1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định

108 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Nghiên cứu một số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định Nghiên cứu một số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ TUẤN LỰC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THANH HỒNG HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ TUẤN LỰC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2015 Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định” thực hướng dẫn Tiến sĩ Phạm Thị Thanh Hồng Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng, tự thu thập thơng tin liên quan liên hệ thực tế công tác quản lý nhà nước để đưa giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, chưa công bố cơng trình nào./ Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Tuấn Lực LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD Page |i LÊ TUẤN LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài: “Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định” tích lũy số kinh nghiệm bổ ích cho thân ứng dụng học trường vào thực tế Để hoàn thành đề tài tác giả hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Viện Kinh tế Quản lý, Viện Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; Tập thể lãnh đạo, cán công chức Sở Thông tin Truyền thông Nam Định bạn bè đồng nghiệp quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Thị Thanh Hồng - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thạc sĩ Tuy nhiên, trình nghiên cứu thân có nhiều cố gắng song thời gian nghiên cứu không nhiều lĩnh vực nghiên cứu lĩnh vực công nghệ thông mẻ chưa áp dụng rộng rãi nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp Thầy, Cơ đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện áp dụng vào thực tiễn./ Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Lê Tuấn Lực LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD P a g e | ii LÊ TUẤN LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG BIỂU ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử 1.1.2 Quan điểm thương mại điện tử 1.1.2.1 Quan điểm theo nghĩa rộng 1.1.2.2 Quan điểm theo nghĩa hẹp 1.1.3 Phương tiện thương mại điện tử 1.1.4 Hình thức hoạt động thương mại điện tử 1.1.4.1 Thư điện tử 1.1.4.2 Thanh toán điện tử 1.1.4.3 Trao đổi liệu điện tử 1.1.4.4 Truyền dung liệu 1.1.4.5 Mua bán hàng hóa hữu hình 1.1.5 Phân loại thương mại điện tử 10 1.1.5.1 Thương mại điện tử doanh nghiệp với quan Nhà nước 11 1.1.5.2 Thương mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp 11 1.1.5.3 Thương mại điện tử doanh nghiệp người tiêu dùng 12 1.1.5.4 Thương mại điện tử người tiêu dùng với người tiêu dùng 12 1.1.6 Lợi ích thương mại điện tử 13 1.1.6.1 Đối với doanh nghiệp 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD P a g e | iii LÊ TUẤN LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định 1.1.6.2 Đối với người tiêu dùng 14 1.1.6.3 Đối với xã hội 15 1.2 Mô hình kinh doanh thương mại điện tử 16 1.2.1 Mơ hình cửa điện tử 16 1.2.1.1 Công nghệ giỏ hàng 17 1.2.1.2 Siêu thị mua sắm trực tuyến 17 1.2.2 Mơ hình đấu giá 18 1.2.3 Mơ hình cổng giao tiếp 18 1.2.4 Mơ hình định giá động 19 1.2.4.1 Mô hình khách hàng định giá 20 1.2.4.2 Mơ hình so sánh giá 20 1.2.4.3 Mơ hình giá theo nhu cầu 20 1.2.4.4 Mơ hình trao đổi 21 1.2.4.5 Giảm giá 21 1.2.4.6 Miễn phí sản phẩm dịch vụ 21 1.3 Điều kiện phát triển thương mại điện tử 22 1.3.1 Mơi trường pháp lý sách 22 1.3.2 Hạ tầng kinh tế - xã hội 24 1.3.3 Hạ tầng mạng viễn thông, Internet 24 1.3.4 Nguồn nhân lực 25 1.3.5 Thanh toán điện tử 25 1.3.6 Cơ sở hạ tầng Logistics 26 1.3.7 An tồn bảo mật thơng tin 27 1.4 Thách thức ảnh hưởng thương mại điện tử 28 1.4.1 Thách thức 28 1.4.2 Ảnh hưởng 29 1.4.2.1 Ảnh hưởng đến hoạt động Marketing 29 1.4.2.2 Thay đổi mơ hình kinh doanh 31 1.4.2.3 Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh 31 1.5 Tình hình phát triển Internet thương mại điện tử Việt Nam 33 1.5.1 Tình hình phát triển Internet 33 1.5.2 Tình hình phát triển thương mại điện tử 35 1.5.3 Tình hình quản lý hoạt động website thương mại điện tử 36 LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD P a g e | iv LÊ TUẤN LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định TÓM TẮT CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 41 2.1 Tổng quan Nam Định 41 2.1.1 Vị trí địa lý 41 2.1.2 Dân số lao động 41 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 42 2.1.3.1 Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội 42 2.1.3.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 43 2.2 Điều kiện phát triển thương mại điện tử tỉnh Nam Định 44 2.2.1 Mơi trường pháp lý sách 44 2.2.1.1 Công tác quản lý Nhà nước CNTT Truyền thông 45 2.2.1.2 Công tác quản lý Nhà nước thương mại điện tử 47 2.2.1.3 Quyền sở hữu trí tuệ 50 2.2.2 Hạ tầng kinh tế - xã hội 50 2.2.2.1 Thuận lợi 50 2.2.2.2 Khó khăn 51 2.2.2.3 Cơ hội 51 2.2.2.4 Thách thức 52 2.2.3 Hạ tầng mạng viễn thông, Internet, công nghệ thông tin 54 2.2.4 Nguồn nhân lực 59 2.2.5 Hệ thống toán điện tử 61 2.2.6 Cơ sở hạ tầng Logistics 63 2.2.7 An tồn bảo mật thơng tin 65 2.3 Thực trạng phát triển thương mại điện tử tỉnh Nam Định 66 2.3.1 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin doanh nghiệp 66 2.3.1.1 Thực trạng đầu tư thiết bị công nghệ thông tin 66 2.3.1.2 Thực trạng đầu tư mạng máy tính, mạng Internet 67 2.3.1.3 Thực trạng nguồn nhân lực 67 2.3.2 Thực trạng ứng dụng phần mềm Internet công tác quản lý điều hành 68 2.3.2.1 Sử dụng Internet doanh nghiệp 68 2.3.2.2 Ứng dụng phần mềm quản lý, điều hành 68 2.3.3 Mức độ ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 69 LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD Page |v LÊ TUẤN LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định 2.3.4 Đánh giá kết phát triển TMĐT địa bàn tỉnh Nam Định 72 TÓM TẮT CHƯƠNG 76 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 77 3.1 Chiến lược phát triển thương mại điện tử 77 3.1.1 Mục tiêu 77 3.1.2 Nhiệm vụ 77 3.1.3 Khuyến khích doanh nghiệp phát triển thương mại điện tử 78 3.2 Mục tiêu phát triển thương mại điện tử 80 3.2.1 Căn pháp lý 80 3.2.2 Mục tiêu phát triển thương mại điện tử 81 3.3 Một số giải pháp phát triển thương mại điện tử 82 3.3.1 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức TMĐT 82 3.3.1.1 Nâng cao nhận thức 82 3.3.1.2 Tuyên truyền thương mại điện tử 84 3.3.1.3 Tập huấn phổ biến kiến thức phát triển nguồn nhân lực 85 3.3.2 Giải pháp phát triển ứng dụng công nghệ, dịch vụ TMĐT 86 3.3.3 Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng TMĐT 86 3.3.4 Giải pháp phát triển hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông 87 3.3.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 87 3.3.6 Giải pháp xây dựng sở pháp lý 88 3.4 Kiến nghị 89 3.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nước cấp Trung ương 89 3.3.2 Đối với doanh nghiệp 92 TÓM TẮT CHƯƠNG 93 PHẦN KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD P a g e | vi LÊ TUẤN LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Nội dung ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line (Internet băng thông rộng) CNTT Công nghệ thơng tin CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CNTT - TT Cơng nghệ thơng tin – truyền thông CSDL Cơ sở liệu CDMA Code Division Multiple Access (Đa truy cập phân chia theo mã số) ICT - Index Chỉ số sẵn sằng cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin G2B Government to Business (Dịch vụ cơng - Chính phủ với doanh nghiệp) G2C Government to Citizens (Dịch vụ cơng - Chính phủ với cơng dân) 10 G2G Government to Government (Dịch vụ cơng - Chính phủ với phủ) 11 TMĐT Electronic commerce (Thương mại điện tử) 12 EDI Electronic data Interchange (Trao đổi liệu điện tử) 13 EFT Electronic Funds Transfer (Chuyển tiền điện tử) 14 UNCITRAL United Nations Commission on International Trade Law (Luật thương mại quốc tế) 15 WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) 16 FDI Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) 17 FEDI Financial Electronic Data Interchagne (Trao đổi liệu điện tử tài chính) 18 GSM The Global System for Mobile Cpommunication (Mạng thông tin di động toàn cầu) LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD P a g e | vii LÊ TUẤN LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định 19 GD - ĐT Giáo dục – đào tạo 20 GDTX Giáo dục thường xuyên 21 UBND Ủy ban nhân dân 22 HĐND Hội đồng nhân dân 23 HTKT Hạ tầng kỹ thuật 24 HTNL Hạ tầng nhân lực 25 HTTT Hệ thống thông tin 26 KT - XH Kinh tế - xã hội 27 THCS Trung học sở 28 THPT Trung học phổ thông 29 TT - TT Thông tin - truyền thông 30 LAN Local area network (Mạng nội bộ) 31 QLNN Quản lý Nhà nước 32 UBND Ủy ban nhân dân 33 WAN Mạng diện rộng 34 Email Thư điện tử 35 IP Internet Protocol ( giao thức Internet) LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD P a g e | viii LÊ TUẤN LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định - Đối với Doanh nghiệp: Trước hết phải nâng cao nhận thức nhu cầu lợi ích TMĐT đào tạo đơn giản bước đầu, nâng cao trình độ vận dụng TMĐT để doanh nghiệp chủ động vào kinh doanh mua bán hàng hóa qua TMĐT Mua báo hàng hóa hoạt động sống cịn doanh nghiệp, khơng khác thay cho họ, nên thấy lợi ích họ thực Do cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nhận thức TMĐT không đồng đều, nên nghiên cứu theo hai loại: doanh nghiệp hạt nhân hay doanh nghiệp có quan tâm chuẩn bị TMĐT doanh nghiệp khác, doanh nghiệp hạt nhân có chuẩn bị số sở vật chất, nhân lực để tham gia TMĐT Đối với doanh nghiệp cần nâng cao kiến thức TMĐT cho họ không cần trang bị kiến thức bản, họ cần khuyến khích để tham gia vào thử nghiệm TMĐT Nhà nước đạo, đầu tư Nhà nước cung cấp website cho họ thử nghiệm TMĐT với nội dung ban đầu đơn giản cung cấp thông tin sản phẩm, dịch vụ, tìm kiếm bạn hàng, e-mail… Từ thử nghiệm thành công họ nhân rộng, tạo hình ảnh mẫu Với phần đơng doanh nghiệp cịn lại, nói nhận thức TMĐT chưa có hay có chưa chuẩn bị nên việc phổ cập kiến thức cho khối chủ thể quan trọng Muốn bán hàng (cũng tìm mua hàng) qua TMĐT doanh nghiệp phải quảng bá, giới thiệu hàng qua trang web, qua Internet, hướng dẫn đặt mua hàng doanh nghiệp, thủ tục cần thiết để người có nhu cầu tìm mua hàng Có thể tác động qua hoạt động sau: - Giới thiệu hàng, quy cách phẩm chất, điều kiện mua hàng, cách thức giao hàng, toán qua Internet, trang web - Quảng cáo bán hàng để thực cạnh tranh ban đầu, quảng cáo củng cố bán cần tăng lượng hàng hóa (chú ý trước phải có thương hiệu đăng ký cách thức thủ tục để khách mua hàng tin tưởng tìm đến) - Chào hàng, đàm phán, giao dịch ký kết qua mạng Internet, cam kết điều kiện LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD P a g e | 83 LÊ TUẤN LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định - Thực giao hàng toán qua ngân hàng hình thức COR (Cash on Receipt - khả tiền nhận hàng) hay bưu điện (nếu hàng nhỏ, nhẹ), có giấy tờ để nhận hàng giao - Giải khiếu nại, bồi thường (nếu có) qua ngân hàng, bưu điện mua bán - Đối với Người tiêu dùng: Khi dịch vụ Internet phát triển rộng khắp, TMĐT phát triển phục vụ quảng đại người tiêu dùng nhân dân Người tiêu dùng tham gia vào TMĐT quan hệ với doanh nghiệp có bán lẻ hàng hố, thơng tin sản phẩm, dịch vụ online, mở rộng phát triển thị trường, quan hệ với phủ gồm có quan hệ thuế, giấy phép, thông tin phúc lợi người tiêu dùng với vấn đề toán tiền mặt, bán đấu giá online, mua bán đồ qua sử dụng Người mua hàng người dân thành mạng lưới mua hàng rộng khắp, doanh nghiệp dựa vào mà bán hàng Bảo vệ người tiêu dùng mục tiêu ngày cao thương mại Quy cách, phẩm chất hàng hoá thơng tin có liên quan TMĐT dạng số hố, nên người mua chịu rủi ro lớn so với giao dịch thương mại vật thể Dễ bổ trợ, phải có chế trung gian bảo đảm chất lượng Đây khía cạnh lên trước nhiều rủi ro ngày gia tăng giao dịch TMĐT, gây thiệt hại đến quyền lợi người tiêu dùng 3.3.1.2 Tuyên truyền thương mại điện tử Phổ biến, tuyên truyền thương mại điện tử cho cán lãnh đạo quản lý cấp (các Sở, ngành huyện, thành phố) nhằm cung cấp kiến thức quản lý Nhà nước thương mại điện tử vai trò, nhiệm vụ quan quản lý Nhà nước địa phương Tập trung phổ biến, tuyên truyền rộng rãi thương mại điện tử doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ; tạo điều kiện cho doanh nghiệp biết lợi ích thương mại điện tử điều kiện cần thiết để tham gia thương mại điện tử LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD P a g e | 84 LÊ TUẤN LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định Tuyên truyền lợi ích thương mại điện tử tới người dân, cộng đồng người tiêu dùng, đặc biệt tầng lớp niên thành phố Nam Định thị trấn địa bàn tỉnh, nhằm xây dựng phương thức mua sắm tiên tiến thơng qua tiện ích thương mại điện tử Mặc dù hoạt động phổ biến tuyên truyền thương mại điện tử trọng quan tâm thu hút quan tâm nhiều doanh nghiệp người tiêu dùng tỷ lệ doanh nghiệp nhận thức lợi ích thương mại điện tử chưa nhiều Phần lớn doanh nghiệp chưa thực quan tâm tới việc xây dựng Website để tự quảng bá Internet, có đủ điều kiện Như đồng nghĩa với việc thương mại điện tử khơng có điều kiện phát triển Thêm vào đó, thói quen tốn trực tiếp người tiêu dùng bỡ ngỡ, nghi ngại áp dụng hình thức tốn trực tuyến rào cản việc phát triển thương mại điện tử Song song với hoạt động đào tạo quy, cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến lợi ích điều kiện cần thiết để ứng dụng thương mại điện tử thơng qua hình thức diễn đàn, hội thảo, tổ chức kiện đặc biệt tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng Hình thức tuyên truyền cần đổi để dễ hiểu, dễ tiếp xúc với đa số người dân, đồng thời có tính đến nhóm đối tượng cụ thể cán quản lý, doanh nhân, người tiêu dùng, giới trẻ 3.3.1.3 Tập huấn phổ biến kiến thức phát triển nguồn nhân lực TMĐT Tổ chức tập huấn ngăn hạn cho cán quản lý nhà nước, doanh nghiệp, sinh viên TMĐT theo khu vực, lĩnh vực kinh doanh Nội dung tuyên truyền chủ yếu bao gồm: Tổng quan lợi ích TMĐT; mơ hình TMĐT; hệ thống pháp luật TMĐT; hoạt động thanh, kiểm tra, thống kê TMĐT; dịch vụ công trực tuyến; lập kế hoạch ứng dụng triển khai TMĐT cho doanh nghiệp; kỹ khai thác thông tin thương mại trực tuyến; xây dựng quản trị Website TMĐT,… Mỗi năm tổ chức 01 lớp bồi dưỡng cho khoảng 80 - 85 cán quản lý nhà nước khoảng lớp bồi dưỡng cho khoảng 600 người cán doanh nghiệp, sinh viên trường cao đẳng, đại học địa bàn tỉnh LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD P a g e | 85 LÊ TUẤN LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định 3.3.2 Giải pháp phát triển ứng dụng công nghệ, dịch vụ TMĐT Tuyên truyền, khuyến khích doanh nghiệp sử dụng phần mềm mã nguồn mở triển khai ứng dụng thương mại điện tử, sử dụng công nghệ phục vụ phát triển toán trực tuyến, khuyến khích doanh nghiệp phát triển tiện ích toán qua phương tiện điện tử hỗ trợ người mua tốn trực tuyến thúc đẩy TMĐT Khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ cho th thiết bị tính tốn, phần mềm dịch vụ công nghệ thông tin, viễn thông khác Phổ biến tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chuẩn trao đổi liệu điện tử ứng dụng TMĐT tới doanh nghiệp, nhằm cao nhận thức tầm quan trọng an toàn thông tin, quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm bên tham gia giao dịch TMĐT lợi ích việc sử dụng chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số hoạt động TMĐT Khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng chuẩn trao đổi liệu điện tử doanh nghiệp, ứng dụng công nghệ bảo mật tiên tiến để trao đổi thông tin mơi trường mạng máy tính đảm bảo an toàn Hỗ trợ kiểm tra đề nghị đơn vị có liên quan phê duyệt Website TMĐT doanh nghiệp, cá nhân địa bàn tỉnh đăng ký thơng báo, phổ biến lợi ích hoạt động doanh nghiệp người tiêu dùng 3.3.3 Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng TMĐT - Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng Website TMĐT: Website Thương mại điện tử đóng vai trị công cụ xây dựng thương hiệu, quảng bá, kênh truyền thông công cụ kinh doanh hiệu với chi phí thấp Hỗ trợ doanh nghiệp có định hướng xây dựng Website phù hợp với mơ hình, sản phẩm doanh nghiệp Tư vấn cho doanh nghiệp triển khai quy trình bán hàng trực tuyến, quy trình kinh doanh theo mơ hình B2C tiên tiến, cách thức tích hợp cơng cụ tốn trực tuyến, cách thức quảng bá, marketing hiệu cho Website TMĐT LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD P a g e | 86 LÊ TUẤN LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định - Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia sàn giao dịch TMĐT nhằm quảng bá thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp: Lựa chọn doanh nghiệp tiêu biểu có khả mong muốn ứng dụng TMĐT để hỗ trợ, tư vấn cách thức tham gia Hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm đối tác thơng qua việc khai thác hội giao thương hàng ngày Đào tạo kỹ quản trị gian hàng trực tuyến - Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng Marketing trực tuyến nhằm xây dựng thương hiệu môi trường Internet: Marketing hoạt động mà doanh nghiệp phải tiến hành, hoạt động marketing giúp doanh nghiệp tiếp cận với khách hàng mục tiêu Marketing trực tuyến xu tiếp thị mới, phù hợp với doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Marketing trực tuyến thể nhiều ưu điểm trội như: Chi phí thấp, tính tương tác cao, khơng bị giới hạn không gian, thời gian đặc biệt khả nhắm đối tượng mục tiêu, cần định hướng khuyến khích doanh nghiệp xây dựng thương hiệu môi trường Internet thông qua Marketing trực tuyến 3.3.4 Giải pháp phát triển hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông Xây dựng sở hạ tầng bảo vệ hệ thống bảo mật thông tin mạng, hệ thống ngăn chặn truy cập trái phép “Firewall” từ bên ngồi đảm bảo tính riêng tư, an toàn cho khách hàng, loại bỏ hành vi xấu kẻ phá hoại cần có sách, quy định cụ thể an toàn bảo mật theo tiêu chuẩn quốc tế (như hệ thống bảo mật an tồn mã hóa với chữ ký điện tử, mẫu chứng từ,… ) nhằm tăng cường khả quản lý khai thác vốn để tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào hoạt động doanh nghiệp 3.3.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Phát triển quy mô tăng cường chất lượng đào tạo nguồn nhân lực thương mại điện tử, trọng phát triển nhanh lực lượng cán chuyên sâu, đặc biệt đội ngũ chuyên gia phần mềm kỹ thuật, đáp ứng kịp thời thường xuyên nhu cầu thị trường thời gian tới LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD P a g e | 87 LÊ TUẤN LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định Trước mắt, hình thức thích hợp tổ chức thực việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức thương mại điện tử cho người tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp thuộc chuyên ngành có liên quan Đầu tư thỏa đáng cho công tác đào tạo, nghiên cứu toán điện tử, gắn chặt đào tạo, nghiên cứu sản xuất kinh doanh Xây dựng thực chương trình cử giáo viên đào tạo, bồi dưỡng ngồi nước để nâng cao trình độ giảng dạy, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh học, thực tập nghiên cứu tốn điện tử, áp dụng sách đặc biệt cho việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia giỏi 3.3.6 Giải pháp xây dựng hạ tầng sở pháp lý Một thách thức cần giải xây dựng khung pháp luật cho hoạt động thương mại mua bán nói riêng tiến hành thơng qua phương tiện điện tử đặc biệt giao dịch thông qua mạng Internet Khung pháp lý cần có tính thống để điều chỉnh khơng phân biệt mục đích tiêu dùng hay kinh doanh, khung pháp lý đặt phải môi trường pháp lý linh hoạt rõ ràng, tránh sơ cứng, không phát huy ưu vốn có giao dịch, tránh việc người sử dụng phải tuân thủ nhiều thủ tục phiền hà Việc cân lợi ích Nhà nước lợi ích phát triển TMĐT cần đặt Để hoàn thành nhiệm vụ tạo tảng pháp lý cho hoạt động thương mại điện tử, quan quản lý Nhà nước nên tạo điều kiện cho việc phát triển quy tắc điều luật đơn giản dự đốn quốc gia quốc tế Hiện nay, Uncitral (United Nations Commission on International Trade Law - Ủy ban luật thương mại quốc tế liên hợp quốc) hoàn thành luật TMĐT mở đường cho việc sử dụng thủ tục điện tử, góp phần xây dựng thừa nhận pháp lý TMĐT Đây coi dự thảo luật mẫu vấn đề chủ yếu cốt lõi Luật thương mại Nội dung luật mẫu gồm vấn đề sau: Giá trị pháp lý hình thức thơng tin điện tử; giá trị pháp lý chữ ký điện tử, gốc, pháp luật hợp LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD P a g e | 88 LÊ TUẤN LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định đồng, sách thuế, hải quan; bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bí mật cá nhân; nắm việc giải tranh chấp liên quan đến TMĐT 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với quan quản lý Nhà nước cấp Trung ương Thứ nhất, đẩy nhanh công tác ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm hồn thiện mơi trường pháp lý thương mại điện tử TMĐT hình thái kinh doanh dựa tảng công nghệ tiên tiến liên quan mật thiết tới nhiều lĩnh vực nên phải tiếp tục ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật khác Ngoài ra, cần nghiên cứu tiến tới ban hành sửa đổi nhiều văn pháp luật liên quan tới chứng từ điện tử, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhiều khía cạnh đa dạng khác Đồng thời, việc ban hành văn quy phạm pháp luật tháo gỡ khó khăn việc đầu tư lĩnh vực công nghệ thông tin, đặc biệt đầu tư phát triển phần mềm, góp phần tích cực cho phát triển TMĐT Cùng với việc tiếp tục ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến thương mại điện tử để hồn thiện khung pháp luật có, quan Nhà nước cần tiến hành rà soát quy định ban hành để tìm điểm không phù hợp, nhằm loại bỏ quy định chưa hợp lý, sửa đổi, bổ sung quy định cần thiết theo hướng không phân biệt đối xử giao dịch thơng thường giao dịch điện tử Chính phủ bước phải định xem xã hội thông tin nói chung Internet nói riêng hiểm họa hội Từ khẳng định mang tính chiến lược thiết lập mơi trường kinh tế, pháp lý xã hội (kể giáo dục, văn hóa) cho kinh tế số nói chung cho thương mại điện tử nói riêng (ví dụ đưa vào mạng dịch cụ công, dịch vụ khai báo thuế…) đưa nội dung kinh tế số vào văn hóa giáo dục cấp Vấn đề pháp lý có nhiều vấn đề cần phải xử lý: - Thừa nhận tính pháp lý chữ ký điện tử có thiết chế pháp lý, quan pháp lý thích hợp cho việc xác thực, chứng nhận chữ ký điện tử chữ ký số LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD P a g e | 89 LÊ TUẤN LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định - Bảo vệ pháp lý toán điện tử (bao gồm việc pháp chế hóa quan phát hành thẻ toán) - Bảo vệ pháp lý sở hữu trí tuệ (bao gồm quyền tác giả) liên quan đến hình thức giao dịch điện tử - Bảo vệ bí mật riêng tư cách thích đáng (cần phải ngăn chặn việc tung tin sai thật làm tổn hại đến người khác hay bí mật đời tư…) - Bảo vệ pháp lý mạng thông tin, chống tội phạm xâm nhập với mục đích bất hợp pháp thu nhập tin tức mật, thay đổi thông tin trang Web, thâm nhập vào liệu, chép trộm phần mềm, phát tán virus phá hoại,… Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ và ngành khác việc nghiên cứu, ban hành tiêu chuẩn ứng dụng EDI ebXML Xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn quốc gia thương mại điện tử phù hợp với xu hướng phát triển loại hình giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) quy mô lớn Các quan quản lý Nhà nước, đặc biệt Bộ Công Thương Bộ Khoa học Công nghệ cần đẩy mạnh hoạt động xây dựng, ban hành phổ biến tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia thương mại điện tử Thứ hai, nhanh chóng triển khai chương trình, dự án đề Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2014-2020 Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2010-2015 xác định mục tiêu giải pháp lớn để phát triển thương mại điện tử, có chương trình, dự án lớn Tuy nhiên việc triển khai dự án phụ thuộc phần lớn vào nỗ lực phối hợp nhiều quan Nhà nước, trước hết cấp trung ương ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương Để triển khai tốt chương trình, dự án này, quan Nhà nước giao nhiệm vụ chủ trì cần nắm rõ nội dung, mục đích giải pháp đưa sau dựa thực tế ngành, địa phương để lập kế hoạch triển khai cụ thể Thứ ba, nâng cao lực giải tranh chấp thương mại điện tử LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD P a g e | 90 LÊ TUẤN LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định Số vụ tranh chấp thương mại liên quan tới TMĐT xuất ngày nhiều Trong đó, lực giải tranh chấp TMĐT Việt Nam thấp Các án kinh tế, trọng tài kinh tế, tổ chức tra viễn thông thương mại, tổ chức thực thi cạnh tranh lành mạnh bảo vệ người tiêu dùng, quan điều tra, chưa đào tạo tốt lĩnh vực chưa có kinh nghiệm việc giải tranh chấp Nhiệm vụ cấp bách thời gian tới phải nâng cao lực giải tranh chấp TMĐT Thứ tư, tuyên truyền, phổ biến bảo vệ liệu cá nhân Cho tới trở ngại lớn phát triển thương mại điện tử Việt Nam môi trường pháp lý, hạ tầng công nghệ thông tin Internet, nhận thức tập quán mua bán, toán Vấn đề an ninh an tồn thơng tin mơi trường mạng trở thành trở ngại đáng kể tới việc tham gia TMĐT doanh nghiệp người tiêu dùng Theo xu hướng chung TMĐT toàn cầu, năm tới vấn đề liệu cá nhân lên trở ngại lớn phát triển thương mại điện tử, đặc biệt giao dịch doanh nghiệp với người tiêu dùng Việt Nam cần có kế hoạch rõ ràng để hạn chế tới mức cao trở ngại Nước ta tham gia tích cực với thành viên APEC triển khai số hoạt động cụ thể bảo vệ liệu cá nhân Trong thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động phổ biến, tuyên truyền tới tổ chức, doanh nghiệp công dân vấn đề bảo vệ liệu cá nhân thông qua việc xuất tài liệu, tổ chức hội thảo, đặc biệt triển khai mạnh mẽ hoạt động dán nhãn tín nhiệm website TMĐT Thứ năm, triển khai nhanh số dịch vụ công trực tuyến liên quan tới thương mại gắn chặt với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thứ sáu, nâng cao lực quản lý Nhà nước thương mại điện tử địa phương Thứ bảy, Bộ Công Thương tổ chức tập huấn hướng dẫn nội dung triển khai thương mại điện tử, tổ chức đào tạo cho cán thực thi bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tránh cạnh tranh khơng lành mạnh thương mại điện tử,… cho LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD P a g e | 91 LÊ TUẤN LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định Sở Công Thương cấp tỉnh để tổ chức thực địa phương Bộ Công Thương giới thiệu tổ chức tham quan mơ hình triển khai, ứng dụng có hiệu thương mại điện tử địa phương để Sở Công Thương hướng dẫn tổ chức cho doanh nghiệp tỉnh tới tham quan, học tập kinh nghiệm, ứng dụng vào thực tế 3.3.2 Đối với doanh nghiệp Xác định mơ hình ứng dụng thương mại điện tử thích hợp Đầu tư hợp lý cho thương mại điện tử Thúc đẩy hình thành tổ chức hỗ trợ thương mại điện tử Đẩy mạnh dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD P a g e | 92 LÊ TUẤN LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định TÓM TẮT CHƯƠNG Chương nêu lên nhiệm vụ chung định hướng phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp đề xuất chiến lược phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2015 - 2020 Đồng thời tác giả đưa số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định, là: Tuyên truyền nâng cao nhận thức TMĐT; hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng TMĐT; phát triển nguồn nhân lực; xây dựng sở pháp lý; phát triển hạ tầng truyền thơng Ngồi tác giả đưa số kiến nghị quan quản lý nhà nước cấp Trung ương nhằm góp phần tạo thuận lợi cho doanh nghiệp có điều kiện đầu tư phát triển, tăng cường khả sản xuất Các giải pháp đưa có khoa học thực tiễn có tính khả thi cao LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD P a g e | 93 LÊ TUẤN LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định PHẦN KẾT LUẬN Việt Nam q trình tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực giới Các doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh liệt không nước thị trường quốc tế Các doanh nghiệp nước ngoài, mạnh vốn, công nghệ kinh nghiệm thông qua TMĐT để vào thị trường Việt Nam, cạnh tranh với doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Nam Định khơng nằm ngồi quy luật đó.Vì dù muốn hay không doanh nghiệp Nam Định phải nhanh chóng chấp nhận tham gia thương mại điện tử Khả ứng dụng đề tài doanh nghiệp Nam Định: - Nâng cao nhận thức vai trò, khả năng, hiệu tầm quan trọng việc ứng dụng TMĐT sản xuất kinh doanh cho cán quản lý Nhà nước, lãnh đạo doanh nghiệp người dân thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế khu vực - Đánh giá thực trạng thúc đẩy hỗ trợ việc ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử cho cộng đồng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định - Qua giải pháp tuyên truyền hình thành cho người dân thói quen tra cứu thơng tin, mua sắm mạng, khai thác dịch vụ trực tuyến doanh nghiệp mạng giúp các doanh nghiệp ứng dụng mạnh mẽ TMĐT nâng cao lực cạnh tranh - Xây dựng phát triển hạ tầng CNTT - Truyền thơng bền vững Cung cấp thơng tin xác kịp thời cho doanh nghiệp thông qua Sàn giao dịch thương mại điện tử (Cổng Thương mại điện tử Nam Định), giúp doanh nghiệp lựa chọn cho giải pháp tốt cho việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Phấn đấu đến năm 2020, có khoảng 90% doanh nghiệp có quy mơ lớn tỉnh nắm vững kỹ kinh doanh mạng tiến hành giao dịch thương mại điện tử loại hình doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B); Từ 60 - 75% doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ tỉnh biết đến tiện ích thương mại điện tử, bước đưa doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin vào giao dịch mua, bán, trao đổi hàng hóa LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD P a g e | 94 LÊ TUẤN LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C); Khoảng 60% doanh nghiệp có quy mơ lớn tỉnh tham gia vào Cổng thương mại điện tử quốc gia Luận văn thực hoàn thành từ kết học tập trau dồi kiến thức, kỹ kinh tế, quản trị kinh doanh cách tồn diện q trình học tập lớp cao học – Ngành quản trị kinh doanh, thầy cô giáo Viện Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giảng dạy, đặc biệt hướng dẫn tận tình Tiến sĩ Phạm Thị Thanh Hồng - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trên toàn nội dung luận văn “Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định” Mặc dù có nhiều cố gắng, trình độ cịn hạn chế nên giải pháp mà học viên đưa tránh khỏi sai sót, tính thuyết phục khái qt chưa cao Song hy vọng giải pháp sớm nghiên cứu xem xét Vì mong góp ý chân thành cảm thông thầy cô giáo Một lần xin cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Phạm Thị Thanh Hồng - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Quản lý, thầy cô giáo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tập thể lãnh đạo cán công chức Sở Thông tin Truyền thông Nam Định bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này./ LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD P a g e | 95 LÊ TUẤN LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2012, 2013, 2014 Bộ Công Thương Báo cáo Viễn thông Việt Nam năm 2013, 2014, Bộ Thông tin Truyền thông Báo cáo Internet Việt Nam 2013, Hiệp hội Internet Việt Nam Báo cáo đánh giá, xếp hạng mức độ sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT Việt Nam năm 2012, năm 2013, năm 2014 (Vietnam ICT Index 2012, Vietnam ICT Index 2013, Vietnam ICT Index 2014) Văn phòng Ban đạo quốc gia công nghệ thông tin – Hội tin học Việt Nam Chiến lược phát triển CNTT truyền thông Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Thủ tướng Chính Phủ Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2014-2020 Phạm Thị Thanh Hồng (2012), Hệ thống thông tin quản lý, Nxb Bách Khoa Trần Văn Hịe (2009), Giáo trình thương mại điện tử, Nxb Thống kê 2009 Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2013, 2014 Nxb Thống kê Hà Nội 10 Tìm hiểu Thương mại điện tử; Nxb Chính trị Quốc gia 2009 11 Quản lý Nhà nước Thông tin truyền thơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009 12 Thông tin số liệu thống kê công nghệ thông tin truyền thông, Nxb Thông tin Truyền thông (2014) 13 Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020, Quyết định số 32/2012/QĐTTg ngày 27/7/2012 Thủ tướng Chính phủ 14 Chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2014-2020, Quyết định số 689/QĐ-TTg Thủ tướng phủ 15 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 Chính phủ thương mại điện tử 16 Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 11/3/2013 Chính phủ 17 Thơng tư số 47/2014/TT-BCT quy định quản lý website TMĐT 18 Quốc hội (2006): Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng năm 2006 19 Quốc hội (2005): Luật Giao dịch điện tử ngày 29 tháng 11 năm 2005 20 Quốc hội (2009): Luật Viễn thông ngày 23 tháng 11 năm 2009 LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD P a g e | 96 LÊ TUẤN LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định 21 Quốc hội (2014): Luật Doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014 22 Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thông 23 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Quyết định số 2341/2013/QĐ-TTg ngày 02/12/2013 Chính phủ 24 Tăng cường quản lý phát triển bền vững sở hạ tầng viễn thông, Chỉ thị số 422/CT-TTg ngày 02 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính Phủ 25 Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVIII 26 Quy định quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng, Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2013 Chính phủ 27 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin tần số vô tuyến điện, Nghị định 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 Chính phủ 28 Quy định quản lý điểm truy nhập Internet cơng cộng điểm cung cấp dịch vụ trị chơi điện tử công cộng, Thông tư số 23/2013/TT-BTTTT ngày 24/11/2013 Bộ Thông tin Truyền thông 29 Quy định chi tiết hoạt động quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ trò chơi điện tử mạng, Thông tư số 24/2014/TT-BTTTT ngày 29/12/2014 Bộ Thông tin Truyền thông 30 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định (2010): Báo cáo tình hình phát triển ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động ngành Giáo dục Đào tạo 31 Những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Nghị số 19/NĐ-CP ngày 18/3/2014 Chính phủ 32 Nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh (CPI) tỉnh Nam Định năm 20142015 Kế hoạch số 37/KH-UBND ngày 27/5/2014 UBND tỉnh Nam Định 33 Kết thức thực tiêu kinh tế xã hội năm 2014 Báo cáo số 05/BC-UBND tỉnh ngày 12/1/2015 UBND tỉnh Nam Định 34 Trang web: http://www.ecommerce.gov.vn 35 Trang web: http://www.emarketer.com/ LUẬN VĂN THẠC SĨ QTKD P a g e | 97 LÊ TUẤN LỰC ... giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: ? ?Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa. .. LỰC Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài: ? ?Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện. .. luận thương mại điện tử - Chương II: Thực trạng phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nam Định - Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp

Ngày đăng: 02/03/2021, 12:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
34. Trang web: http://www.ecommerce.gov.vn 35. Trang web: http://www.emarketer.com/ Link
1. Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam năm 2012, 2013, 2014 của Bộ Công Thương Khác
2. Báo cáo Vi ễn thông Việt Nam năm 2013, 2014, Bộ Thông tin và Truyền thông Khác
3. Báo cáo Internet Việt Nam 2013, Hiệp hội Internet Việt Nam Khác
4. Báo cáo đánh giá, xếp hạng mức độ sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT ở Việt Nam năm 2012, năm 2013, năm 2014 (Vietnam ICT Index 2012, Vietnam ICT Index 2013, Vietnam ICT Index 2014). Văn phòng Ban chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin – Hội tin h ọc Việt Nam Khác
5. Chiến lược phát triển CNTT và truyền thông Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính Phủ.6 . Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn 2014-2020 Khác
7. Phạm Thị Thanh Hồng (2012), Hệ thống thông tin quản lý, Nxb Bách Khoa Khác
8. Tr ần Văn Hòe (2009), Giáo trình thương mại điện tử, Nxb Thống kê 2009 Khác
9. Niên giám th ống kê tỉnh Nam Định năm 2013, 2014. Nxb Thống kê Hà Nội Khác
10. Tìm hiểu về Thương mại điện tử; Nxb Chính trị Quốc gia 2009 Khác
11. Qu ản lý Nhà nước về Thông tin và truyền thông, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009 Khác
12. Thông tin và số liệu thống kê về công nghệ thông tin và truyền thông, Nxb. Thông tin và Truy ền thông (2014) Khác
13. Quy ho ạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020, Quyết định số 32/2012/QĐ- TTg ngày 27/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ.14 . Chương trình phát triển thương mại điện tử quốc gia giai đoạn 2014-2020, Quyết định số 689/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ Khác
18. Quốc hội (2006): Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng 6 năm 2006 Khác
19. Qu ốc hội (2005): Luật Giao dịch điện tử ngày 29 tháng 11 năm 2005 Khác
20. Quốc hội (2009): Luật Viễn thông ngày 23 tháng 11 năm 2009 Khác
21. Qu ốc hội (2014): Luật Doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014 Khác
24. Tăng cường quản lý và phát triển bền vững cơ sở hạ tầng viễn thông, Chỉ thị số 422/CT- TTg ngày 02 tháng 4 năm 2010 của Thủ tướng Chính Phủ Khác
25. Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ XVIII. 26 . Quy định về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng, Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ Khác
27. Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công ngh ệ thông tin và tần số vô tuyến điện, Nghị định 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính ph ủ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w