Xung đột kịch trong kịch của nguyễn đình thi

95 9 0
Xung đột kịch trong kịch của nguyễn đình thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ DUNG XUNG ĐỘT KỊCH TRONG KỊCH CỦA NGUYỄN ĐINH THI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KỊCH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT KỊCH 1.1 Kịch sáng tác Nguyễn Đình Thi 13 1.1.1 Tác phẩm Nguyễn Đình Thi 13 1.1.2 Kịch hệ thống sáng tác Nguyễn Đình Thi 14 1.2 Một số vấn đề lí luận xung đột kịch 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Những quan điểm khác xung đột kịch 20 1.2.3 Mối quan hệ xung đột chủ đề 25 1.2.4 Mối quan hệ xung đột tính cách 26 CHƯƠNG 2: HÌNH THÁI XUNG ĐỘT KỊCH TRONG KỊCH CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI 2.1 Các kiểu xung đột kịch Nguyễn Đình Thi 28 2.1.1 Xung đột thật - giả 28 2.1.2 Xung đột nội tâm 39 2.1.3 Xung đột ta - địch 45 2.2 Cách thức triển khai, giải xung đột kịch kịch Nguyễn Đình Thi 54 2.2.1 Giải xung đột theo hướng gợi mở 54 2.2.2 Giải xung đột theo hướng ác bị triệt tiêu 57 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN XUNG ĐỘT KỊCH 3.1 Kết cấu 60 3.1.1 Tình tiết thúc đẩy xung đột 63 3.1.2 Xung đột cao trào 70 3.2 Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật 73 3.3 Ngôn ngữ kịch 78 3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại xung đột kịch 80 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại xung đột kịch 88 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Đình Thi nghệ sĩ đa tài Ơng người viết khảo luận triết học, nhạc sĩ, nhà thơ, nhà văn, kịch tác gia, nhà lí luận phê bình hội tụ nhà văn hóa So với nhiều người, nghiệp sáng tác ơng khơng thật đồ sộ, có thể loại ông ghé chân qua song điều đáng trân trọng thể loại ơng có tác phẩm nhiều người biết đến thể loại kịch Còn lại với thời gian, kịch 10 Nguyễn Đình Thi kịch quan trọng sân khấu đại Đó kịch xuất sắc gây chấn động dư luận thời Nó khơng khằng định phong cách tác giả mà cịn góp phần chuyển tư văn hóa nghệ thuật Việt Nam đại Xung đột yếu tố kịch, sở tư tưởng nghệ thuật tác phẩm kịch Do tính chất đọng tập trung nên kịch thông qua xung đột tổng hợp trọn vẹn để phản ánh sống mà không miêu tả sống với chi tiết phong phú đa dạng tiểu thuyết Cuộc sống nảy sinh vơ vàn hình tượng, kiện biến cố gắn liền với đời sống tầng lớp xã hội Thể xung đột kịch có nghĩa tác phẩm kịch nhằm vào mặt chất quan trọng sống thực Trong kịch Nguyễn Đình Thi ta dễ dàng nhận điều Cũng cần nói thêm rằng, kịch Nguyễn Đình Thi phải trải qua thử thách nghiệt ngã đường đến với độc giả Có trường hợp chúng tiếp cận theo nhiều hướng khác đem đến ý kiến đánh giá trái chiều, chí bị hiểu lầm, quy kết Thế ngày nay, điều làm giảm sức hấp dẫn kịch Nguyễn Đình Thi giá trị hầu hết kịch khẳng định, đề cao Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu kịch Nguyễn Đình Thi cần phải có nhìn sâu sắc tồn diện để đưa đánh giá xác đáng, hệ thống Nghiên cứu kịch Nguyễn Đình Thi khơng phải đề tài mẻ tìm hiểu xung đột kịch kịch Nguyễn Đình Thi việc coi thành tố cấu thành tác phẩm mà chưa sâu vào chất thẩm mĩ - tư tưởng kịch Chúng tiến hành đề tài nghiên cứu “Xung đột kịch kịch Nguyễn Đình Thi” nhằm nhận diện đầy đủ sâu sắc kịch ông không phương diện cốt lõi kịch xung đột mà phương thức biểu xung đột Lịch sử vấn đề Là số tác giả lớn văn học Việt Nam đại, Nguyễn Đình Thi đề tài, đối tượng hàng trăm viết cơng trình nghiên cứu Nguyễn Đình Thi - Về tác gia, tác phẩm Nhà xuất Giáo dục, Nguyễn Đình Thi - Tác giả, tác phẩm Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Nguyễn Đình Thi - Cuộc đời nghiệp Nhà xuất Hội Nhà văn tác phẩm tập hợp đầy đủ toàn diện viết nghiên cứu tác giả, tác phẩm Nguyễn Đình Thi nói chung Những nét đặc sắc đóng góp tác giả lĩnh vực thơ, văn xi, nhạc, lí luận phê bình… khẳng định nhiều nhà nghiên cứu có tên tuổi Trong đó, số lượng viết nghiên cứu phê bình kịch Nguyễn Đình Thi dừng lại số khiêm tốn Phần nhiều số dừng lại ấn tượng hay nhận xét mang tính khái quát nhà thơ Huy Cận nói: “Đây kịch quan trọng nhà văn Nguyễn Đình Thi sân khấu đại nữa, nên bình luận, phân tích kĩ để thấy rõ tư kịch bút pháp độc đáo tác giả” (29;371) Như cách nhà nghiên cứu Phan Ngọc nói: “Kịch phải có hai văn bản, văn thân việc trình diễn văn trị đời lặp lặp lại, đóng vai… Các kịch Nguyễn Đình Thi văn phụ lớn (42;150-151) Còn nhà nghiên cứu Trần Khánh Thành Bùi Thị Hợi nói: “Kịch Nguyễn Đình Thi giàu chất triết lí, hình tượng nghệ thuật đa nghĩa, nhiều ẩn dụ, khơng dễ hiểu với khán giả bình dân Thế giới nghệ thuật kịch Nguyễn Đình Thi giới văn hóa đa dạng nhiều màu sắc, nơi mà dấu vết văn hóa cổ kim, đơng tây, dân gian, bác học hội