Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
Loài chim, cá này em đã nhìn thấy chưa? Phần khởi động Quan sát hình sau và trả lời những điều em biết hoặc chưa biết theo câu hỏi sau: 1/ Em chưa được nhìn thấy loài chim này. 1/ Cá này thì em chưa thấy. 2/ Cá này thì em biết. 2/ Con chim này em đã thấy ở quê em. . 4/ Cá này thì em chưa biết. 3/ Con cá này em chưa được thấy bao giờ. Em hiểu thế nào là câu bị động, câu có khởi ngữ ? Phần khởi động 1/ Em chưa được nhìn thấy loài chim này. 3/ Cá này thì em chưa thấy. 4/ Cá này thì em biết. 2/ Con chim này em đã thấy ở quê em. Cáccâu bên thuộc kiểucâu nào đã học ở lớp 7 và lớp 9 ? 4/ Cá này thì em chưa biết. 3/ Con cá này em chưa được thấy bao giờ. 1/ Câu bị động: Là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động) Phần khởi động 1/ Em chưa được nhìn thấy loài chim này. 2/ Chim này, em đã thấy ở quê em. 2/ Câu có khởi ngữ: Là thành phần câuđứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. 4/ Cá này thì em chưa biết. 3/ Con cá này em chưa được thấy bao giờ. THỰCHÀNH VỀ SỬDỤNG MỘT SỐ KIỂUCÂUTRONGVĂNBẢN I. Dùngkiểucâu bị động I. Dùngkiểucâu bị động • Đoạn trích Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù ? (Nam Cao, Chí Phèo) HOẠT ĐỘNG NHÓM BÀI TẬP 1 Đọc đoạn trích bên và thực hiện các yêu cầu: a) Xác định câu bị động trong đoạn trích. b) Chuyển câu bị động sang câu chủ động có nghĩa tương đương. c) Thay câu chủ động vào câu bị động và nhận xét về sự liên kết ý ở đoạn văn. THỰCHÀNH VỀ SỬDỤNG MỘT SỐ KIỂUCÂUTRONGVĂNBẢN I. Dùngkiểucâu bị động Bài tập 1 a. Câu bị động: H¾n cha ®îc mét ngêi ®µn bµ nµo yªu c¶. H¾n cha ®îc mét ngêi ®µn bµ nµo yªu c¶. * Mô hình: Đối tượng - động từ bị động: (®îc) (®îc) - chủ thể hành động - hành động. b. Chuyển sang câu chủ động: Cha mét ngêi ®µn bµ nµo yªu h¾n c¶ . * Mô hình: Chủ thể hành động - hành động - đối tượng của hành động. c. Thay câu chủ động vào đoạn văn, ta thấy: Câu không sai nhưng không nối tiếp được ý và hướng triển khai ý của câu đi trước… THỰCHÀNH VỀ SỬDỤNG MỘT SỐ KIỂUCÂUTRONGVĂNBẢN I. Dùngkiểucâu bị động • Đoạn trích Hắn tự hỏi rồi lại tự trả lời: có ai nấu cho mà ăn đâu ? Mà còn ai nấu cho mà ăn nữa ! Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một bàn tay “đàn bà”. (Chí Phèo, Nam Cao) BÀI TẬP 2 1. Xác định câu bị động trong đoạn trích. 2. Phân tích tác dụng của kiểucâu bị động về mặt liên kết ý trongvănbản ? HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN THỰCHÀNH VỀ SỬDỤNG MỘT SỐ KIỂUCÂUTRONGVĂNBẢN I. Dùngkiểucâu bị động Bài tập 2 - Câu bị động: §êi h¾n cha bao giê ®îc s¨n §êi h¾n cha bao giê ®îc s¨n sãc bëi mét bµn tay ®µn bµ“ ” sãc bëi mét bµn tay ®µn bµ“ ” . . - Tác dụng của việc dùngcâu bị động trong đoạn văn: Tạo sự liên kết với câu đi trước (nghĩa là tiếp tục đề tài nói về “hắn”). Bài tập 3 (về nhà làm) THỰCHÀNH VỀ SỬDỤNG MỘT SỐ KIỂUCÂUTRONGVĂNBẢN II.Dùng kiểucâu có khởi ngữ • Đoạn trích Phải cho hắn ăn tí gì mới được. Đang ốm thế thì chỉ ăn cháo hành, ra được mồ hôi thì là nhẹ nhõm người ngay đó mà… Thế là vừa sáng thị đã chạy đi tìm gạo. Hành thì nhà thị may lại còn. Thị nấu bỏ vào cái rổ, mang ra cho Chí Phèo. (Nam Cao) Bài tập 1 Đọc đoạn trích, và thực hiện yêu câu sau: a) Xác định khởi ngữ và những câu có khởi ngữ. b) So sánh tác dụngtrongvănbản (về mặt liên kết ý nghĩa, nhấn mạnh ý, đối lập ý) HOẠT ĐỘNG NHÓM [...]...THỰC HÀNH VỀ SỬDỤNG MỘT SỐ KIỂUCÂUTRONGVĂNBẢN II.Dùng kiểucâu có khởi ngữ Bài tập 1: a Câu có khởi ngữ: Hµnh th× nhµ thÞ may l¹i cßn - Khởi ngữ: Hµnh Xét về mặt nghĩa: cơ bản hai câu tương đương nhau (biểu hiện cùng b So sánh với câu: Nhµ thÞ may l¹i cßn hµnh một sự việc) Xét về cấu trúc: câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn về ý đi trước nhờ sự đối lập với các từ gạo và hành (hai... thế cách viết của Nam Cao là tối ưu Em nhận xét gì về đặc điểm của khởi ngữ? - Luôn đứng đầu câu - Tách biệt với phần còn lại bằng từ thì, là hay một quãng ngắt - Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ: về; đối với THỰCHÀNH VỀ SỬDỤNG MỘT SỐ KIỂUCÂUTRONGVĂNBẢN II.Dùng kiểucâu có khởi ngữ HOẠT ĐỘNG NHÓM Bài tập 2 Lựa chọn câuvăn thích hợp nhất để dùng vào vị trí bỏ trốngtrong đoạn văn. .. Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi) THỰCHÀNH VỀ SỬDỤNG MỘT SỐ KIỂUCÂUTRONGVĂNBẢN II.Dùng kiểucâu có khởi ngữ Bài tập 2 • Chọn a: thì không tạo được mạch ý • Chọn b: câuvăn là câu bị động dễ gây ấn tượng nặng nề, không hợp với văn cảnh • Chọn d: thì đảm bảo được mạch ý nhưng không dẫn được nguyên văn lời anh lái xe • Đoạn văn Tôi là con gái Hà Nội Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá... hiện thông tin đã biết từ vănbản hoặc thông tin dễ dàng liên tưởng từ những điều đã biết ở những câu đi trước Việc sửdụng những kiểucâu bị động, câu có thành phần khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trongvănbản Cả ba ý trên đều đúng I Tìm hiểu chung Nhóm 1-2 Nhóm 3-4 I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu vănbản Đọc kỹ phần tiểuĐọc hiểu vănbản kỹ đoạn trích, tìm... giống nhau, khác nhau về cấu tạo, nội dung của cáccâu trước và sau khi chuyển? Sau khi chuyển, câu có hai vị ngữ cùng có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể là Bà già kia Nhưng viết theo kiểucâu có một cụm động từ ở trước chủ ngữ thì câu nối tiếp về ý rõ ràng hơn với câu trước đó THỰC HÀNH VỀ SỬDỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂUTRONGVĂNBẢN “Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên... cao, kiêuhãnh như đài hoa loa kèn [Các anh lái xe nhận xét [Mắt tôi theo lờicác anh lái về [Mắt tôi được các anh láixe xe là có cái nhìn cái xăm] sao bảo:tôi: “Cô có xa nhìn mà mắt “Cô có cái nhìn sao xa xăm !”] mà xa xăm!”] THỰCHÀNH VỀ SỬDỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂUTRONGVĂNBẢN II.Dùng kiểucâu có khởi ngữ Bài tập 2 Cần chọn phương án C vì việc dẫn nguyên văn lời các anh lái xe tạo nên ấn tượng kiêu... ngữ của động từ lên đầu câu làm chủ ngữ và sau chủ ngữ đó có dùng từ bị (hoặc được, phải) Câu bị động không có từ ngữ chỉ chủ thể của hành động Lựa chọn ý mà em cho là đúng: A B C D Thành phần chủ ngữ trong kiểucâu bị động, thành phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu Thành phần chủ ngữ trong kiểucâu bị động, thành phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ chỉ tình... của văn nghệ Tôn-xtôi nói vắn tắt: nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm (Nguyễn Đình Thi) THỰCHÀNH VỀ SỬDỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂUTRONGVĂNBẢN II.Dùng kiểucâu có khởi ngữ (Bài tập 3) Nhóm 1 a) Câu có khởi ngữ: Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập - Khởi ngữ: Tự tôi - Vị trí: đầu câu, trước chủ ngữ - Có quãng ngắt: dấu phẩy sau khởi ngữ - Tác dụng: nêu một đề tài, có quan hệ liên tưởng với điều đã nói ở câu. .. người kể chuyện • Đoạn văn Tôi là con gái Hà Nội Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêuhãnh như đài hoa loa kèn Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: Cô có cái nhìn sao mà xa xăm! THỰC HÀNH VỀ SỬDỤNG MỘT SỐ KIỂUCÂUTRONGVĂNBẢN II.Dùng kiểucâu có khởi ngữ Hoạt động nhóm (2 nhóm) • Đoạn trích • Bài tập 3 Xác định khởi ngữ trong mỗi đoạn trích... ngục quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc trong đề lao: - Này, thầy bát, cứ công văn này, thì chúng ta sắp nhận được sáu tên tù án chém (Nguyễn Tuân, Chữ người tử tù) THỰCHÀNH VỀ SỬDỤNG MỘT SỐ KIỂUCÂUTRONGVĂNBẢN “Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường, viên quan coi ngục quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc trong đề lao: - Này, thầy bát, cứ công văn này, thì chúng ta sắp nhận được sáu . vào câu bị động và nhận xét về sự liên kết ý ở đoạn văn. THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN I. Dùng kiểu câu bị động Bài tập 1 a. Câu. thể thêm các quan hệ từ: về; đối với II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN Bài tập 2 Lựa chọn câu văn thích