Vấn đề chân lý trong lôgíc ký hiệu

100 17 0
Vấn đề chân lý trong lôgíc ký hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG PHẠM VĂN DƯƠNG VẤN ĐỀ CHÂN LÝ TRONG LÔGIC KÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Hà Nội - năm 2008 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề chân lý vấn đề quan trọng nhận thức luận lơgíc học Trong suốt q trình lịch sử, lồi người ln ln trăn trở với vấn đề chân lý, làm để nhận thức chân lý Chính vậy, vấn đề chân lý thường xuyên quan tâm nghiên cứu bình diện lý luận nhận thức lơgíc học Từ thời cổ đại, Arixtốt sâu nghiên cứu hình thức quy luật tư nhằm trang bị cho người công cụ nhận thức chân lý Lênin khẳng định lơgíc học = vấn đề chân lý Cùng với phát triển khoa học, với tính cách cơng cụ nhận thức, lơgíc học khơng ngừng phát triển hồn thiện để giúp cho tư người nắm bắt chân lý Trong thời đại văn minh trí tuệ, cách mạng khoa học kỹ thuật việc nghiên cứu cơng cụ nhận thức, có nhận thức chân lý có ý nghĩa quan trọng lúc hết Ở quốc gia phát triển, việc nghiên cứu phát triển lơgíc truyền thống theo hướng áp dụng cơng thức tốn học ký hiệu cách triệt để nhằm thay ngôn ngữ tự nhiên, xây dựng nên hệ thống lơgíc ký hiệu ln nhận quan tâm đặc biệt Các hệ thống lơgíc ký hiệu đóng vai trị quan trọng ngành khoa học việc nhận thức chân lý Nhờ việc hình thức hố triệt để, khỏi ngơn ngữ tự nhiên mà lơgíc ký hiệu đóng vai trị quan trọng việc chứng minh xây dựng lý thuyết toán học, vấn đề mà lơgíc truyền thống khơng giải Lơgíc ký hiệu thực công cụ hữu hiệu nhận thức khoa học đường tìm kiếm chân lý Lơgíc ký hiệu với điện tử học toán học ba phận tảng trí tuệ nhân tạo; thiếu yếu tố đó, lĩnh vực trí tuệ nhân tạo đời phát triển Các hệ thống lơgíc ký hiệu ngày có nhiều ứng dụng lĩnh vực khoa học – cơng nghệ, việc lập trình chương trình máy móc “thơng minh”, lĩnh vực trí tuệ nhân tạo Lơgíc ký hiệu đóng vai trò tảng cho việc xây dựng hệ thuật tốn chương trình máy tính, nhờ thuật tốn mà máy tính có khả dị tìm, phán đốn xử lý thơng tin lựa chọn khả tối ưu cách tương tự hoạt động tư người Tuỳ thuộc vào yêu cầu toán mà người ta sử dụng hệ lơgíc ký hiệu khác để xây dựng chương trình thuật tốn Vì vậy, lơgíc ký hiệu khơng ngừng nghiên cứu phát triển nhằm giải yêu cầu toán hoạt động thực tiễn Mặt khác, với trình tư người ngày sâu vào nhận thức mối quan hệ chất vật tượng, tư người khơng ngừng suy tư thân Trong q trình phản tư thân mình, tìm quy luật vận động vận dụng chúng cách tự giác cới tính cách công cụ cho việc nhận thức Dựa vào kết cấu lơgíc giá trị tư tưởng tư duy, tự thân kiểm tra tính đắn tư tưởng tư duy- việc xây dựng nên tiêu chuẩn lơgíc Cùng với tiêu chuẩn thực tiễn – tiêu chuẩn tối cao cuối kiểm tra chân lý, tiêu chuẩn lơgíc đóng vai trị quan trọng việc kiểm tra chân lý Có nhiều lý thuyết thừa nhận đắn mặt khoa học nhờ tiêu chuẩn lơgíc trước người ta tìm dược mơ hình ứng dụng chúng thực tiễn Tiêu chuẩn lơgíc nói lên tính chất sáng tạo tư người (nhất trường hợp, điều kiện mà thực tiễn chưa xảy ra, chưa đủ chín muồi để khẳng định tính đắn chân lý) Cùng với đời phát triển hệ thống lơgíc học, lơgíc học phi cổ điển góp phần mang lại cho nhận thức khoa học nói riêng nhận thức người nói chung định luận – định luận biện chứng Quyết định luận làm sáng tỏ vấn đề đường nhận thức chân lý triết học Hiện nay, nước ta trình đổi mới, hội nhập giao lưu quốc tế, việc nhận thức đắn tình hình thực tiễn đất nước việc định hướng đường, cách thức phát triển kinh tế – xã hội vấn đề vô quan trọng Để hoạt động thực tiễn tiến hành cách tự giác, có mục đích có tổ chức chuẩn bị mặt lý luận vô quan trọng thiếu Trước bước vào hoạt động thực tiễn mà tầm quan trọng tính phức tạp cao việc chứng minh góc độ lý luận, lơgíc kinh nghiệm thực tiễn thiếu Chỉ nhận thức chân lý vận dụng chúng vào thực tiễn nghiệp đổi đến thành công, tránh sai lầm vấp váp Trong trình đổi mới, hội nhập giao lưu quốc tế, vấn đề nhận thức chân lý phản ánh quy luật vận động phát triển đất nước thời kỳ có tầm quan trọng đặc biệt nhằm thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội Hơn nữa, đất nước ta q trình cơng nghiệp hố, đại hố, với việc áp dụng công nghệ cao, tự động hố, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ thơng tin, việc nghiên cứu vấn đề lơgíc ký hiệu có ý nghĩa cấp thiết Bởi vì, việc phát triển ngành cơng nghệ tự động hố, cơng nghệ thơng tin công nghiệp phần mềm nước ta thiếu tảng quan trọng lơgíc ký hiệu Việc doanh nghiệp phần mềm nước ta không xây dựng phần mềm có độ phức tạp cao, mà gia công phần mềm cho công ty nước ngồi, có ngun sâu xa kỹ sư tin học yếu khả phân tích thuật tốn Điều lại thiếu hụt tri thức lơgíc ký hiệu Lĩnh vực tin học tự động hoá khơng thể phát triển mạnh mẽ khơng có sở tảng lơgíc ký hiệu Từ lý trên, để đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, theo chúng tơi, việc nâng cao lực nhận thức, đặc biệt nhận thức chân lý có ý nghĩa cấp thiết Trong đó, lơgíc học với tư cách khoa học tư duy, từ đời nghiên cứu vấn đề tính chân lý tư tưởng Vì việc nghiên cứu chân lý lơgíc ký hiệu có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, lơgíc ký hiệu nhiều nhà tốn học, lơgíc học triết học nghiên cứu, phát triển thành nhiều nhánh khác Các trường phái logic học có kế thừa thành tựu logic học có, xây dựng hệ thống logic học để giải vấn đề mà nhận thức khoa học kỹ thuật đặt Các vấn đề giá trị lơgíc mệnh đề lơgíc ký hiệu nhà lơgíc học, tốn học cơng nghệ tự động hố nghiên cứu sâu sắc nhằm tìm ứng dụng chúng cho công nghệ đại Trong hệ thống lơgíc học đó, vấn đề giá trị chân lý tư tưởng xem xét cụ thể xác mặt giá trị lơgíc Tuy nhiên, dường xem xét, nghiên cứu cách khái qt vấn đề chân lý lơgíc học ký hiệu mặt nhận thức luận chưa nhà nghiên cứu giải thoả đáng Từ lơgíc cổ điển đến hệ lơgíc phi cổ điển có khác quan niệm chân lý Nếu lơgíc truyền thống lơgíc học ký hiệu cổ điển, chân lý sai lầm có loại trừ cách tuyệt đối điều thể rõ quan niệm chân lý người người theo phương pháp tư siêu hình Thì hệ lơgíc phi cổ điển mang lại cách nhìn mối quan hệ chân lý sai lầm, chân lý tương đối chân lý tuyệt đối Về mặt nhận thức luận, coi q trình từ lơgíc học cổ điển đến lơgíc học phi cổ điển tiếp cận đến trình nhận thức chân lý cách biện chứng Các hệ lơgíc đa trị cho phép người ta diễn tả đường biện chứng cấp độ nhận thức chân lý, từ đến nhiều, từ chất đến chất qua bảng giá trị chân lý giá trị mệnh đề dần tới 1, tính đắn mệnh đề cao Hơn nữa, hệ lơgíc ký hiệu, hệ lơgíc phi cổ điển, cho thấy mối quan hệ biện chứng tư tưởng trình nhận thức chân lý Giữa chân lý tương đối chân lý tuyệt đối, chất cấp I chất cấp II có quan hệ biện chứng với Tính tương đối chân lý thể rõ qua nguyên tắc phủ chứng K.Popper ông nhấn mạnh rằng: “những chân lý bị phủ chứng tri thức đắn hơn” Sự phát triển lơgíc học ký hiệu ngày cung cấp cho người ta công cụ nhận thức hiệu đường nhận thức chân lý Ở nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề chân lý bình diện nhận thức luận viết đăng sách “Sức sống tác phẩm triết học”, chủ biên, GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000: “ Thực tiễn với tư cách là tiêu chuẩn chân lý qua tác phẩn chủ nghĩa vật Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” tác giả Phạm Ngọc Quang; “Về tính tương đối tiêu chuẩn thực tiễn qua tác phẩm Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” tác giả Nguyễn Khắc Chương; “Vấn đề chân lý qua tác phẩm Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” tác giả Nguyễn Gia Thơ; “Học thuyết V.I.Lênin chân lý” Đỗ Trọng Hưng; “Cống hiến V.I.Lênin việc xác định vai trò thực tiễn với tính cách tiêu chuẩn chân lý” Lê Hữu Tầng Bài viết “Vấn đề tiêu chuẩn chân lý lịch sử triết học” tạp chí Triết học số 4/2002 Nguyễn Tấn Hùng Ngoài ra, giáo trình triết học, vấn đề chân lý, tiêu chuẩn chân lý nghiên cứu cơng phu Trong cơng trình này, tác giả trình bầy quan niệm chân lý, đường nhận thức chân lý, tính chất chân lý tiêu chuẩn chân lý từ góc độ lý luận nhận thức Trên bình diện lơgíc học, nói vấn đề nhà nghiên cứu nước ta quan tâm tìm hiểu Chỉ có số báo, giáo trình nhiều đề cập đến vấn đề chân lý lơgíc ký hiệu lơgíc truyền thống Có thể liệt kê số báo sách tiêu biểu đề cập đến vấn đề chân lý lơgíc như: Cuốn “Logic học” tác giả Tơ Duy Hợp Nguyễn Anh Tuấn Nxb Đồng Nai, 1997, tái Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2001 Cuốn "Lơgíc học phương pháp nghiên cứu khoa học", NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1991, Lê Tử Thành Cuốn "Lơgíc hình thức", NXB Đại học sư phạm Hà Nội I, 1992 Vương Tất Đạt Cuốn "Về phương pháp nhận thức khoa học", NXB trị quốc gia, Hà Nội, 1993, Ngơ Đình Xây D P Gorxki "Lơgíc học" sách giáo khoa dịch từ tiếng nga của, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994 Cuốn “Lơgíc học phổ thơng” NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 Hoàng Chúng Một số cơng trình khác nhiều có liên quan đến vấn đề chân lý lơgíc như: “Lơgíc phi cổ điển – chuẩn mực đại tiên tiến tư duy” tạp chí Triết học số 4/1990 Tô Duy Hợp Bài “ Thấm nhuần tinh thần phi cổ điển đổi tư lơgíc nước ta nay” tạp chí Triết học số 1/1992 Tơ Duy Hợp Bài "Lơgíc hình thức nhận thức khoa học" Phan Đình Diệu đăng tạp chí Triết học, 4/1993; "Vài nét số khuynh hướng lơgíc phi cổ điển", đăng tạp chí Triết học số 4/1990 Lê Văn Lợi; "Về ranh giới kinh nghiệm lý luận nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn", tạp chí Triết học, 2/1992 Bùi Đình Luận "Về phương pháp luận phạm vi nó", tạp chí Triết học, 9/1975 Lê Hữu Tầng "Lơgíc khoa học" Triết học 3/1977 Lại Văn Toàn Các viết tác giả Vũ Văn Viên: "Giả thuyết khoa học với tư cách hình thức phát triển tri thức khoa học", Triết học, 6/1996 "Đôi điều suy nghĩ trình xây dựng giả thuyết khoa học", Triết học, 4/1993 "Một số vấn đề lơgíc nghiên cứu khoa học", Triết học, 2/1999 "Những bước Ph Bêcơn tới việc xây dựng phương pháp qui nạp", Triết học, 1/1996, "Về mối quan hệ qui nạp diễn dịch", Hà Thiên Sơn Bài “Phi mâu thuẫn có phải quy luật tư đắn”, tạp chí Triết học, 3/1991 tác giả Nguyễn Ngọc Hà, Bài “Một số nét lơgíc tình thái”,“ Một số nét lơgíc thời gian”, “ Lơgíc mờ vai trị việc xây dựng trí tuệ nhân tạo”, Phạm Văn Dương nhiều đề cập đến vai trị lơgíc ký hiệu việc nhận thức chân lý kiểm tra tính chân lý tư tưởng bình diện lý thuyết Trong cơng trình đó, vấn đề giá trị chân lý giá trị nhận thức logic ký hiệu xem xét góc độ khác Các tác giả khẳng định vai trò quan trọng logic ký hiệu nhận thức chân lý Tuy vậy, đánh gía khái quát số giá trị nhận thức logic ký hiệu mà chưa có điều kiện sâu vào xem xét cách toàn diện vấn đề chân lý logic ký hiệu, chưa xem xét số vấn đề cụ thể logic ký hiệu ứng dụng chúng ngành khoa học khác Vấn đề chân lý lơgíc ký hiệu xét bình diện nhận thức luận chưa đầu tư nghiên cứu mức Hiện chưa có luận văn chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi chọn “Vấn đề chân lý lơgíc ký hiệu” làm đề tài nghiên cứu Cơng trình khơng trùng với cơng trình có nước ta từ trước tới Mục đích Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề chân lý hệ lơgíc ký hiệu cổ điển phi cổ điển ý nghĩa chúng nhận thức khoa học Để đạt mục đích đó, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: 1- Phân tích khái niệm chân lý tiêu chuẩn chân lý 2- Phân tích chân lý lơgíc cổ điển phi cổ điển 3- Phân tích, làm rõ ý nghĩa nhận thức vấn đề chân lý lơgíc ký hiệu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Luận văn sử dụng số luận điểm quan trọng nhà nghiên cứu nước vấn đề Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn phân tích tổng hợp: dựa việc phân tích văn tổng hợp, đưa nhận xét, khái quát Luận văn có sử dụng phương pháp thống lơgíc với lịch sử, phương pháp so sánh Cái luận văn 1/ Làm rõ q trình phát triển lơgíc ký hiệu, biến đổi hệ giá trị chân lý q trình hình thành phát triển lơgíc ký hiệu 2/ Luận văn góp phần làm rõ hạn chế tính lưỡng trị lơgíc cổ điển coi nguyên nhân cho việc tất yếu xuất lơgíc phi cổ điển 3/ Luận văn đưa số nhận xét giá trị nhận thức lơgíc ký hiệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm rõ vai trị tri thức lơgíc học nói chung, lơgíc ký hiệu nói riêng vấn đề chân lý, tiêu chuẩn lơgíc chân lý Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu giảng dạy lơgíc học, lịch sử lơgíc học tri thức luận Kết cấu luận văn 10 Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm hai chương, bốn tiết 86 kết lôgic, tức trình bầy tập hợp tiên đề từ trình bầy làm sở xuất phát Chỉ công việc thực xong, người ta áp dụng lý thuyết chứng minh tự động Lơgíc thời gian có ứng dụng lớn việc xây dựng chương trình quản lý kinh tế, ngân hàng thương mại trực tuyến Trong đó, mệnh đề thời gian sử dụng thuật toán sở cho chương trình tốn tự động ngân hàng, doanh nghiệp nói riêng khách hàng nói chung Lơgíc phi cổ điển đóng vai trị quan trọng nhận thức khoa học đại đường nhận thức chân lý Chính yêu cầu công cụ nhận thức khoa học yếu tố trực tiếp cho đời, phát triển lơgíc phi cổ điển Mỗi hệ thống lơgíc học phi cổ điển lại cung cấp cho người ta cách thức suy luận khác để tìm chân lý Sự đời hệ thống lơgíc phi cổ điển thể rõ sáng tạo tư việc nhận thức chân lý Lơgíc phi cổ điển bổ sung hạn chế lơgíc cổ điển cho nhận thức khoa học đường nhận thức chân lý Bởi vì, lơgíc cổ điển khơng cho phép người ta tiến hành tư với mệnh đề mà giá trị chúng chưa xác định Để nhận thức ngày đầy đủ biện chứng khách quan qui tắc tư cổ điển nghiên cứu không đầy đủ Sự hạn chế xuất phát từ chỗ: Các hệ thống lơgíc học hệ thống lơgíc lưỡng trị - có hai trị chân lý Mỗi mệnh đề (tư tưởng) nhận hai giá trị chân lý đúng, sai Với tính qui định này, nhận thức khoa học bị hạn chế việc sâu nhận thức biện chứng khách quan Cũng hạn chế lơgíc cổ điển, nhiều nhà lơgíc học, triết học có ý tưởng xây dựng hệ thống lơgíc phi cổ điển Sự đời hệ thống lơgíc học bắt đầu giai đoạn phát triển lơgíc học – lơgíc học phi 87 cổ điển Cũng cần phải nói thêm rằng, việc xây dựng hệ thống lơgíc phi cổ điển khơng khơng thể tách rời với lơgíc cổ điển, đặc biệt lơgíc mệnh đề, hệ thống lơgíc kế thừa phát triển lơgíc mệnh đề Các hệ lơgíc học phi cổ điển đa trị chân lý đem lại nhiều công cụ hiệu giúp tư ngày nhận thức sâu sắc vận động phát triển thực khách quan Các hệ lơgíc đa trị cho phép người ta mơ tả cách sâu sắc tính biện chứng đường nhận thức chân lý Từ chân lý tương đối đến chân lý tuyệt đối Sự minh hoạ ngữ nghĩa hệ vô hạn giá trị G  khám phá chất trình nhận thức chân lý phương diện lơgíc Trước hết, xét mặt nhận thức, thấy xuất phát từ hạn chế lôgic mệnh đề lưỡng trị (cổ điển) nhà triết học lôgic học xây dựng hệ thống lơgíc học với mong muốn trang bị cho tư công cụ để ngày nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc giới khách quan Sự xuất hệ thống lơgíc tam trị, tứ trị biểu sinh động phát triển công cụ nhận thức nhằm thoả mãn yêu cầu nêu Nó bước khởi đầu cho phát triển lơgic học lên trình độ - Sự phát triển lơgíc học phi cổ điển Thực tế phát triển khoa học nói chung, lơgíc học nói riêng chứng minh cho đắn khẳng định Điều thể chỗ: Sau có hệ lơgic tam trị, nhà lôgic học xa xây dựng hệ thống logic n trị, hệ thống lôgic vô hạn trị Chẳng hạn hệ thống lôgic học n trị Pôstơ (gọi tắt hệ Pn) với giá trị lơgic 1,2 ,n n số hữu hạn Hệ thống lơgíc vơ hạn trị (ký hiệu Gxo) với hệ giá trị xác định sau: giá trị 1, giá trị sai 0, giá trị khác nằm khoảng từ đến thiết lập luân phiên theo hai phân số (1/2)k (1/2)k 88 (2k-1) Sự đời phát triển hệ thống lơgíc phi cổ điển góp phần làm sáng tỏ đường cách thức vận hành tư trình nhận thức chân lý Hơn nữa, góp phần làm sáng tỏ vấn đề chân lý triết học từ phương diện lơgíc Sự đời, phát triển hệ thống lơgíc học có kế thừa phát triển trực tiếp từ lơgíc cổ điển Các hệ thống Pn Gxo có đặc điểm chúng khái qt từ lơgíc mệnh đề cổ điển: Pn tổng qt lơgíc mệnh đề cổ điển, Gxo phát triển Pn Cùng với hệ thống lơgíc xuất loạt hệ lôgic khác lơgíc xác suất, lơgíc tình thái Các hệ thống có chung đặc điểm: xuất chúng mở rộng (theo cách khác nhau) hệ thống có trước, đặc biệt từ lơgíc mệnh đề cổ điển, giống xuất lơgíc tam trị Lucasevich mở rộng đối tượng (các mệnh đề xem xét) từ lơgíc mệnh đề cổ điển Song đời chúng không đơn mở rộng máy khái niệm mà điều đặc biệt chúng mang lại công cụ sắc bén cho tư người ngày nhận thức đầy đủ biện chứng khách quan Với lơgíc cổ điển (lưỡng trị chân lý) tư người nhận thức tượng có tính qui định chặt chẽ (hoặc có, khơng) song với hệ tam trị, đa trị, vô hạn trị, tư người nhận thức tượng xuất với nhiều khả khác nhau, nhận thức đa dạng, phong phú vận động phát triển tượng khách quan Điều có nghĩa người ngày nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ biện chứng khách quan Một vấn đề khác cần xem xét sở phương pháp luận khoa học gắn liền với việc xuất hệ thống lôgic tam trị hệ thống lơgíc đa trị nói chung Có thể nhận thấy vào thời kỳ bắt đầu xuất lơgíc đa trị, nguyên tắc định luận - đương nhiên định luận chặt 89 chẽ thống trị tuyệt đối khoa học nói chung, triết học lơgíc học nói riêng Chính thống trị ngun tắc sở phương pháp luận triết học cho việc xây dựng hệ thống lơgic có lưỡng trị chân lý (hoặc đúng, sai khơng có khả thứ 3) Với xuất hệ thống lơgic đa trị cần phải có quan niệm định luận Vậy quan niệm định luận lý giải nào? Trong tài liệu triết học lơgíc học có nhiều quan niệm khác Tuy nhiên, quan niệm có chung ý tưởng cho định luận chặt chẽ trường hợp riêng, phạm vi định với trình độ thấp phát triển tri thức Thay cho định luận chặt chẽ phải định luận phản ánh giới cách đầy đủ hơn, sâu sắc Lúc đầu với phát triển lý thuyết xác suất nhiều người cho định luận xác suất, sau với phát triển phép biện chứng vật, số tác giả xem định luận định luận biện chứng[37, tr.188] Có điều chắn đời phát triển lơgíc tam trị, lơgic đa trị nói chung góp phần to lớn vào việc khẳng định tính hạn chế định luận chặt chẽ, chứng minh cho "quyết định luận biện chứng" định luận biện chứng sở phương pháp luận cho phát triển lơgíc đa trị, lơgíc phi cổ điển nói riêng, khoa học nói chung Như vậy, với lơgíc cổ điển, lơgíc phi cổ điển mang lại cho nhận khoa học cụ nhận thức ngày hiệu Các hệ lơgíc học phi cổ điển góp phần rõ nguyên lý lý luận nhận thức chân lý, mối quan hệ chân lý tương đối chân lý tuyệt đối, tính lịch sử cụ thể chân lý Cùng với lơgíc cổ điển, ngày nay, lơgíc phi cổ điển có vai trị quan trọng phát triển công nghệ tin học, tự động hoá, nhận thức khoa học 90 KẾT LUẬN Sự phát triển lôgic học sản phẩm tuý tư mà qui định phát triển thực tiễn đời sống xã hội thực tiễn khoa học Nhận thức người ngày tiến sâu vào chất vật tượng Quá trình diễn phức tạp, buộc người phải tìm kiếm xây dựng công cụ nhận thức phù hợp hiệu đường nhận thức chân lý Chính vấn đề nảy sinh trình nhận thức đặt cho nhà lơgíc học nhiệm vụ xây dựng cơng cụ nhận thức giúp người nhận thức giới khách quan nắm bắt chân lý Do tính phức tạp xuất nghịch lý q tình nhận thức , cơng cụ nhận thức (các hệ thống lơgíc) mà người tạo khơng đạt tới mức độ hồn hảo tuyệt đối Sự đời lơgíc cổ điển đánh giấu bước nhảy vọt phát triển lơgíc học Trong thân phát triển ấy, thấy rằng, đời hệ thống lơgic sau ln có kế thừa từ hệ thống có suy cho hệ thống hình thành nhờ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn nhận thức, có hoạt động tư hàng nghìn năm nhân loại Xét khía cạnh khác, đời hệ thống lơgíc khác phản ánh tính sáng tạo tư người trình nhận thức chân lý Đây phát triển nội thân lý thuyết lơgíc Sự phát triển lý thuyết lơgíc minh chứng cho sáng tạo hoạt động tư người đường nhận thức chân lý Cùng với tiêu chuẩn thực tiễn, tiêu chuẩn lơgíc ngày đóng vai trò quan trọng việc kiểm ta chân lý, trở thành tiêu chuẩn để khiểm tra tính đắn 91 lý thuyết trước kiểm nghiệm tiêu chuẩn thực tiễn việc ứng dụng chúng vào thực tiễn Sự đời hệ thống lơgíc khác nhau, đặc biệt xuất nhiều hệ lơgíc học tam trị chứng tỏ để nhận thức vật, tượng sử dụng nhiều phương pháp khác Điều giống tính diện tích hình chữ nhật sử dụng phương pháp khác Chẳng hạn dùng cách tính hình học sơ cấp (theo cơng thức S = a x b), tính theo cách đại số cao cấp (theo phép tính tích phân), dùng phương pháp phải tuân thủ qui tắc phương pháp Nếu kết Vấn đề chỗ sử dụng hệ thống lơgíc khác vào hoạt động nhận thức phải tuân thủ qui tắc, quy luật nó, khơng lẫn lộn qui tắc, qui luật hệ sang hệ khác Đó yêu cầu tối thiểu để có tư lơgic - tính qn Việc tuân thủ qui tắc, qui luật hệ thống lơgíc học điều kiện cần để đặt tới chân lý khách quan trình nhận thức Lơgíc nghiên cứu khoa học thể tham vọng người trình nắm bắt chân lý Sau bao năm tìm tịi nghiên cứu nhà lơgíc học muốn xây dựng lơgíc phát minh, cịn nhà tin học lại có tham vọng xây dựng hệ chuyên gia tự hoạt động não người Nhưng họ buộc phải đến kết luận rằng: khơng có lơgíc phát minh; khơng có phát minh thiếu lơgíc Kết luận mang ý nghĩa triết học lớn, nói lên tính chất phức tạp trình nhận thức chân lý Mỗi hệ thống lơgíc giải nhiệm vụ cụ thể, mục đích cụ thể tồn q trình nhận thức (phát minh khoa học) Vấn đề kiểm tra sức mạnh tư có đạt đến chân lý hay không, xét đến vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn Chân lý lơgíc điều kiện vơ quan trọng hoạt động thực tiễn 92 người Nếu nhận thức người không đạt đến chân lý lơgíc chắn người ta khơng thể mang tư tưởng vào hoạt động thực tiễn, kết hoạt động khơng mang tính tất yếu Nếu hoạt động thực tiễn tình cờ mang lại kết ngẫu nhiên mà thơi hoạt động thiếu định hưóng dẫn dắt lý thuyết khoa học Ví dụ, tính tốn kết thành công thống tên lửa đánh chặn 10% chắn khơng có nhà qn lại sử dụng hệ thống để trang bị cho qn đội nước Ngược lại, tính tốn sác xuất thành cơng hệ thống tên lửa 99.9% khơng có nghĩa tất tên lủa bắn trúng mục tiêu, song chắn người ta triển khai hệ thống mục đích Rõ ràng, từ chân lý lơgíc đến chân lý thực tiễn cịn khoảng cách tính tương đối tiêu chuẩn thực tiễn Song chắn điều nhận thức người tiếp cận gần chân lý lơgíc bao nhiêu, áp dụng chúng vào thực tiễn hiệu đạt cao nhiêu, khơng có nghĩa thành công 100% Sự đời hệ thống lơgíc phi cổ điển đặt vấn đề sở phương pháp luận khoa học Với đời hệ lơgíc đa trị, góp phần thay đổi quan niệm định luận chặt chẽ Sự đời, phát triển hệ thống lơgíc phi cổ điển góp phần rõ mặt hạn chế định luận chặt chẽ, khẳng định làm rõ định luận biện chứng nhận thức Có thể nhận thấy vào thời kỳ bắt đầu xuất lơgíc đa trị, ngun tắc định luận chặt chẽ thống trị tuyệt đối khoa học nói chung, triết học lơgíc học nói riêng Chính thống trị nguyên tắc sở phương pháp luận triết học cho việc xây dựng hệ thống lơgic có lưỡng trị chân lý (hoặc đúng, sai khơng có khả thứ 3) Với xuất hệ thống lôgic đa trị cần phải có quan niện định luận Sự đời hệ lơgíc phi cổ điển cho thấy 93 định luận chặt chẽ trường hợp riêng, phạm vi định với trình độ thấp phát triển tri thức Thay cho định luận chặt chẽ phải định luận phản ánh giới cách đầy đủ hơn, sâu sắc Lúc đầu với phát triển lý thuyết xác suất nhiều người cho định luận xác suất, sau với phát triển phép biện chứng vật, số tác giả xem định luận định luận biện chứng[37, tr.188] Sự đời phát triển lơgíc tam trị, lơgic đa trị nói chung góp phần to lớn vào việc khẳng định tính hạn chế định luận chặt chẽ, chứng minh cho "quyết định luận biện chứng" định luận biện chứng sở phương pháp luận cho phát triển lơgíc đa trị, lơgíc phi cổ điển nói riêng, khoa học nói chung Hầu người thừa nhận rằng, trình sáng tạo khoa học khơng quy hồn tồn thao tác lôgic cách rút hệ từ tri thức có làm tiền đề Hay nói cách khác không nên hiểu cách giản đơn vận động nhận thức đến kết trình rút kết luận từ tiền đề cho sẵn theo quy tắc nghiêm ngặt phép diễn dịch Cùng với hệ thống lơgíc đa trị, đời hệ lơgíc khác như: lơgíc tình thái, thời gian, lơgíc mờ mở rộng (theo cách khác nhau) hệ thống có trước, đặc biệt từ lơgíc mệnh đề cổ điển, Giống đời lơgíc tam trị Lucarevich mở rộng đối tượng (các mệnh đề xem xét) từ lơgíc mệnh đề cổ điển Song đời chúng không đơn mở rộng máy khái niệm mà điều đặc biệt chúng mang lại công cụ sắc bén hơn, giúp cho tư người ngày nhận thức đầy đủ biện chứng khách quan Với lơgíc cổ điển (lưỡng trị chân lý) tư người nhận thức tượng có tính qui định chặt chẽ (hoặc có, không) song với hệ tam trị, đa trị, vơ hạn trị, 94 lơgíc mờ giúp tư người nhận thức tượng xuất với nhiều khả khác nhau, nhận thức đa dạng, phong phú vận động phát triển tượng khách quan công cụ xác Các hệ thống lơgíc sác xuất, lơgíc tình thái, lơgíc thời gian, nhằm mục đích cung cấp cho người công cụ để nhận thức ngẫu nhiên Như vậy, nhờ cơng cụ lơgíc phi cổ điển, người ngày nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ biện chứng khách quan quan Nói cách khác, hệ thống lơgíc phi cổ điển trở thành công cụ, giúp cho nhận thức người nắm tiếp cận nắm bắt chân lý khách quan Trên đường biện chứng nhận thức chân lý khách quan nhận thức người ngày tiệm cận tới chân lý khách quan nhờ cơng cụ lơgíc 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Hồng Chí Bảo (1988), Từ tư kinh nghiệm tới tư lý luận, Thông tin lý luận, (6), tr.54 – 62 Nguyễn Trọng Chuẩn, Tô Duy Hợp, Lê Hữu Tầng, Nguyễn Duy Thông (1977), Phương pháp luận triết học Mác – Lênin phát triển khoa học tự nhiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đặng Hữu Toàn Đồng chủ biên (2000), Sức sống tác phẩm triết học Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Hồng Chúng (1996), Lơgíc học phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Đình Diệu (1993), Lơgíc hình thức nhận thức khoa học, Triết học, (4), tr.34 –37 Phan Đình Diệu (2003), Tư hệ thống đổi tư duy, WWW.chungta.com A.G Dragalin (1984), Lơgíc học, Nxb Khoa học, Mat-xcơ-va Phạm Văn Dương (2001), Một số nét lơgíc tình thái, Triết học, (8), tr.51-54 Phạm Văn Dương (2003), Một số nét lơgíc thời gian, Triết học, (1), tr.47-52 10 Phạm Văn Dương (2004), Lơgíc học với việc xây dựng phương pháp nhận thức khoa học, Triết học, (7), tr.58-62 11 Phạm Văn Dương (2007), Lơgíc mờ vai trị việc xây dựng trí tuệ nhân tạo, Triết học, (7), tr.38-43 96 12 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội 13 Đỗ Ngọc Đạt (1996), Lơgíc tốn ứng dụng dạy – học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Vương Tất Đạt (1992), Lơgíc hình thức, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 15 D P Gorxki (1994), Lơgíc học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Thiên Sơn (1996), Những bước Ph Bêcơn tới việc xây dựng phương pháp qui nạp, Triết học, (1), tr.38-41 17 Nguyễn Ngọc Hà (1991), Phi mâu thuẫn có phải quy luật tư đắn, Triết học, (3), tr.48-49 18 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội 19 Tô Duy Hợp (1977), Về mối quan hệ qua lại lơgíc học biện chứng lơgíc học hình thức, Triết học, (1), tr.133-139 20 Tô Duy Hợp (1982), Chủ nghĩa thực chứng mới, Trong sách: Triết học đấu tranh ý thức hệ, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 21 Tô Duy Hợp (1986), Nguyên tắc quy giản lý thuyết thực nghiệm - sai lầm lý luận phương pháp luận chủ nghĩa thực chứng mới, Trong sách: Triết học tư sản phương Tây Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 22 Tơ Duy Hợp (1990), Lơgích phi cổ điển - chuẩn mực lơgích đại tiên tiến tư duy, Triết học, (4), tr.37-41 97 23 Tô Duy Hợp (1991), Về bảo đảm tính qn lơgích tư mới, Triết học, (3), tr.8-11 24 Tô Duy Hợp (1992), Thấm nhuần tinh thần phi cổ điển đổi tư lơgích nước ta nay, Triết học, (1), tr.21-23 25 Tô Duy Hợp Nguyễn Anh Tuấn (2001), Logic học, Nxb Đồng Nai Tái bản: Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2001 26 Lê Văn Lợi (1990), Vài nét số khuynh hướng lơgíc phi cổ điển, Triết học, (4), tr.35-38 27 Bùi Đình Luận (1992), Về ranh giới kinh nghiệm lý luận nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn, Triết học, (2), tr.29-34 28 C.Mác- Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, t20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 C.Mác- Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Edgar Morin (2006), Phương pháp tri thức tri thức, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Edgar Morin (2008), Phương pháp tư tưởng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải (1998), Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học - cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 P.X Novicốp (1971), Đại cương lơgíc toán, Người dịch Nguyễn Hữu Ngự, Đặng Huy Ruận, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34 Nguyễn Duy Quý (1998), Nhận thức giới vi mô, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 G.I Rudavin (1974), Xác suất định luận Trong sách Triết học giới đại Triết học lơgíc học, Nxb Khoa học, Mat-xcơ-va 98 36 Hà Thiên Sơn (1996), Về mối quan hệ qui nạp diễn dịch, Triết học, (5), tr.42-46 37 Lê Hữu Tầng (2000), Cống hiến V.I.Lênin việc xác định vai trò thực tiễn với tính cách tiêu chuẩn chân lý, sách: Sức sống tác phẩm triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Lê Tử Thành (1991), Lơgíc học phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Gia Thơ (1995), Bàn ranh giới Lơgíc hình thức Lơgíc biện chứng, Triết học, (1), tr.47-50 40 Nguyễn Gia Thơ (1998), Những nét logíc xác suất, Triết học, (4), tr.25- 27 41 Lại Văn Tồn (1977), Lơgíc khoa học, Triết học, (3), tr.56-76 42 V I Lênin (1981), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 43 V I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 44 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 45 Vũ Văn Viên (1977), Về tiến triển phong cách tư khoa học tự nhiên, Triết học, (3), tr.137-154 46 Vũ Văn Viên (1991), Lơgíc học hình thức tư xác, Triết học, (4), tr.46-49 47 Vũ Văn Viên (1992), Suy nghĩ định hướng nghiên cứu giảng dạy lơgíc học thời gian tới, Triết học, (1), tr.65-67 48 Vũ Văn Viên (1992), Vấn đề thực chất phong cách tư khoa học tự nhiên, Nghiên cứu lý luận, (3), tr.19-23 99 49 Vũ Văn Viên (1993), Đôi điều suy nghĩ trình xây dựng giả thuyết khoa học, Triết học, (4),tr.38-42 50 Vũ Văn Viên (1996), Giả thuyết khoa học với tư cách hình thức phát triển tri thức khoa học, Triết học, (3), tr.36-40 51 Vũ Văn Viên (1999), Một số vấn đề lơgíc nghiên cứu khoa học, Triết học, (2), tr.40-44 52 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Ngơ Đình Xây (1993), Về phương pháp nhận thức khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 54 Robert Audi (the General Editor) (1995), The Cambridge Dictionary of Philosophy, Cambridge University Press, New York, (reprinted 1996) 55 Stephan F Barker (1965), The Element of Logic, Mc Graw-Hill Book Company, New York 56 Fania Cavaliere (1996), Nonclassical logic, Modern logic, (4), October, p.374-385 57 Michael Detlesen, David Charles Mc Caty, John B Bacon (1999), Logic from A to Z, Published by Rouledge 58 Edited by Lou Goble, The Blackwell Guide to Philosophical Logic Blackwell Publisher 2001 59 Susan Haack (1978), Philosophy of logic, Cambridge Universiry Press, USA 60 Howard Kahane/Paul Tidman (1995), Logic and philosophy: A Modern Introduction Wadsworth Publishing Company 100 61 Thomas Kuhn (1970), The Structure of Scientific Revolutions, Chicago, University of Chicago Press 62 Edited by Peter I (1996), Bystrov Philosophical logic and logical philosophy, Kluwer Academic publisher, Lodon 63 Kard Popper 1934, The Logic of Scientific Discovery, London, Hutchinson (1959) 64 The New Encyclopedia Britannica (1998), Vol 11, 15 th Edition Printed in USA  under International Copyright Union  USA ... CHUNG VỀ CHÂN LÝ VÀ VẤN ĐỀ CHÂN LÝ TRONG LƠGÍC CỔ ĐIỂN 1.1 Khái niệm chân lý tiêu chuẩn chân lý Vấn đề chân lý vấn đề trung tâm lý luận nhận thức khoa học triết học Bởi vì, việc giải vấn đề liên... thiết đề tài Vấn đề chân lý vấn đề quan trọng nhận thức luận lơgíc học Trong suốt q trình lịch sử, lồi người ln ln trăn trở với vấn đề chân lý, làm để nhận thức chân lý Chính vậy, vấn đề chân lý. .. nhiều đề cập đến vai trị lơgíc ký hiệu việc nhận thức chân lý kiểm tra tính chân lý tư tưởng bình diện lý thuyết Trong cơng trình đó, vấn đề giá trị chân lý giá trị nhận thức logic ký hiệu xem

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:41

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHÂN LÝ VÀ VẤN ĐỀ CHÂN LÝ TRONG LÔGÍC CỔ ĐIỂN

  • 1.1. Khái niệm chân lý và các tiêu chuẩn chân lý

  • 1.1.1 Chân lý là gì

  • 1.1.2 Các tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý

  • 1. 2 vấn đề chân lý trong lôgíc toán cổ điển

  • 1.2.1. Khái lược chung về lôgíc học ký hiệu và sự phân loại của nó

  • 1.2.2 Vấn đề chân lý trong lôgíc toán cổ điển

  • 1.2.3 Giá trị nhận thức của lôgíc cổ điển

  • Chương 2 VẤN ĐỀ CHÂN LÝ TRONG LÔGÍC PHI CỔ ĐIỂN

  • 2.1 Vấn đề chân lý trong các hệ lôgíc đa trị

  • 2.1.1. Vấn đề chân lý trong các hệ tam trị và n trị

  • 2.1.2. Vấn đề chân lý trong lôgíc xác suất

  • 2.1.3.Vấn đề chân lý trong lôgíc mờ

  • 2.2 Vấn đề chân lý trong các hệ lôgíc lưỡng trị với tính quy định hoặc nhiên

  • 2.2.1. Vấn đề chân lý trong lôgíc tình thái

  • 2.2.2. Vấn đề chân lý trong lôgíc thời gian

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan