Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Trường hợp Công ty TNHH Hoàn Mỹ Trần Hương Ly Trường Đại học Kinh tế,
Trang 1Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Trường hợp Công ty
TNHH Hoàn Mỹ
Trần Hương Ly
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Kinh tế thế giới & Quan hệ kinh té quốc tế; Mã số: 60 31 07
Nghd: TS Đinh Việt Hòa Năm bảo vệ: 2013
Abstract: Nghiên cứu và tìm hiểu những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân
lực nói chung và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừ n i ri ng
Ph n t ch thực trạng ph t triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam tại công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Hoàn Mỹ, từ đ đư r c c giải ph p ph t triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam tại công ty TNHH Hoàn
Mỹ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Keywords: Phát triển nguồn nhân lực; Doanh Nghiệp; Hội nhập kinh tế; Kinh tế quốc tế Contents:
MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp ở một quốc gi , là nơi tạo ra nhiều công ăn việc làm, đ ng g p đ ng kể vào tổng sản lượng quốc gia và góp phần bình ổn xã hội
Trang 2Nhận thức được tầm quan trọng củ DNNVV đối với phát triển kinh tế đất nước theo xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, mấy năm trở lại đ y, Ch nh phủ Việt N m đã c nhiều chính sách, giải pháp lớn nhằm ph t huy đến mức cao nhất hiệu quả hoạt động, sức cạnh tr nh cũng như tiềm năng của các DNNVV nói chung và phát triển nguồn nhân lực cho DNNVV nói riêng
Trong nhiều năm gần đ y, Việt Nam gia nhập nhiều hiệp hội kinh tế, thương mại khu vực
và quốc tế đặc biệt là Tổ chức Thương Mại Thế giới (WTO) năm 2006 đã tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường và học hỏi nhiều kinh nghiệm kinh doanh quốc
tế Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt N m n i chung và đặc biệt các doanh nghiệp nhỏ và vừ đ ng đứng trước thách thức là cần phải làm gì để duy trì và phát triển nguồn nhân lực của mình có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt
Công ty TNHH Hoàn Mỹ là một trong những công ty chuyên nghiệp ở Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực làm sạch và cung cấp thiết bị, hoá chất sử dụng trong công nghiệp làm sạch Công ty hiện đ ng cung cấp dịch vụ làm sạch cho c c văn phòng, kh ch sạn, khu căn hộ, toà nhà cao tầng… Với số lượng công nhân của công ty từ chỗ vài chục người khi thành lập, đến nay công ty đã c đội ngũ hơn 200 nh n vi n làm sạch công nghiệp và với việc đầu tư m y m c thiết
bị công nghiệp chuyên dụng công ty hiện đã và đ ng trở thành một trong những công ty có uy tín với khách hàng tại Việt N m trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ làm sạch công nghiệp Với quy mô ngày càng phát triển, trên thị trường ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh, nhu cầu của khách hàng về chất lượng dịch vụ cao ngày càng khắt khe nên nhu cầu có nguồn nhân lực có chất lượng cho công ty ngày càng trở nên cấp thiết
Nhận thức được vấn đề trên, với những kiến thức t ch lũy được, cộng với quá trình
nghiên cứu, tìm hiểu thực tế tôi đã chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực trong doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Trường hợp Công
ty TNHH Hoàn Mỹ” nghiên cứu viết luận văn cho mình
1.2 Tình hình nghiên cứu
Vấn đề phát triển nguồn nhân lực là vấn đề mà mọi tổ chức đều quan tâm Ở Việt N m đã
có nhiều nghiên cứu về phát triển DNNVV nói chung và về phát triển nguồn nhân lực nói riêng Tuy nhi n do cơ cấu tổ chức cũng như hoạt động kinh doanh của từng nghành từng lĩnh vực
Trang 3cũng kh c nh u n n ph t triển nguồn nhân lực đòi hỏi mỗi lĩnh vực, mỗi nghành cần phải có những giải pháp về phát triển nguồn nhân lực phù hợp với điều kiện thực tế Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực đã được rất nhiều tổ chức cá nhân nghiên cứu và phát triển như :
Lê Ái Lâm và Trần Văn Tùng (năm 1996) giới thiệu về kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ở phạm vi quốc gi , trong đ c ch nh s ch ph t triển nguồn nhân lực của một số nước trên thế giới
Theo Trần Thị Nhung và Nguyễn Huy Dũng (2005), đã phân tích hiện trạng phát triển nguồn nhân lực, c c phương thức đào tạo chủ yếu trong các công ty Nhật Bản từ những năm
1990 đến nay Tác giả đã n u r một số gợi ý và kiến nghị về sự phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam nói chung và trong các công ty nói riêng
Viện nghiên cứu Thế giới (2003) giới thiệu các thành tựu đạt được củ c c nh m nước trong khu vực phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo Các chính sách thành công về giáo dục và đào tạo củ c c nước Đông Á là giải pháp quan trọng trong việc cung cấp nguồn lực đ p ứng yêu cầu của công nghiệp hóa
Bên cạnh việc đi s u nghi n cứu tìm ra các giải pháp phát triển l o động kỹ thuật ở Việt
N m, Đỗ Minh Thành và Mạc Văn Tiến (2004) đã đư r c c kh i niệm nguồn nhân lực ở phạm
vi vĩ mô và vi mô, kinh nghiệm đào tạo và phát triển l o động kỹ thuật ở một số nước như Đông Nam Á, Trung Quốc, Nhật, Mỹ
Jim Steward và Graham Beaver (2004) nghiên cứu về đặc điểm của các tổ chức quy mô nhỏ, những gợi ý trong việc thiết kế và thực hiện nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực và đề cập đến c c phương ph p ph t triển nguồn nhân lực mà các tổ chức quy mô nhỏ thường áp dụng
và thực hành
Những nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực là những công trình nghiên cứu làm cơ
sở cho tác giả viết đề tài này Tuy nhiên có một số khía cạnh của những nghiên cứu chư li n
qu n đến đề tài Nhận thức được điều đ , đề tài kế thừa những thành tựu nghiên cứu đã đạt được đồng thời luận giải chuyên sâu về vấn đề này trong quá trình hội nhập kinh tế của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam tại Công ty TNHH Hoàn Mỹ “Ph t triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc: Trường hợp Công ty
Trang 4TNHH Hoàn Mỹ” Nghi n cứu củ đề tài khác với các nghiên cứu trên ở chỗ đề tài nghiên cứu sâu về phát triển nguồn nhân lực trong một doanh nghiệp cụ thể ở Việt Nam và có gắn với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
1.3 Mục đích nghiên cứu của luận văn
1.3.1 Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực nói chung và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng
- Phân tích nhận xét đ nh gi về thực tiễn để thấy được những mặt được và chư được về phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Hoàn Mỹ
- Đề xuất một số giải ph p để hoàn thiện phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH
Hoàn Mỹ
1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu, phân tích tổng hợp những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực nói chung và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng
- Nghiên cứu, đ nh gi thực trạng phát triển nguồn nhân lực và đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Hoàn Mỹ
1.4 Mô hình nghiên cứu
Triết lý quản trị nói rằng một người không thể quản lý những c i mà người đ không thể
dự liệu và một người không thể dự liệu được c i mà người đ không thể miêu tả (Kaplan và Norton, 2003) Nghiên cứu này là sự nỗ lực để miêu tả c c điều kiện xảy ra trong Công ty TNHH Hoàn Mỹ như tuyển dụng nhân lực, đào tạo nhân lực, khích lệ l o động, làm việc nhóm, khen thưởng
Mô hình nghiên cứu này khảo sát về “Ph t triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ
và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Trường hợp Công ty TNHH Hoàn Mỹ”
Trang 5Với mục tiêu của luận văn chỉ nghiên cứu những vấn đề như tuyển dụng, đào tạo và phát triển, khích lệ l o động, làm việc nh m, t nh khen thưởng, mô hình nghiên cứu chỉ được thực hiện theo tiến trình (theo hình 1.1)
Đối với những dữ liệu đầu vào, luận văn x c định phát triển nguồn nhân lực trong Công
ty TNHH Hoàn Mỹ phải được bắt nguồn nhận diện sứ mệnh, tầm nhìn, thực hiện quá trình khảo
s t, đ nh gi về việc phát triển nguồn nhân lực thông qua các giá trị công việc mà công ty đã tạo
r cho người l o động để họ thực thi sứ mệnh, tầm nhìn đ Qu đ luận văn sẽ đư r những kiến nghị, giải pháp để phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Hoàn Mỹ
Sứ
mệnh,
tầm
nhìn
Lãnh đạo
và nhân viên
Tuyển dụng
Đào tạo và phát triển Đề xuất
giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình Hội nhập KTQT
Trang 6Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trong DN 1.5 Câu hỏi nghiên cứu
- Lãnh đạo và đội ngũ nh n vi n Công ty TNHH Hoàn Mỹ đã c những chính sách và hành động như thế nào đối với vấn đề tuyển dụng, đào tạo nhân lực?
- Lãnh đạo Công ty TNHH Hoàn Mỹ có tạo môi trường khích lệ nhân viên và có công bằng trong việc nhìn nhận đ nh gi kết quả làm việc của nhân viên ra sao?
- Lãnh đạo và đội ngũ nh n vi n của Công ty TNHH Hoàn Mỹ đã c những chính sách
và hành động như thế nào đối với vấn đề làm việc nhóm?
- Lãnh đạo và đội ngũ nh n vi n của Công ty TNHH Hoàn Mỹ đã c những chính sách
và hành động như thế nào đối với vấn đề khen thưởng?
- Có những khác biệt quan trọng nào trong đ nh gi củ lãnh đạo và đội ngũ nh n vi n của Công ty về các vấn đề tuyển dụng nhân lực, đào tạo nhân lực, làm việc nhóm, khích lệ lao động, t nh khen thưởng ?
- Sau khi phân tích thực trạng nhân lực Công ty TNHH Hoàn Mỹ người nghiên cứu c đề xuất gì cho việc phát triển nguồn nhân lực trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở công ty trong thời gian tới?
Khích lệ lao động
Làm việc nhóm
Khen thưởng
Trang 71.6 Những đóng góp mới của luận văn
- Góp phần hệ thống hóa lý luận phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
- Đ nh gi thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Hoàn Mỹ
- Đề xuất một số giải pháp khả thi phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Hoàn Mỹ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
1.7 Kết cấu, nội dung của luận văn
Ngoài phần kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục nội dung luận văn gồm 5 chương:
Chương 1: Giới thiệu về những vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở về phát triển nguồn lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa trong quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế
Chương 3: Phương ph p nghi n cứu
Chương 4: Ph n t ch, đ nh gi về phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH Hoàn
Mỹ
Chương 5: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế: Trường hợp tại Công ty TNHH Hoàn Mỹ
Trang 8TÀI LIỆU THAM KHẢO
I Tài liệu tiếng Việt
1 Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào và Nguyễn Hữu Thắng (2006), Doanh nghiệp nhỏ và vừa
của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế , NXB Chính trị Quốc Gia, Hà
Nội
2 Đỗ Đức Bình và Nguyễn Thường Lạng (2008), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, trường Đại
học kinh tế Quốc d n, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
3 Công ty TNHH Hoàn Mỹ (2009 – 2011), Báo cáo tổng hợp c c năm 2009, 2010, 2011
4 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, trường Đại
học Kinh tế Quốc d n, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
5 Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động ở Việt Nam - Lý luận và
thực tiễn Nhà xuất bản l o động xã hội, Hà Nội
6 L Anh Cương, Nguyễn Thị Lệ Huyền (2005), Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự,
NXB L o động – Xã hội, Hà Nội
7 L Anh Cương (2003), “Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự”, NXB L o động –
Xã hội, 2003
8 Phùng L Dung, Đỗ Hoàng Hiệp (2009), “ Ph t triển nguồn nhân lực dựa trên các chiến
lược kinh tế”,Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông số 2.2009
9 Nguyễn V n Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực Nhà
xuất bản L o động Xã hội
10 Nguyễn Trọng Điều (2003), “Quản trị nguồn nhân lực” (tập 1+2), NXB Chính trị Quốc
Gia
11 Lê Thanh Hà (2009), Quản trị nhân lực, Trường đại học l o động xã hội
12 Tạ Ngọc Hải (2003), Một số nội dung về nguồn nhân lực và phương ph p đ nh gi nguồn nhân lực, Tạp chí phát triển nguồn nhân lực
13 Ngô Thị Minh Hằng, “ Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các Công ty Nhà
nước trong thời kỳ hội nhập, xem tại http:// www.doanhnhan360.com
14 Nguyễn Đình Hò (2004) “ Việt Nam gia nhập WTO – Cơ hội và thách thức”, Tạp chí kinh tế và phát triển số 87 tháng 9/2004
Trang 915 Tô Hoài Nam (2008), Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam: Cần điều chỉnh
tiêu chí phân loại doanh nghiệp và chính sách trợ giúp, Tạp chí quản lý kinh tế, số
21/(7+8/2008)
16 Bùi Văn Nhơn (2006), “Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội”, NXB Tư ph p
17 Trần Thị Nhung & Nguyễn Huy Dũng (2005), “Phát triển nguồn nhân lực trong các
công ty Nhật Bản hiện nay”, NXB Khoa học – Xã hội
18 Nguyễn Tiệp (2000), “Giáo trình nguồn nhân lực”, Trường Đại học LDXH
19 Nguyễn Tiệp (2007), “ Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong quá
trình gia nhập WTO” – Tạp chí kinh tế và phát triển số 117, T3/2007
20 Phạm Đức Thành & Mai Quốc Chánh (1998), “Giáo trình kinh tế lao động” - NXB Giáo
dục, Hà Nội
21 Trần Văn Tùng, L Ái L m (1996), “ Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm thế giới và
thực tiễn nước ta”, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội
22 Viện kinh tế thế giới (2003), “Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo:
Kinh nghiệm đông Á”, Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội
Tài liệu tiếng Anh
23 Jim Steward và Graham Beaver (2004), HRD in Small Organisations Research and
pr ctice Routledge Publisherhttp: // vietb o.vn/ viecl m/ Để người giỏi không r đi
24 Kreitner R,& Kinick A( 1998) Organization behavior, (4 th Ed) Boston: Irwin/ McGraw-Hill http://vi.scribd.com/doc/3149763/Chuong-5-Dai-ngo-nhan-su
25 Robert S.Kaplan and David P Norton (2004), Strategy Naps, Converting intangible assets ino tangible out come, Havard bussiness School Press
Website:
nhom trong doanh nghiep/
28
http://www.chinhphu.vn/portal/page?pageid=33638900&dad=portal&-schema=portal&docid=9917:Bộ khoa học và đầu tư nghị định 90 về trợ giúp DN nhỏ và vừa