Viêm mũi xoang mạn tính (VMXMT) được định nghĩa là viêm niêm mạc mũi và các xoang cạnh mũi có thể có tổn thương xương xảy ra từ 12 tuần trở lên 1. Tỉ lệ viêm mũi xoang mạn tính trẻ em khó xác định. Theo nghiên cứu, số lượng trẻ đến khám vì viêm mũi xoang mạn tính từ 3,7 7,5 nghìn trẻnăm, chi phí điều trị viêm mũi xoang cho trẻ em < 12 tuổi là 1,8 triệu USDnăm tại Mỹ chưa tính đến chi phí gián tiếp 2. Ở Việt Nam, theo điều tra bệnh lý Tai Mũi Họng học đường thì tỷ lệ viêm mũi xoang là 6,3% ở Hà Nội và 6,6% ở thành phố Hồ Chí Minh3.
1 U’’BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, VI KHUẨN TRONG VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH Ở TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, VI KHUẨN TRONG VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH Ở TRẺ EM Chuyên ngành : Tai - Mũi – Họng Mã số : 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KHÁNH VÂN PGS.TS TỐNG XUÂN THẮNG Hà Nội - Năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng cảm: ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, môn Tai Mũi Họng – trường đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Thị Khánh Vân PGS TS Tống Xn Thắng Hai Thầy Cơ tận tình hướng dẫn thực đề tài suốt trình học tập năm vừa qua, hai Thầy Cô giúp đỡ giả nhiều vướng mắc tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn toàn thể bác sỹ, điều dưỡng, khoa khám bệnh, phòng vi sinh, phòng kế hoạch tổng hợp khoa phòng Bệnh Viện Tai Mũi Họng TW giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi tình u thương, lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người thân yêu động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp q trình học tập nội trú hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lê Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Thị Hương, học viên lớp nội trú 43, chuyên ngành Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Khánh Vân PGS.TS.Tống Xuân Thắng Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người viết cam đoan Lê Thị Hương MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Amo+A.clavu BN HI KSĐ MRSA VA VK VMXMT Amoxcicllin+ Axit clavulanic : Bệnh nhân : Heamophilus influenza : Kháng sinh đồ Tụ cầu vàng kháng Methicillin : Tổ chức VA : Vi khuẩn : Viêm mũi xoang mạn tính DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang mạn tính (VMXMT) định nghĩa viêm niêm mạc mũi xoang cạnh mũi có tổn thương xương xảy từ 12 tuần trở lên Tỉ lệ viêm mũi xoang mạn tính trẻ em khó xác định Theo nghiên cứu, số lượng trẻ đến khám viêm mũi xoang mạn tính từ 3,7 -7,5 nghìn trẻ/năm, chi phí điều trị viêm mũi xoang cho trẻ em < 12 tuổi 1,8 triệu USD/năm Mỹ chưa tính đến chi phí gián tiếp Ở Việt Nam, theo điều tra bệnh lý Tai Mũi Họng học đường tỷ lệ viêm mũi xoang 6,3% Hà Nội 6,6% thành phố Hồ Chí Minh3 Các triệu chứng VMXMT trẻ em chảy mũi, ngạt mũi, đau nhức mặt ho1 Viêm mũi xoang mạn tính ảnh hưởng đến chất lượng sống trẻ em gia đình, giảm khả tham gia hoạt động thể chất, hạn chế hoạt động cá nhân có vấn đề sức khỏe tâm thần Khi so sánh với bệnh mạn tính khác rối loạn giảm ý, động kinh, hen, viêm khớp dạng thấp, trẻ mắc VMXMT hạn chế hoạt động thể chất trường học hoạt động xã hội với bạn bè so với bệnh 4,5 Chẩn đoán viêm mũi xoang mạn tính trẻ em gặp nhiều khó khăn triệu chứng chồng chéo với bệnh thường gặp trẻ nhiễm trùng đường hô hấp trên, viêm VA, VA phát, viêm mũi dị ứng khó khăn thăm khám Thêm vào đó, bệnh sử chủ yếu dựa vào quan sát, đánh giá chủ quan bố mẹ trẻ1 Điều trị kháng sinh viêm mũi xoang mạn trẻ em kéo dài, tuân thủ điều trị chưa cao, Việt Nam có tình trạng mua tự ý sử dụng kháng sinh dễ dàng, không theo đơn làm tăng tỉ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Trên giới Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn viêm mũi xoang mạn tính trẻ em nhiên khơng có thống 10 mặt vi khuẩn nghiên cứu Năm 2010, Hsin CH cộng nghiên cứu vi khuẩn qua chọc dò xoang hàm, vi khuẩn hay gặp là: alpha hemopytic streptococci(21%), H.influenzae(20%), S.pneumonia(14%), coagulase negative Staphylococus(13%), S aureus(9%) Năm 2019, Loeno Drago thấy VMXMT trẻ em chủ yếu S aureus, S.epideridis vi khuẩn khí gram âm, nhiễm trùng dai dẳng phát triển vi khuẩn yếm khí Năm 2011, Nguyễn Thị Bích Hường nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn viêm xoang trẻ em: dấu hiệu lâm sàng hay gặp chảy mũi, ngạt mũi, đau đầu, ngửi , vi khuẩn hay gặp là: S aureus , Klebsiela pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa Tình hình nhiễm mơi trường gia tăng, biến đổi khí hậu làm tăng tỉ lệ viêm mũi xoang Bên cạnh theo thời gian đặc điểm vi khuẩn kháng kháng sinh chúng có biến đổi Xuất phát từ vấn đề nêu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn viêm mũi xoang mạn tính trẻ em” tiến hành với hai mục tiêu là: Mục tiêu Mô tả đặc điểm lâm sàng viêm mũi xoang mạn tính trẻ em Mục tiêu Xác định số loại vi khuẩn mũi xoang mức độ nhạy cảm với kháng sinh viêm mũi xoang mạn tính trẻ em TÀI LIỆU THAM KHẢO Fokkens WJ, Lund VJ, Hopkins C, et al European Position Paper on Rhinosinusitis and Nasal Polyps 2020 Rhinology 2020;58(Suppl S29):1464 doi:10.4193/Rhin20.600 Heath J, Hartzell L, Putt C, Kennedy JL Chronic Rhinosinusitis in Children: Pathophysiology, Evaluation, and Medical Management Curr Allergy Asthma Rep 2018;18(7):37 doi:10.1007/s11882-018-0792-8 Nguyễn Thị Ngọc Dinh Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học học sinh số trường Hà Nội Hội nghị khoa học ngành Tai Mũi Họng 2005 Kay DJ, Rosenfeld RM Quality of Life for Children with Persistent Sinonasal Symptoms Otolaryngol Head Neck Surg 2003;128(1):17-26 doi:10.1067/mhn.2003.41 Cunningham MJ, Chiu EJ, Landgraf JM, Gliklich RE The health impact of chronic recurrent otolaryngology–head rhinosinusitis & neck in surgery children Archives of 2000;126(11):1363-1368 doi:10.1001/archotol.126.11.1363 Hsin CH, Su MC, Tsao CH, Chuang CY, Liu CM Bacteriology and antimicrobial susceptibility of pediatric chronic rhinosinusitis: a 6-year result of maxillary sinus punctures American Journal of Otolaryngology 2010;31(3):145-149 doi:10.1016/j.amjoto.2008.11.014 Nguyễn Thị Bích Hường Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn viêm xoang trẻ em bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội Hà Nội 2011 Tinkelman D.G, Howard J.S Clinical and Bacteriologic Features of Chronic Sinusitis in Children Am J Child 1989;No 143:938-941 Muntz HR, Lusk RP Bacteriology of the ethmoid bullae in children with chronic sinusitis Arch Otolaryngol Head Neck Surg 1991;117(2):179-181 10 Parsons D S Chronic Sinusitis Otolaryngologic Clinic of North America 1996;29:1-8 11 Kim HJ, Lee K, Yoo J-B, Song J-W, Yoon J-H Bacteriological findings and antimicrobial susceptibility in chronic sinusitis with nasal polyp Acta Oto-Laryngologica 2006;126(5):489-497 doi:10.1080/ 00016480 500437385 12 Frąckiewicz M, Chmielik LP, Chmielik m Bacterial aetiology of chronic rhinosinusitis in children New Medicine September 2008 http://www.czytelniamedyczna.pl/1059,bacterial-aetiology-of-chronicrhinosinusitis-in-children.html Accessed June 22, 2019 13 Brook I Aerobic and anaerobic bacterial flora of normal maxillary sinuses Laryngoscope 1981;91(3):372-376 14 Brook I The Role of Bacteria in Chronic Rhinosinusitis Otolaryngologic Clinics of North America 2005;38(6):1171-1192 doi:10.1016/ j.otc.2005.08.007 15 Drago L, Pignataro L, Torretta S Microbiological Aspects of Acute and Chronic Pediatric Rhinosinusitis J Clin Med 2019;8(2) doi:10.3390/ jcm8020149 16 Nguyễn Tấn Phong Phẫu Thuật Nội Soi Chức Năng Mũi - Xoang, 106112 Hà Nội: Nhà xuất Y Học; 1988 17 Lê Cơng Định Bước đầu tìm hiểu tình hình viêm xoang trẻ em viện Tai Mũi Họng Trung Ương 1987-1993 Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội Hà Nội 1993 18 Nhan Trừng Sơn Tai Mũi Họng Tập II Nhà xuất Y Học; 2008:104112, 442-447 19 Hà Mạnh Cường Hình ảnh lâm sàng nội soi viêm xoang mạn tính trẻ em bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội Hà Nội 2005 20 Phạm Thị Bích Thủy Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi chụp cắt lớp vi góp phần chẩn đốn viêm xoang mạn tính trẻ em từ 5-15 tuổi Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội Hà Nội 2012 21 Trịnh Văn Minh Giải Phẫu Người Tập Mũi: 572-582 Hà Nội: Nhà xuất Y Học; 2004 22 Hassan H Ramadan, Fuad M Baroody Pediatric Rhinosinusitis Chapter Chronic Rhinosinusitis in Children with Cystic Fibrosis: 107-129 Switzerland.Spinger 2020 23 Frank H.Netter Atlat Giải Phẫu Người Đầu mặt cổ: 48 Hà Nội: Nhà xuất Y Học; 2017 24 Đặng Xuân Hùng, Huỳnh Khắc Cường Viêm Mũi Xoang Bệnh lý niêm mạc mũi xoang 1-10 Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Y Học; 2016 25 Beule AG Physiology and pathophysiology of respiratory mucosa of the nose and the paranasal sinuses GMS Current Topics in Otorhinolaryngology, Head and Neck Surgery 2010;9 doi:10.3205/ cto000071 26 Cole P Physiology of the nose and paranasal sinuses Clinic Rev Allerg Immunol 1998;16(1-2):25-54 doi:10.1007/BF02739327 27 Ngô Ngọc Liễn and Võ Thanh Quang Vai trò phẫu thuật nội soi mũi - xoang số bệnh lý mũi - xoang Tạp chí y học Việt Nam 1999;5:49-53 28 Bologer W.E, Batzin C.A, and Pursons D.S Paranasol sinus bonyanatomic varicaticorsand mucosal abnoma lities Latyngo scope 101:56-64 29 Trương Xuân Bang.Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, định danh vi khuẩn kháng sinh đồ trẻ em viêm mũi xoang cấp tính mủ.Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội Hà Nội 2011 30 Marci M Lesperance MML, Paul W Flint PWF, eds Cummings Pediatric Otolaryngology 1st Edition Philadelphia: Saunders; 2014 31 Palmer JN Bacterial biofilms: they play a role in chronic sinusitis? Otolaryngol Clin North Am 2005;38(6):1193-1201, viii doi:10.1016/j otc.2005.07.004 32 Suh JD, Cohen NA, Palmer JN Biofilms in chronic rhinosinusitis Current Opinion in Otolaryngology & Head and Neck Surgery 2010;18(1):27 doi:10.1097/MOO.0b013e328334f670 33 Fokkens WJ, Lund VJ, Mullol J, et.al European Position Paper on Rhinosinusitis and Nasal Polyps Rhinology 2020;58 34 Fokkens WJ, Lund VJ, Mullol J, et al EPOS 2012: European position paper on rhinosinusitis and nasal polyps 2012 Rhinology 2012;50(1) doi:10.4193/Rhino50E2 35 N B, Dt J, M H, Nl S The diagnostic accuracy of computed tomography in pediatric chronic rhinosinusitis Archives of otolaryngology head & neck surgery 2004;130(9) doi:10.1001/archotol.130.9.1029 36 Chandy Z, Ference E, Lee JT Clinical Guidelines on Chronic Rhinosinusitis in Children Curr Allergy Asthma Rep 2019;19(2):14 doi:10.1007/s11882-019-0845-7 37 Beswick DM, Messner AH, Hwang PH Pediatric Chronic Rhinosinusitis Management in Rhinologists and Pediatric Otolaryngologists Ann Otol Rhinol Laryngol 2017;126(9):634-639 doi:10.1177/0003489417719717 38 Chandy Z, Ference E, Lee JT Clinical Guidelines on Chronic Rhinosinusitis in Children Curr Allergy Asthma Rep 2019;19(2):14 doi:10.1007/s11882-019-0845-7 39 Zuliani G, Carron M, Gurrola J, et al Identification of adenoid biofilms in chronic rhinosinusitis Int J Pediatr Otorhinolaryngol 2006;70(9): 1613-1617 doi:10.1016/j.ijporl.2006.05.002 40 Shin KS, Cho SH, Kim KR, et al The role of adenoids in pediatric rhinosinusitis Int J Pediatr Otorhinolaryngol 2008;72(11):1643-1650 doi:10.1016/j.ijporl.2008.07.016 41 Neff L, Adil EA What is the role of the adenoid in pediatric chronic rhinosinusitis? Laryngoscope 2015;125(6):1282-1283 doi:10.1002/ lary.25090 42 Lê Huy Chính Bài giảng vi sinh y học Phần II: Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp,134-161.Hà Nội: Nhà xuất Y Học; 2007 43 Đào Văn Phan Dược Lý Học.Thuốc kháng sinh 246-276 Hà Nội: nhà xuất giáo dục Việt Nam; 2014 44 Bệnh viện Bạch Mai Xét Nghiệm vi Sinh Lâm Sàng Kháng sinh đồ phương pháp khoanh giấy khuếch tán 131-144 Hà Nội; 2012 45 Bộ y tế Hướng Dẫn Thực Hành Kỹ Thuật Xét Nghiệm vi Sinh Lâm Sàng Chương 4: Hướng dẫn kỹ thuật kháng sinh đồ: 197-231 Hà Nội: Nhà xuất Y học; 2017 46 Bộ y tế Hướng Dẫn Kỹ Thuật Chuyên Ngành vi Sinh y Học Xét nghiệm vi khuẩn: 10-24 Hà Nội; 2013 47 Weinstein MP, Clinical and Laboratory Standards Institute Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing 2019 48 Whitby CR, Kaplan SL, Mason EO, et al Staphylococcus aureus sinus infections in children Int J Pediatr Otorhinolaryngol 2011;75(1):118121 doi:10.1016/j.ijporl.2010.10.021 49 Tantimongkolsuk C, Pornrattanarungsee S, Chiewvit P, Visitsunthorn N, Ungkanont K, Vichyanond P Pediatric sinusitis:symptom profiles with associated atopic conditions J Med Assoc Thai 2005;88 Suppl 8:S149-155 50 Leo G, Incorvaia C, Cazzavillan A, Consonni D May chronic rhinosinusitis in children be diagnosed by clinical symptoms? Int J Pediatr Otorhinolaryngol 2015;79(6):825-828 doi:10.1016/j ijporl 2015.03.011 51 Tantimongkolsuk C, Pornrattanarungsee S, Chiewvit P, Visitsunthorn N, Ungkanont K, Vichyanond P Pediatric sinusitis:symptom profiles with associated atopic conditions J Med Assoc Thai 2005;88 Suppl 8:S149-155 52 Sedaghat AR, Phipatanakul W, Cunningham MJ Prevalence of and associations with allergic rhinitis in children with chronic rhinosinusitis Int J Pediatr Otorhinolaryngol 2014;78(2):343-347 doi:10.1016/ j.ijporl 2013.12.006 53 Goeringer GC, Vidić B The embryogenesis and anatomy of Waldeyer’s ring Otolaryngol Clin North Am 1987;20(2):207-217 54 Vandenberg SJ, Heatley DG Efficacy of adenoidectomy in relieving symptoms of chronic sinusitis in children Arch Otolaryngol Head Neck Surg 1997;123(7):675-678 doi:10.1001/archotol.1997.01900070013002 55 Bulfamante AM, Saibene AM, Felisati G, Rosso C, Pipolo C Adenoidal Disease and Chronic Rhinosinusitis in Children—Is There a Link? J Clin Med 2019;8(10) doi:10.3390/jcm8101528 56 Bernstein JM, Dryja D, Murphy TF Molecular typing of paired bacterial isolates from the adenoid and lateral wall of the nose in children undergoing adenoidectomy: implications in acute rhinosinusitis Otolaryngol Head Neck Surg 2001;125(6):593-597 doi:10.1067/ mhn 2001.120232 57 Shin KS, Cho SH, Kim KR, et al The role of adenoids in pediatric rhinosinusitis Int J Pediatr Otorhinolaryngol 2008;72(11):1643-1650 doi:10.1016/j.ijporl.2008.07.016 58 Lin C-D, Tsai M-H, Lin C-W, et al Association of adenoid hyperplasia and bacterial biofilm formation in children with adenoiditis in Taiwan Eur Arch Otorhinolaryngol 2012;269(2):503-511 doi:10.1007/s00405011-1704-x 59 Kim HJ, Jung Cho M, Lee J-W, et al The relationship between anatomic variations of paranasal sinuses and chronic sinusitis in children Acta Otolaryngol 2006;126(10):1067-1072 doi:10.1080/00016480600606681 60 Al-Qudah M The relationship between anatomical variations of the sinonasal region and chronic sinusitis extension in children Int J Pediatr Otorhinolaryngol 2008;72(6):817-821 doi:10.1016/j.ijporl.2008.02.006 61 Phạm Tuấn Cảnh Góp phần tìm hiểu vi khuẩn viêm xoang hàm mạn tính mủ, ứng dụng chẩn đoán điều trị Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội Hà Nội 1995 62 Nhan Trừng Sơn Tình hình vi khuẩn kháng sinh đồ khoa Tai Mũi Họng bệnh viện nhi đồng I năm 1996-1997 Tổng hội y dược học Việt Nam 1999;số 5-1999:41-44 63 Slack CL, Dahn KA, Abzug MJ, Chan KH Antibiotic-resistant bacteria in pediatric chronic sinusitis Pediatr Infect Dis J 2001;20(3):247-250 64 Chen C-J, Huang Y-C Community-acquired methicillin-resistant Staphylococcus aureus in Taiwan J Microbiol Immunol Infect 2005; 38(6):376-382 65 Kaplan SL, Hulten KG, Gonzalez BE, et al Three-year surveillance of community-acquired Staphylococcus aureus infections in children Clin Infect Dis 2005;40(12):1785-1791 doi:10.1086/430312 66 Chong Y, Lee K, Park YJ, et al Korean Nationwide Surveillance of Antimicrobial Resistance of bacteria in 1997 Yonsei Med J 1998;39(6):569-577 doi:10.3349/ymj.1998.39.6.569 67 Patel K, Goldman JL Safety Concerns Surrounding Quinolone Use in Children J Clin Pharmacol 2016;56(9):1060-1075 doi:10.1002/ jcph.715 68 Barnett E, B Cantey J, W Kimberlin D, et al 2019 Nelson’s Pediatric Antimicrobial Therapy.; 2019 http://www.vlebooks.com/ vleweb/ product/openreader?id=none&isbn=9781610022262 Accessed October 30, 2020 69 Inoue M, Lee NY, Hong SW, Lee K, Felmingham D PROTEKT 19992000: a multicentre study of the antibiotic susceptibility of respiratory tract pathogens in Hong Kong, Japan and South Korea Int J Antimicrob Agents 2004;23(1):44-51 doi:10.1016/j.ijantimicag.2003.07.002 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh nhân: I HÀNH CHÍNH: Họ tên: Tuổi : Giới: Địa chỉ: Điện thoại liên hệ: Thời gian mắc bệnh: Lý khám bệnh: Ngạt mũi Chảy mũi Đau nhức nặng mặt Ho Sốt Chảy tai Khác: II TIỀN SỬ Bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu Tiêm chủng đầy đủ theo lịch Dị ứng Hen phế quản Bệnh lý toàn thân Khác: tiêm chủng mở rộng III TRIỆU CHỨNG A Triệu chứng Ngạt tắc mũi: □ Có □ Khơng Nếu có: Một bên Hai bên Từng lúc Chảy mũi : Liên tục Ngạt khơng hồn tồn Ngạt hồn tồn □ Có □ Khơng Nếu có: 2.1 Số lượng bên: Hai bên Một bên 2.2 Vị trí chảy mũi: Chảy mũi trước Chảy mũi sau Cả hai Dịch Nhày đục Mủ đặc trắng Mủ đặc xanh Mủ đặc vàng 2.3 Tính chất dịch mủ: B Triệu chứng phụ Đau nhức nặng mặt : □ Có □ Khơng Nếu có : Trán Má Góc mũi mắt Vùng hố nanh Thái dương Đỉnh chẩm 2.Ho : □ Có □ Khơng □Có đờm □Khơng đờm C Triệu chứng khác : *Sốt □ Có □ Khơng *Rối loạn ngửi : □ Có □ Khơng *Hơi thở □ Có □ Khơng *Chảy tai: □ Có □ Khơng *Ù tai: □ Có □ Khơng *Đau tai: □ Có □ Khơng *Đau đầu: □ Có □ Khơng *Đau họng: □ Có □ Khơng *Bồn nơn/nơn: □ Có □ Khơng *Rối loạn giấc ngủ: □ Có □ Khơng *Ngủ ngáy: □ Có □ Khơng *Ngứa mũi, hắt : □ Có □ Khơng D Bệnh lý quan lân cận : □ Có □ Khơng □ Viêm VA phát □.Viêm họng – Amydan □ Viêm quản □ Viêm phế quản □ Viêm tai E Các biện pháp điều trị: Nội khoa đơn □ Có □ Khơng Nội khoa + đặt ống thơng khí: □ Có □ Khơng Nội khoa + Nạo VA: □ Có □ Khơng Nội khoa + cắt Amydal : □ Có □ Khơng G Triệu chứng nội soi Tình trạng chung hốc mũi: □ Niêm mạc phù nề □ Dịch mủ ngách mũi □ Dịch mủ sàn mũi □ Dị hình vách ngăn □ VA phát □ Polyp Niêm mạc mũi: □ Nhợt màu □ Xung huyết, Phù nề □ Thối hóa Ngách mũi giữa: □ Dịch loãng □ Mủ nhày đục □ Mủ đặc vàng/ xanh / trắng □ Polyp Cuốn : □ Niêm mạc xung huyết, phù nề □ Quá phát □ Đảo chiều □ Thối hóa Mỏm móc : □ Niêm mạc xung huyết, phù nề □ Quá phát □ Co hồi □ Thối hóa 6.Bóng sàng: □ Niêm mạc xung huyết, phù nề □ Co hồi □ Q phát □ Thối hóa 7.Vách ngăn: □ Bình thường □ Mào,vẹo VN □ Gai VN IV KẾT QUẢ NI CẤY VI KHUẨN VÀ KHÁNG SINH ĐỒ 1.Ni cấy vi khuẩn(+) □ Âm tính □ Dương tính □ Vi khuẩn: Kết kháng sinh đồ R S I S I R B lactam Penicilins Peniccillin Ampicillin Oxacilline Carbapenem Carbapenem Imipenem Meropenem Cephalosporins Thế hệ Cephalothin e Thế hệ 2,3,4 Cefuroxime Ceftazidime Ceftriaxone Cefotaxime Cefoperazo ne Cefepime Ức chế Beta-lactamase Glycopeptid Vancomy cin Aminoglycosid Gentamyc ine Tobramyc in Amikacin Flouroquinolon Ciproflox acin Ofloxacin Moxiflox acin Phenicols Chloramp henicol Tetracycy lines Tetracycli ne Doxyclin e Macrolides Erythrom ycin Azithrom ycin Lincosamides Clindamy cine Amo+A.cla vu Cefoperazol e +A.clavu Piper/Tazob actam Tica+A.clav u Oxazolidiones Linezolid Con đường ức chế trao đổi chất Cotrimoxazo l Ngày tháng năm 20 Người làm bệnh án ... trở lên Tỉ lệ vi? ?m mũi xoang mạn tính trẻ em khó xác định Theo nghiên cứu, số lượng trẻ đến khám vi? ?m mũi xoang mạn tính từ 3,7 -7,5 nghìn trẻ/ năm, chi phí điều trị vi? ?m mũi xoang cho trẻ em. .. tác giả nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn vi? ?m mũi xoang mạn tính trẻ em nhiên khơng có thống 10 mặt vi khuẩn nghiên cứu Năm 2010, Hsin CH cộng nghiên cứu vi khuẩn qua chọc dò xoang hàm, vi khuẩn hay... là: Mục tiêu Mô tả đặc điểm lâm sàng vi? ?m mũi xoang mạn tính trẻ em Mục tiêu Xác định số loại vi khuẩn mũi xoang mức độ nhạy cảm với kháng sinh vi? ?m mũi xoang mạn tính trẻ em 11 CHƯƠNG TỔNG