Lien ket trong van ban

8 3.2K 4
Lien ket trong van ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 4: Liên kết trong văn bản I/ liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản. 1, Tính liên kết của văn bản. - VD : Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cuối mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con ! Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à ! Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hy sinh tính mạng để cứu sống con ! Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố. Tiết 4 : Liên kết trong văn bản I/ liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản. 1Tính liên kết của văn bản. - En-ri-cô chưa hiểu được điều bố nói. - Vì trong đoạn văn giữa các câu chưa có sự liên kết, ý còn lộn xộn, không rõ ràng, khó tiếp nhận. - Liên kết. Kết luận : Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu. Tiết 4: Liên kết trong văn bản I/ liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản. 1, Tính liên kết của văn bản. 2, Phương tiện liên kết trong văn bản. - Do thiếu sự liên kết về nội dung, đoạn văn còn rời rạc, chưa gắn bó với nhau. - Phải làm cho nội dung các câu thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau bằng cách sửa lại đoạn văn : VD : Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ. Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. En-ri-cô của bố ạ !Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy ! Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con ! nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à !con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư ? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hy sinh tính mạng để cứu sống con ! Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố. VD 2b : Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo, gương mặt thanh thoát của đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo VD 2b : Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bâygiờ, giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo, gương mặt thanh thoát của con (đứa trẻ) tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo. -Đoạn văn này có sự liên kết. Vì : có cụm từ : Còn bây giờ và chép nhầm chữ con thành đứa trẻ. - Vì 2 cụm từ này có tác dụng làm cho đoạn văn liền mạch. Nhận xét : Để văn bản có tính liên kết, người viết, người nói, phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau, đồng thời phải biết kết nối cácc câu, các đoạn đó bằng những phương tiện liên kết phù hợp. II/ Luyện tập. . để cứu sống con ! Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố. Tiết 4 : Liên kết trong văn bản I/ liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản. 1Tính liên. Tiết 4: Liên kết trong văn bản I/ liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản. 1, Tính liên kết của văn bản. 2, Phương tiện liên kết trong văn bản. -

Ngày đăng: 15/09/2013, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan