1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

La créativité dans la traduction du roman « le petit prince » de bùi giáng

107 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UNIVERSITÉ NATIONALE DE HANOÏ UNIVERSITÉ DE LANGUES ET D’ÉTUDES INTERNATIONALES DÉPARTEMENT DE LANGUE ET DE CULTURE FRANÇAISES ********** MÉMOIRE DE FIN D’ÉTUDES UNIVERSITAIRES LA CRÉATIVITÉ DANS LA TRADUCTION DU ROMAN « LE PETIT PRINCE » DE BÙI GIÁNG Rédigé par Nguyễn Tuấn Anh Classe : QH2009.1.F3 Code d’étudiant : 09040853 Sous la direction de Mme Nguyễn Thanh Hoa Hanoï, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ PHÁP ********** KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP TÍNH SÁNG TẠO TRONG CÁCH DỊCH CUỐN TIỂU THUYẾT « HỒNG TỬ BÉ » CỦA BÙI GIÁNG Sinh viên thực : Nguyễn Tuấn Anh Lớp : QH2009.1.F3 Mã SV : 09040853 Giảng viên hướng dẫn : Cô Nguyễn Thanh Hoa Hà Nội, 2013 “Le Petit Prince tác phẩm thơ mộng u uẩn tác phẩm Saint Exupéry” viết thiên thần trần gian để “dấn thân” sau “chia tay bụi hồng khơng lời ốn hận.” - Bùi Giáng - REMERCIEMENTS Je tiens remercier de prime abord sincèrement Madame Nguyễn Thanh Hoa, directrice de mon mémoire sans qui ce mémoire n'aurait pas pu voir le jour Durant la réalisation de mon mémoire, elle a consacré son temps et son énergie diriger mon mémoire Son esprit ouvert, sa pertinence, son écoute attentive, sa générosité et sa bienveillance m'ont été précieux et indispensables Elle m'a apporté non seulement une multitude de conseils convaincants et des mots d’encouragement, mais même de minutieuses corrections des imperfections linguistiques Je voudrais également adresser mes remerciements Monsieur Đinh Hồng Vân et Monsieur Nguyễn Chí Dân – professeurs du Dộpartement de Langue et de Culture franỗaises de lUniversitộ de Langues et d’Études internationales – Université Nationale de Hanoï qui m'ont proposé de nouvelles pistes de réflexion Je remercie mes camarades qui m'ont aidé dans les recherches documentaires Je voudrais remercier enfin de tout cœur mes parents et ma petite sœur qui m'ont donné de l'espoir et de la force pour que je puisse mener ce travail jusqu'au bout ATTESTATION SUR L’HONNEUR J’atteste sur l’honneur que ce mémoire a été réalisé par moi-même, ce travail est personnel et toutes sources d’informations externes et les citations d’auteurs ont été mentionnées conformément aux usages en vigueur (Nom de l’auteur, nom de l’article, éditeur, lieu d’édition, année, page) Je certifie par ailleurs que j’ai ni contrefait, ni falsifié, ni copié l’œuvre d’autrui afin de la faire passer pour mienne Signature de l’étudiant Nguyễn Tuấn Anh RÉSUMÉ Notre recherche porte sur la créativité dans la traduction du roman Le Petit Prince de Bùi Giáng Elle est divisée en chapitres Dans le premier chapitre, on présentera le cadre théorique de la traduction Et le deuxième chapitre sera réservé l’analyse du corpus suivant les méthodes de la traduction interprétative de l’ESIT TABLE DES MATIÈRES INTRODUCTION 1 Justification du choix du sujet de recherche .1 Objectifs de la recherche Questions et hypothèses de recherche Méthodologie de recherche Choix du corpus Structure du mémoire CONTENU .5 Chapitre : Cadre théorique 1.1 De la traduction : Généralités 1.1.1 Qu’est-ce que la traduction? 1.1.2 L’évolution historique de la traduction 1.2 La traduction interprétative 12 1.2.1 Quelques conceptions interprétatives de la traduction de l’ESIT 13 1.2.2 Les trois niveaux de la traduction 15 1.2.3 Le processus de la traduction .18 1.2.4 Les équivalences et les correspondances 28 1.2.5 Les critères d’évaluation d’une traduction 31 1.3 La littérature et la traduction littéraire 34 1.3.1 Qu’est-ce qu’on entend par « littérature » 34 1.3.2 Les problèmes –clés de la traduction littéraire 36 Chapitre : Analyse du corpus 42 2.1 Présentation du corpus .42 2.2 Analyse du corpus 42 2.2.1 Traduction par explication 42 2.2.2 Traduction par emprunt des locutions vietnamiennes et sino-vietnamiennes ……………………………………………………………………………………… 54 2.2.3 Traduction par adaptation 57 2.2.4 Les points restreints de la traduction 67 CONCLUSION 71 BIBLIOGRAPHIE 73 WEBOGRAPHIE 75 ANNEXE INTRODUCTION « La traduction est une activité humaine universelle, rendue nécessaire toutes les époques et dans toutes les parties du globe par les contacts entre communautés parlant des langues différentes que ces contacts soient individuels ou collectifs, accidentels ou permanents qu’ils soient liés des courants d’échanges économiques ou apparaissent l’occasion de voyage ou qu’ils fassent l’objet de codifications institutionnalisées (traités bilingues entre États, par exemple) Il n’est guère de peuplade si reculée qui sont totalement isolée et puisse se passer d’un recours la traduction » [14 :11] Cette médiation linguistique entre communautés de langues différentes a donc toujours exigé en leur sein la présence de traducteurs et interprètes Justification du choix du sujet de recherche Comme vous le savez, la traduction existe depuis qu’existent les langues Elle est considérée comme moyen très important dans l’enseignement, l’apprentissage des langues étrangères et le perfectionnement linguistique, ainsi qu’une activité humaine nécessaire aux relations culturelles, politiques, scientifiques, économiques, commerciales etc entre les peuples, les nations, les communautés et les individus de langues maternelles différentes En fait, comme le souligne Edmond Cary : « Le monde actuel est un monde en mouvement ; la traduction qui est elle-même passage est une des composantes essentielles de notre civilisation Nous vivons l’âge de la traduction : celle ci est devenue indispensable l’accomplissement de toutes les activités humaines.» Autrement dit, nous vivons dans un monde gagné par la mondialisation, le rôle de la traduction est de plus en plus prépondérant et les besoins de la traduction ne cessent de s’accrtre au fur et mesure de l’intensification des échanges internationaux Nous voyons donc le rôle extrêmement important de la présence des traducteurs et des interprètes Selon Victor Hugo, « les traducteurs sont les ponts […] entre les peuples, » Ils ont aussi « les gardiens, les protecteurs, et les propagateurs des cultures du monde », selon le Président de l’Université Paris III, Henri Béhar Donc, nul ne peut nier l’importance de la traduction dans le monde entier et dans tous les domaines du savoir dont le développement des langues et des littératures nationales La littérature d’un pays est considérée comme l’âme de son peuple, elle Edmond Cary, « La traduction dans le monde moderne ằ, dans CD-ROM ô Lhistoire de la traduction ằ conỗu et réalisé par Jean Delisle et Gilbert Lafond, Université d'Ottawa, 2002, p.184 1 permet celui-ci de se découvrir et de se situer travers le monde ; et de l’importance de la littérature traduite Selon Ernest Renan, « une œuvre non traduite n’est qu’à demi publiée »2 Indubitablement, la traduction littéraire reste le genre qui fournit le plus grand nombre de traductions dans le monde entier De nos jours, au Vietnam, les besoins d’avoir accès la littérature étrangère du lectorat vietnamien et ceux de présenter la littérature vietnamienne au lectorat international sont aussi importants les uns ainsi que les autres Cela nécessite un gros travail de traduction La traduction littéraire occupe de plus en plus une place très importante dans la société vietnamienne Le nombre des œuvres littéraires traduites augmente avec le temps Mais de nombreux lecteurs vietnamiens se plaignent de la qualité médiocre des traductions On est aussi conscient qu’une mauvaise traduction risque d’appauvrir la langue d’arrivée au lieu de l’enrichir Cette qualité mauvaise de traduction s’explique par diverses raisons Comme vous l’avez vu, dans la traduction littéraire, le traducteur qui veut améliorer la qualité des traductions essaie d’utiliser les procédés différents pour transmettre le message de l’auteur ou son vouloir dire Cependant, dans certains cas, cela crée des écarts entre le texte original et le texte traduit Alors une question se pose : Comment distinguer la fidélité de la créativité dans la traduction ? Pour y répondre, nous avons décidé de faire des analyses de la traduction du roman « Le Petit Prince » de Bùi Giáng et de développer ce sujet dans mon mémoire intitulé « La créativité dans la traduction du roman Le Petit Prince de Bùi Giáng » Objectifs de la recherche Cette recherche est réalisée pour plusieurs raisons Tout d’abord, tout au long de mes quatre années universitaires, en tant quộtudiant du Dộpartement de Langue et de Civilisation franỗaises de l’Université de Langues et d’Études Internationales – Université Nationale de Hanoi, je trouve que les étudiants en formation de traduction ont du mal traduire les textes C’est pour cette raison que je voudrais effectuer cette étude visant aider les apprenants de franỗais amộliorer la qualitộ des traductions Ensuite, je voudrais vérifier si la Théorie interprétative de la traduction est une bonne méthode susceptible d’être appliquée dans la traduction, littéraire avant tout Enfin, mener cette étude me permet de satisfaire ma passion pour le franỗais et cette Edmond Cary, « La traduction dans le monde moderne », dans CD-ROM ô Lhistoire de la traduction ằ conỗu et réalisé par Jean Delisle et Gilbert Lafond, Université d'Ottawa, 2002, p.37 2 "Cột cừu lại? Cái ý kỳ cục vậy!" "Nhưng khơng cột lại, chạy quàng, lạc lối " Người bạn nhỏ lại phen cười rộ: "Nhưng bác sợ chạy lạc đâu chớ!" "Bất Thẳng tới trước mặt " Bấy hoàng tử bé trang nghiêm nhận định: "Cái khơng gì, q tơi nhỏ chút xíu mà." Rồi với chút sầu tư, có lẽ, tiếp: "Thẳng tới trước mặt, người ta đâu xa chi đâu " IV Và vậy, lại phen biết vụ tối quan hệ: tinh cầu quê quán bé, giỏi cho lớn nhà chút xíu thơi! Điều chẳng thể làm ngạc nhiên chi Tôi biết rõ tinh cầu to bự Trái Đất, Jupiter, Mars, Vénus, thiên hạ đặt tên tuổi cho, hàng trăm tinh cầu khác, nhỏ người ta khó nhọc nhìn thấy sơ bóng dáng qua ống kính viễn vọng Khi nhà thiên văn học khám phá tiểu tinh cầu đó, ơng cho số gọi tin canh thiếp làm ghi Ơng gọi chả hạn: “tiểu tinh cầu 325" Tơi có nhiều lý lẽ chắn để tin tinh cầu hoàng tử từ tiểu tinh cầu B 612 Tiểu tinh cầu lần thấy bóng phía sau ống viễn vọng vào năm 1909, nhà thiên văn học người Thổ Nhĩ Kỳ Ông ta mở chứng minh đồ sộ khám phá đại hội quốc tế thiên văn (Thiên văn quốc tế hội nghị) Nhưng thuở khơng tin lời ơng Vì lối y phục luộm thuộm ông ta Những người lớn, họ May thay cho tăm tiếng tiểu tinh cầu B 612, nhà độc tài Thổ Nhĩ Kỳ ban hành đạo luật cho toàn dân phải ăn vận theo lối sành điệu Âu Châu, bất tuân phải chịu tử hình Nhà thiên văn học đến năm 1920, tái khai chứng minh trận nữa, lần ông chỉnh tế ngăn nắp y phục mực bảnh bao nhẵn nhụi Và lần người thiên hạ tán đồng ý kiến ông 10 Nếu kể lại cho bạn nghe chi tiết tiểu tinh cầu B 612, ký thác cho bạn số hiệu nó, người lớn Những người lớn, họ ưa thích số Khi anh nói với họ người bạn mới, họ chẳng hỏi anh cốt yếu Họ chẳng hỏi: “Giọng nói nghe nào? Anh ta yêu chuộng trị chơi gì? Anh ta có thích sưu tập chuồn chuồn bươm bướm chăng?" Họ lại hỏi: “Y tuổi? Tứ tuần? Anh em, tớ thầy y, lao xao sau trước bao nhiêu? Y cân nặng trăm ký lô? Thân phụ y lĩnh lương tháng thế?" Và từ trở thơi, họ tin biết gã Nếu anh nói với người lớn: “Tơi có nhà kiều diễm xây gạch hồng thắm, với chậu hoa phong lữ thảo bệ cửa sổ, cặp bồ câu đậu mái nhà " họ khơng thể hình dung nhà anh Phải bảo họ rằng: “Tơi có thấy ngơi nhà trị giá trăm nghìn phật lăng." Thì họ to: “Ồ! Sao mà xinh nhỉ." Vậy đó, anh bảo: “Bằng chứng hồng tử có thật đời, quyến rũ dễ yêu, cười, muốn cừu Một phen người ta muốn cừu, phen có đủ chứng người ta hữu", người lớn nhún vai coi anh nít! Nhưng anh bảo: “Tinh cầu từ hồng tử tới tiểu tinh cầu B 612" họ tâm đầu ý hiệp với anh ngay, siết tay du khoái ngay, gọi tâm phúc tương cờ ngay, để yên cho anh túc mục an lành với bao câu hỏi họ lăng xăng Họ Cũng chẳng nên hờn giận họ làm chi Con trẻ phải nên mực độ lượng với người lớn Nhưng cố nhiên, kẻ am hiểu đời, mà cợt cười số! Tơi cịn muốn khởi đầu câu chuyện theo điệu mở đầu chuyện thiên thần tiên nữ khác Tơi cịn muốn nói: “Thuở xưa lần hồng tử bé con, bé nhỏ, phen lưu trú tinh cầu chơi với bé bỏng, bé tí, có lớn tí chút hồng tử mà thơi, hồng tử 11 có thiết tha mong chờ người bạn thiết " Đối với am hiểu cõi đời tồn sinh mát mẻ, thật xác thực chân nhiều Bởi tơi khơng muốn người ta đọc sách theo lối phiêu hốt lai rai Tôi cảm thấy sầu não kể kỷ niệm Đã sáu năm tròn rồi, người bạn bé nhỏ từ biệt với cừu Nếu gắng thử miêu tả lại chàng, cốt để đừng quên Buồn phải quên người bạn thiết Đâu có phải ai thiên hạ có người bạn thiết Và tơi, tơi từ sớm sang chiều, trở thành giống người lớn biết lưu tâm ý tới số mà thơi Chính mà tơi mua hộp màu bút chì Thật khổ nhọc xiết bao, việc khởi đầu trở lại vẽ hình, họa bóng, vào tuổi tơi mà người ta từ tới có biết mưu đồ khác ngồi rắp ranh vẽ trăn khép bụng trăn mở lòng, vào lúc lên sáu! Tất nhiên, gắng thử họa chân dung giống chừng hay chừng Nhưng tơi khơng hồn tồn thành công Một vẽ qua, hỏng rồi, khác khơng cịn giống hình Một dư ảnh gái lạc gót sen hương, dư huệ sau khơng níu giữ ngón tay sầu xe Về tầm vóc hình dài, tơi nhầm lẫn chút Đây, hồng tử q to Kia, hồng tử q bé Tơi ngại ngùng trước màu sắc y phục em Vậy quờ quạng loăng quoăng này, nọ, đó, kia, tốt, không cam Rồi nữa, tơi cịn lầm lẫn đơi chi tiết quan trọng Nhưng đó, xin người phải nên tha thứ Người bạn thiết chẳng ban cho tơi lời giải thích “C’est les vipères!" Rồi Tôi bước bên đường kêu gọi Nhớ người bạn cũ thuở anh niên Nhưng bặt âm Người bạn có lẽ tưởng giống bạn Nhưng khổ thay, chẳng biết làm nhìn thấy cho cừu bên thùng chứa Có lẽ tơi có phần giống người lớn Có lẽ kẻ phải già V Mỗi ngày, tơi biết thêm chút tinh cầu, ly biệt, viễn du Cái tới dịu dàng, tùy ngẫu nhĩ ưu tư Vậy đó, ngày thứ ba, biết bi kịch cẩm quỳ Lần nhờ cừu, chứng đột ngột hồng tử bé hỏi tơi, dường chàng chịu nghi trầm trọng: 12 "Thật ru, cừu ăn cối nhỏ?" "Vâng Chính thật vậy." "A! Tơi hài lịng lắm." Tơi chẳng rõ việc cừu ăn cối nhỏ lại việc trọng đại Nhưng hồng tử nhỏ tiếp: "Vậy hẳn nhiên cừu ăn cẩm quỳ?" Tơi nói cho hồng tử hiểu cẩm quỳ khơng phải loại cối nhỏ, mà thuộc loại to bự ngơi nhà thờ, cho chàng có lơi theo với bầy voi đồ sộ, mà làm nao núng cẩm quỳ khổng lồ đơn độc thơi Ý tưởng bầy voi lớn rộng xui hoàng tử cười to: "Vậy phải đặt voi nằm chồng chất lưng voi khác " Nhưng hoàng tử lại thâm thúy nhận xét thêm: "Những cẩm quỳ, trước lớn rộng, phải khởi đầu hình thù thân thể nhỏ nhoi." "Đúng vậy! Nhưng muốn cừu phải ăn cẩm quỳ?" Chú đáp: “Hi! Khéo hỏi!" chừng chuyện cố kỳ nhiên Tơi phải gắng gỗ kịch liệt cho thông minh nảy nở tự tìm hiểu vấn đề 13 Thật vậy, tinh cầu hoàng tử bé, tinh cầu, có cỏ lành, cỏ Do đó, có hạt giống lành cỏ lành, hạt giống cỏ Nhưng hạt giống nhỏ, nên mắt khơng nhìn Chúng nằm ngủ yên thớ đất u huyền lúc cao hứng ùa với hạt lũ hạt nọ, cao hứng hạt đột khỏi thức giấc bò Thế hột duỗi thân cái, tiên e ấp nảy mầm, hướng tới ánh nắng mà ngoi đầu lên cho dài thành đọt cỏ non bé bỏng diễm kiều vô hại thơ ngây hồn tuyết bạch gái Nếu cải củ, tường vi, thiên hạ để mọc Nhưng cỏ dữ, phải liệu mà rứt nhổ liền liền, người ta nhận bê bối Mà tinh cầu hồng tử bé có hạt giống kinh khủng chủng tử cẩm quỳ Đất đai tinh cầu bị nhiễm độc phôi châu ác liệt Mà cẩm quỳ, người ta đối phó muộn màng chút, thơi khơng cịn mong chi trừ khử Nó làm rầy rà cho tồn khối tinh cầu Nó làm rầy rà cho tồn khối tinh cầu Nó đâm rễ xuyên qua cho nứt rạn khối Nếu tinh cầu nhỏ, cẩm quỳ nhiều, tinh cầu vỡ toang chúng “Đấy vấn đề kỷ luật, sau hồng tử bảo tơi Khi ta xong xi tắm rửa thân buổi mai, phải chăm sóc kỹ lưỡng tới tắm rửa tinh cầu Phải tự ước thúc cách đề huề đặn công việc trừ khử cẩm quỳ ta phân biệt chúng với tường vi Hai loại này, thuở sơ sinh non dại trông giống hệt Công việc làm thật chán ngấy, chả khó nhọc gì." Và ngày nọ, hồng tử bé khun tơi chịu khó gắng cơng hồn thành họa đẹp, đem tạc vào kỹ lưỡng đầu óc trẻ xứ sở tơi Hồng tử bảo: “Nếu có ngày chúng viễn du, việc hữu ích cho chúng Đơi lúc kể trì hỗn cơng việc làm chẳng điều đáng ngại Nhưng vụ có liên can tới cẩm quỳ, lại thảm họa khơn lường Tơi có biết tinh cầu, gã lười lưu trú Gã coi nhẹ ba cối nhỏ " 14 Và, thể theo bảo hồng tử bé, tơi vẽ tinh cầu Tơi khơng thích lấy giọng nhà đạo đức Nhưng hiểm họa cẩm quỳ lại kẻ am hiểu, kẻ lạc lõng nơi tiểu tinh cầu bị hăm dọa nguy đồ sộ phải xin phép, lần, đưa dè dặt thường vào vòng ngoại lệ, xin nói liều Tơi xin nói: “Hỡi bé con! Hãy coi chừng đó, cẩm quỳ!" Chính muốn báo trước cho bạn thiết biết mối nguy từ lâu, tôi, họ cọ vào sát mép mà chẳng hay chẳng biết, vâng, mà tơi cố gắng mài miệt nhiều để hồn thành tranh Bài học tơi đưa ra, thật đáng công lao Các anh tự hỏi có lẽ: Tại sách chẳng có đồ sộ tranh cẩm quỳ? Lời đáp đơn giản: Tôi gắng gỗ, thành công Lúc vẽ cẩm quỳ, tơi bị thơi thúc tình cảm bách VI A! Hồng tử bé ơi, tơi hiểu, theo đó, đời bé bỏng sầu tư Từ lâu, có chút khiển muộn, bóng chiều vàng êm ả Tôi rõ chi tiết mẻ này, vào buổi mai ngày thứ tư, lúc bảo: "Tôi yêu chuộng buổi chiều hồng Chúng ta nhìn cảnh mặt trời lặn " "Nhưng phải chờ " "Chờ gì?" "Chờ cho mặt trời lặn." Thoạt tiên, ngạc nhiên, sau tự cười lẩn thẩn Chú bảo: 15 "Tơi tưởng ln ln q hương xứ sở." Thật Khi Huê Kỳ, mặt trời đứng ngọ, biết Pháp, mặt trời đương lặn Chỉ cần chạy bay phút sang Pháp ngắm cảnh hồng Rủi thay nước Pháp lại xa vời Nhưng, tinh cầu tí tẻo hồng tử bé, hồng tử cần kéo đẩy sơ ghế ngồi chút Và hồng tử nhìn thấy cảnh mặt trời lặn tùy thích lúc "Một ngày nọ, tơi nhìn mặt trời lặn liên tiếp bốn mươi ba lần!" Và lâu sau, nói thêm: "Bác biết lúc người ta buồn đỗi, người ta yêu dấu cảnh mặt trời lặn " "Cái ngày nhìn bốn mươi ba lần nọ, buồn q đỗi phải khơng? Nhưng hồng tử bé khơng đáp VII Ngày thứ năm, cừu, bí ẩn đời hồng tử bé biểu lộ Đột ngột hồng tử hỏi tơi, khơng nhập đề ráo, kết vấn đề trầm ngâm suy gẫm lâu "Một cừu, có ăn cối nhỏ, ăn đóa hoa." "Một cừu ăn gặp Bạ đâu ăn mực bừa bãi vậy." "Cả cành hoa có gai nhọn?" "Ừ Cả cành hoa có gai nhọn." 16 "Vậy gai nhọn, dùng vào việc chi?" Tơi khơng biết điều Lúc tơi bận, loay hoay vặn đinh bù lon ăn cứng máy phi Tôi bận tâm lo lắng lắm, trận hỏng máy bắt đầu cho thấy trầm trọng, nước uống hao cạn hồi xui tơi lo sợ nặng nề: ngày khốn đốn sau "Những gai nhọn dùng vào việc chi?" Hồng tử bé khơng rút lui câu hỏi, phen nêu Tơi bực bù lon, nên đáp bừa: "Gai nhọn, khơng dùng vào tích chi ráo, ác hại túy hoa!" "Ồ!" Nhưng sau lúc im lặng văng câu, với giọng thật ốn hận: "Tơi khơng tin lời bác! Hoa mảnh khảnh Hoa thơ dại Hoa phải tự gắng làm cho yên phần hay phần Hoa tự nghĩ ghê gớm với gai nhọn " Tơi khơng trả lời Lúc tơi tự nhủ: “Nếu đinh bù lon mà cứng cổ, ta đập nhát búa vào phải nhảy tung ngay" Hoàng tử nhỏ lại quấy rầy ý tưởng tôi: "Và bác tưởng, bác tưởng hoa " "Nhưng khơng! Khơng! Tơi chẳng tưởng tư ráo! Tơi trả lời bạ đâu bù Tơi bận tâm lo chuyện hệ trọng!" Chú đờ đẫn nhìn tơi "Bận tâm lo chuyện hệ trọng!" Chú nhìn tơi bàn tay cầm búa, ngón tay đen dầu nhớt, đương nghiêng thân vật xem xấu xí q 17 "Bác nói chuyện nghe người lớn!" Câu làm tơi thấy hổ thẹn chút Nhưng tiếp tục: "Bác lẫn lộn hết! Lẫn lộn tuốt hết." Trông thật cáu tiết Chú lắc đầu tóc vàng óng bay tung gió: "Tơi biết tinh cầu có Ông Cụ mặt đỏ gấc chín Chẳng ông ta ngó Chẳng ông ta yêu hết Chẳng ông ta làm việc chi khác, việc làm tốn cọng Và suốt ngày ơng ta lặp lặp lại y hệt bác: “Tôi người trang nghiêm! Tôi người trang nghiêm" làm ơng ta phình to lên lỗ mũi tự hào Nhưng khơng phải người, nấm!" "Một gì?" "Một nấm!" Hoàng tử bé mặt mày tái xanh tức giận "Từ hàng triệu năm rồi, hoa tạo gai Từ hàng triệu năm cừu ăn hoa Và tìm hiểu xem mà hoa phải nhọc mệt tạo gai nhọn chẳng dùng vào việc gì hết cả, chuyện nghiêm trang hay sao? Cuộc chiến tranh cừu hoa, chuyện hệ trọng hay sao? Chẳng nghiêm trang hệ trọng tốn cọng ơng cụ bự đỏ gấc chín hay sao? Và tơi có biết, tơi có biết đóa hoa đời, khơng đâu có cả, ngồi tinh cầu tơi, cừu bé rỡn chơi liếm sơ qua chút, mà tiêu diệt tan hoang đóa hoa buổi mai dịu dàng chẳng nhận thấy việc làm gớm guốc nào, khơng phải chuyện hệ trọng hay sao? Chú đỏ mặt, tiếp: "Nếu có kẻ yêu đóa hoa có mà thơi hàng triệu triệu tinh cầu, chừng đủ để kẻ sung sướng lúc nhìn ngàn trời Anh ta tự nhủ: “Đóa hoa nằm đó, nơi đó, chốn " Nhưng 18 cừu ăn đóa hoa, thể nháy ngàn ngàn ngơi tắt lịm! Và đó, khơng phải chuyện hệ trọng hay sao! Chú khơng nói thêm Đột nhiên, ịa lên khóc Đêm xuống Tôi bỏ rơi tay búa Tôi chả cịn sá búa dao bù lon nữa, chả thiết chi tới chuyện chết khác, chết đói Trên tinh cầu, tinh cầu tôi, Địa cầu tôi, có hồng tử bé cần an ủi! Tơi ơm vào lịng Tơi ru Tơi bảo: “Đóa hoa u dấu khơng gặp nguy hại đâu Tôi vẽ thêm rọ bịt mõm vào mồm cừu Tôi vẽ áo giáp sắt cho đóa hoa Tơi " Tơi chẳng cịn biết nói chi Tơi thấy vụng q Tơi khơng biết làm cách để tới cõi lịng chú, gặp gỡ linh hồn Thật huyền bí khơng xiết, xứ sở lệ vàng VIII Tôi sớm biết rõ đóa hoa Từ xưa, hành tinh hồng tử bé, ln ln có cành hoa đơn sơ, điểm trang hàng cánh hoa thưa thớt, khơng chốn chỗ nhiều, khơng làm phiền rộn Các đóa hoa hiển sớm mai đồng cỏ, tàn rụng lúc chiều hơm Nhưng cịn đóa hoa riêng biệt nảy mầm ngày kia, chủng tử chẳng rõ từ đâu tới, hoàng tử bé chăm sóc thiết thân kia, trơng khơng giống chút khác Đó loại cẩm quỳ Nhưng mà cành nhỏ sớm dừng phát triển, khởi soạn sửa cho nảy nở đóa hoa Hồng tử bé chứng giám hình thành búp hoa đồ sộ, linh cảm chắn hiển huyền ảo xảy tới, đóa hoa khơng ngừng soạn sửa cho thêm kiều diễm, mỗi ngày cư trú êm đềm phòng xanh lục Nường chọn lựa kỹ lưỡng màu sắc cho Nường vận xiêm y cách thật thong dong chậm rãi, nường sửa sang, xếp đặt mỗi cánh hoa Nường không muốn xuất tả tơi nhàu nát cành mỹ nhân thảo, đóa hoa anh túc Nường muốn xuất vẻ sáng ngời lộng lẫy mở phơi dung nhan kiều lệ Ê, 19 Nường ưa làm duyên! Xiêm y huyền bí nường vật lạ hằng soạn sửa ngày, tuần, cữ Và sáng mai kia, lúc vừng hồng trỗi dậy, nường lồ lộ thân thập thành tráng lệ Nường, nường chăm nom chỉnh bị tỷ mỷ tâm nường lại giả vờ ngáp dài cái, dã dượi bảo rằng: "A! thiếp chớm trở giấc Xin chàng thứ lỗi Đầu tóc thiếp tóc cịn xổ bung rối bù." Hồng tử bé khơng kìm hãm nỗi lịng lâng lâng thán phục: "Sao mà nường đẹp thế!" "Phải chăng? Thật chăng? Chàng nhớ thiếp sinh đời song song với vừng dương " Hồng tử bé đoán biết nường ta nhũn nhặn khiêm nhượng cho lắm, mà nàng xui lịng cảm động đến thế! "Có lẽ tới điểm tâm, nàng nói tiếp, chàng có chút độ lượng bao dung thiếp thì, xin " Và hoàng tử bé ngượng ngùng đầy mặt, chạy tìm thùng tưới đầy ắp nước phơi phới mang phục vụ đóa hoa 20 Thế đó, nường khiến chàng chịu bao loay hoay bối rối, thói ưa làm đỏm khoe khoang pha chút hoài nghi e e ngại ngại Chả hạn ngày nói tới bốn gai nhọn nường, nường bảo: "Chúng tới lắm, cọp với vuốt nanh nhọn nanh nhe chúng!" "Trên tinh cầu cọp đâu, hồng từ bé đáp, vả cọp khơng có ăn cỏ." "Thiếp khơng phải cỏ", đóa hoa dịu dàng đáp "Xin lỗi nường " "Thiếp chẳng sợ cọp, có ghê sợ trận gió lị mà thơi Chắc đâu chàng có bình phong che gió?" "Ghê sợ gió lị thật chả hay ho gì, ngành thảo một, hoàng tử bé nhận xét Đóa hoa coi có ưa sinh chuyện phiền phức đa đoan lắm " "Chiều hôm sương xuống chàng đặt thiếp bầu tròn Nơi nhà chàng rét buốt Chẳng đặt định hướng Nơi q tơi " 21 Nhưng nàng ngừng mơi Nàng hình hài hạt giống Nường vào đâu mà nói tới cõi miền xa lạ Ngượng nghịu xấu hổ bị bắt tang giở trò bố láo cách khờ khạo vụng về, nường ho ho hai ba tiếng hắc hắc, cố tình đẩy hồng tử vào cõi lầm lỗi cho cam tâm: "Tấm bình phong kia? " "Tơi tìm mà, mà nường lời thế!" Thế nường lại ho thêm, cố tình khiến chàng phải ân hận lịng nàng cam! Thế đó, hồng tử bé chí ý tình u dấu, đành phải cảm thấy nghi cô nàng đa đoan Chàng coi trọng lời chẳng hệ trọng gì, chàng trở nên khốn khổ vơ "Đáng lẽ tơi chả nên nghe ta làm chi, hồng tử bảo tơi bận thế, chả nên nghe đóa hoa nói Chỉ nên nhìn hoa hít mùi hương hoa thơi Đóa hoa tơi tỏa thơm cho tinh cầu tơi, mà tơi khơng biết thỏa lịng chừng Câu chuyện móng vuốt nhọn hùm làm phát cáu, phải khiến cảm động đúng." Chú bé cịn thổ lộ thêm: "Tơi chẳng biết gì Đáng lẽ tơi nên xét đốn theo lời nàng nói Nàng làm thơm soi sáng cho Đáng lẽ chẳng nên bỏ trốn Đáng lẽ phải đốn thấy tình ý u dấu nàng phía sau mánh khóe lai rai phải Hoa mang mâu thuẫn nhiều mình! Nhưng xưa tơi cịn nhỏ q, đâu có biết cách thương yêu lối." 22 23 ... décidé de faire des analyses de la traduction du roman « Le Petit Prince » de Bùi Giáng et de développer ce sujet dans mon mémoire intitulé « La créativité dans la traduction du roman Le Petit Prince. .. Cependant, dans la Renaissance, on a adapté les critères d’une traduction: on parlait de «translatio» et de «traductio» Ces deux mots n’étaient pas pareils: «translatio» ou «translation» veut dire la. .. aujourd’hui » M Lederer classe les trois niveaux de la traduction en types Les deux premiers qui sont la traduction de mots et la traduction de phrases hors le contexte sont appelés Traduction linguistique

Ngày đăng: 16/03/2021, 09:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w