm cho bÊt kú truy cập vào nội dung lúc nào, 85 nơi đâu Máy tính lưu nội dung website gọi máy chủ (serve), hoạt động 24/24 Một website định phải có hosting hoạt động Khi mua hosting, doanh nghiệp, doanh nghiệp kinh doanh không chuyên phận chuyên môn CNTT, cần lưu ý chất lượng hosting như: tỷ lệ % cam kết hoạt động liên tục, không bị cố; dung lượng lưu trữ, dung lượng đường truyền; ngôn ngữ phần mềm hỗ trợ, Những vấn đề tương đối khó hiểu với doanh nghiệp, nên biện pháp tốt lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ có uy tín, chuyên nghiệp để lưu trữ website doanh nghiệp - Xây dựng trì website hoạt động: Công việc thiết kế xây dựng website nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam thực tương đối chuyên nghiệp với mức chi phí phù hợp Do vËy, c¸c doanh nghiƯp cã thĨ cã rÊt nhiỊu lựa chọn Vấn đề quan trọng sau xây dựng, website cần phải hoạt động hiệu cách: cập nhật làm phong phú thông tin, có thay đổi theo thời gian kiện để tránh nhàm chán thu hút người xem, phải marketing để nhiều người truy cập, Khi có website hoạt động, doanh nghiệp đà bước đầu thực ứng dụng TMĐT Lợi ích TMĐT phát huy tối đa doanh nghiệp có đầu tư hợp lý cho trình sau xây dựng website, điều chỉnh thay đổi khâu, nguồn lực trình sản xuất, kinh doanh cho phù hợp với mô hình áp dụng TMĐT 3.2.2 Đầu tư hợp lý cho TMĐT Khi xác đinh mô hình ứng dụng TMĐT phù hợp, doanh nghiệp cần phải cân nhắc tới việc đầu tư cho TMĐT cách hợp lý Bên cạnh việc đầu tư trang thiết bị, cần lưu ý tới việc điều chỉnh cấu sản xuất, đầu tư, phương thức 86 kinh doanh, đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, thay đổi tổ chức, yếu tố thay đổi khác việc ứng dụng TMĐT mang lại Quan trọng đầu tư cho phương thức kinh doanh mới: e-marketing Marketing khâu thiết yếu tiêu tốn nhiều chi phí doanh nghiệp, nhiên, mang lại hiệu trực tiếp cho doanh thu thực đắn Kinh doanh qua mạng tương tự vậy, đòi hỏi marketing qua mạng tốt Marketing qua mạng, hay gọi e-marketing, việc thực quảng bá thông điệp đến với nhóm đối tượng có nhu cầu công cụ điện tử website, email, Một số hoạt động e-marketing cho website: - Đăng ký địa website, từ khoá, lĩnh vực website với vài tìm kiếm chính, Google, Yahoo, MSN, - Đăng ký địa website với số danh bạ website Trang vàng (VDC), danh bạ Google, số người tìm kiếm website thông qua danh bạ nhiều Đây cách tìm kiếm thông dụng thứ hai, sau cách dùng tìm kiếm - Trao đổi link với website khác - Quảng cáo website website khác, thường website có đông người tru cập website thông tin hàng này, nhật báo mạng, cách đặt banner, phần giới thiệu quảng cáo, Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu, áp dụng vài hoạt động e-maketing sản phẩm như: - Xây dựng e-cataloge sàn giao dịch quốc tế, sàn Việt Nam nước xây dựng quản lý Trên giới có số sàn giao dịch tiếng như: www.alibaba.com, 87 www.indiamart.com, www.ebay.com, Việt Nam có sàn giao dịch ECVN, www.hoichotrienlamvn.com, www.vnmarketplace.net, - Đăng tải thông tin giới thiệu doanh nghiệp, hàng hoá, dịch vụ cung cấp sàn giao dịch, hội chợ triển lÃm mạng, cổng thông tin địa phương, cổng thông tin ngành, lÜnh vùc s¶n xt kinh doanh, hiƯp héi, - Tù giới thiệu với nhà nhập quốc tế thông qua việc tìm kiếm mua danh sách địa nhà nhập giới ngành hàng mình, từ đó, gửi mail, fax, website tự giới thiệu, đặc quan hệ thu hút trực tiếp khách hàng Khi thực TMĐT, doanh nghiệp sử dụng nhiều dịch vụ CNTT bưu viến thông nhiều nhà cung cấp dịch vụ, như: dịch vụ ADSL, dịch vụ thiết kế website, thuê máy chủ, mua tên miền, quảng cáo trực tuyến, đó, mức chi phí cho dịch vụ cần tính đến để doanh nghiệp vừa nâng cao chất lượng dịch vụ, hàng hoá lại vừa giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp Một Việt Nam đà hội nhập, mở cửa hoàn toàn với nước ASEAN, doanh nghiệp Việt Nam phải có khả cạnh tranh sân nhà vươn thị trường nước khu vực 3.2.3 Chủ động nâng cao nhận thức TMĐT: Đối tượng cần nâng cao nhận thực TMĐT doanh nghiệp trước tiên nhà lÃnh đạo, chủ doanh nghiệp Khi đà có nhận thực đắn lợi ích TMĐT, mô hình áp dụng triển khai TMĐT doanh nghiệp , họ người định đến chiến lược kinh doanh míi cho doanh nghiƯp, møc ®é triĨn khai cịng nh­ mô hình áp dụng phù hợp Việt Nam, đội ngũ nhà lÃnh đạo, chủ doanh nghiệp có trình độ CNTT để 88 hiểu rõ nắm bắt lợi ích TMĐT chưa nhiều Tuy nhiên, xu hướng hội nhập toàn cầu hoá kinh tế giới, đội ngũ lÃnh đạo doanh nghiệp cần chủ động nâng cao kiến thức, tập trung vào kỹ làm việc ứng dụng CNTT, trình độ ngoại ngữ hiểu biết luật quốc tế, quy tắc ứng xử quốc tế Đây hành trang mà nhà lÃnh đạo giới phẳng nắm bắt hội kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Về đội ngũ nhân viên thực TMĐT doanh nghiệp, việc đào tạo trường chuyên nghiệp hay dạy nghề, qua kinh nghiệm làm việc, doanh nghiệp cần thường xuyên nâng cao nhận thức kỹ TMĐT cho cán bộ, công nhân viên Chính phủ Việt Nam có nhiều chương trình hỗ trợ doanh nghiệp thực việc đào tạo nâng cao nhận thức TMĐT cho cán nhân viên, thông qua khoá đào tạo miễn phí, buổi hội thảo, giới thiệu kinh nghiệm, nhiều tỉnh, thành phố nước Nhiều doanh nghiệp nhận thấy tầm quan trọng trình độ nguồn nhân lực CNTT đà tự đầu tư cho việc nâng cao nhận thức kỹ thực ứng dụng TMĐT doanh nghiệp Không kiến thức lợi ích TMĐT, cách thức áp dụng, mà doanh nghiệp cần phải nắm bắt sách Nhà nước định hướng phát triển TMĐT nhận thức rõ ràng đâu hội thách thức riêng doanh nghiệp mình, để từ đó, đưa giải pháp phù hợp 3.2.4 Thúc đẩy hình thành tổ chức hỗ trợ TMĐT Trong trình hoạt động, doanh nghiệp kinh doanh TMĐT cần xây dựng tổ chức đại diện cho quyền lợi tiếng nói mình, đồng thời, nơi gặp gỡ, chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ hoạt động kinh doanh TMĐT lĩnh vực mới, có nhiều rủi ro nên cần thiết có tổ chức Hiệp hội 89 doanh nghiệp TMĐT Vì vậy, tháng 6/2007, Hiệp hội TMĐT Việt Nam đà thành lập với 200 hội viên ban đầu cá nhân, doanh nghiệp nhiều lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khắp nước Hiệp hội TMĐT Việt Nam (VECOM) tổ chức phi Chính phủ, hoạt động sở tự nguyện, phi lợi nhuận nhằm mục đích tập hợp, đoàn kết hội viên để phát triển lĩnh vực TMĐT Việt Nam Bên cạnh đó, kinh nghiệm nước cho thấy, tổ chức viện nghiên cứu, trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng TMĐT cần thiết để làm cầu nối quan lập sách doanh nghiệp, đồng thời, nơi triển khai sách cụ thể sống 3.2.5 Đẩy mạnh dịch vụ hỗ trợ TMĐT Các dịch vụ hỗ trợ TMĐT phát triển bao gồm: dịch vụ toán trực tuyến nhà cung cấp sản phẩm toán trực tuyến hệ thống ngân hàng, quan chứng thực chữ ký số, quan tư vấn hướng dẫn doanh nghiệp luật pháp thông lệ quốc tế lĩnh vực TMĐT, Đối với dịch vụ toán trực tuyến, ngân hàng cần nhanh chóng kết nối hệ thống toán quốc tế để phục vụ nhu cầu toán trực tuyến đa dạng Hiện nay, số ngân hàng nhà nước Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ngân hàng thương mại Việt Nam đà kết nối hệ thống với hai nhà toán quốc tế lớn VISA American Express, sản phẩm toán thẻ tín dụng quốc tế ngân hàng Việt Nam phát hành đà chấp nhận toán toàn giới Để tăng tính tiện dụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phương tiện toán với nhiều hình thức, ngân hàng khác phát hành, cần nghiên cứu xây dựng trung tâm chuyển mạch cho giao dịch thẻ nội địa Đẩy mạnh lắp đặt điểm chấp nhận toán, đặc biệt 90 cho dịch vụ mua hàng trực tuyến trực tiếp, siêu thị, nhà hàng, trung tâm đào tạo nghề, dịch vụ tư vấn, Cần nhanh chóng thiết lập quan chứng thực chữ ký số quốc gia bên cạnh việc khuyến khích phát triển dịch vụ chứng thực chữ ký số để doanh nghiệp người tiêu dùng yên tâm thực giao dịch, đặc biệt giao dịch có giá trị lớn chứa thông tin quan trọng Cần nghiên cứu hình thành hệ thống chứng nhận website TMĐT có uy tín để người tiêu dùng có đủ lòng tin tham gia mua bán website này, từ đó, khuyến khích nhiều người tham gia giao dịch TMĐT Nhóm giải pháp doanh nghiƯp cã thĨ ¸p dơng chung cho c¸c doanh nghiệp có nhu cầu tiềm phát triển TMĐT Riêng với doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cần biết hiểu rõ luật pháp thông lệ TMĐT quốc tế, có chuẩn bị đầy đủ gia hoạt động TMĐT quốc tế 3.3 Đối với người tiêu dùng 3.3.1 Thay đổi tập quan mua sắm, tích cực tham gia mua sắm qua mạng Sự thay đổi tập quán mua sắm hàng triệu người tiêu dùng nước góp phần thúc đẩy TMĐT phát triển nhanh đa dạng, tạo thị trường cho doanh nghiệp kích thích doanh nghiệp ứng dụng công nghệ Quá trình tác động qua lại người tiêu dùng doanh nghiệp phương thức mua bán mang lại lợi ích cho toàn xà hội 3.3.2 Nâng cao ý thức sử dụng mạng Để góp phần tạo nên môi trường TMĐT lành mạnh, người tiêu dùng cần nâng cao ý thức sử dụng mạng, không góp phần phát tán virut, phần mềm gián điệp, tránh để bị lừa đảo thông qua tượng phising làm thông tin cá nhân 91 Kết luận Việt Nam trình chủ động hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Ngoài hội mang lại, doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam nói riêng, phải đối mặt với thách thức Đó phải sẵn sàng thích ứng với môi trường kinh doanh sở kinh tế số hoá, mà bước phải ứng dụng thương mại điện tử vào trình sản xuất, kinh doanh Nhận thức thương mại điện tử doanh nghiệp Việt Nam tăng lên thể mức độ tin học hoá ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp ngày nhiều Nhiều doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam đà có hợp đồng giá trị thông qua mua bán, đấu thầu qua mạng Chính phủ Việt nam đà có chủ trương cụ thể hoá để thúc đẩy thương mại điện tư ph¸t triĨn xu thÕ ph¸t triĨn chung cđa thương mại điện tử khu vực châu Thêm vào đó, yếu tố công nghệ thông tin, internet, truyền thông Việt nam đà phát triển nhanh, tạo điều kiện kỹ thuật cho thương mại điện tử phát triển Tuy khó khăn nhiều, với tâm đồng thuận thực Chính phủ, doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam, nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam trị trường khu vực giới, thương mại điện tử Việt Nam phát triển năm tới 92 Tài liệu tham khảo Anita Rosen, Hỏi đáp sử dụng Thương mại điện tử, Nhà xuất Thống Kê, tháng năm 2004 Constance H McLaren and Bruce J Mc Laren, “E-commerce: business on the Internet”, South – Western Educational Publishing, 2000 Chính phủ, Nghị định Thương mại điện tử, ngày 09 tháng năm 2006 J Backer - Đặng Ngọc Dinh, Internet Việt Nam nước phát triển , Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội - năm 2000 TS Hà Hoàng Hợp, Thương mại điện tử với phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, Nhà xuất Thống kê, tháng 10 2001 Sayling Wen, Tương lai thương mại điện tử, Nhà xuất Bưu điện, tháng 12 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển Thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010, ngày 15 tháng năm 2005 Trung tâm Thông tin bưu ®iƯn - Tỉng c«ng ty B­u chÝnh viƠn th«ng ViƯt Nam, Thương mại điện tử, Nhà xuất Bưu điện, tháng năm 2002 Vụ thương mại điện tử, Báo cáo Thương mại điện tử năm 2004, tháng năm 2005 10.Vụ thương mại điện tử, Báo cáo Thương mại điện tử năm 2005, tháng năm 2006 11 Vụ thương mại điện tử, Báo cáo Thương mại điện tử năm 2006, tháng năm 2007 12.Website Bộ Công thương: http://www.moit.gov.vn 13 Website Bộ Bưu Viễn thông: http://www.mpt.gov.vn 14 Website Bộ Kế hoạch Đầu tư: http://www.mpi.gov.vn 93 15 Website Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam http://www.vcci.com.vn 16 Website Cổng Thương mại điện tử quốc gia http://www.ecvn.gov.vn 17 Mét sè website c¸c HiƯp héi: HiƯp héi dệt may Việt Nam, Hiệp hội Cà phê ca cao ViƯt Nam, HiƯp héi ChÌ ViƯt Nam, HiƯp héi Thủ sản, 18 Sàn giao dịch điện tử: http://www.vnmarketplace.com 19 Sàn giao dịch điện tử: http://www.vnemart.com 20 Website Sở Thương mại Hµ Néi: http://www.hanoitrade.com.vn 94 ... Giao dịch thương mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp CNTT: Công nghệ thông tin ECVN: Cổng thương mại điện tử quốc gia TMĐT: Thương mại điện tử VCCI: Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam WTO:... dịch qua thư điện tử nhiều hơn, Từ năm 2000 đến nay, thương mại điện tử Việt Nam đà dần hình thành thu hút quan tâm doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp xuất nhập Vì thương mại điện tử vấn đề mới,... hiệu giúp đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế thương mại bình diện khu vực toàn cầu 35 Chương 2: THựC TRạNG áP DụNG THƯƠNG MạI ĐIệN Tử CủA CáC doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam 2.1 Hạ tầng sở phát

Ngày đăng: 16/03/2021, 17:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan