Hoạt động thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu việt nam trong quá trình hội nhập

19 337 0
Hoạt động thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu việt nam trong quá trình hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hot ng thng mi in t ca cỏc doanh nghip xut nhp khu Vit Nam trong quỏ trỡnh hi nhp o Th Thu Hin Trng i hc Kinh t Lun vn ThS ngnh: Kinh t TG & Quan h KT quc t; Mó s: 60 31 07 Ngi hng dn: PGS.TS. Ngụ Xuõn Bỡnh Nm bo v: 2008 Abstract: H thng húa cỏc vn lý lun ca thng mi in t i vi doanh nghip. Kho sỏt thc t cỏc doanh nghip xut nhp khu Vit Nam ng dng thng mi in t phõn tớch, ỏnh giỏ thc trng cựng c hi, thỏch thc cho cỏc doanh nghip v tỡm ra nhng im mnh, im yu ca thng mi in t Vit Nam, a ra cỏc vn cn gii quyt khi tham gia thng mi in t. xut phng hng, gii phỏp cho nhúm cỏc i tng: cỏc c quan qun lý nh nc, cỏc t chc hip hi v cỏc doanh nghip xut nhp khu Vit Nam khi tham gia chng trỡnh thng mi in t Keywords: Kinh t Vit Nam; Ngoi thng; Nhp khu; Thng mi in t; Xut khu Content Mở đầu 1. sự cần thiết của đề tài: Th-ơng mại điện tử, so với th-ơng mại truyền thống, có hai lợi thế là tốc độ và không biên giới. Trong xu h-ớng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, thông tin trở thành công cụ chiến l-ợc cho mọi nhà kinh doanh để đ-a ra những quyết định kinh doanh đúng đắn. Và nếu khai thác tốt hai lợi thế của th-ơng mại điện tử, Doanh nghiệp sẽ có đ-ợc nhiều lợi ích trong việc tiếp cận và đ-a thông tin: Thu thập đ-ợc các thông tin phong phú về thị tr-ờng và đối tác; Đ-a thông tin của mình trên phạm vi không gian không bị giới hạn và có thể đ-ợc xem ở bất cứ thời gian nào; Trao đổi thông tin với khách hàng, đối tác nhanh hơn, nhiều hơn với chi phí thấp hơn. Trên thế giới, th-ơng mại điện tử đã và đang phát triển rất mạnh mẽ ở hầu hết các lĩnh vực, đặc biệt là đ-ợc các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất nhập khẩu, và không chỉ các n-ớc có cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật hiện đại quan tâm, ứng dụng mà ngay cả các n-ớc đang phát triển cũng nỗ lực tham gia hội nhập kinh tế quốc tế thông qua hoạt động th-ơng mại điện tử. ở Việt Nam, phần lớn các doanh nghiệp là doanh nghiệp vừa và nhỏ, còn hạn chế về quy mô và năng lực sản xuất, ít có khả năng đầu t- cho việc thu thập thông tin và quảng bá sản phẩm trên quy mô thị tr-ờng quốc tế. Tuy nhiên, cũng đã có nhiều doanh nghiệp, chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, đi đầu trong việc ứng dụng th-ơng mại điện tử để tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới, quảng bá th-ơng hiệu và giới thiệu sản phẩm đến với đông đảo ng-ời tiêu dùng. Trong quá trình hội nhập, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Th-ơng mại thế giới (WTO), là thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình D-ơng (APEC), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) và tham gia nhiều diễn đàn kinh tế, nhiều hiệp định hợp tác song ph-ơng, đa phơng, Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng là phải sẵn sàng thích ứng với môi tr-ờng kinh doanh mới trên cơ sở của nền kinh tế số hoá mà b-ớc đi đầu tiên là phải ứng dụng th-ơng mại điện tử vào trong chính quá trình sản xuất, kinh doanh của mình. Chính phủ Việt nam đã có những chủ tr-ơng đ-ợc cụ thể hoá để thúc đẩy th-ơng mại điện tử phát triển trong xu thế phát triển chung của th-ơng mại điện tử khu vực và châu á. Thêm vào đó, các yếu tố công nghệ thông tin, internet, truyền thông tại Việt nam đã và đang phát triển rất nhanh, tạo điều kiện kỹ thuật cho th-ơng mại điện tử phát triển. Tr-ớc những thách thức đặt ra trong tình hình mới, cùng với nhiều cơ hội thì th-ơng mại điện tử là một trong những công cụ giúp các doanh nghiệp v-ơn ra thị tr-ờng thế giới để tìm lối ra cho chính mình. Với những lý do trên, ng-ời viết lựa chọn đề tài: Hoạt động th-ơng mại điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam trong quá trình hội nhập với hy vọng góp phần làm thay đổi cách nhìn nhận của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu về th-ơng mại điện tử và ứng dụng của th-ơng mại điện tử, khai thác tối -u các lợi thế do th-ơng mại điện tử mang lại khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế cũng nh- tìm hiểu rõ hơn về một ph-ơng thức kinh doanh mới gắn liền với công nghệ thông tin hiện đại. 2. tình hình nghiên cứu: Th-ơng mại điện tử là một vấn đề còn khá mới, đặc biệt là việc ứng dụng th-ơng mại điện tử trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay. Tài liệu về đề tài nghiên cứu ch-a nhiều, chủ yếu là liên quan đến một hoặc một vài khía cạnh của vấn đề, do đó, đây vừa là một khó khăn nh-ng cũng là một động cơ thúc đẩy ng-ời viết đi sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài và thực hiện luận văn. Trong các tài liệu n-ớc ngoài ng-ời viết tham khảo, cuốn sách E-commerce: business on the Internet của hai tác giả ng-ời Mỹ Constance H. McLaren and Bruce J. Mc Laren xuất bản năm 2000 là cuốn sách giới thiệu đ-ợc những vấn đề cơ bản nhất về việc kinh doanh qua Internet, các lợi ích mà các doanh nghiệp có thể khai thác khi ứng dụng TMĐT và mô hình hoạt động TMĐT của các công ty Mỹ. Nội dung cuốn sách thực sự bổ ích cho những cá nhân, doanh nghiệp hay tổ chức muốn tìm hiểu về TMĐT một cách chung nhất. Tuy nhiên, các lợi ích từ việc ứng dụng TMĐT mà hai tác giả đ-a ra lại dựa trên cơ sở của TMĐT phát triển hoàn chỉnh, theo mô hình của các công ty Mỹ. Điều này không hoàn toàn phù hợp khi các điều kiện triển khai TMĐT là tại các n-ớc đang phát triển, ở các doanh nghiệp có mô hình vừa và nhỏ nh- tại Việt Nam. ở Việt Nam, TMĐT mới chỉ đ-ợc nghiên cứu d-ới góc độ là một hình thức th-ơng mại mới, với việc phổ biến các kiến thức chung nh- : thế nào là TMĐT, e-marketing là gì, thanh toán trực tuyến nh thế nào, thông qua các website của cổng TMDT quốc gia (ECVN), các công ty khai thác các dịch vụ về TMĐT (nh Vitanco, Vnecom, Vietnamonline, ), một số tài liệu trong của các buổi hội thảo hay các khoá đào tạo ngắn hạn của các công ty, của Hiệp hội TMĐT, Vụ TMĐT Bộ Thơng mại, Tuy nhiên, cho đến nay ch-a có một công trình nào khảo sát, nghiên cứu về th-ơng mại điện tử với những cơ hội, thách thức cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam một cách đầy đủ, hệ thống và cập nhật d-ới dạng một luận văn cao học, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, khi mà th-ơng mại điện tử ngày càng có nhiều lợi thế, đang tăng tr-ởng rất mạnh. Do vậy, đề tài sẽ đ-ợc xem xét, nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc và có hệ thống hơn. 3. mục Đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Về mục đích nghiên cứu, ngoài việc giới thiệu chung về th-ơng mại điện tử, luận văn tập trung làm rõ tình hình áp dụng th-ơng mại điện tử tại Việt Nam, trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu qua các số liệu. Từ đó, chỉ ra các thuận lợi và khó khăn, đ-a ra đ-ợc các giải pháp đề xuất hợp lý, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh th-ơng mại điện tử. Luận văn có ba nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, hệ thống các vấn đề lý luận của th-ơng mại điện tử đối với doanh nghiệp. Hai là, khảo sát thực tế các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam ứng dụng th-ơng mại điện tử , chỉ ra cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp này trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Ba là, đ-a ra những kiến nghị giải pháp cho doanh nghiệp, cho cơ quan quản lý Nhà n-ớc. 4. đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu: Với đề tài Hoạt động th-ơng mại điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam trong quá trình hội nhập, đối tợng nghiên cứu chính của luận văn là hoạt động th-ơng mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sẽ khai thác tốt hơn các lợi thế của th-ơng mại điện tử ở các lĩnh vực khác nh- sản xuất hay dịch vụ, vì với họ, việc tiếp cận thông tin nhanh chóng và đ-a thông tin đ-ợc rộng rãi với chi phí thấp là vấn đề quan trọng hàng đầu. Do th-ơng mại điện tử là hoạt động mới phát triển mạnh trong những năm gần đây nên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ bao gồm các số liệu từ năm 2000 cho đến nay. 5. ph-ơng pháp nghiên cứu: Đề tài đ-ợc thực hiện bằng một sự kết hợp các ph-ơng pháp nghiên cứu: Cách tiếp cận cá biệt, ph-ơng pháp nghiên cứu là nghiên cứu tài liệu tại chỗ, phân tích so sánh tổng hợp và ph-ơng pháp biện chứng. 6. dự kiến những đóng góp mới của luận văn: Với đề tài: Hoạt động th-ơng mại điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế , có thể xem những nội dung sau đây là những đóng góp mới của luận văn: Thứ nhất: Khẳng định có căn cứ khoa học và thực tiễn về sự cần thiết khách quan của th-ơng mại điện tử đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam nói riêng trong xu h-ớng hội nhập quốc tế hiện nay. Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng cùng cơ hội, thách thức cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của th-ơng mại điện tử Việt Nam, đ-a ra các vấn đề cần giải quyết khi tham gia th-ơng mại điện tử. Thứ ba: Đề xuất ph-ơng h-ớng và đ-a ra các giải pháp cụ thể cho các nhóm đối t-ợng: Các cơ quản lý Nhà n-ớc, các tổ chức Hiệp hội và các doanh nghiệp nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam khi tham gia th-ơng mại điện tử. 7. bố cục của luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn bao gồm 3 ch-ơng chính: Ch-ơng 1: Những vấn đề chung về Th-ơng mại điện tử Ch-ơng 2: Thực trạng áp dụng th-ơng mại điện tử của các Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt nam. Ch-ơng 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của th-ơng mại điện tử cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam. Ch-ơng 1: những vấn đề chung về th-ơng mại điện tử 1.1. Khái niệm Th-ơng mại điện tử: 1.1.1. Định nghĩa 1.1.2. Các hình thức và đặc điểm 1.1.3. Lợi ich kinh tế 1.2. Cơ sở phát triển th-ơng mại điện 1.2.1. Hạ tầng công nghệ và dịch vụ hỗ trợ TMĐT. 1.2.2. Hệ thống pháp luật 1.2.3. Các mô hình doanh nghiệp áp dụng TMĐT 1.3. Cơ sở phát triển th-ơng mại điện tử tại Việt Nam 1.3.1. TMĐT trên thế giới và bài học cho Việt Nam 1.3.2. Tiềm năng phát triển TMĐT tại Việt Nam 1.3.3. TMĐT trong quá trình hội nhập Ch-ơng 2: THựC TRạNG áP DụNG THƯƠNG MạI ĐIệN Tử CủA CáC doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam 2.1. Hạ tầng c sở phát triển TMĐT tại Việt Nam 2.1.1. Hạ tầng kinh tế, xã hội, pháp lý 2.1.2. Hạ tầng công nghệ 2.2. Thực trạng áp dụng TMĐT ở các doanh nghiệp XNK Việt Nam 2.2.1. Tình hình ứng dụng TMĐT tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam phân theo ngành hàng hoá 2.2.2. Hoạt động của các sàn giao dịch điện tử 2.2.3. Một số hình thức ứng dụng TMĐT khác 2.3. Cơ hội và thách thức trong việc phát triển TMĐT ở Việt Nam 2.3.1. Cơ hội 2.3.2. Thách thức 2.3.3. Những vấn đề đặt ra Ch-ơng 3: Một số khuyến nghị giảI pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TMĐT cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam 3.1. Những khuyến nghị đối với Nhà n-ớc: 3.1.1. Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp lý 3.1.2. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý của Nhà n-ớc 3.1.3. Nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp 3.2. Đối với doanh nghiệp 3.2.1. Xác định mô hình ứng dụng TMĐT thích hợp 3.2.2. Đầu t- hợp lý cho TMĐT 3.2.3. Chủ động nâng cao nhận thức về TMĐT 3.2.4. Thúc đẩy sự hình thành của các tổ chức hỗ trợ TMĐT 3.2.5. Đẩy mạnh các dịch vụ hỗ trợ CNTT 3.3. Đối với ng-ời tiêu dùng 3.3.1. Thay đổi tập quán mua sắm 3.3.2. Nâng cao ý thức sử dụng mạng Ch-ơng 1: những vấn đề chung về th-ơng mại điện tử Ch-ơng 1 tập trung vào ba vấn đề chính : Khái niệm về TMĐT (Định nghĩa, các hình thức và đặc điểm, lợi ích kinh tế) ; cơ sở hạ tầng (gồm cơ sở về công nghệ và các dịch vụ hỗ trợ TMĐT, cơ sở pháp lý) và một số mô hình ứng dụng TMĐT ; cơ sở để TMĐT hình thành và phát triển tại Việt Nam : TMĐT trên thế giới và bài học cho chúng ta, tiềm năng để Việt Nam phát triển TMĐT và tác động của xu h-ớng hội nhập tới việc phát triện TMĐT ở Việt Nam. 1.1. Khái niệm Th-ơng mại điện tử: 1.1.1. Định nghĩa: Th-ơng mại điện tử (e-commerce) chỉ việc thực hiện những giao dịch th-ơng mại dựa trên các công cụ điện tử (electronic) mà cụ thể là mạng Internet và World Wide Web (những trang web hay website). Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về TMĐT nh-ng tựu chung lại, có hai quan điểm lớn: Th-ơng mại điện tử theo nghĩa rộng đ-ợc định nghĩa trong Luật mẫu về Th-ơng mại điện tử của Uỷ ban Liên hợp quốc về Luật Th-ơng mại quốc tế (UNCITRAL) có thể đ-ợc hiểu là các giao dịch tài chính và th-ơng mại bằng ph-ơng tiện điện tử nh-: trao đổi dữ liệu điện tử, chuyển tiền điện tử và các hoạt động gửi rút tiền bằng thẻ tín dụng. TMĐT theo nghĩa hẹp bao gồm các hoạt động th-ơng mại đ-ợc thức hiện thông qua mạng Internet, là hình thức mua bán hàng hoá đ-ợc bày tại các trang web trên Internet với ph-ơng thức thanh toán bằng thẻ tín dụng. 1.1.2. Các hình thức và đặc điểm Về hình thức, TMĐT theo bản chất giao dịch, có thể đ-ợc chia làm ba loại chính sau: B2B, B2C và C2C. B2B (Business-to-Business): có nghĩa là giao dịch TMĐT giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp. Các doanh nghiệp dùng mạng Internet, website để trao đổi thông tin mua bán, tìm kiếm khách hàng, trng bày sản phẩm, them chí cho phép đấu giá cung cấp hàng hoá, đấu thầu trên mạng, B2C (Business-to-Consumer): là giao dịch TMĐT giữa doanh nghiệp và cá nhân ng-ời tiêu dùng. Các doanh nghiệp tr-ng bày thông tin, sản phẩm, dịch vụ trên mạng để quảng bá đến với các cá nhân tiêu dùng, dùng mạng Internet để phục vụ các cá nhân tiêu dùng nh- cho phép họ thực hiện việc mua hàng, trả tiền quan mạng, trả lời mọi câu hỏi của khách hàng, C2C (Consumer to Consumer): là giao dịch TMĐT giữa các cá nhân với nhau. Một website đợc một doanh nghiệp xây dựng nhằm mục đích tạo sân chơi cho các cá nhân có nhu cầu trao đổi thông tin, mua bán với nhau. Về đặc điểm, Th-ơng mại điện tử có một số đặc điểm cơ bản sau: - Chi phí đầu t- thấp, phù hợp với mọi quy mô doanh nghiệp. - Sử dụng kỹ thuật số trong toàn bộ quá trình giao dịch. - Giao dịch diễn ra liên tục, không có thời gian trễ. - Thông tin luôn đ-ợc cập nhật - Tự động hoá trong các giao dịch ng-ời - máy. - Quá trình thanh toán thực hiện bằng điện tử thông qua các ứng dụng của Th-ơng mại điện tử. - Quá trình giao hàng thực hiện bằng điện tử với các mặt hàng đ-ợc số hoá. 1.1.3. Lợi ich kinh tế Đối với tổ chức kinh doanh TMĐT giúp cho doanh nghiệp mở rộng thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc. Th-ơng mại điện tử giảm các chi phí phát sinh, xử lý, phân phối, dự trữ và giảm thiểu chi phí trong việc thu nhận thông tin. Tạo khả năng chuyên môn hoá cao trong kinh doanh. TMĐT cho phép doanh nghiệp có thể giảm mức tồn kho cũng nh- các chi phí quản lý thông qua sản phẩm dụng mô hình kéo trong việc quản lý chuỗi cung cấp. TMĐT giúp giảm thời gian trong quá trình mua và bán, từ khâu thanh toán đến khâu giao hàng hoá và dịch vụ. Tạo tiền đề cơ cấu lại bộ máy kinh doanh với các công nhân lành nghề, các cán bộ có kinh nghiệm, cũng nh- đội ngũ bán hàng có triển vọng. Giảm các chi phí cho b-u chính viễn thông. Các lợi ích khác nh- quảng bá doanh nghiệp, cải tiến các dịch vụ cung cấp cho khách hàng, tìm các đối tác mới, đơn giản hoá các quy trình, giảm thời gian giao hàng, tăng hiệu quả, Đối với khách hàng Tạo điều kiện cho khách hàng khả năng lựa chọn các nhà cung cấp khác nhau, cũng nh- các thị tr-ờng khác nhau về cùng một loại sản phẩm mà họ quan tâm nh- giá cả, mẫu mã, dịch vụ Thông qua việc so sánh nhanh các hàng hoá và giá cả từ nhiều nguồn khác nhau, khách hàng có thể mua đ-ợc những sản phẩm và dịch vụ với giá cả phù hợp nhất. Khách hàng có thể nhận đ-ợc các thông tin xác thực và chi tiết một cách nhanh chóng trong môi tr-ờng mạng thay vì tr-ớc đây việc này có thể mất khoảng vài ngày hay vài tuần. Khách hàng có thể tham gia các cuộc đấu giá ảo; Cho phép khách hàng có thể liên hệ với một khách hàng khác trong cộng đồng điện tử và trao đổi các quan điểm cũng nh- kinh nghiệm; Giảm bớt tính cạnh tranh trong khách hàng thông qua những đợt giảm giá đáng kể. Đối với xã hội Tạo điều kiện cho các cá nhân có thể làm việc tại nhà và giảm chi phí, thời gian cho việc đi mua hàng ở các siêu thị hay chợ, do đó, có thể giảm đ-ợc tình trạng tắc nghẽn giao thông ở một số điểm và giảm ô nhiễm môi tr-ờng. Cho phép một số ng-ời bán hàng có thể bán ở mức giá thấp hơn, giảm tình trạng tích trữ hàng hoá và nâng cao mức sống của ng-ời dân. Giúp cho các n-ớc thế giới thứ ba cũng nh- các vùng xa xôi hẻo lánh có thể biết đến những sản phẩm và dịch vụ mà th-ờng không phải dành cho thị tr-ờng này (bao gồm cả các dịch vụ giáo dục và đào tạo). TMĐT tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân phối các dịch vụ công cộng nh- y tế, giáo dục, và các dịch vụ xã hội của Chính phủ với giá -u đãi và chất l-ợng cao. 1.2. Cơ sở phát triển th-ơng mại điện 1.2.1. Hạ tầng công nghệ và dịch vụ hỗ trợ TMĐT. - Viễn thông và mạng Internet: Internet là một mạng toàn cầu đ-ợc hình thành bởi các mạng nhỏ hơn, kết nối hàng triệu máy tính trên toàn thế giới thông qua hạ tầng viễn thông với mục đích trao đổi và chia sẻ thông tin. World Wide Web, gọi tắt là web hay www, mạng l-ới toàn cầu là một không gian thông tin toàn cầu mà mọi ng-ời có thể truy nhập (đọc và viết) qua các máy tính nối với mạng Internet. Hầu hết các doanh nghiệp sử dụng Internet cho mục đích kinh doanh tiến hành trao đổi thông tin và các giao dịch qua email, truy cập vào các trang web và thiết lập trang web của mình. Các trang web là nơi tiến hành hầu hết các giao dịch dạng B2B lẫn B2C. Do đó, sự tăng tr-ởng của số trang web là một tiêu chí có ích để đánh giá sự tăng tr-ởng của TMĐT. - Dịch vụ thanh toán điện tử: Trên thế giới hiện nay phổ biến có ba hình thức thanh toán điện tử: Thẻ tín dụng, séc điện tử và thanh toán qua email. Thông dụng nhất là ph-ơng pháp thanh toán bằng thẻ tín dụng. Thẻ tín dụng (hay còn gọi là thẻ thanh toán Credit card) do một doanh nhân ng-ời Mỹ, Frank Mc Namara, phát minh vào năm 1949, là một ph-ơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt mà ng-ời chủ thẻ có thể sử dụng để rút tiền mặt, thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ tại các điểm chấp nhận thanh toán bằng thẻ. Hệ thống séc điện tử (e-check): Séc điện tử thực chất là một loại séc ảo, nó cho phép ng-ời mua thanh toán bằng séc qua mạng Internet. Ng-ời mua sẽ điền vào form (giống nh- một quyển séc đ-ợc hiển thị trên màn hình) các thông tin về ngân hàng của họ, ngày giao dịch và trị giá của giao dịch. Tất cả những thông tin đó sẽ đ-ợc chuyển tới cổng thanh toán hoặc trung tâm giao dịch. Thanh toán qua th- điện tử (email): ph-ơng thức thanh toán qua th- điện tử đ-ợc sử dụng nhiều trong hình thức TMĐT C2C, cho phép các cá nhân có thể sử dụng thẻ tín dụng hoặc tài khoản ngân hàng của họ để thanh toán qua th- điện tử. 1.2.2. Hệ thống pháp luật: Việc kinh doanh điện tử cũng có một số vấn đề về pháp lý t-ơng tự nh- việc kinh doanh truyền thống, tuy nhiên, do việc truyền tin dễ dàng và khả năng thực hiện nó không bắt buộc sự hiện diện của các bên nên kinh doanh trên Internet có nhiều thách thức hơn. Đó là các vấn đề: - Quyền hạn phân xử. - Hợp đồng. - Tài sản trí tuệ - Bản quyền - Giấy phép 1.2.3. Các mô hình doanh nghiệp nên áp dụng TMĐT: Một số đặc tính của doanh nghiệp, hàng hoá và dịch vụ có thể giúp việc triển khai TMĐT có hiệu quả hơn: - Doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hoá - Doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cho thị tr-ờng trong n-ớc - Doanh nghiệp dịch vụ cho cá nhân 1.3. Cơ sở phát triển th-ơng mại điện tử tại Việt Nam 1.3.1. TMĐT trên thế giới và bài học cho Việt Nam: Theo ghi nhận của Google, đến giữa năm 2005, trên Internet có hơn 8tỷ trang web với hơn 40 triệu tên miền đang hoạt động. Theo thống kê và -ớc tính của Forrester Research, doanh số TMĐT toàn cầu (B2B và B2C) năm 2004 là 6,75 nghìn tỷ đô la Mỹ, năm 2005 là 8,5 nghìn tỉ đô la Mỹ. Có thể nói, TMĐT đang phát triển nhanh trên thế giới, đặc biệt là tại Mỹ, các n-ớc châu Âu và một số quốc gia châu á đang phát triển nh- Trung Quốc, ấn Độ, Từ đó, có một số bài học cho Việt Nam: TMĐT phát triển dựa trên một nền kinh tế phát triển cao, có tốc độ tăng tr-ởng đều. TMĐT chỉ đ-ợc thực hiện khi tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân ng-ời tiêu dùng sử dụng CNTT- viễn thông vào quá trình trao đổi, mua sắm hàng hoá, dịch vụ. Vai trò của Chính phủ thực sự quan trọng trong hình thức kinh doanh dựa trên công nghệ này. 1.3.2. Tiềm năng phát triển TMĐT tại Việt Nam Tiềm năng phát triển TMĐT ở Việt Nam rất cao, bởi: - Việt Nam là n-ớc xuất khẩu nhiều mặt hàng, nhu cầu tìm kiếm khách hàng trên toàn thế giới là rất lớn. - Công nghệ thông tin, viễn thông và Internet ở Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh. Nguồn nhân lực trong nghành công nghệ thông tin đang đ-ợc quan tâm đào tạo. - Chính phủ và Nhà n-ớc khuyến khích phát triển TMĐT ở các nghành nghề, các thành phần kinh tế bằng nhiều chủ tr-ơng và hoạt động cụ thể. - Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Th-ơng mại thế giới (WTO), tham gia Hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng (APEC), hơn nữa, TMĐT ở châu á và khu vực đang trên đà phát triển nhanh. 1.3.3. TMĐT trong quá trình hội nhập: Hợp tác n-ớc ngoài trong lĩnh vực TMĐT đã đ-ợc Việt Nam chủ động và tích cực đẩy mạnh: [...]... ứng dụng th-ơng mại điện tử vào trong chính quá trình sản xuất, kinh doanh của mình Nhận thức về th-ơng mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam tăng lên thể hiện ở mức độ tin học hoá và ứng dụng th-ơng mại điện tử trong các doanh nghiệp ngày càng nhiều Nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam đã có đ-ợc những hợp đồng giá trị thông qua mua bán, đấu thầu qua mạng Chính phủ Việt nam đã có những chủ... th-ơng mại điện tử + Các doanh nghiệp xuất khẩu chè: Việc ứng dụng TMĐT còn rất hạn chế + Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê: Ng-ợc lại với các doanh nghiệp xuất khẩu ngành chè, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam lại khá chú trọng đến xây dựng và quảng bá th-ơng hiệu, sản phẩm thông qua TMĐT và cụ thể là website M-ời doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2007 của ngành hàng cà phê thì cả m-ời doanh nghiệp. .. Th-ơng mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010, ngày 15 tháng 9 năm 2005 8 Trung tâm Thông tin b-u điện - Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam, Th-ơng mại điện tử, Nhà xuất bản Bưu điện, tháng 3 năm 2002 9 Vụ thương mại điện tử, Báo cáo Th-ơng mại điện tử năm 2004, tháng 4 năm 2005 10 Vụ thương mại điện tử, Báo cáo Th-ơng mại điện tử năm 2005, tháng 2 năm 2006 11 Vụ thương mại điện tử, Báo cáo Th-ơng mại. .. ích giữa Nhà nước và doanh nghiệp Năm 2006 cũng là năm đầu tiên Việt Nam được bầu giữ vai trò chủ tịch Tiểu nhóm th-ơng mại phi giấy tờ của ECSG Với hàng loạt sự kiện này, Việt Nam đã khẳng định đ-ợc vị thế và vai trò ngày càng tích cực trong các hoạt động hợp tác quốc tế về TMĐT trong khu vực Ch-ơng 2: THựC TRạNG áP DụNG THƯƠNG MạI ĐIệN Tử CủA CáC doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam 2.1 Hạ tầng cơ... và gấp 3 lần so với tháng 12/2004 2.2 Thực trạng áp dụng TMĐT ở các doanh nghiệp XNK Việt Nam 2.2.1 Tình hình ứng dụng TMĐT tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam phân theo ngành hàng hoá Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, nh-ng tập trung vào một số lĩnh vực hàng hoá và dịch vụ Việt Nam có thế mạnh cũng nh- nhu cầu thế giới về hàng hoá, dịch vụ đó... th-ơng mại điện tử trong các lĩnh vực này cũng đ-ợc ứng dụng nhiều và hiệu quả hơn so với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong các ngành khác - Hàng thủ công mỹ nghệ: Là một trong những hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam và là mặt hàng đ-ợc Nhà n-ớc -u tiên hỗ trợ do mang lại hiệu quả xã hội cao, nhóm hàng thủ công mỹ nghệ hiện đang rất phổ biến trên các website TMĐT của Việt Nam + Trên 11%số doanh nghiệp. .. 3.3.1 Thay đổi tập quán mua sắm 3.3.2 Nâng cao ý thức sử dụng mạng Kết luận Việt Nam đang trong quá trình chủ động hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới Ngoài những cơ hội mang lại, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam nói riêng, đều phải đối mặt với những thách thức mới Đó là phải sẵn sàng thích ứng với môi tr-ờng kinh doanh mới trên cơ sở của nền kinh tế... ngạch tăng tr-ởng nhiều nhất Trong hai năm, 2006 và 2007, các website giới thiệu sản phẩm gạo xuất khẩu của Việt Nam đã bắt đầu xuất hiện và hình thành thêm một ph-ơng thức hỗ trợ xuất khẩu nữa cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gạo Việt Nam Theo khảo sát của tác giả về 21 doanh nghiệp này, 60% các doanh nghiệp đã có website, có chức năng giới thiệu chi tiết hàng hoá và đ-ợc thể hiện ở một số ngôn... yếu từ sự tăng tr-ởng của các công ty đa quốc gia hoạt động tại Việt Nam Năm 2006, công nghiệp phần cứng trở thành một trong tám ngành kinh tế của Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu trên 1tỷ đô la/năm Ngành công nghiệp phần mềm/dịch vụ Việt Nam đạt doanh số 250 triệu đô la trong năm 2005, trong đó, 180 triệu đô la từ thị tr-ờng nội địa (61,1%) và 70 triệu đô la từ gia công xuất khẩu (38,9%), tăng 47%... nghiệp có website hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ (Báo cáo TMĐT năm 2004 Bộ Th-ơng mại) + Sàn giao dịch điện tử www.vnemart.com.vn ra đời thoạt tiên nh- một sáng kiến thúc đẩy xuất khẩu trong khuôn khổ dự án: Hỗ trợ phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ các làng nghề truyền thống Việt Nam + M-ời tám doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ xuất khẩu uy tín do . tài: Hoạt động th-ơng mại điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam trong quá trình hội nhập với hy vọng góp phần làm thay đổi cách nhìn nhận của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. cứu chính của luận văn là hoạt động th-ơng mại điện tử của các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sẽ. TMĐT ở các doanh nghiệp XNK Việt Nam 2.2.1. Tình hình ứng dụng TMĐT tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam phân theo ngành hàng hoá Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam hoạt động trong

Ngày đăng: 24/08/2015, 21:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan