Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu kết nghiên cứu nêu Khóa luận trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả khóa luận Hồng Thị Tình i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Nguyễn Thế Hồn tận tình hướng dẫn suốt q trình làm Báo cáo khóa luận tốt nghiệp Những dẫn thầy giúp em có định hướng tốt để hồn thành tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Quảng Bình tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Và gửi vào lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè - người ln bên cạnh động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập Trong trình nghiên cứu, vốn kiến thức thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót, mong đóng góp q thầy bạn để báo cáo khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô giáo dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, tháng năm 2018 Tác giả Khóa luận Hồng Thị Tình ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích đề tài 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG VỊ TRÍ CỦA QUẢNG BÌNH TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội truyền thống văn hóa - lịch sử tỉnh Quảng Bình 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.1.2.1 Về kinh tế 1.1.2.2 Về xã hội 1.1.3 Truyền thống văn hóa - lịch sử 10 1.2 Tình hình Quảng Bình sau năm 1954 12 1.3 Vị trí Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ cứu nước 16 CHƯƠNG HỆ THỐNG ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN ĐẤT QUẢNG BÌNH 20 2.1 Bối cảnh hình thành tuyến vận tải chiến lược đường Hồ Chí Minh 20 2.2 Hệ thống đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình (Đường bộ) 243 iii 2.2.1 Hệ thống đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình 24 2.2.2 Những cụm di tích tiêu biểu đường Hồ Chí Minh địa bàn tỉnh Quảng Bình 41 2.2.2.1 Khu di tích hang động trọng điểm giao thông trục đường 15 12 thuộc huyện Minh Hóa 41 2.2.2.2 Khu di tích hang động trọng điểm giao thông trục đường 15 đường 20 Quyết thắng thuộc huyện Bố Trạch 44 2.2.2.3 Khu di tích thuộc huyện Quảng Ninh, Lệ Thủy 46 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ CỦA ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN ĐẤT QUẢNG BÌNH ĐỐI VỚI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 49 3.1 Đảm bảo mạch máu giao thông vận tải 49 3.2 Đầu mối quan trọng, nơi tập kết lực lượng, hàng hóa chủ yếu từ hậu phương miền Bắc chi viện cho chiến trường 54 3.3 Biểu tượng cao đẹp mối quan hệ Việt - Lào nói chung Quảng Bình Khăm Muộn nói riêng 57 3.4 Đóng góp vai trị quan trọng kháng chiến chống Mỹ cứu nước 59 C KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC iv A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, Quảng Bình có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, chiến địa khốc liệt đấu tranh để xác lập quyền lực mở mang lãnh thổ Đây vùng đất trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, thời kì Quảng Bình nằm vào vị trí xung yếu, chứng kiến chịu đựng nhiều nỗi đau chia cắt, chiến tranh xâm lược Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc, đường Hồ Chí Minh biểu tượng bật ý chí trí tuệ Việt Nam Quảng Bình điểm xuất phát quan trọng hệ thống đường Hồ Chí Minh, tuyến vận tải chiến lược quan trọng chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam cho chiến trường kháng chiến chống Mỹ cứu nước Cho đến đường Hồ Chí Minh đề tài mang tính thời nóng hổi, thu hút nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều tài liệu, báo viết đường huyền thoại này, nhiên, đường Hồ Chí Minh mảnh đất Quảng Bình chưa quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình nhằm giúp người đọc có hiểu biết đường huyền thoại vai trị kháng chiến chống Mỹ cứu nước Vì có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn, nhằm kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc Thực đề tài giúp hiểu biết sâu sắc quê hương người Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ cứu nước Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn tơi chọn vấn đề “Đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Liên quan đến đề tài có số cơng trình đề cập đến góc độ khác Tác phẩm “Ký ức Đường Trường Sơn”, Nhà xuất Trẻ liên kết với Nhà xuất Quân đội nhân dân (2004), tác giả Lưu Trọng Lân - sỹ quan đội Phịng khơng, gắn bó với đường Trường Sơn viết lại loạt bút ký ghi lại kỉ niệm sâu sắc năm tháng chiến đấu hào hùng đường huyền thoại Trong tác phẩm “Quảng Bình di tích danh thắng” (Tập II), Ban Quản lý Di tích Danh thắng Quảng Bình xuất (2002), tác giả Tạ Đình Hà (Chủ biên) khái quát lại hệ thống giao thơng phục vụ tiền tuyến đất Quảng Bình, đặc biệt hệ thống đường góp phần quan trọng vào nghiệp giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Hồi ký “Tuyến lửa năm tháng sôi động”, Nhà xuất Sở Giao thơng vận tải Quảng Bình (1993), tác giả Lại Văn Ly, tập tư liệu lịch sử quý ngành giao thông vận tải Quảng Bình, tồn thể nhân dân tỉnh Tập Hồi ký ghi lại khứ hào hùng, oanh liệt quân dân ta kháng chiến chống Mỹ cứu nước Trên đất lửa Quảng Bình, giao thông vận tải mặt trận đầy khốc liệt, từ sáng chói tích anh hùng Cuốn “Đường Hồ Chí Minh - khát vọng độc lập, tự thống Tổ quốc”, tập hợp 90 viết phản ánh đạo, hoạt động mở đường chi viện, phối hợp chiến đấu, bảo vệ đường Hồ Chí Minh - huyết mạch nối liền hậu phương lớn miền Bắc với tiền tuyến lớn miền Nam Liên quan đến tỉnh Quảng Bình, Lương Ngọc Bính có viết “Quảng Bình - nơi đọ sức liệt đảm bảo chân hàng cho tuyến vận tải chiến lược Trường Sơn” Trong thành tích chung nhân dân nước lãnh đạo Đảng tham gia mở đường Hồ Chí Minh chi viện cho chiến trường miền Nam, Đảng nhân dân tỉnh Quảng Bình xem tuyến lửa hết lịng, đảm bảo chân hàng cho tuyến giao thông vận tải chiến trường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh, góp phần quan trọng vào Đại thắng mùa Xuân năm 1975 dân tộc Tác phẩm “Đường xuyên Trường Sơn”, Nhà xuất Quân đội nhân dân (1999), tác giả Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên đề cập đến chặng đường mười năm hoạt động đạn bom khốc liệt đỗi hào hùng tuyến chi viện chiến lược Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh Tập hồi ức thể qua chắt lọc mảng lớn ký ức, đóng góp số đồng đội chiến đấu, công tác Trường Sơn thời đánh Mỹ, lực lượng tuyến chi viện chiến lược Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh làm nhiệm vụ điều kiện đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh ngăn chặn với quy mô đánh phá tàn khốc, kéo dài 16 năm, không gian rộng xuyên qua địa bàn 20 tỉnh tây đông Trường Sơn với địa hình phức tạp thời tiết vô nghiệt ngã Cuốn “Trường Sơn - có thời thế” ghi lại ngày tháng hào hùng tuyến đường Trường Sơn huyền thoại, đảm bảo tuyến đường giao thông thông suốt bảo vệ người vật chất tuyến đường vận tải chiến lược vào Nam Đây ký ức quên được, gian khổ, nhiều hi sinh họ vượt lên mát, lớp lớp niên tạo nên kỳ tích, làm nên chiến cơng vĩ đại trước mưa bom, bão đạn Mỹ Cuốn “Trường Sơn đường huyền thoại”, khẳng định ý chí tồn dân tộc, làm nên thiên hùng ca “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” dân tộc Việt Nam Liên quan đến Quảng Bình, sách đề cập đến giao thơng vận tải Quảng Bình cầu nối chiến lược hậu phương miền Bắc tiền tuyến miền Nam Quảng Bình cửa ngõ đường Hồ Chí Minh, “đại doanh” Đồn 559, nơi nơi tập kết qn đội, hàng hóa, vũ khí, thuốc men… vận tải vào Nam chi viện cho chiến trường Lào Cùng đề tài Giao thông vận tải kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đặng Phong có “5 đường mịn Hồ Chí Minh” Bằng nguồn tư liệu phong phú, có độ xác thực cao, tác giả mô tả sinh động năm đường giao thông mà miền Bắc xã hội chủ nghĩa sử dụng vận chuyển cải, vật chất, nhiên liệu, tiền bạc, lực lượng… cho tiền tuyến miền Nam, góp phần đưa kháng chiến chống Mỹ đến thắng lợi cuối Một số tác giả có viết nghiên cứu đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình Nội dung chủ yếu viết đề cập có liên quan đến hệ thống vai trị đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ cứu nước Luận án Tiến sĩ “Chiến tranh nhân dân Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1965-1973” Mai Xuân Toàn nêu bật truyền thống yêu nước nhân dân Quảng Bình đương đầu với kẻ thù mạnh giới Với tinh thần: “tất cho tiền tuyến, tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, nhân dân Quảng Bình lãnh đạo Đảng đoàn kết tâm “chiến đấu giỏi, sản xuất giỏi”, tích cực chi viện miền Nam chống lại chiến tranh phá hoại Mỹ Nhìn chung, cơng trình đề cập đến trình đế quốc Mỹ đánh phá Quảng Bình nhiều góc độ khác Tuy nhiên, nay, cơng trình nghiên cứu đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình khơng nhiều, chưa cơng trình sâu nghiên cứu cụ thể đường huyền thoại lịch sử dân tộc Từ đó, đặt vấn đề cần nghiên cứu hệ thống hoá cách đầy đủ hệ thống vai trị đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ cứu nước Mục đích đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vai trò đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ cứu nước Giúp cho người nghiên cứu người đọc có nhìn toàn diện, sâu sắc, đánh giá đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Qua lịch sử vấn đề trình bày cho thấy việc nghiên cứu đường Hồ Chí Minh Quảng Bình khơng phải q nhiều Nhưng vai trị kháng chiến nhiều ghi nhận qua viết Với quy mô đề tài sinh viên khả mình, em lựa chọn đối tượng nghiên cứu đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình (Đường bộ) 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Đề tài tập trung sâu nghiên cứu đường Hồ Chí Minh Quảng Bình + Về thời gian: Đề tài giới hạn khoảng thời gian từ năm 1959 đến năm 1975 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp lịch sử, phương pháp logic Ngoài ra, vận dụng phương pháp nghiên cứu khác: phương pháp phân tích, tổng hợp, thu thập xử lí tài liệu kết hợp điền dã dân tộc học Đóng góp đề tài Mặc dù khó khăn việc tìm kiếm nguồn tư liệu, thông qua việc thực đề tài tìm hiểu đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình, em hy vọng có đóng góp có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Cụ thể: + Về khoa học: - Khôi phục tranh chân thực đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Cung cấp thông tin cần thiết làm bật vị trí chiến lược, vai trị chiến lược đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình kháng chiến chống Mĩ cứu nước + Về thực tiễn: - Tài liệu tham khảo bổ ích cho người quan tâm tới vấn đề - Tư liệu cho việc giảng dạy lịch sử địa phương trường THCS THPT - Giúp hiểu sâu vấn đề lịch sử địa phương, góp phần làm sáng tỏ thêm đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, bố cục đề tài chia thành 03 chương: Chương 1: Vị trí Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội truyền thống văn hóa - lịch sử tỉnh Quảng Bình 1.2 Tình hình Quảng Bình sau năm 1954 1.3 Vị trí Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ cứu nước Chương 2: Hệ thống đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình 2.1 Bối cảnh hình thành tuyến vận tải chiến lược đường Hồ Chí Minh 2.2 Hệ thống đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình (Đường bộ) Chương 3: Đánh giá vai trò đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ cứu nước 3.1 Đảm bảo mạch máu giao thông vận tải 3.2 Đầu mối quan trọng, nơi tập kết lực lượng, hàng hóa chủ yếu từ hậu phương miền Bắc chi viện cho chiến trường 3.3 Biểu tượng cao đẹp mối quan hệ Việt - Lào nói chung Quảng Bình Khăm Muộn nói riêng 3.4 Đóng góp vai trị quan trọng kháng chiến chống Mỹ cứu nước B NỘI DUNG CHƯƠNG VỊ TRÍ CỦA QUẢNG BÌNH TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội truyền thống văn hóa - lịch sử tỉnh Quảng Bình 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Quảng Bình tỉnh nằm ven biển Bắc Trung Bộ, kéo dài từ đèo Ngang vào đến Vĩnh Linh (Quảng Trị), gắn liền với dải Trường Sơn Bắc phía Tây biển Đơng phía Đơng Phía Bắc tỉnh Quảng Bình giáp hai huyện Kỳ Anh Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh với dải Hồnh Sơn làm ranh giới tự nhiên; phía Đơng vượt đèo Ngang độ cao 253m, phía Tây qua thung lũng Rào Nậy (Sông Gianh) dài khoảng 134 km Đường ranh giới phía Nam giáp huyện Vĩnh Linh, Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị, dài 95 km Đường ranh giới phía Tây biên giới với nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào dài 201,87 km Quảng Bình có diện tích tự nhiên 8.037,6km2 vùng đặc quyền lãnh hải có diện tích 20.000km2 Nơi có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có phân hố sâu sắc địa hình chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam Việt Nam Núi rừng Quảng Bình hiểm trở, có dãy đá vôi kéo dài, tạo nhiều hang động đẹp vừa thắng cảnh du lịch vừa thuận tiện cho việc xây dựng địa kháng chiến như: động Phong Nha, động Nghèn (Bố Trạch), lèn Áng Sơn, hang 2-3, hang Kilốt (Quảng Ninh), hang Phù Nhiêu, hang Trác (Minh Hố), hang Sơn Đng (Bố Trạch)… Quảng Bình có sơng chính: Sơng Rn, Sơng Gianh, Sơng Lý Hồ, Sơng Dinh Sơng Nhật Lệ Do đặc điểm địa hình nên sơng ngịi Quảng Bình ngắn dốc, hầu hết bắt nguồn từ đỉnh núi Trường Sơn đổ Biển Đơng Với đặc điểm đó, thời bình việc khắc phục lũ lụt, lầy úng khó chiến tranh, địch tập trung đánh phá điểm vượt sông khu vực lầy lội thêm gây khó khăn cho ta Riêng sơng Nhật Lệ, hướng chảy lại tạo điều kiện thuận lợi hình thành tuyến vận tải từ cảng Nhật Lệ phía Nam sâu vào chân dãy Trường Sơn, nơi có kho hàng tập kết Đoàn 559 Tuyến vận tải đặc biệt phát huy vai trò vào thời điểm Quốc lộ Đường 15 bị ách tắc Nam [17, tr 35] Thành đóng góp, hy sinh đầy chí tình, chí nghĩa qn dân Lào, đặc biệt định đồng thuận cho Việt Nam “lật cánh” đường Trường Sơn sang phía Tây để tiếp tục nối “huyết mạch” cho chiến trường miền Nam, đồng thời đáp ứng cho yêu cầu chi viện cho chiến trường Lào Campuchia, làm thất bại mưu đồ lực chống phá cách mạng ba nước Tính đến năm 1975, tuyến đường vận tải chiến lược Trường Sơn vận chuyển 1.349.000 hàng hố, vũ khí, giao cho chiến trường cách mạng Lào, Campuchia 583.000 tấn, 515 triệu m3 xăng dầu Giai đoạn 1960-1964, đội Trường Sơn chi viện cho chiến trường miền Nam, Lào, Campuchia 10.136 vũ khí, lương thực loại Riêng chiến trường Hạ Lào, Đoàn 559 vận chuyển cho đơn vị vũ trang Hạ Lào 90 gạo, 35 muối số mặt hàng thiết yếu khác Nhờ chi viện kịp thời, cách mạng Lào có bước phát triển vững chắc, liên minh chiến đấu Lào - Việt tăng cường Tình hữu nghị hợp tác nhân dân ba tỉnh Quảng Bình, Khăm Muộn Savannakhet trình xây dựng đảm bảo thông suốt tuyến vận tải chiến lược đường Hồ Chí Minh qua địa bàn ba tỉnh nhân tố quan trọng định thành công tuyến chi viện chiến lược cho chiến trường ba nước Đơng Dương; góp phần qn dân ba nước Việt Nam, Lào Campuchia làm nên chiến thắng lẫy lừng kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược 3.4 Đóng góp vai trị quan trọng kháng chiến chống Mỹ cứu nước Trong đạo chiến tranh, Bộ Chính trị Trung ương Đảng sớm định mở đường chiến lược đưa sức mạnh hậu phương lớn miền Bắc vào chiến trường miền Nam Đại tướng Võ Nguyên Giáp, số vị lãnh đạo, huy, kiến trúc sư đường, khẳng định “đó nhân tố có ý nghĩa chiến lược định đưa kháng chiến vĩ đại dân tộc ta đến thắng lợi hoàn tồn” [16] Đường mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại qua Quảng Bình (cùng Vĩnh Linh) phần cuối hậu phương miền Bắc, nơi trực tiếp với tiền tuyến lớn miền Nam Chính kẻ địch quân Mĩ với vũ khí trang bị đại vị thế, điều kiện địa lý tự nhiên, Quảng Bình - Trường Sơn khiến nhiệm vụ chiến đấu lao động quân dân ta đặc biệt gay go, liệt 59 Vượt qua gian khó, hi sinh, phối hợp với đơn vị bạn, Quảng Bình kiến tạo nên hệ thống đường giao thông đáp ứng yêu cầu vận tải chiến lược Có đường khởi thủy lối mịn gùi thồ, thành hệ thống gồm trục dọc trục ngang, vượt đáp ứng yêu cầu “lật cánh” sang Tây Trường Sơn, chuyển sang phương thức vận tải giới, tạo bước nhảy vọt cơng tác vận tải Có đường rải nhựa đảm bảo lưu thông hai chiều; đường biển dài 116km có cửa biển bố trí cho tàu thuyền vào; ba tuyến sông sử dụng vận tải (Roòn, Gianh Nhật Lệ); đoạn đường ống xăng dầu thuộc tuyến Vinh - Ka Vát Các tuyến đường thiết kế nhằm giảm thiểu hiệu đánh phá địch, nhận xét sử gia Mĩ A Sơ-le-xin-gơ: “Nó trận đồ bát quái gồm mạng lưới đường xun qua rừng rậm” Quảng Bình cịn nơi đặt chân hàng, kho hàng, cất giữ, bảo vệ, bảo quản hàng Cùng hàng trăm kho hàng gửi dân, có tổng kho binh trạm 12, 14 16 thuộc Đồn 559 Quảng Bình cịn đặt sở huy Bộ Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn (sở huy bản, sở huy tiền phương sở huy lâm thời); sở huy nhiều chiến dịch đặt (Bộ Tư lệnh Mặt trận B5, Bộ Tư lệnh chiến dịch Đường - Nam Lào, Trị Thiên…) Quân dân Quảng Bình đơn vị bạn đưa đón, bảo vệ an tồn vị lãnh đạo Đảng, Chính phủ vị tướng lĩnh đến thăm làm việc địa phương Quảng Bình chiến trường chiến trường lớn - trọng yếu - Trường Sơn Cùng tham gia chiến đấu, hiệp đồng chiến đấu, Quảng Bình tiến hành hàng ngàn trận đánh máy bay, hàng trăm trận đánh tàu chiến, hàng chục trận bao vây, truy bắt gián điệp, biệt kích Mỹ quyền Sài Gịn; bắn rơi, bắn cháy, bắn chìm 86 tàu chiến, 704 máy bay, bắt sống tiêu diệt 46 tốn gián điệp, biệt kích Tính chung, để đảm bảo giao thông vận tải thông suốt đường Hồ Chí Minh qua địa bàn, quân dân Quảng Bình góp ba triệu ngày cơng đào hầm, làm trận địa phục vụ chiến đấu, ba triệu ngày công phục vụ bốc dỡ, vận chuyển… phục vụ giao thông vận tải, chuyển triệu bảy mươi vạn hàng loại giao cho binh trạm Đoàn 559 đưa vào chiến trường 60 Trong trình lao động chiến đấu mở bảo vệ đường, bảo đảm giao thông thông suốt, từ tinh thần yêu quê hương đất nước sâu sắc nồng nàn, Quảng Bình lại sáng lên gương tập thể, tỉnh toàn thể cộng đồng dân tộc anh em chủ nghĩa anh hùng cách mạng Nhiều tên đất, tên người mãi tôn vinh, biết ơn nhớ ơn cống hiến, hy sinh cho quê hương, đất nước Đó địa danh dọc theo đường quốc lộ 1, 10, 12A, 20, 15A: phà Gianh, Quán Hàu, Long Đại, Xuân Sơn, Khe Rinh, Cổng Trời, đèo Mụ Giạ, Cự Nẫm, Thanh Khê, Mỹ Đức…; đơn vị, tên người phân đội nữ dân quân trực chiến Võ Ninh, Xuân Ninh, Phong Thủy, Tiến Hoá đặc biệt Tiểu đội nữ pháo binh Ngư Thủy…; mẹ Suốt, chiến sĩ Trần Đức Hè, đại đội phó Trần Thị Tình, đội viên Đinh Thị Thu Ngà… Lao động chiến đấu chiến tranh cách mạng, nghiệp cách mạng bảo vệ Tổ quốc giải phóng dân tộc, người Quảng Bình đề hiệu thấm đẫm tư tưởng cách mạng tiến công, dẫn hoạt động kháng chiến ẩn chứa triết lý sống tương lai, nghiệp nghĩa, dân, nước Đó “Đánh địch mà đi, mở đường mà tiến!”, “Xe chưa qua, nhà không tiếc, đường không thông, không tiếc máu xương”, “Nhường nhà để hàng, nhường làng giấu xe”,… Những hiệu đời từ thực tiễn chiến đấu vào Nghị cấp ủy cách trang trọng, trách nhiệm Qua thực tiễn lao động chiến đấu, Quảng Bình tơi luyện nên lớp người mới, cách mạng tư tưởng, khoa học tư phong cách lao động, cơng tác Đây thành quý giá giáo dục người, trao truyền sau Báo cáo Tổng kết Hội nghị Tỉnh ủy ngày 20-3-1967 viết: “Trải qua 10 năm xây dựng… nhân dân Quảng Bình tơi luyện cho trí trị tinh thần, củng cố lòng yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội… thể hoạt động cách mạng cụ thể, khí chiến đấu, phục vụ chiến đấu đẩy mạnh sản xuất” Công đảm bảo mạch máu giao thơng vận tải Quảng Bình chống Mỹ, cứu nước gợi nhiều kinh nghiệm giải tình cho xây dựng quê hương, đất nước thời bình Từ nội dung vĩ mơ xây dựng củng cố nhân tố trị tinh thần, xây dựng trận chiến tranh nhân dân, trận quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân, sẵn sàng ứng xử hữu sự; đến lĩnh vực cụ thể xây dựng hệ thống giao thơng hợp lý, sẵn sàng phương án tình bản, chiến tranh thời bình với thiên tai Là thấu triệt tinh thần chủ động, sáng tạo “Dĩ bất biến ứng vạn biến” Bác Hồ dạy Quảng Bình ứng xử đảm bảo giao thông vận tải thời chiến 61 Vượt qua bao gian khó, hi sinh, động viên tổ chức toàn thể cộng đồng dân tộc địa phương; có giúp đỡ hiệp đồng chặt chẽ ban, ngành Trung ương, Quân khu IV đơn vị quân đội, trung tâm Binh đồn Trường Sơn, Quảng Bình góp phần đặc biệt quan trọng đánh bại hoạt động ngăn chặn đối phương E I-a-mô-lin-xki, chuyên gia lập kế hoạch Lầu Năm Góc thừa nhận: “Nhóm chúng tơi cố tìm hiểu việc đánh bom đường làm thay đổi kết Điều kết luận, sau thử hết cách mà chúng tơi nghĩ được, khơng có cách nào” Qn dân Quảng Bình hồn thành xuất sắc nhiệm vụ có khơng hai lịch sử, đảm bảo huyết mạch giao thông, chuyển sức mạnh vào chiến trường, thực trọn vẹn lời dạy Bác Hồ Người thăm làm việc Quảng Bình: “Nếu kẻ địch có hành động gì… Quảng Bình, Vĩnh Linh… phải đánh thắng chúng trước hết” [16] 62 C KẾT LUẬN Ngay từ đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Quảng Bình nơi “đầu sóng, gió” Sự hưởng ứng mạnh mẽ, tinh thần đấu tranh liệt quân dân Quảng Bình làm cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước phát triển gặt hái nhiều thành to lớn Trong điều kiện chiến đấu cô lập gian nan nơi núi rừng hiểm trở, quân dân Quảng Bình thể tinh thần chiến đấu anh dũng, bền bỉ không chịu khuất phục kẻ thù xâm lược Với việc nghiên cứu, tìm hiểu đường Hồ Chí Minh đất Quảng giúp cho hiểu kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta Quảng Bình, đồng thời có hiểu biết sâu sắc lịch sử địa phương đóng góp quê hương nghiệp chống giặc ngoại xâm bảo vệ lãnh thổ đất nước Trải qua thăng trầm lịch sử từ đời, dân tộc ta đứng trước mối đe dọa xâm lăng bên ngoài, trải qua nhiều chiến tranh để giành độc lập, nhân dân ta ln kiên cường, đồn kết để chống giặc ngoại xâm Quảng Bình vùng đất đầy nắng gió, nơi đất khơ cằn cỗi ln mang đậm chất mộc mạc hịa chung vào với miền dân tộc, trải qua biết kháng chiến Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, với Vĩnh Linh, Quảng Bình trở thành tuyến đầu hậu phương lớn miền Bắc hậu phương trực tiếp cách mạng miền Nam, đặc biệt chiến trường Trị - Thiên Nói ơng Nguyễn Tư Thoan, Ngun Bí thư Tỉnh Ủy Quảng Bình thời chống Mỹ Quảng Bình “là hình ảnh miền Bắc nước ta thu nhỏ lại xét theo phương diện địa lý - kinh tế, có miền núi, trung du, đồng bằng, miền biển phản ánh đặc điểm chung miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội” Thơng qua việc tìm hiểu đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình, đề tài khắc sâu làm rõ vị trí chiến lược, hệ thống đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình Đồng thời thấy vai trò đường kháng chiến chống Mỹ cứu nước Trong hệ thống đường Hồ Chí Minh, đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình giữ vị trí trọng yếu hệ thống tồn tuyến đường tập trung nhiều tuyến đường huyết mạch, nút chiến lược giao thông vận tải chi viện cho tiền tuyến, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói: “Quảng Bình phải có nhiều đường cho chủ động, kẻo địa dễ bị tắc nghẽn” Có thể nói, di tích đường Hồ Chí Minh 63 đất Quảng Bình có giá trị lịch sử tiêu biểu quan trọng Suốt 16 năm bền bỉ xây dựng anh dũng chiến đấu, Bộ đội Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh hồn thành trọn vẹn sứ mệnh lịch sử mà Đảng, Quân đội, nhân dân giao phó, thực thắng lợi chi viện hậu phương lớn miền Bắc xã hội chủ nghĩa cho tiền tuyến lớn miền Nam, đánh bại chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước Lịch sử Bộ đội Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh gắn liền với tồn tiến trình kháng chiến chống Mỹ - năm tháng chiến đấu liệt nhất, hào hùng chiến thắng vĩ đại dân tộc Việt Nam kỷ XX Đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình vào lịch sử đường huyền thoại Nó đường thống nhất, nơi thử thách ý chí tâm, lịng dũng cảm, sáng tạo sức chịu đựng Bộ đội Trường Sơn, niên xung phong, dân công hỏa tuyến lực lượng sống, chiến đấu tuyến đường Về sau, Bộ Quốc phòng đạo Binh đoàn 12 triển khai Dự án thành phần, gồm: Hồn thiện hệ thống bia di tích Đường Hồ Chí Minh; Các di tích trọng điểm đất Quảng Bình; Khu quản lý, điều hành, phát huy giá trị di tích lịch sử Đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình Binh đồn 12 - đơn vị chủ đầu tư Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh Việt Nam làm phương án xây dựng tổng thể, đồng từ đơn vị chủ quản đến thành viên hệ thống di tích Trường Sơn sở biên bản, đồ quy hoạch khu vực bảo vệ di tích Theo đó, Ủy ban nhân dân tỉnh có di tích thuộc Đường Trường Sơn, đóng vai trị nịng cốt để khơi phục, tôn tạo phát huy giá trị tiềm di tích cách bền vững Bên cạnh đó, việc xây dựng đồ du lịch, xuất sách di tích mạng lưới Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh,… để quảng bá giáo dục, tuyên truyền, giới thiệu lịch sử Trường Sơn khách tham quan hệ mai sau Với giá trị đặc biệt di tích, Thủ tướng Chính phủ định xếp hạng Di tích lịch sử Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh (thuộc tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nơng, Bình Phước) di tích quốc gia đặc biệt 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng Quảng Bình (2000), “Lịch sử Đảng Quảng Bình”, Tập II, 1954-1975, Đồng Hới Ban chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (1969), “Nghị số 01 - NQ/QB ngày 6-4-1969 đánh giá tình hình năm chống Mỹ, cứu nước đặc biệt năm 1968 phương hướng nhiệm vụ năm 1969”, Phịng Lưu trữ Tỉnh ủy Quảng Bình Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (1995), “Lịch sử Đảng Quảng Bình, tập II (1930 - 1954)”, Xí nghiệp in Quảng Bình Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (1957), “Báo cáo tình hình khơi phục kinh tế từ hịa bình lập lại nhiệm vụ năm 1957”, Phịng Lưu trữ Tỉnh ủy Quảng Bình Ban chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (1965), “Nghị Hội nghị cán toàn tỉnh từ 18 đến 20-6-1965 Tình hình nhiệm vụ trước mắt”, Phịng Lưu trữ Tỉnh ủy Quảng Bình PGS.TS Lương Ngọc Bính, “Quảng Bình - tất với sống đường Trường Sơn”, Hồ sơ kiện số 64 ngày 22-5-2009 Tỉnh ủy Quảng Bình (1969), “Báo cáo tổng kết tình hình năm chống Mỹ cứu nước”, ngày 10-5-1969, Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy Quảng Bình Thường vụ Tỉnh ủy, Đảng ủy, Ban chấp hành quân tỉnh Quảng Bình (1994), “Lịch sử Quảng Bình chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)”, Quảng Bình Văn phịng Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2012), Lịch sử hệ thống hành Nhà nước cấp tỉnh Quảng Bình (1945-2000)”, Đồng Hới 10 Nhiều tác giả (2010), “Đường Hồ Chí Minh - Khát vọng độc lập, tự thống Tổ quốc”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (1999), “Đường 20 Quyết thắng”, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (2009), “Trường Sơn - có thời thế”, Nxb Trẻ 13 Nhiều tác giả (2009), “Trường Sơn đường huyền thoại”, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 14 Tạ Đình Hà (2002), “Quảng Bình di tích danh thắng” (Tập II), Ban Quản lý Di tích - Danh thắng Quảng Bình 65 15 Trần Như Hiền (2016), “Đảng Tỉnh Quảng Bình lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương từ năm 1964 đến năm 1975”, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính Trị Quốc gia Hồ Chí Minh 16 PGS.TS Trịnh Vương Hồng, “Quảng Bình với cơng tác bảo đảm huyết mạch giao thơng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, Hội thảo quốc gia Quảng Bình 410 năm hình thành phát triển, Quảng Bình 17 Dẫn theo Tạp chí Học tập Trường Đại học Tổng hợp, tháng 11-1975 18 Trần Thị Hương (2007), “Đấu tranh chống sách di cư Mỹ - Diệm Quảng Bình (1954-1975)”, Luận văn Thạc sĩ Sử học, Trường Đại học sư phạm Huế 19 Nguyễn Thế Kỷ - Nguyễn Sĩ Cứ (Chủ biên), (2009), “Trường Sơn đường khát vọng”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Lưu Trọng Lân (2004), “Ký ức Đường Trường Sơn”, Nxb Trẻ liên kết với Nxb Quân đội nhân dân 21 Maicon Mắc Lia (1990), “Việt Nam chiến tranh 10.000 ngày”, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 PGS.TS Trần Ngọc Long (2017), “Bác Hồ với việc đạo xây dựng Quảng Bình thành tuyến đầu chi viện cho chiến trường miền Nam”, Tạp chí thơng tin khoa học cơng nghệ Quảng Bình 23 Đồn Thị Lợi (2004), “Đường Hồ Chí Minh - đường huyền thoại”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 24 Lại Văn Ly (1993), “Tuyến lửa năm sôi động”, Sở Giao thơng Vận tải Quảng Bình 25 Viện Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), “Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử”, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Đảng Lao động Việt Nam (2011), “Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1930 - 2007” - Biên niên kiện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Trung tâm từ điển bách khoa quân Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa quân Việt Nam, điện tử 28 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1997), “Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 66 29 Ban Chấp hành Đảng huyện Quảng Ninh (2001), “Lịch sử Đảng huyện Quảng Ninh (1964 - 1975)”, tập II, Xí nghiệp in Quảng Bình 30 Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên (1999), “Đường xuyên Trường Sơn”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 31 Đặng Phong (2008), “5 đường mòn Hồ Chí Minh”, Nxb Tri thức, Hà Nội 32 Hồng Văn Thái (2003), “Những năm tháng định”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 33 Cục Chính trị - Tổng cục xây dựng kinh tế (1979), “Trận đồ bát quái xuyên rừng rậm” 34 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Ty Thơng tin - Văn hóa Bình - Trị - Thiên (1977), “Bác Hồ với Bình - Trị - Thiên”, Nxb Thuận Hóa, Huế 35 Nguyễn Tư Thoan (1965), “Mấy kinh nghiệm lao động vừa sản xuất, vừa chiến đấu Quảng Bình”, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Mai Xuân Toàn (2017), “Chiến tranh nhân dân Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1965 - 1973”, Luận án Tiến sĩ Sử học, Trường Đại học sư phạm Huế 37 Nghị Hội nghị cán Tỉnh (20-6-1965): Về tình hình nhiệm vụ trước mắt 38 Phương Việt (1989), “Đường Hồ Chí Minh - kỳ cơng chiến lược”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 39 http://dukhach.quangbinh.gov.vn/ /duong-ho-chi-minh-o-quang-binh-vaphong-nha -ke 40 http://dsvh.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=1011&c=25 41 http://www.baoquangbinh.vn/dat-va binh/ /duong-truong-sonhuyen binh /mobile.htm 67 PHỤ LỤC PL1 - Bản đồ hệ thống giao thông vận tải tỉnh Quảng Bình PL2 - Đường Hồ Chí Minh qua Quảng Bình giai đoạn 1973 - 1975 PL3 - Bộ đội Trường Sơn mở đường mịn Hồ Chí Minh (Ảnh tư liệu) PL4 - Các chiến sĩ Đại đội 25 Thanh niên xung phong Quảng Bình đường 20 Quyết thắng (Ảnh tư liệu) PL5 - Cung đường 20 - Quyết thắng huyền thoại hồi mở (Ảnh tư liệu) PL6 - Đại tướng Võ Nguyên Giáp đường 20 Quyết thắng vào thăm Trường Sơn năm 1973 (Ảnh tư liệu) PL7 - Một tọa độ lửa đường 20 Quyết thắng kháng chiến chống Mỹ PL8 - Đường 16A đường Hồ Chí Minh nhánh tây PL9 - Cầu Long Đại đường 10 PL10 - Một đoạn tuyến quốc lộ 12A PL11 - Huyết mạch nối liền hậu phương tiền tuyến (Ảnh tư liệu) ... lược đường Hồ Chí Minh 20 2.2 Hệ thống đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình (Đường bộ) 243 iii 2.2.1 Hệ thống đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình 24 2.2.2 Những cụm di tích tiêu biểu đường Hồ Chí. .. thành tuyến vận tải chiến lược đường Hồ Chí Minh 2.2 Hệ thống đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình (Đường bộ) Chương 3: Đánh giá vai trò đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ cứu nước... 2.2 Hệ thống đường Hồ Chí Minh đất Quảng Bình (Đường bộ) Đường Hồ Chí Minh vắt qua dãy Trường Sơn trùng điệp, chạy suốt đến Chân Thành (Bình Phước) Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh dài khoảng