tụ tỏa sáng Dù đa dạng sắc thái tính chất tất thể tình yêu tha thiết nghệ sĩ tài tâm huyết với đất nước, với dân tộc, với nhân dân, thể trăn trở xót xa số phận người khát vọng sáng tạo nghệ thuật (34;inter) Trong giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, phần Nguyễn Đình Thi, Chu Văn Sơn có nhìn sắc sảo nhiều phương diện kịch Nguyễn Đình Thi: “Về kịch Nguyễn Đình Thi khơng phải tác phẩm sân khấu nhà biên kịch mà tác phẩm văn học theo phương thức kịch nhà văn… Phần lớn kịch Nguyễn Đình Thi nhiều mang màu sắc bi kịch, tỏ rõ khuynh hướng tượng trưng đậm chất triết lí… Kịch khám phá khác nghệ sĩ đa tài này” (44;544) Nghiên cứu giới kịch Nguyễn Đình Thi, Tất Thắng cho rằng: “Thế giới kịch Nguyễn Đình Thi giới hư, thật, kì ảo Giấc mơ lại sờ sờ Hòn cuội giới ấy, Nguyễn Đình Thi làm hiển lên trước mặt ta, tiếp nhận ta, người, cảnh đời vừa quen vừa lạ, vừa thấy dịng sơng, bến nước, người vợ chờ chồng… mà trở thành bóng oan nghiệt, biến xa vời vợi mặt trăng trịn tít chân trời cao…” (29;359) Nhà nghiên cứu Hà Minh Đức lại có nhận xét: “Có thể nói tới giới kịch Nguyễn Đình Thi Ở đời có khứ, tương lai, chủ yếu vấn đề chung lịch sử thời điểm mn đời Ở có gương mặt hiền lành cụ thể người gái, bà mẹ, người chiến binh từ đời vào trang sách sâu xa họ lại đến với giới có màu sắc huyền thoại” (29;27) Nghiên cứu xung đột kịch Nguyễn Đình Thi, Tất Thắng cho rằng: “Hình thái xung đột quán xuyến kịch Nguyễn Đình Thi diễn tả sống ta thấy ta tưởng, ta chứng kiến ta ao ước, ta trải nghiệm ta khát khao…” (29;396) Hà Minh Đức phát hiện: “Nguyễn Đình Thi bộc lộ mặt mạnh ngòi bút kịch đột phá vào giới bên nhân vật” (29;25-26) Nhiều viết nghiên cứu tác phẩm đơn biệt Nguyễn Đình Thi: Về viết Về “Giấc mơ” tác giả, Marian Tkatchep nhận ra: “Bầu trời kịch Nguyễn Đình Thi phong phú màu sắc nhiều chất thơ”, “Dù kịch lịch sử hay biểu tượng thần tiên, Nguyễn Đình Thi biết kết hợp nhìn thực tế với khái niệm thần thoại, quan hệ thời gian loại hình động vĩnh viễn với ý thức mối ràng buộc người với nhau, nhân loại chia cắt được” (29;382) Trong viết Rừng trúc Nguyễn Đình Thi số vấn đề lí luận sáng tác đề tài lịch sử, Phan Trọng Thưởng bình luận: “Rừng trúc cho thấy khả khai thác vào kiện lịch sử tưởng cũ để tìm học đạo đức, nhân sinh, khả lí giải vấn đề lớn đặt cho thời đại” (29;372) Trong Con nai đen Nguyễn Đình Thi với Vua hươu Carlo Gorri, Phạm Vĩnh Cư nhận thấy: “cho đến thực chưa làm việc đọc lại mắt ngày nay, phân tích đánh giá tồn diện kịch đầu tay ơng Trong Con nai đen đáng nghiên cứu chuyên sâu thế, phẩm chất thẩm mĩ khó phủ nhận quan hệ kế truyền sáng tạo với tác phẩm tiếng văn học giới Một nghiên cứu so sánh làm rõ nét sắc cá nhân dân tộc ngịi bút Nguyễn Đình Thi đem lại vài minh chứng cụ thể cho số luận điểm mang tính lí thuyết chung mĩ học tiếp nhận đại” Nhà nghiên cứu làm công việc chưa làm, để nhận ra: “Trong trường hợp Con nai đen người thưởng thức khơng có định kiến phải thừa nhận tác giả nhìn chung đạt đích nghệ thuật hiệu thẩm mĩ Tác phẩm gây ấn tượng toàn vẹn hoàn chỉnh nội tại, mà Nguyễn Đình Thi khơng phải lúc đạt lĩnh vực mà theo chúng tơi ơng có sở trường - sáng tác kịch” Cũng qua so sánh, nhà nghiên cứu khẳng định đặc trưng bật ngịi bút Nguyễn Đình Thi là: “chất trữ tình bao trùm thẩm thấu tất cả, cảm hứng sử thi - anh hùng gắn chặt với đề tài yêu nước chiến đấu bảo vệ đất nước, tơn vinh lãng mạn tình u nam nữ, khẳng định quan hệ mật thiết, đồng chất người với thiên nhiên, cảm hứng dân tộc giá trị tối cao mà người tìm thấy ý nghĩa cho sống v.v… (37;inter) Rải rác đó, quan tâm bút nghiên cứu phê bình khác Tơ Hồi đặc biệt trọng khu vực sáng tác kịch sân khấu Nguyễn Đình Thi thấy “ở kịch mang triết lí nhân vật lịch sử, truyền thuyết hay huyền thoại” (28;79) Lê Thiếu Nhơn lại thấy: “Những nhân vật kịch Nguyễn Đình Thi đa diện mở nhiều hướng tiếp cận” (28;231) Nguyễn Văn Thành cho rằng: “Các kịch Nguyễn Đình Thi viết với bút pháp tân kì, táo bạo, thật nỗ lực cách tân nhằm mở rộng dung lượng, sức chứa, tăng cường chất văn học, nâng cao tầm khái quát chiều sâu triết lí kịch” (28;237) Mai Quốc Liên Nghĩa An nhấn mạnh thêm: “Kịch Nguyễn Đình Thi lay động người ta ý tưởng văn chương sâu sắc” (28;176) “mang đậm suy tư triết học người” (28;110) Cho đến nay, có luận án tiến sĩ nghiên cứu “Nguyễn Đình Thi với thơ kịch” Lê Thị Chính, Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án sâu 10 vào nghiên cứu thơ kịch Nguyễn Đình Thi từ số phương tiện nhất, gần với đặc trưng thể loại, qua nhận diện tư tưởng trăn trở tha thiết nhà văn qua trình hoạt động nghệ thuật lâu dài Với đối tượng tác phẩm kịch Nguyễn Đình Thi, Lê Thị Chính tiến hành tìm hiều phân loại: 1- Các kiểu xung đột bản, bao gồm: Xung đột thật - giả, Xung đột việc nước số phận người, Xung đột quyền lực quyền sống tự người; 2- Những hình tượng nhân vật bật, bao gồm: Hình tượng nhân vật (nhân vật người cầm quyền, nhân vật người trí thức nhân vật nghệ sĩ), Những biểu tượng kiểu nhân vật khơng nói; 3- Những đặc điểm ngơn ngữ kịch Năm 2009, luận văn thạc sĩ “Phong cách kịch Nguyễn Đình Thi” Bùi Thị Thanh Nhàn mang đến nhìn đầy đủ đóng góp Nguyễn Đình Thi lĩnh vực sân khấu nhận diện khái quát phong cách kịch Nguyễn Đình Thi: “kịch Nguyễn Đình Thi có chất trữ tình, lãng mạn thơ, có âm điệu trầm hùng nhạc, có phong cách sử thi tiểu thuyết phảng phất triết luận” (29,94) Về bản, luận án, luận văn mang đến nhìn tồn diện kịch Nguyễn Đình Thi, lại chưa sâu nghiên cứu kĩ mảng riêng đặc trưng kịch Chỉ với mười kịch dài, ngắn, Nguyễn Đình Thi ghi tên vào lịch sử văn học nghệ thuật nói chung loại hình kịch nói riêng bút kịch tài có phong cách Luận văn tập trung sâu xung đột kịch kịch Nguyễn Đình Thi yếu tố quan trọng tác phẩm kịch Qua giúp ta lí giải vấn đề thuộc nội dung nghệ thuật tác phẩm kịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Luận văn sâu tìm hiểu mười kịch Nguyễn Đình Thi với mong muốn làm sáng tỏ đặc điểm xung đột kịch Nguyễn Đình Thi - Phạm vi: 11 + Tuyển tập Nguyễn Đình Thi - Tập (Kịch), Nhà xuất Văn học, 1997 - Bên cạnh luận văn có đối chiếu, so sánh xung đột kịch Nguyễn Đình Thi với số kịch Nguyễn Huy Tưởng, Lưu Quang Vũ để tìm nét đặc thù giao thoa tác phẩm kịch Việt Nam phương diện xung đột kịch Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích theo đặc trưng thể loại - Phương pháp tổng hợp liên ngành văn học sử, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh… Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Sáng tác Nguyễn Đình Thi số vấn đề lí luận xung đột kịch Chương 2: Hình thái xung đột kịch kịch Nguyễn Đình Thi Chương 3: Nghệ thuật biểu xung đột kịch 12 Trần Cảnh khẳng định: Việc cách tự giải thực tế ông không người thẳng, vô tội Trần Cảnh: Khó Làm bầy tơi mà vua tin khó, làm vua mà bầy tơi tin lại khó Ngươi tưởng ta hỏi đùa ư, ta thử lòng ư! Không phải, ta hỏi thật Đêm rời bỏ cung điện này, ta không nghĩ đến trở Ta muốn tìm đến nơi rừng trúc Yên Tử, xa việc đời, theo hầu đức Phật, Kình có với ta khơng? Kh Kình: Sao bệ hạ lại nghĩ vậy! Không nên Không nên đâu! Không được, tâu bệ hạ, việc được! Trần Cảnh: Nên chứ! Được chứ! Lòng ta quyết, giữ ta Vậy Kình biết ý ta Thế nào? Ta bỏ vua chẳng khác bỏ giày rách Người bạn từ nhỏ ta nghĩ nào? Khuê Kình: Dù ý bệ hạ vậy, Kình xin can Khơng nên đâu, khơng nên! Trần Cảnh: Ta tự cởi trói cho ta, mà tháo gỡ nỗi khổ cho nhiều người Đâu phải khác có tội, mà riêng ta đâu, đâu phải khác cong queo mà riêng ta thẳng ngay! Chỉ ngày, gió bụi đâu kéo đến ào sóng vỗ người giấc mộng Thông qua đối thoại hai nhân vật vừa phủ nhận, vừa khẳng định, cầu xin - từ chối, công - phản công, người đọc nhận mâu thuẫn tồn quan hệ hai người với sống Đó giá quyền lực, ngơi vị lòng khao khát tự do; bên sống ngụy tạo, che đậy quyền lực bên giá trị sống bình dị; thái độ dám sống hèn nhát, chấp nhận trật tự định sẵn… Phải qua ngôn ngữ đối thoại, xung đột kịch trình bày rõ ràng, sâu sắc Bên cạnh đó, lời đối thoại ta cảm nhận thật sâu sắc mâu thuẫn, xung đột lịng người ngơn ngữ đối thoại kịch cịn hệ thống ngơn ngữ có tính hành động Tính hành động ngơn ngữ đối thoại tạo bước chuyển cho phát triển xung đột kịch, thường gắn với 83 việc mở nút cho mâu thuẫn Ở cuối cảnh IV, Tiếng sóng, xuất độ vênh đối thoại ông Đạt bà giáo Nếu bà giáo muốn chồng trị chuyện, tâm ông Đạt chăm chăm nghĩ tới thuốc men tìm cách lảng tránh vợ: Bà giáo: Thơi… có đâu… Anh Đạt ạ, anh lên lần này… Em sợ muộn rồi! Người chồng: Bậy nào! Muộn nào! Bà giáo: Thuốc men… Em chẳng cịn thiết gì… Người chồng: Bậy nào! Nhất định em khỏi Chữa bệnh phải gan chứ! Nản chí, chịu thua nó, có thuốc chưa lại Bà giáo: Ở này, tồn mùi thuốc sát trùng, anh khó chịu phải khơng? Để em ngồi cho thống Người chồng: Ừ, để anh gọi cô y tá đỡ em Bà giáo: Thơi, em lấy, có đâu… Người chồng: Cái lán chật Để anh nói với bác sĩ chủ nhiệm khoa đổi cho em sang rộng rãi, sáng sủa Bà giáo: Thôi… Giời ơi! Người chồng: Bác sĩ bảo anh có đủ Xtreptơmixi nhiều hi vọng Thứ thuốc giới vừa tìm ra, chữa lao thần hiệu! Nhất định em khỏi mà Bà giáo: Vâng… Anh Đạt à, hơm em định nói chuyện với anh, mệt q… Người chồng: Thơi, chuyện gì! Mọi thứ chuyện để sau này, Bây em cần nghỉ ngơi cho thật yên, nghĩ điều Mà thuốc men khơng lo rồi! Anh có đường dây, thứ tìm hết Cịn bác sĩ chủ nhiệm khoa vào hạng chuyên gia số bệnh Thế cịn mà phải lo nghĩ nào? Em chẳng thấy đây, người bệnh lấy đâu thứ… Bà giáo: Vâng, em thấy cả… Anh Đạt ạ… Anh lấy hộ em cái… Người chồng: Cô y tá ơi! Cô y tá ơi! 84 Tình đối thoại tưởng khơng có căng thẳng ẩn sâu uẩn khúc tâm lí Một người cố chạy đuổi, người cố tình lảng tránh, hiểu sai vấn đề Họ hiểu vờ không hiểu Ý nghĩa bề mặt lời thoại phần “tảng băng trơi” tâm lí Độ căng xung đột kịch thực chất gay gắt Mạch ngầm xung đột kịch trở nên dồn nén nên cuối với phát ngôn “thôi! Thế thôi!” hành động “ra ngồi lán, khép cửa lại, xuống bờ sơng” bà giáo Đó bùng nổ uất ức, nỗi chua xót giằng xé tâm lí từ bên nhân vật Trong kịch Cái bóng tường, Nguyễn Đình Thi xây dựng đối thoại thật cảm động, tạo cho người đọc xúc cảm tâm lí Đó nói chuyện người vợ người chồng nghi ngờ, phản bội Người chồng dồn đuổi, người vợ ngỡ ngàng; chồng chì chiết, vợ hốt hoảng; chồng đe nẹt, vợ minh Lời thoại ngắn, nhanh xen biến đổi cung bậc cảm xúc: đắng cay, thất vọng, chua xót, tủi hổ, bẽ bàng Với người chồng, nỗi nhục nhã, uất hận khơng thể tha thứ Với người vợ oan khuất khơng thể minh: Người chồng: Bỏ thứ đi Người vợ: Ô hay! Đi đâu? Người chồng: Muốn đâu Tơi khơng muốn nhìn thấy nữa! Người vợ: Anh nói sao, em chẳng cịn hiểu cả! Người chồng: Xanh vỏ, đỏ lịng, nhìn mà biết Đi đi, đừng giả nữa! Người vợ: Thế nào! Sao dưng lại có chuyện này! Người chồng: Thơi, đi, đừng để túm lấy cô mà ném xuống sơng kia, tơi lại có tội với thằng bé Người vợ: Nhưng mà em làm nên tội chứ! Sao lại kì lạ này! 85 Người chồng: Tôi biết, ừ, chết mà! Ai đợi người chết rồi! Ai nhớ mãi, thương người chết rồi! Tơi chẳng trách đâu, cịn trẻ q, bà già được! Người vợ: À, anh nghĩ vậy! Khơng có đâu anh Làm có chuyện Anh nghĩ oan cho em Người chồng: Thôi, dù nào, không với cô được! Cô nuôi thằng bé yên lành, chẳng có mẹ cịn hơn… Cơ đừng đặt chân đến nữa! Từng năm, nơng nỗi khốn khổ, cịn nghĩ đến ngày nhà cố sống, ngờ! Thế hết! Đời tơi cịn thằng bé Thế hết Người vợ: Giời cao đất giày ơi, có thấu cho tơi khơng! Anh ơi, anh khơng tin em à? Em mà thay lòng đổi với anh! Anh nhìn lại em xem nào! Người chồng: Cơ nói tơi lại khơng thể nhìn mặt kia! Ghê sợ quá! Người vợ: Giời đất ơi, đến cịn nữa! Anh ơi, anh không thấy lại em đâu… Người chồng: Thơi, đi Lời nói người chồng vừa gay gắt vừa liệt Sự kết tội người chồng ngôn từ đưa nhanh chóng mà khơng có kiểm chứng Người chồng đưa định ruồng rẫy vợ mà không chút phân vân, đắn đo Người vợ giãi bày minh Ngôn ngữ người chồng vừa phủ nhận, vừa cơng: khơng muốn nhìn, đừng để túm lấy, không với cô được, khơng thể nhìn thấy mặt kia, đừng đặt chân đến nữa, không muốn nghe… Sự phủ định tuyệt đối, thô bạo, không chấp nhận đối thoại thể chán chường, thất vọng đến người chồng Người chồng trải qua sóng gió, nỗi nguy hiểm sinh tử nên đa nghi hạnh phúc lớn hơn, đòi hỏi chung thủy tuyệt đối Tình 86 khiến người chồng tuyệt vọng Người vợ bị đặt vào hồn cảnh khơng thể minh Hố thẳm bất lực, tuyệt vọng xiết chặt lấy người phụ nữ bất hạnh Làm có hạnh phúc khơng có niềm tin Hạnh phúc cảm giác thời khắc ngắn ngủi Từ tác giả cho thấy mối xung đột niềm tin đổ vỡ hạnh phúc giản đơn người Cũng với ngôn ngữ đối thoại ta cảm thấy rõ nét xung đột nội tâm Mị Nương Trương Chi nhìn rõ khn mặt người u dấu bao ngày qua tiếng hát: Trương Chi: (Cầm đèn) Đây, em nhìn rõ anh Mị Nương: Anh… (bỗng quay đi) Giời ơi… Trương Chi: Em Mị, anh Mị Nương: Anh! (Quay lại nhìn sững lại quay che mặt) Trương Chi: Thôi, em lại, anh Mị Nương: Không! Anh Trương Chi! Tôi… Không thể nào… xin lỗi… xin lỗi… Phản ứng Mị Nương cho thấy mối xung đột, đấu tranh diễn dội lịng Đoạn đối thoại ngắn, đứt quãng cho thấy suy tính, đấu tranh boăn khoăn, phân vân lịng quận chúa xinh đẹp Tình u với tiếng hát Trương Chi khiến cô toan vùng lên bỏ lâu đài nguy nga, vàng son giàu có theo đời sông nước lênh đênh Trương Chi khuôn mặt với nét xấu xí, thơ kệch khiến dừng lại Từ “anh - em” sang “anh - tôi” khoảng rộng xa cách, nỗi mâu thuẫn cực độ Vừa muốn đi, vừa cất bước Mối xung đột diễn tả tinh tế gay gắt đầy kịch tính Như vậy, qua việc nhân vật đối thoại liên tục với nhau, ngôn ngữ đối thoại phát huy triệt để sức mạnh thể chất sống, tính cách thái độ nhân vật trước đời trước định đời, trước bước ngoặt số phận 87 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại xung đột kịch Xen hệ thống ngôn ngữ đối thoại theo sắc thái riêng đầy chất kịch độc thoại nhân vật Ngơn ngữ độc thoại tiếng nói nhân vật nói với Con người khơng thể sống thiếu suy nghĩ Để có hành động đắn cho tồn thân, người phải cân nhắc, suy nghĩ Nhằm khiến nhân vật tự nói lên uẩn khúc bên trong, tác giả kịch khai thác chiều sâu tâm lí nhân vật thông qua độc thoại Trong nhiều kịch, sử dụng độc thoại cho phương thức hữu hiệu để nhân vật bộc lộ trăn trở, mâu thuẫn, xung đột Hămlet Sexpia hay Hồn Trương Ba da hàng thịt Lưu Quang Vũ Nếu ngơn ngữ tiểu thuyết giàu sức gợi tả ngơn ngữ kịch giàu tính hành động, nhân vật kịch thường nói to lên ý nghĩ mình, gợi lên xung đột đời sống hành động cụ thể, trực tiếp Do vậy, tần số ngôn ngữ độc thoại xuất không nhiều Tuy nhiên kịch Nguyễn Đình Thi, nhà văn thường chọn thời khắc xung đột gay gắt nhân vật tự bộc lộ nội tâm, hồn thiện tính cách Khảo sát mười kịch Nguyễn Đình Thi ngồi Hoa Ngần chín cịn lại có yếu tố độc thoại, đặc biệt Rừng trúc, Con nai đen, Giấc mơ…, ngôn ngữ độc thoại chiếm tỉ lệ đáng kể Các độc thoại vừa thể nhận thức, phản tỉnh chân lí, đời vừa bộc lộ xung đột tâm lí gay gắt Trong Rừng trúc, đoạn độc thoại dài Chiêu Thánh vừa diễn tả bi kịch vị vua cuối triều Lý, vừa cho thấy mối xung đột âm ỉ mà dội lịng nàng: Chỉ có người với ta Một người không bỏ ta Chỉ có người thật thương ta, thương ta nỗi Cha cha! (khóc) Nào chồng, mẹ, chị… Ừ thôi, hôm ta không lánh đâu Ta gặp tất Thế Ta đâu cịn nữa, dù có chuyện xảy ra, đâu cịn động đến ta Làm cịn ta Ta chỗ 88 khác Tất bọn người chẳng làm Ta Ta có người thương ta chứ, thương ta mà chẳng nói lời, người xa rồi, chẳng nữa, mà tình thương bao bọc, che chở cho ta, nuôi cho ta sống đấy… Mẹ cịn đơi chút tình mẹ nhỉ… Là mẹ ta lại vợ kẻ bắt cha ta phải chết Thế ta gái đáng thương bà, hay ta kẻ thù đáng sợ vợ chồng bà ? Bà nhìn thấy ta bà hay nhìn thấy ta ốn hình khơng thể tan Tội nghiệp cho chị, chị Thuận Thiên ạ, cịn có chị với em thơi Thế họ lôi chị vào đấy, biết đâu, lúc chị nhìn em chẳng thấy em hóa gai rồi, gai phải bẻ đi, nhổ đi, khơng phải làm gói kín tất sang bên… Đáng lẽ người gần ta nhất, thương ta nhất, chàng đấy, chàng Hai em ơi… Chàng chẳng có tội với cha em Có lẽ chàng thương yêu em từ năm em lên bảy, chàng lên tám nhỉ, bây giờ, mười năm, có lẽ lịng chàng chưa quên chút nghĩa cũ từ ngày Nhưng mà chàng chàng Hai ta Xưa lần ta gọi, chàng vội quỳ lạy sợ hãi nói với ta: mn tâu bệ hạ Cịn trước mặt chàng, ta lại phải quỳ lạy cúi đầu nói với chàng: muôn tâu bệ hạ (cười rũ rượi, chảy nước măt, cười mãi) Vì đâu chàng Hai! Tại mũ ngọc này! (ném mũ miện xuống đất) Vứt đi, làm cho ta lần muốn gần chàng, nhiên xác lạnh đồng Nó làm cho lịng ta băng giá dần, mắt ta nhìn chàng thấy xa mãi, xa mãi, chàng sang bên với tất bọn họ Vứt cho xa đi, vứt đi! Qua độc thoại nhận nỗi đau Chiêu Thánh đối diện với thật Nàng tốt bàn cờ quyền lực Giờ đây, giá trị đạo đức bị đảo lộn, tình cảm trở thành vật hữu hình đem trao đổi Chiêu Thánh tự tìm chất mối quan hệ, tình cảm người thân thiết, ruột thịt: mẹ vừa mẹ, vừa vợ kẻ bắt cha phải chết ; chị 89 vừa chị lại vừa tình địch; chồng vừa người gần gũi lại kẻ phản bội lại tình nghĩa vợ chồng Ngay thân nàng: vừa vua, vừa bề tôi… Quan hệ chồng chéo dẫn người vào day dứt nỗi đau khó xoa dịu, có tình u thương, thẳng, tơn trọng giá trị đạo đức gỡ phần nỗi éo le đời Dù có tranh đấu ý nghĩ Lý Chiêu Hoàng xác định hành động thân: Tại mũ ngọc Vứt đi… Trước cảnh non sơng lâm nạn, kẻ thức nhân phải tỉnh táo, Nguyễn Trãi phê phán cách nghĩ, cách làm không để tự tìm cho cách sống riêng qua độc thoại Nguyễn Trãi Đông Quan: Cái lõi sáng trí tuệ nước… Hai ơng nhà nho lớn, nói đến tên, nơi nơi người người kính trọng Một ơng quay lưng lại với việc đời, tìm nơi góc vắng, để chết cho anh hùng Các ông muốn đánh lại chúng nó, nhung mà đầu ơng nghĩ vịng khn chúng (như gầm lên) Sao lại chết! (im lặng lúc)… Đêm đất trời mà thăm thẳm… Non sơng cách đường nghìn dặm… Sự nghiệp buồn đêm trống ba… (Cúc vào, đứng lặng tối)… Cô Cúc ư? Bây cô người cầm chèo bơi Các ơng cịn bận lo giữ lấy trung nghĩa! Trung… Nghĩa… Trung nghĩa nào? Nghĩa nào? Trung với ai? Nghĩa với ai? Tơn miếu nhà này… Xã tắc nhà kia… Có ư? Cái nguy to lớn, ghê gớm trước mắt mà khơng nhìn thấy! Những giày vị đau đớn thế, khó khăn trắc trở nhân vật phải hành xử nào? Mỗi xung đột tư tưởng Nguyễn Trãi phân tích rạch rịi Ơng khơng đồng tình với lịng trung cổ lỗ, cũ làm tiêu tan ý chí đấu tranh tầng lớp kẻ sĩ Sự phẫn nộ thái độ tiêu cực bó tay chờ chết lớp nho sĩ cổ lậu nâng cao tầm vóc cho nhân vật Người đọc cảm nhận tuyệt vọng, nhức nhối tâm trạng Nguyễn Trãi Con người cảm nhận rõ hết nghĩa vụ bổn phận kẻ sĩ đất nước dòng họ, triều đại hay cá nhân Khát vọng 90 giành độc lập cho đất nước khiến Nguyễn Trãi chấp nhận “khoanh tay bó gối” người khác Như vậy, với việc sử dụng ngơn ngữ độc thoại, Nguyễn Đình Thi giúp cho người đọc nhìn thấu sống bên nhân vật, day dứt nội tâm xung đột mạnh mẽ thực ước mong Với Nguyễn Đình Thi, ngơn ngữ độc thoại điểm nhấn việc tái hiện, tơ đậm hình tượng nhân vật khắc sâu xung đột kịch Đọc kịch Nguyễn Đình Thi ta bắt gặp nhiều suy tư chiêm nghiệm lẽ đời cõi nhân gian sân khấu Kịch ơng cịn sân khấu tâm hồn dằn vặt, ưu tư thiện - ác, đẹp - xấu, khát vọng thiết tha bảo vệ lẽ phải… Những mâu thuẫn ngổn ngang giới người đông đúc lột tả đầy đủ, xác qua hệ thống ngơn ngữ kịch có tish đặc thù, giàu sắc thái ý nghĩa Qua đối thoại, độc thoại nhân vật kịch, Nguyễn Đình Thi phả vào câu triết lí cách tự nhiên, sáng tạo mà phù hợp với hồn cảnh tính cách nhân vật Lời thoại kịch Nguyễn Đình Thi thường mang đến cho người đọc, người xem liên tưởng cảm nhận đầy ý vị hàm ý sâu xa, thường có sức khái quát cao để lại cho đời biểu tượng giàu sức sống Ngôn ngữ kịch Nguyễn Đình Thi đơi thăng hoa lời thoại giản dị, đời thường, thể chiều sâu sáng tạo người nghệ sĩ 91 KẾT LUẬN Xung đột yếu tố quan trọng kịch Lấy mâu thuẫn, xung đột đời sống làm đối tượng miêu tả, kịch phản ánh thực theo cách riêng mình: đọng, tập trung, dồn nén Nhờ xung đột, kịch đem đến cho người đọc ấn tượng sâu sắc, mạnh mẽ sống thực vận động, chuyển biến trước mắt hành trình vĩnh cửu sống người Đã có nhiều quan điểm khác xung đột kịch, song tựu chung lại xung đột yếu tố then chốt, xương sống để kịch triển khai hợp lý yếu tố cịn lại hành động kịch, ngơn ngữ kịch Tìm hiểu nghiệp văn học Nguyễn Đình Thi không quan tâm đến mảng sáng tác kịch ơng phận quan trọng hành trình nghệ thuật tác giả Đây đồng thời nơi kết tinh nhiều tài năng, tâm huyết đặc biệt cách tân nghệ thuật mà ơng tìm tịi, thể nghiệm Những đặc điểm, đặc biệt đặc điểm xung đột kịch kịch Nguyễn Đình Thi khơng thể quan điểm, tư tưởng, tinh thần nhân văn tác giả, mà quan trọng phản ánh sống nét riêng, sâu sắc với cảnh bi - hài, vừa có nỗi đau day dứt vừa có niềm hi vọng mong manh nảy mầm Tập trung nghiên cứu kịch Nguyễn Đình Thi khía cạnh xung đột kịch, luận văn hướng tới khai thác hình thái xung đột kịch Nguyễn Đình Thi nghệ thuật thể xung đột Kịch Nguyễn Đình Thi bám sát sống với xung đột gần gũi với lẽ sống thường người Cái đích xung đột hướng tới không đơn giản, hời hợt mà tập trung vào tổn thương tâm lí ẩn trái tim người Xung đột kịch thường đặt nhiều vấn đề mang tính vĩnh cửu cho sống người Nếu xung đột thật giả cho thấy mn mặt sống với triết lí nhận chân thật sâu sắc đau đớn xung đột nội tâm lại mang nhiều biến thái tinh vi, phức tạp cho 92 giới tâm hồn người, đặc biệt người mang trọng trách nặng nề với non sơng, đất nước, cịn xung đột ta - địch mang đến mạch nguồn yêu nước cho kịch Nguyễn Đình Thi Tác giả ý đến cách triển khai giải xung đột để từ dẫn dắt đến xung đột hiệu hấp dẫn Trong việc thể hình thái xung đột kịch tác phẩm Nguyễn Đình Thi ta thấy rõ cách xây dựng kiến tạo kết cấu tác phẩm thơng qua tình tiết cao trào kịch Việc xếp màn, hồi, lớp kịch cho thấy tình tiết có vai trị quan trọng, định đến cấp độ thúc đẩy cho xung đột phát triển Bên cạnh đó, với xây dựng hợp lí, thời điểm lơgic, cao trào chìa khóa quan trọng đưa xung đột đến đỉnh điểm Từ nhà văn đưa kết thúc hợp lý, giàu giá trị nhân văn nhiều gợi mở cho người đọc, người xem Không gian - thời gian nghệ thuật phương thức quan trọng vào việc xây dựng triển khai xung đột kịch Nguyễn Đình Thi Với bối cảnh không thời gian hợp lý, xung đột dàn dựng kiến tạo hấp dẫn, mang nét đặc trưng cho bối cảnh kịch, cho diễn biến hành động nhân vật Thêm vào đó, ngôn ngữ kịch đa dạng linh hoạt Nguyễn Đình Thi khiến nút thắt cho xung đột, giải đáp cho số phận nhân vật kịch sau mâu thuẫn căng thẳng, gay gắt hợp lý sắc bén Nếu ngôn ngữ đối thoại với tranh biện, lý giải căng thẳng hướng ngoại hướng mối xung đột trực diện ngôn ngữ độc thoại kịch lại mang đến tranh sinh động cho giằng xé âm ỉ lặng lẽ bên hành động, suy nghĩ nhân vật Nguyễn Đình Thi kế thừa thành tựu văn học kịch trước đồng thời nhà văn tạo nên nét riêng cho sáng tác mà yếu tố góp phần khơng nhỏ cho điều xung đột kịch Là nốt bổng độc đáo giao hưởng kịch Việt Nam, sáng tác Nguyễn Đình Thi đóng góp tích cực vào thể loại văn học đầy khó khăn mà thật hấp dẫn 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1999), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bieliejinna (tuyển soạn) (1958), Bêlinxki bàn văn học, Nxb Văn nghệ Hồng Hữu Các, Ẩn số Nguyễn Đình Thi, http://www.anninhthudo.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=20883&ChannelI D=8 Lê Thị Chính (2005), Nguyễn Đình Thi với thơ kịch Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Vĩnh Cư, “Con nai đen Nguyễn Đình Thi với Vua hươu Carlo Gozzi”, tạp chí Văn học số 6/3003, tr.25 Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Đình Thi: Ảo giác hình, http://news.socbay.com/nguyen_dinh_thi_ao_giac_hien_hinh-61306778033619968.html Hà Minh Đức (cb) (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức, Trần Khánh Thành (2003), Nguyễn Đình Thi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức, “Tác phẩm kịch Nguyễn Đình Thi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/2008, tr.3 11 G.N Pôxpêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trường Giang, Xin vẽ lại chân dung Nguyễn Đình Thi, http://www,tuanvietnam.net//vn/nhanvattrongngay/4292/index.aspx 13 Thu Hà, Rừng trúc - thăng hoa kịch lịch sử, http://news.socbay.com/nguyen_dinh_thi_ao_giac_hien_hinh-61306778033619968.html 94 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Đức Hiểu, Mấy vấn đề kịch thi pháp kịch, tạp chí Văn học, số 2/1998, tr.3 16 Đỗ Văn Hiểu, Nhìn từ chân trời lạ, http://liluanvanhoc.wordpress.com/2010/07/07/van-h%E1%BB%8Dck%E1%BB%8Bch/ 17 Hà Khải Hưng, Nguyễn Đình Thi - Người nghệ sĩ đa tài, http://100years.vnu.edu.vn/BTDHQGHN/Vietnamese/C1778/C1779/2006/05/ N7907/ 18 Đặng Thị Thanh Hương, Ẩn Nguyễn Đình Thi, http://vietimes.com.vn/default.aspx?tabid=427&ID=4540&CateID= 19 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Tôn Thảo Miên, Về giai đoạn phát triển kịch, tạp chí Văn học 9/2000 21 Tơn Phương Lan, Nguyễn Đình Thi - Nghệ sĩ cách mạng, http://www.binhthuan.gov.vn/KHTT/vanhoa/0001/0000/dnhan003.htm 22 Nguyễn Liên (1982), Về chất tư tưởng - thẩm mĩ xung đột kịch, Luận án Phó Tiến sĩ, Đại học Tổng hợp, Hà Nội 23 Phương Lựu (cb) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Nam (1969), Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, Nxb Văn hoá quần chúng 25 Chu Nga, Nét độc đáo ngịi bút Nguyễn Đình Thi, tạp chí Văn học, số 5/1982 26 Bùi Thị Thanh Nhàn (2009), Phong cách kịch Nguyễn Đình Thi, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn 95 27 Vương Trí Nhàn (1996), “Chung quanh dư luận thơ Nguyễn Đình Thi” 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2004), Nguyễn Đình Thi - Cuộc đời nghiệp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2006), Nguyễn Đình Thi - Tác giả - tác phẩm, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Đình Quang, Kịch nói giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, tạp chí Văn học, số 5/1975 31 Nguyễn Thị Minh Thái (2007), Con mắt xanh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Minh Thái, Nhà văn Nguyễn Đình Thi - Hạt bụi vàng đơn độc, http://www.cand.com.vn/vi-VN/vanhoa/2008/4/90005.cand 33 Nguyễn Thị Minh Thái, Nguyễn Đình Thi viết kịch trả nợ… hồ Tây, http://www2.laodong.com.vn/xuan2010/Nguyen-Dinh-Thi-viet-kich-tra-noho-Tay/20091/122095.laodong 34 Trần Khánh Thành, Bùi Thị Hợi, Nguyễn Đình Thi - người nghệ sĩ đa tài, http://100years.vnu.edu.vn/BTDHQGHN/Vietnamese/C1778/C1779/2006/05/N7 907/ 35 Tất Thắng (1996), Diện mạo sân khấu - Nghệ sĩ tác phẩm, Nxb Sân khấu, Hà Nội 36 Tất Thắng (2000), Về thi pháp kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 37 Tất Thắng, Sự tiếp nhận kịch Nga Việt Nam, http://www.hanoimoi.com.vn/vn/43/149400 38 Nguyễn Đình Thi (1959), Mấy vấn đề nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Nguyễn Đình Thi (1997), Tuyển tập Nguyễn Đình Thi, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nguyễn Đình Thi, Câu chuyện xung quanh cơng việc sáng tác nghệ thuật, tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, 1-1981 96 41 Đặng Tiến, Nguyễn Đình Thi tiếng chim tử quy, http://chimviet.free.fr/vanhoc/dangtien/dt1059.htm 42 Lưu Khánh Thơ (sưu tầm biên soạn) (2001), Lưu Quang Vũ, Tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thông tin 43 Phan Trọng Thưởng (1996), Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam (nửa đầy kỉ XX), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Chu Văn Sơn, “Nguyễn Đình Thi” Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 202 45 Đức Uy, Chất "elite" sáng tạo Nguyễn Đình Thi, http://www.tuanvietnam.net/chat-elite-trong-sang-tao-cua-nguyen-dinh-thi 97 ... hệ xung đột tính cách 26 CHƯƠNG 2: HÌNH THÁI XUNG ĐỘT KỊCH TRONG KỊCH CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI 2.1 Các kiểu xung đột kịch Nguyễn Đình Thi 28 2.1.1 Xung đột thật - giả 28 2.1.2 Xung đột. .. Nguyễn Đình Thi số vấn đề lí luận xung đột kịch Chương 2: Hình thái xung đột kịch kịch Nguyễn Đình Thi Chương 3: Nghệ thuật biểu xung đột kịch 12 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KỊCH TRONG SÁNG TÁC CỦA... CHƯƠNG 1: KỊCH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT KỊCH 1.1 Kịch sáng tác Nguyễn Đình Thi 13 1.1.1 Tác phẩm Nguyễn Đình Thi 13 1.1.2 Kịch hệ thống

Ngày đăng: 15/03/2021, 19:00

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KỊCH TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH THIVÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ XUNG ĐỘT KỊCH

  • 1.1. Kịch trong sáng tác của Nguyễn Đình Thi

  • 1.1.1. Tác phẩm của Nguyễn Đình Thi

  • 1.1.2 Kịch trong hệ thống sáng tác của Nguyễn Đình Thi

  • 1.2. Một số vấn đề lí luận về xung đột kịch

  • 1.2.1 Khái niệm

  • 1.2.2 Những quan điểm khác nhau về xung đột kịch

  • 1.2.3. Mối quan hệ giữa xung đột và chủ đề

  • 1.2.4. Mối quan hệ giữa xung đột và tính cách

  • CHƯƠNG 2: HÌNH THÁI XUNG ĐỘT KỊCHTRONG KỊCH CỦA NGUYỄN ĐÌNH THI

  • 2.1. Các kiểu xung đột trong kịch của Nguyễn Đình Thi

  • 2.1.1 Xung đột giữa thật - giả

  • 2.1.2 Xung đột nội tâm

  • 2.1.3 Xung đột ta - địch

  • 2.2. Cách thức triển khai, giải quyết xung đột kịch trong kịch của Nguyễn Đình Thi

  • 2.2.1. Giải quyết xung đột theo hướng gợi mở

  • 2.2.2. Giải quyết xung đột theo hướng cái ác bị triệt tiêu

  • CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN XUNG ĐỘT KỊCH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan