1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về một loại nghĩa phi miêu tả cần có trong từ điển giải thích tiếng việt trên cơ sở cuốn từ điển tiếng việt do hoàng phê chủ biên

88 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THU GIANG VỀ MỘT LOẠI NGHĨA PHI MIÊU TẢ CẦN CĨ TRONG TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH TIẾNG VIỆT (Trên sở Từ điển tiếng Việt Hồng Phê chủ biên) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Hà Nội – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ THU GIANG VỀ MỘT LOẠI NGHĨA PHI MIÊU TẢ CẦN CÓ TRONG TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH TIẾNG VIỆT (Trên sở Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên) Chuyên ngành: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HIỆP Hà Nội – 2009 MỤC LỤC Danh mục bảng biểu Mở đầu Chương Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Khái niệm tình thái 1.2 Các kiểu ý nghĩa thuộc phạm trù tình thái 13 1.3 Các phương tiện biểu thị ý nghĩa tình thái 21 1.4 Các phương tiện từ vựng biểu thị ý nghĩa tình thái khn khổ đề tài luận văn 22 1.5 Một vài vấn đề từ điển học có liên quan đến đề tài 23 Chương Khảo sát phân tích ngữ nghĩa, cách giải thích vị từ tình thái tính Từ điển tiếng Việt 26 2.1 Khái niệm vị từ tình thái tính 26 2.2 Phân loại vị từ tình thái tính 27 2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa vị từ tình thái tính 29 2.4 Tiểu kết chương hai 36 Chương Khảo sát phân tích ngữ nghĩa, cách giải thích phó từ thời, thể Từ điển tiếng Việt 40 3.1.Một số khái niệm liên quan 40 3.2.Phân tích ngữ nghĩa phó từ thời – thể – tình thái so sánh với lời giải thích chúng TĐTV 43 3.3.Tiểu kết chương ba 50 Chương Khảo sát phân tích ngữ nghĩa trợ từ tình thái so sánh với lời giải thích nghĩa Từ điển tiếng Việt 54 4.1.Khái niệm trợ từ 54 4.2.Phân tích đặc điểm ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt 56 4.3 Tiểu kết chương bốn 63 Chương Khảo sát phân tích ngữ nghĩa, cách giải thích từ chêm xen tình thái Từ điển tiếng Việt 66 5.1.Khái niệm từ chêm xen tình thái tiếng Việt 66 5.2.Phân tích đặc điểm ngữ nghĩa từ chêm xen tình thái 68 5.3.Tiểu kết chương năm 74 Kết luận 77 Tài liệu tham khảo 83 Phụ lục 87 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ∞ ∞ - ∞ ∞ Trang Bảng 2.1 38 Bảng 2.2 39 Bảng 3.1 51 Bảng 4.1 58 Bảng 4.2 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luận văn với đề tài “Về loại nghĩa phi miêu tả cần có từ điển giải thích tiếng Việt”(trên sở Từ điển tiếng Việt Hồng Phê chủ biên) có nhiệm vụ khảo sát miêu tả loại nghĩa phi miêu tả hay nghĩa tình thái số phương tiện từ vựng tiếng Việt biểu thị nội dung ý nghĩa Loại nghĩa gần không đề cập hay đề cập từ điển giải thích tiếng Việt Từ kết luận văn, đề xuất bổ sung cần thiết cho cách giải thích liên quan đến loại nghĩa mục từ từ điển Sở dĩ lựa chọn đề tài nhiều lý do: 1.1 Tính thời Trong thời gian gần đây, ngơn ngữ học mở rộng đối tượng nghiên cứu mình, khơng nghiên cứu ngơn ngữ cấu trúc tĩnh mà ngôn ngữ hoạt động với tư cách công cụ tương tác liên nhân Trong đó, tình thái lên trọng tâm nghiên cứu Khái niệm ngữ nghĩa mà thay đổi, khơng bó hẹp nghĩa miêu tả mà cịn nghĩa phi miêu tả (nghĩa tình thái, nghĩa đánh giá); không quan tâm đến hiển ngôn mà cố gắng làm sáng tỏ chế nảy sinh, tiêu chí phân loại đặc điểm hàm ý (thông tin ngầm ẩn) với kiểu hàm ý khác nhau;… Trong từ điển giải thích, nghĩa từ đặc biệt nghĩa phi miêu tả chưa quan tâm mức Loại nghĩa gần khơng đề cập đến từ điển giải thích Vì việc bổ sung nét nghĩa đánh giá vào lời giải thích mục từ thật cần thiết để phù hợp với phát triển không ngừng đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học việc làm sáng tỏ nét nghĩa khác tồn đơn vị từ vựng 1.2 Tính lý luận Với mở rộng đối tượng nghiên cứu vậy, xu hướng ngữ pháp hình thức bộc lộ nhiều hạn chế, việc giải thích chất nghĩa chức kiện ngôn ngữ Ngữ pháp chức đời, xu hướng nghiên cứu thiên ngữ pháp – ngữ nghĩa khắc phục hạn chế Có điều, ngữ pháp chức xuất đột ngột mà mà kết phát triển lâu dài Có thể thấy tinh thần ngữ pháp chức nhiều nghiên cứu đường hướng phản ánh vai trị ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người qua nghiên cứu tình thái Jespersen, von Wright, Bally, Dik,…Ở Việt Nam, nghiên cứu Hoàng Tuệ, Cao Xuân Hạo, Lê Đông, Phạm Hùng Việt, Nguyễn Văn Hiệp, cho có cách hiểu định khái niệm phức tạp Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu mơ tả, phân tích phương tiện biểu thị tình thái chưa thật có nhiều, đặc biệt lĩnh vực có liên quan đến chiều kích nghĩa tình thái mục từ từ điển giải thích tiếng Việt Xem xét vấn đề nghiên cứu từ điển học thấy trạng Cuốn Một số vấn đề từ điển học [43] tập hợp số viết tác giả khác cho nhìn tổng quát nghiên cứu từ điển học số vấn đề Từ điển Tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên) Tuy nhiên, việc giải thích nghĩa phi miêu tả thiếu vắng nhiều mục từ chưa quan tâm mức với tầm quan trọng chúng 1.3 Tính thực tiễn Ở ngơn ngữ việc biên soạn từ điển giải thích từ quan trọng Không việc thường xuyên phải chỉnh sửa chúng cho phù hợp với phát triển ngôn ngữ ngôn ngữ học đặt Vì vậy, việc bổ sung đến hồn chỉnh giải thích nghĩa đánh giá nhiều mục từ từ điển giải thích quan trọng Những nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lớn việc dịch thuật giảng dạy ngoại ngữ, vấn đề dạy tiếng Việt cho người nước Luận văn liệu đáng tin cậy phục vụ cho việc dạy tiếng, phát triển kỹ tri nhận từ có cách lựa chọn để sử dụng đắn, phù hợp hoàn cảnh giao tiếp thực tế Từ đây, kết nghiên cứu luận văn góp phần thiết thực đối việc biên soạn giáo trình dạy tiếng Việt ngoại ngữ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn xác định số phương tiện từ vựng chủ yếu quan trọng, thể nội dung ý nghĩa tình thái tiếng Việt như: - Vị từ tình thái tính - Phó từ thời – thể - Trợ từ - Từ chêm xen Luận văn tiến hành phân tích, miêu tả nét nghĩa tình thái mà chúng biểu thị Tiến hành thu thập tư liệu mục từ thuộc lớp phương tiện từ vựng Từ điển giải thích tiếng Việt, cụ thể Từ điển tiếng Việt (TĐTV) Hoàng Phê chủ biên (xuất năm 2002) hoạt động từ giao tiếp Từ có so sánh nét nghĩa đánh giá miêu tả với lời giải thích đơn vị từ vựng TĐTV để rút kết luận khoa học cần thiết đề xuất bổ sung cách giải thích loại nghĩa lời giải thích số mục từ Mục tiêu đề tài Thực đề tài nhằm đạt mục tiêu mặt lý thuyết lẫn thực tiễn Mục tiêu đề tài bổ sung hồn chỉnh cách hiểu nghĩa từ nghĩa phi miêu tả Về mặt lý thuyết, việc áp dụng lý thuyết ngữ nghĩa xem xét nghĩa đơn vị ngơn ngữ, có từ với tư cách đơn vị ngơn ngữ có nghĩa nhỏ hoạt động độc lập, luận văn hướng đến việc làm sáng tỏ loại nghĩa khác tồn đơn vị Từ góp phần xây dựng khung miêu tả ngữ nghĩa có hiệu lực việc miêu tả ngữ nghĩa ngơn ngữ tự nhiên Khác với cơng trình trước, luận văn sâu vào nghĩa phi miêu tả cụ thể nghĩa biểu lộ Loại nghĩa cịn gọi nghĩa tình thái hay nghĩa đánh giá Theo quan sát chúng tôi, loại nghĩa gần không đề cập hay đề cập từ điển giải thích tiếng Việt Trong luận văn này, chúng tơi cố gắng để có tổng quan lý thuyết nghĩa, đặc biệt nghĩa phi miêu tả từ Từ đó, góp phần củng cố, phát triển tính đắn ngữ pháp chức Luận văn hướng đến xác lập nguồn tư liệu phong phú, sinh động tiếng Việt hoạt động giao tiếp thực tế nhiều mơi trường khác nhau, sử dụng nghiên cứu ngữ pháp lời nói, ngơn ngữ học tâm lý, ngôn ngữ học xã hội Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp khoa học sau: - Phương pháp thống kê: thu thập đơn vị từ vựng đối tượng nghiên cứu luận văn - Phương pháp miêu tả: kết phương pháp quan sát thực nghiệm, thống kê miêu tả cụ thể để từ rút kết luận cụ thể - Phương pháp diễn dịch: xuất phát từ lý thuyết tình thái để soi đường cho vấn đề lý luận số phương tiện tình thái đối tượng luận văn; chúng tơi xuất phát từ sở lý thuyết liên quan đến vị từ tình thái tính, phó từ thời – thể, trợ từ từ chêm xen vai trị biểu thị nội dung nghĩa tình thái chúng để sắc thái nghĩa đánh giá cần thể từ điển - Phương pháp quy nạp: từ quan sát tư liệu mà đề xuất, lý giải vấn đề Ngoài ra, luận văn sử dụng số thủ pháp ngữ pháp truyền thống ngữ pháp ngữ nghĩa như: cải biến, thay thế, tỉnh lược, so sánh, phân tích ngữ cảnh,… Bố cục luận văn Luận văn gồm có 99 trang, phần văn 82 trang Ngồi phần mở đầu, kết luận phần phụ lục, luận văn gồm năm chương: Chương 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Khảo sát phân tích ngữ nghĩa, cách giải thích vị từ tình thái tính Từ điển tiếng Việt Chương 3: Khảo sát phân tích ngữ nghĩa, cách giải thích phó từ thời, thể Từ điển tiếng Việt Chương 4: Khảo sát phân tích ngữ nghĩa trợ từ tình thái so sánh với lời giải thích nghĩa Từ điển tiếng Việt Chương 5: Khảo sát phân tích ngữ nghĩa, cách giải thích từ chêm xen tình thái Từ điển tiếng Việt (danh từ, “vật kim loại, cứng, thường có hình nấm, đầu nhọn, dùng để đóng, treo, ” [TĐTV]) tương tự thế, đóng vai trị từ chêm xen chúng khơng cịn tư cách từ loại hồn tồn khơng mang nghĩa tự thân TĐTV giải thích mà mang đậm nét nghĩa đánh giá mỉa mai, khinh bỉ Có thể giải thích nét nghĩa tình thái chúng có tương đồng đó, tạo liên tưởng nghĩa nên cộng đồng nói sử dụng nhằm biểu thị đánh giá Một số từ khỉ gió, chó chết, chuột chết có hàm ý khinh bỉ với sắc thái mạnh nên thường sử dụng tiếng chửi rủa 5.2.3 Nhóm 3, nhóm từ chêm xen tình thái thể thái độ miễn cưỡng, khơng thoải mái Có thể lấy số ví dụ nhóm từ sau: (157) Mua cha cho (158) Nhận (159) Lấy mẹ cho nhanh (160) Lấy quách cho nhanh Trong từ chêm xen trên, quách TĐTV giải thích phụ từ, “(làm việc gì) nhanh cho xong, cho khỏi vướng bận” Tuy nhiên, phát ngôn kiểu này, chúng nhằm nhấn mạnh thái độ miễn cưỡng, không thoải mái, coi giải pháp tình người nói hành động, đối tượng thực hành động câu Ngoài ra, người nói cịn sử dụng từ chên xen khác cha, mẹ 5.2.4 Nhóm 4: nhóm từ chêm xen tình thái thể hồi nghi, thắc mắc, ngạc nhiên Từ chêm xen tình thái lựa chọn để thể thái độ băn khoăn, khó hiểu, hồi nghi cho điều lạ, khơng bình thường chủ yếu qi, qi quỷ hay quỷ quái 72 Chẳng hạn: (161) Anh làm quái quỷ này? (162) Quái, bút tơi đâu rồi? (163) Là quỷ qi đây? Nét nghĩa TĐTV nhắc đến giải thích nghĩa chúng 5.2.5 Nhóm 5, nhóm từ chêm xen tình thái biểu thị thái độ dứt khốt, khơng chần chừ, dự Người nói sử dụng từ chêm xen mẹ, cha, mẹ nó, mẹ mày, cha nó, cha mày nhằm nhấn mạnh thái độ dứt khốt người nói hành động đối tượng Vì chúng thường sử dụng câu mệnh lệnh, đơi dùng tiếng chửi rủa Ví dụ: (164) Cút mẹ mày đi! (165) Mày qn cha/ mẹ mối tình bọ xít đi! (166) Im cha mày/ mẹ mày đi! (167) Cậu biến đâu biến cha nó/ mẹ đi! 5.2.6 Nhóm 6, nhóm từ chêm xen tình thái thể lo ngại kết không hay, không tốt, hậu việc Khi thể thái độ lo ngại, bất an hậu đó, người nói thường sử dụng từ chêm xen mẹ kiếp, bỏ mẹ, bỏ bố, chết cha, quái Với sắc thái nghĩa đánh giá nên phát ngơn thường lời than, lời cảm thán Chẳng hạn như: (168) Chết cha, muộn làm (169) Học mà thi khơng đỗ bỏ mẹ! (170) Mẹ kiếp, lại thua (171) Ơng ta bắt tơi làm lại từ đầu bỏ bố! (172) Làm xong quái được? 73 Vì chúng thường sử dụng lời than, lời cảm thán nên từ chêm xen thường đầu câu cuối câu Khi lược bỏ chúng vị trí đầu câu khơng ảnh hưởng đến nội dung miêu tả hay đích ngơn trung, cịn vị trí cuối câu, hội thoại thay dấu “…” – người nói bỏ lửng câu nói Tuy làm cho người nghe hiểu lo ngại kết không hay mức độ đánh giá bị giảm rõ rệt So sánh: (169) Học mà thi khơng đỗ bỏ mẹ! (169’) Học mà thi khơng đỗ thì… 5.2.7 Nhóm 7: nhóm từ chêm xen tình thái biểu thị thái độ thờ ơ, khơng thương tiếc Ví dụ: (173) Kệ xác chúng mày, tao trước (174) Mặc mẹ nó, muốn làm làm Ở thay tương đương mẹ cha, bố 5.2.8 Nhóm 8, nhóm từ chêm xen tình thái thể thách thức, đe dọa Chủ thể phát ngôn thường sử dụng số từ chêm xen với sắc thái mạnh nhằm thể thái độ thách thức, đe dọa người nghe bỏ mẹ, bỏ cha, thá, mẹ Chẳng hạn như: (175) Đánh đi! (176) Giết bỏ cha chúng (177) Anh thá hả? (178) Nó mở miệng nói thêm câu chết mẹ với tui 5.3 Tiểu kết chương năm - Từ chêm xen tình thái phương nội dung tình thái Chúng biểu thị nội dung đánh giá thuộc chủ 74 quan người nói nhằm nhấn mạnh thái độ người nói đối tượng, thực nói đến câu - Nét nghĩa đánh chúng biểu thị không hiểu cách tường minh câu chữ mang lại mà thơng qua cảnh giao tiếp Nó cộng đồng nói sử dụng chúng cách ổn định ngữ pháp ngữ nghĩa giải thích thơng qua văn hóa, tín ngưỡng, liên tưởng với nghĩa tự thân từ ban đầu;… - Chúng thành tố bị lược bỏ nên không làm nên nội dung nghĩa miêu tả tồn phát ngơn Khi từ chêm xen bị lược bỏ không thay đổi nội dung nghĩa sắc thái nghĩa đánh giá bị giảm, chí bị - Xét mối tương quan từ chêm xen nội dung đánh giá nghĩa mà biểu thị, chúng tơi thấy:  Khơng phải từ chêm xen thể nội dung đánh giá cố định  Một số từ thể nhiều khía cạnh đánh giá khác nhau, sử dụng nhiều hoàn cảnh giao tiếp Phổ biến mẹ, cha, quái  Một số từ thể nội dung đánh giá mà nội dung đánh giá khác, tức chúng sử dụng thay cho Như gặp phát ngôn sau giao tiếp Tôi chẳng hiểu chó (nhấn mạnh sắc thái phủ định) lại khơng nói * Tơi chẳng hiểu chó chết Nhưng dùng người nói muốn thể khinh bỉ, miệt thị Thằng chó chết khơng làm việc hồn  Nội dung đánh có nhiều từ thể nhấn mạnh sắc thái phủ định 75 - Các từ chêm xen kết hợp thường xuyên với loại từ “cái”, “con” từ phủ định “gì”, “nào”, “đâu” Trong đó, “cái” “gì” sử dụng phổ biến - Xét phong cách, từ chêm xen dùng ngữ (phong cách học), đơi thói quen sử dụng số người, bị đánh giá khơng hay, khơng văn hóa - Trong TĐTV, chúng khơng giải thích nhiều, số từ ghi dùng hoàn cảnh giao tiếp “tiếng chửi rủa” KẾT LUẬN Luận văn thực dựa lý thuyết rộng tình thái tổng kết Cơ sở ngữ nghĩa phân tích [23] quan niệm phổ biến khái niệm vị từ tình thái tính, phó từ thời – thể, trợ từ từ chêm xen Qua trình thống kê, xử lý tư liệu miêu tả nét nghĩa đánh giá phương tiện biểu thị nội dung ý nghĩa tình thái trên, luận văn đạt kết sau: 76 Xây dựng lý thuyết tổng quan tình thái cụ thể phương tiện từ vựng thể tình thái xét Chỉ miêu tả nét nghĩa đánh giá nhóm phương tiện: 2.1 Vị từ tình thái tính: chúng tơi lấy định nghĩa Givón VTTTT làm sở kết hợp với việc thống kê tư liệu lời giải thích TĐTV cách sử dụng chúng giao tiếp hàng ngày để để tập hợp khảo sát Với số lượng 22 VTTTT tiến hành chia nhóm gọi tên dựa vào nghĩa tình thái nghĩa tường minh chúng - VTTTT thành phần nòng cốt câu nên chúng giữ vai trò quan trọng việc biểu thị nét nghĩa Vì thế, phương tiện quan trọng phổ biến để thể nghĩa biểu lộ - Dựa vào tham số tính thực, VTTTT chia làm ba nhóm Luận văn giải thích miêu tả nét nghĩa chung nhóm VTTTT Sau so sánh nét chung nét riêng chúng, nội dung nghĩa tình thái thái độ chủ quan người nói Về nội dung tình thái, VTTTT có khả biểu thị thái độ có chủ ý khơng chủ ý; thái độ miễn cưỡng chấp nhận; nỗ lực; tiếp thụ, tiếp nhận chủ thể hành động hay cấm đốn Về khía cạnh đánh giá, VTTTT thể đánh giá tính tích cực/ tiêu cực; mong muốn/ khơng mong muốn; tính bất thường chủ thể hành động hay thực nói đến - Sự đánh giá thuộc người nói, chủ thể hành động hay hai, song thống đối lập, mâu thuẫn với Sự đánh giá nghĩa từ, bao trùm nhóm từ hay có kèm theo nghĩa khác - Xét kiểu loại thông tin ngầm ẩn (hàm ý) VTTTT tiền giả định dẫn ý 77 - Về việc giải thích nét nghĩa đánh giá chúng từ điển giải thích TĐTV giải thích tốt, rõ ràng nghĩa từ vựng VTTTT không quan tâm đến nét nghĩa đánh giá 2.2 Phó từ thời – thể – tình thái: luận văn đưa quan điểm khái niệm loại phương tiện sở mối quan hệ phạm trù ngơn ngữ học “thời”, “thể” “tình thái” - Phó từ thời – thể – tình thái tên gọi thành phần phụ ngữ vị từ, đứng trước vị từ (cịn gọi tiền phó từ) hay sau vị từ (hậu phó từ), vừa thể ý nghĩa thời, thể vừa đánh dấu đánh giá, thái độ người nói thực, đối tượng, mốc thời gian,…trong phát ngơn - Luận văn tiếp tục phân tích, miêu tả nghĩa thời, thể nghĩa đánh giá từ Các phó từ thời – thể – tình thái biểu thị thời thời tuyệt đối hay tương đối; khứ, hay tương lai số loại thể Ở từ, người viết nhận xét thể thời hay thể mạnh hay mờ nhạt Về việc thể nét nghĩa đánh giá, phó từ thời – thể – tình thái thể đánh giá tính tích cực/ tiêu cực, bất thường, sớm hay muộn nhấn mạnh thông tin quan trọng - Về kiểu thông tin ngầm ẩn, chúng hàm ngơn quy ước - TĐTV giải thích nghĩa biểu thị ý nghĩa “thời”, “thể” mức độ mạnh, ổn định phó từ mà khơng quan tâm giải thích nghĩa “thời”, “thể” mức độ mờ nhạt nghĩa đánh giá chúng 2.3 Trợ từ tình thái có vai trị quan trọng việc thể Tôi chủ quan, quan điểm thuộc lập trường người nói cịn có nhiệm vụ đánh dấu tiêu điểm thông báo câu 78 - Nội dung đánh giá khía cạnh lượng, mức độ, chủng loại, thời gian, tính tích cực/ tiêu cực, bất thường hay nhấn mạnh khẳng định thật đối tượng nói đến câu - Một số nội dung đánh giá nhiều từ thể từ có khả biểu thị nhiều nội dung đánh giá nên chúng sử dụng thay cho Song có từ thể nội dung đánh giá tạo nên đối lập tương xứng với nội dung đánh giá từ trợ từ khác - Về kiểu thơng tin ngầm ẩn, trợ từ tình thái hàm ngôn quy ước - Trong số 17 trợ từ tình thái mà luận văn khảo sát có trợ từ TĐTV giải thích nghĩa từ vựng lẫn nghĩa đánh giá Các từ lại khơng có khơng giải thích nét nghĩa đánh giá 2.4 Từ chêm xen tình thái thành tố bị lược bỏ nên khơng làm nên nội dung nghĩa miêu tả tồn phát ngơn song biểu thị nội dung đánh giá thuộc chủ quan người nói nhằm nhấn mạnh thái độ người nói tượng, thực nói đến câu Chúng thường sử dụng giao tiếp thông thường - Một số từ chêm xen thể nhiều nội dung đánh giá nên sử dụng thay cho Song có từ chêm xen thể nội dung đánh giá mà không sử dụng để thể nội dung đánh giá khác - Các từ chêm xen tình thái thể nội dung đánh giá nhấn mạnh sắc thái phủ định phổ biến - Chúng thường sử dụng kết hợp với loại từ “cái, con” từ phủ định “gì, nào, đâu” - Nghĩa đánh giá từ chêm xen tình thái câu chữ mang lại mà phụ thuộc vào ngữ cảnh nên kiểu hàm ý chúng hàm ngôn hội thoại 79 Tổng hợp nghĩa đánh giá phương tiện biểu thị tình thái trên, nhận thấy: - Gần phương tiện biểu thị tình thái mang đặc điểm từ loại, ngữ pháp, ngữ nghĩa khác nên chúng biểu thị khía cạnh đánh giá khác Vì thế, phương tiện từ vựng có vai trị định, quan trọng thể khía cạnh đánh giá khác người nói, chủ thể hành động hành động, trạng thái, tính chất,…được đề cập - Tuy nhiên, tất phương tiện biểu thị khía cạnh đánh giá tính tích cực/ tiêu cực thể bất thường/ cực - Về kiểu loại thông tin ngầm ẩn (hàm ý), không hoàn toàn giống phương tiện Trợ từ tình thái phó từ thời – thể hàm ngơn quy ước; cịn VTTTT tiền giả định dẫn ý; từ chêm xen hàm ngôn hội thoại Đề xuất việc giải thích phương tiện từ vựng TĐTV: qua trình phân tích, miêu tả rút kết luận trên, thấy phương tiện từ vựng quan trọng thể nội dung tình thái tiếng Việt Trong thực tế giao tiếp, khía cạnh đánh giá mục đích mà người nói muốn truyền đạt nhằm thể đánh giá chủ quan mình; từ dẫn đến thay đổi thái độ, hành vi người nghe Chính thế, phát ngơn chúng bị lược bỏ sắc thái nghĩa câu bị thay đổi, chí Tuy nhiên, TĐTV chúng không quan tâm mức với tầm quan trọng Thực đề tài này, luận văn có tham vọng đưa đề xuất: TĐTV cần bổ sung nét nghĩa đánh giá lời giải thích nghĩa từ số mục từ thiếu vắng; đồng thời thử tiến hành giải thích, bổ sung nét nghĩa phi miêu tả số từ nhóm phân tích phần nội dung Chẳng hạn như: 80 (Chú thích: Phần in thường trích nguyên TĐTV; phần in nghiêng đậm phần tác giả luận văn đề xuất bổ sung; phần in nghiêng ví dụ kèm sau phần trên.) 1) Giả vờ đg Đã cố ý làm vẻ đó, nhằm cho người ta tưởng thật Biết giả vờ hỏi Giả vờ ho để làm hiệu Ngủ giả vờ 2) Dám đg (thường đứng trước đg.) Có đủ tự tin để làm việc gì, dù biết khó khăn, nguy hiểm Dám nghĩ, dám làm Khơng dám nói thật (kng.; kc.; dùng câu phủ định đối đáp xã giao) Dám nhận (hàm ý khiêm tốn) (- Cám ơn ông!) – Không dám Không dám, cụ khen lời Tôi đâu dám! Đã làm việc lẽ khơng nên làm Nó dám cãi lại bố mẹ 3) Đang2 p Từ biểu thị việc, tượng diễn chưa kết thúc thời điểm xem thời điểm mốc (thường tại, nói, tương lai q khứ) Ơng bận, khơng tiếp khách Năm ngối, mùa gặt bị bão Nhấn mạnh đến thông tin quan trọng chưa kết thúc nhằm tác động đến người nghe Công ty Honda bán xe trả góp 4) Lại p (dùng trước đg.) Từ biểu thị tính chất lặp, tái diễn tiếp nối hoạt động, tượng, thường người nói khơng mong muốn có tái diễn Trời lại mưa Thằng nhỏ lớn lên, lại giống bố Đâu lại vào Từ biểu thị tính chất trái với lẽ thường việc, tượng Mọi sớm, hôm lại muộn Sao lại nghĩ thế? 5) Tận I t (id.; thường dùng đôi với cùng) (Chỗ lúc) đến hết, giới hạn kết thúc Năm tháng tận Thế lực tận II k Từ biểu thị điều nêu nơi hay lúc mà hành động nói đến đạt 81 tới được, giới hạn cuối hướng tới Ra đón tận cửa Tìm đến tận nơi Nước nhìn suốt tận đáy III tr Từ biểu thị ý nhấn mạnh số lượng nhiều Ông có tận năm nhà Hà Nội Từ biểu thị ý nhấn mạnh xa Họ phải tận 10 km đến chợ Anh học tận Tây Nguyên Từ biểu thị ý nhấn mạnh thời gian lâu Anh du học tận năm Từ biểu thị mức độ quan trọng Hơm qua gặp tận Bộ trưởng Bộ Giáo dục 6) Chó d Gia súc thuộc nhóm ăn thịt, nuôi để giữ nhà hay săn, thường dùng để ví kẻ ngu, kẻ đáng khinh miệt làm tiếng mắng nhiếc (thgt) Chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng (tng.) Treo đầu dê, bán thịt chó (tng.) (kng.) Từ nhấn mạnh sắc thái phủ định Nó biết chó mà nói Trên đây, chúng tơi thử tiến hành bổ sung nét nghĩa đánh giá vào lời giải thích số mục từ TĐTV Chúng hy vọng kết luận văn có đóng góp quan trọng giúp nhà Từ điển học hoàn thiện từ điển giải thích tiếng Việt mà cụ thể Từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên) TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Kim Anh (2005), Vai trò tiểu từ tình thái cuối câu việc hình thành hiệu lực lời phát ngơn, Luận văn thạc sĩ, ĐH KHXH&NV 82 APRESJAN.JU.D, người dịch: Nguyễn Đức Tồn (2000), Thông tin ngữ dụng Từ điển giải thích, Ngơn ngữ, (số 7), tr 68-80, (số 8), tr 68-76, (số 9), tr 74-80 Phạm Thị Thu Bình (2007), Biểu thức chêm xem tình thái tiếng Anh tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, ĐH KHXH&NV Nguyễn Tài Cẩn (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1969), Một số ý kiến việc giải thích nghĩa từ Từ điển tiếng Việt, Ngôn ngữ, (số 2), tr 43-50 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hồng Cổn (2003), Về vấn đề phân định từ loại tiếng Việt, Ngơn ngữ, (số 2), tr 36-46 Hồng Dũng, Bùi Mạnh Hùng (2003), Vấn đề phạm trù tiếng Việt (qua đối thoại), Ngôn ngữ,( số 7), tr 28-37 10 Nguyễn Đức Dương (2000), Nghĩa “đều”, “cũng” “vẫn”, Ngôn ngữ, (số 2), tr 15-25 11 Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh (2008), Những vấn đề khoa học xã hội nhân văn-chuyên đề ngôn ngữ học, Nxb ĐH QG TPHCM, TPHCM 12 Nguyễn Tuấn Đăng (2004), Sự chồng chéo phạm trù, thì, thể biểu chúng tiếng Việt, Ngôn ngữ, (số 3), tr 14-21 13 Lê Đơng, Nguyễn Văn Hiệp (2003), Khái niệm tình thái ngôn ngữ học, Ngôn ngữ, (số 7), tr 17-26, (số 8), tr 56-65 14 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt từ loại, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 83 15 Đinh Văn Đức (2009), Bàn thêm vài khía cạnh dụng pháp tính từ tiếng Việt, Ngôn ngữ, (số 11), tr 12-22 16 Cao Xuân Hạo (1998), Về ý nghĩa “thì” “thể” tiếng Việt, Ngôn ngữ, (số 5), tr 1-32 17 Cao Xuân Hạo (1999), Tiếng Việt-mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Cao Xuân Hạo (2000), Ý nghĩa “hồn tất” tiếng Việt, Ngơn ngữ, (số 5), tr 9-15 19 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo duc, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Hiệp (2002), Vài nét lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt, Ngôn ngữ, (số 10), tr 16-31 21 Nguyễn Văn Hiệp (2003), Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa, Ngôn ngữ, (số 2), tr 26-35 22 Nguyễn Văn Hiệp (2007), Một số phạm trù tình thái chủ yếu ngôn ngữ, Ngôn ngữ, (số 8), tr 14-28 23 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích ngữ pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Chí Hịa (2001), Một vài suy nghĩ ý nghĩa thời gian câu ghép tiếng Việt, Ngữ học trẻ, tr 59-65 25 Bùi Thị Xuân Hương (2007), Khảo sát phương tiện biểu thị tình thái phản thực hữu tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, ĐH KHXH&NV 26 Vương Lộc (1969), Một vài nhận xét từ điển giải thích ta, Ngôn ngữ, (số 2), tr 19-26 27 Lyons John, người dịch: Nguyễn Văn Hiệp (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 28 Trần Đại Nghĩa (2003), Dấu hoa thị (*) dấu hỏi kép (??) Cao Xuân Hạo với tính hàm thực vị từ tình thái “dám” tiếng Việt, Ngơn ngữ, (số 2) 29 Vũ Đức Nghiệu (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb ĐH QG Hà Nội 30 Bùi Trọng Ngoãn (2003), Khảo sát động từ tình thái tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, ĐH KHXH&NV 31 Panfilov V.S., người dịch: Nguyễn Thủy Minh (2008), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Hoàng Phê (1969), Về việc biên soạn Từ điển tiếng Việt mới, Ngôn ngữ, (số 2), tr 3-18 33 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 34 Kim Phượng (2004), Về khả vai trị đánh dấu thời tương lai tiếng Việt, Ngơn ngữ, (số 8), tr 38-46 35 Trần Kim Phượng (2008), Ngữ Pháp tiếng Việt vấn đề thời, thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 37 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt,Nxb Giáo Dục, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Cẩm Thanh (2003), So sánh phương tiện biểu thị tình thái không thực hữu tiếng Anh tiếng Việt, luận văn thạc sĩ, ĐH KHXH&NV 39 Nguyễn Văn Thành (1992), Hệ thống từ thời-thể phạm trù ngữ pháp cấu trúc thời thể - động từ tiếng Việt, Ngôn ngữ, (số 2), tr 52-57 85 40 Huỳnh Văn Thông (2000), Mấy nhận xét vị từ tình thái ý nghĩa thể (Aspect) tiếng Việt, Ngôn ngữ (số 8), tr 51-58, (số 10), tr.4955 41 Huỳnh Văn Thông (2001), Tổng quan cách thức đánh dấu tình thái tiếng Việt vị từ tình thái, Ngữ học trẻ, tr 133-139 42 Nguyễn Minh Thuyết (1995), Các tiền phó từ thời-thể tiếng Việt, Ngôn ngữ, (số 2), tr 1-10 43 Nguyễn Ngọc Trâm (chủ biên) (1997), Một số vấn đề Từ điển học, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 44 Nguyễn Văn Tu (1969), Về việc giải thích từ nhiều nghĩa Từ điển tiếng Việt, Ngôn ngữ, (số 2), tr 51-53 45 Bùi Khắc Việt (1969), Một số kinh nghiệm biên soạn từ điển ngôn ngữ nước xã hội chủ nghĩa, Ngôn ngữ, (số 2), tr 27-31 46 Phạm Hùng Việt (1994), Vấn đề tính tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt, Ngôn ngữ, (số 2), tr 48-53 86 ... với đề tài ? ?Về loại nghĩa phi miêu tả cần có từ điển giải thích tiếng Việt? ?? (trên sở Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên) có nhiệm vụ khảo sát miêu tả loại nghĩa phi miêu tả hay nghĩa tình thái... luận văn Trong khuôn khổ đề tài luận văn ? ?Về loại nghĩa phi miêu tả cần có từ điển giải thích tiếng Việt (trên sở Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên) ”, chúng tơi lựa chọn xem xét có đề xuất... VĂN - PHẠM THỊ THU GIANG VỀ MỘT LOẠI NGHĨA PHI MIÊU TẢ CẦN CĨ TRONG TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH TIẾNG VIỆT (Trên sở Từ điển tiếng Việt Hồng Phê chủ biên) Chun ngành: LÝ LUẬN NGƠN NGỮ Mã số:

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w