Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
534,21 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN KHU VẤN ĐỀ ĐÀI LOAN TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC THỜI KỲ MỞ CỬA LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUỐC TẾ HỌC MÃ SỐ: 60.31.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHÙNG THỊ HUỆ Viện Nghiên cứu Trung Quốc Hà Nội - 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương Vấn đề Đài Loan quan hệ Đài Loan với Trung Quốc đại lục 11 1.1 Lịch sử vấn đề Đài Loan 11 1.2 Một số vấn đề quan hệ hai bờ thời gian gần 19 1.3 Sự điều chỉnh sách Trung Quốc Đài Loan 32 Tiểu kết chương 41 Chương Vấn đề Đài Loan sách đối ngoại Trung Quốc với số nước châu Á - Thái Bình Dương 43 2.1 Chính sách đối ngoại Trung Quốc liên quan đến vấn đề Đài Loan 43 2.2 Chính sách đối ngoại Trung Quốc Mỹ, Nhật Bản ASEAN liên quan đến vấn đề Đài Loan 46 Tiểu kết chương Chương Một số nhận xét vấn đề Đài Loan quan hệ quốc tế 69 71 3.1 Dự báo khả giải vấn đề Đài Loan 71 3.2 Một số vấn đề rút từ quan hệ Trung Quốc nước có liên quan đến vấn đề Đài Loan 80 3.3 Tác động vấn đề Đài Loan đến quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giải pháp Việt Nam 82 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Phụ lục 101 Phụ lục 123 Phụ lục 127 CHỮ VIẾT TẮT ADB The Asia Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á APEC Asia - Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác tinh tế châu Á - TBD ARATS Hiệp hội quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan Trung Quốc ARF Asia Regional Forum Diễn đàn an ninh khu vực châu Á ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội nước Đông Nam Á CAL China Air Lines Hãng hàng không Trung Quốc (Đài Loan) CHND Cộng hoà Nhân dân ĐCS Đảng Cộng sản EU European Union Liên minh châu Âu KMT Quốc Dân Đảng, Đài Loan LQH Liên hợp quốc SEF Quỹ trao đổi hai bờ eo biển Đài Loan TAC The Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia Hiệp ước Hữu nghị hợp tác Đông Nam Á TBCN Tư Chủ nghĩa TBD Thái Bình Dương TMD Theatre Missele Defense Hệ thống phòng thủ tên lửa chiến trường USD Đô la Mỹ WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới XHCN Xã hội Chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Biểu đồ 1.1 Tốc độ kim ngạch xuất nhập Đài Loan 25 vào Trung Quốc Bảng 1.2 Kim ngạch xuất, nhập Đài Loan vào 26 Trung Quốc Hồng Công từ năm 2000 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập Đài Loan với 65 số đối tác chủ yếu thuộc ASEAN Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập Trung 66 Quốc với số đối tác chủ yếu Biểu đồ 3.1 Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập Việt 83 Nam với Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Công năm 2007 Bảng 3.2 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Trung Quốc Đài Loan 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề Đài Loan vấn đề phức tạp, có tác động khơng nhỏ đến sách đối nội đối ngoại Trung Quốc, đặc biệt từ Trung Quốc tiến hành cải cách đến Trung Quốc xác định Đài Loan tỉnh Trung Quốc nên đặt mục tiêu chiến lược thống Đài Loan vào Đại lục, kể biện pháp vũ lực (mặc dù sách có điều chỉnh định sau Đại hội XVII, Đảng Cộng sản Trung Quốc) Từ thực sách cải cách, mở cửa, Trung Quốc đề chủ trương tập trung phát triển kinh tế, củng cố vị quốc tế Trung Quốc tiến hành điều chỉnh sách đối ngoại, có số điều chỉnh liên quan đến vấn đề Đài Loan nhằm tranh thủ ủng hộ nước, tạo mơi trường hồ bình, ổn định phục vụ cho cơng củng cố sức mạnh quốc gia vị Trung Quốc trường quốc tế Nguyên tắc sách đối ngoại liên quan đến Đài Loan Trung Quốc là: nước phải công nhận nguyên tắc "một nước Trung Hoa", khơng quan hệ thức với Đài Loan, khơng ủng hộ Đài Loan "độc lập" hình thức Trung Quốc đẩy mạnh phát triển quan hệ với nước, đặc biệt Mỹ nước Đông Nam Á, nhằm cô lập Đài Loan, bước thống Đài Loan Ngược lại, vị trí địa chiến lược quan trọng Đài Loan nên Mỹ số nước khác lợi dụng Đài Loan làm để kiềm chế Trung Quốc khiến mối quan hệ nước với Trung Quốc diễn biến phức tạp, tác động đến tình hình an ninh, ổn định khu vực giới Trong đó, Đài Loan kinh tế tương đối phát triển, có quan hệ kinh tế với nhiều nước tổ chức giới, đặc biệt quan hệ thương mại, đầu tư Đài Loan sử dụng ưu kinh tế, quan hệ thương mại đầu tư để trì quan hệ với nước, đơi đặt điều kiện quan hệ kinh tế song phương mục đích trị Quan hệ kinh tế, văn hoá Đài Loan Việt Nam thời gian gần có bước phát triẻn mạnh mẽ, đặc biệt, Đài Loan đối tác thương mại, đầu tư hàng đầu Việt Nam Quan hệ thương mại, đầu tư, giao lưu văn hoá hai bên đem lại lợi ích cho Đài Loan Việt Nam không vi phạm nguyên tắc “một nước Trung Hoa” mà Việt Nam cam kết Mặc dù quan hệ Việt Nam Đài Loan mang tính kinh tế, văn hố t Trung Quốc tỏ khơng hài lịng, đơi cịn gây sức ép với Việt Nam quan hệ với Đài Loan Điều đặt nhiều vấn đề xử lý vấn đề nhạy cảm liên quan đến quan hệ song phương với Trung Quốc Đài Loan Việt Nam Để có cách ứng xử hợp lý nhằm vừa trì quan hệ hữu nghị truyền thống với Trung Quốc, vừa thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư văn hoá với Đài Loan, việc nghiên cứu đề tài "Vấn đề Đài Loan sách đối ngoại Trung Quốc thời kỳ mở cửa" có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Đề tài giúp đưa số đánh giá sách đối ngoại Trung Quốc có liên quan đến vấn đề Đài Loan với Mỹ, Nhật Bản, ASEAN, có Việt Nam, xu sách đối ngoại Trung Quốc, tác động tới quan hệ đối ngoại nước, từ rút kinh nghiệm đề xuất cách xử lý vấn đề nảy sinh quan hệ Việt Nam với Trung Quốc Đài Loan Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề Đài Loan tồn kéo dài 60 năm có nhiều cơng trình nghiên cứu viết học giả giới bàn luận vấn đề Ở nước ngồi, có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn tác phẩm "Đại Đài Loan phòng ngự" Trần Phúc Thành Nhà xuất Kim Đài Loan phát hành năm 1995, chủ yếu tập trung bàn chiến lược phòng ngự Đài Loan Đặc biệt, phần mềm Ancata cập nhật hàng năm Microsoft, học giả quốc tế có liệu tương đối đầy đủ vấn đề Đài Loan, nêu chi tiết lịch sử vấn đề Đài Loan từ năm 1940 Tuy nhiên, liệu Ancata cập nhật kiện phần kiện cập nhật đến năm cuối kỷ XX Ngoài ra, phần lớn cơng trình nghiên cứu sách xuất không đề cập riêng đến vấn đề Đài Loan mà lồng ghép vấn đề lớn Trong ấn phẩm: "Chiều hướng kinh tế - trị Trung Quốc lúc chuyển giao kỷ", Trình Hiểu Nông (học giả Đài Loan) xuất năm 1999, tác giả đề cập phần lớn đến quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan Tác giả đưa nhận định, phân tích khía cạnh cụ thể Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc có liên quan đến quan hệ hai bờ Tác phẩm làm rõ mối quan hệ hai bờ vào cuối kỷ XX, vấn đề tồn quan hệ hai bờ triển vọng quan hệ hai bờ năm đầu kỷ XXI Trong ấn phẩm: "Trung Quốc trước thách thức kỷ XXI" Lưu Kim Hâm (học giả Trung Quốc), xuất năm 2000, tác giả dành Phần II bàn vấn đề lãnh thổ Trung Quốc, có vấn đề thống Đài Loan Tác giả khái quát lịch sử vấn đề Đài Loan, quan hệ Mỹ - Trung liên quan đến vấn đề Đài Loan, đặc biệt âm mưu, ý đồ chủ trương Mỹ sử dụng vấn đề Đài Loan để bao vây, kiềm chế Trung Quốc Tác giả đề cập đến điều chỉnh sách Trung Quốc từ "sử dụng vũ lực" để thống Đài Loan sang sách "thống hồ bình, nước hai chế độ" Cuốn sách nêu bật ý đồ "Đài Loan độc lập" số quan chức Chính quyền Đài Loan, đặc biệt nguyên Tổng thống Trần Thuỷ Biển Trong tác phẩm "Cuộc cách mạng học thuyết quân Trung Quốc" Giêm Mun-ve-non Đa-vít M.Phinh-ken-xten (quan chức Mỹ), từ thông tin thu thập được, hai tác giả phân tích chi tiết cách mạng học thuyết quân Trung Quốc, có nhiều mục đề cập đến vấn đề Đài Loan, đặc biệt kịch Trung Quốc sử dụng vũ lực gây sức ép với Đài Loan tương lai Ở nước, có tài liệu đề tài nghiên cứu cụ thể sách đối ngoại Trung Quốc liên quan đến vấn đề Đài Loan mà chủ yếu viết đề tài nghiên cứu Trung Quốc có vấn đề Đài Loan Ngồi ra, nhà xuất nước xuất nhiều tài liệu biên dịch từ sách nước ấn hành có liên quan đến Trung Quốc Đài Loan, đặc biệt sách học giả Trung Quốc, Đài Loan, Mỹ phương Tây phát hành Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề Đài Loan sách đối ngoại Trung Quốc liên quan đến vấn đề Đài Loan - Phạm vi nghiên cứu: + Chính sách đối ngoại Trung Quốc liên quan đến vấn đề Đài Loan thời kỳ cải cách, mở cửa (từ năm 1978 đến nay) + Chính sách đối ngoại Mỹ, Nhật Bản, ASEAN Trung Quốc có liên quan đến vấn đề Đài Loan thời gian gần + Một số vấn đề liên quan đến Đài Loan quan hệ Trung - Việt thời gian gần Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin, phương pháp phân tích, tổng hợp, lơ-gíc, lịch sử, thống kê Cấu trúc luận văn Luận văn gồm ba chương: Chương 1: Vấn đề Đài Loan quan hệ Đài Loan với Trung Quốc đại lục Chương bố cục làm ba phần: Lịch sử vấn đề Đài Loan; số vấn đề quan hệ hai bờ thời gian gần điều chỉnh sách Trung Quốc Đài Loan Chương tập trung nêu khái lược lịch sử vấn đề eo biển Đài Loan, thực trạng quan hệ hai bờ vấn đề tồn quan hệ hai bờ Chương 2: Vấn đề Đài Loan sách đối ngoại Trung Quốc với số nước châu Á - Thái Bình Dương Chương tập trung phân tích làm rõ sách đối ngoại Trung Quốc có liên quan đến vấn đề Đài Loan, sách đối ngoại Trung Quốc với Mỹ, Nhật Bản, ASEAN có liên quan đến vấn đề Đài Loan Chương 3: Một số nhận xét vấn đề Đài Loan quan hệ quốc tế Chương đưa số dự báo, nhận xét vấn đề Đài Loan quan hệ quốc tế, có dự báo khả xảy eo biển Đài Loan; kinh nghiệm nước quan hệ với Trung Quốc Đài Loan tác động vấn đề Đài Loan quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Đồng thời, Chương đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quan hệ chiến lược Việt Nam - Trung Quốc, trì quan hệ kinh tế văn hoá với Đài Loan thời gian tới 10 Ngồi ra, luận văn cịn có phần tài liệu tham khảo gồm ấn phẩm, tải liệu, tạp chí nước liên quan đến vấn đề Đài Loan quan hệ Đài Loan - Đại Lục, quan hệ Đài Loan nước, quan hệ Trung Quốc - nước Phần phụ lục gồm tài liệu quan trọng mà Trung Quốc cơng bố có liên quan đến vấn đề Đài Loan như: Sách trắng: Nguyên tắc nước Trung Hoa vấn đề Đài Loan; Luật chống chia cắt đất nước 115 thay đổi tình hình, Chính phủ nhân dân Trung Quốc kiên phản đối Kiên phản đối lực chia rẽ dùng hình thức bỏ phiếu để thay đổi vị trí Đài Loan phận Trung Quốc, lấy cớ “chủ quyền dân” để tiến hành bổ phiếu Trước hết, Đài Loan phận lãnh thổ Trung Quốc luật pháp nước hay quốc tế rõ ràng tồn tiền đề cho công dân bỏ phiếu định có tự hay khơng Tiếp đó, “Chủ quyền nhân dân” chủ quyền thuộc toàn thể nhân dân nước thuộc nhân dân phận hay vùng Thứ ba, lịch sử Đài Loan chưa quốc gia Năm 1945, Đài Loan khơng cịn thuộc địa lại khơng bị nước ngồi chiếm giữ, khơng thể có vấn đề thực quyền tự dân tộc Nói tóm lại, từ sau Trung Quốc lấy lại Đài Loan năm 1945, khơng có vấn đề tiến hành bỏ phiếu để thay đổi vị trí Đài Loan phận Trung Quốc Tương lai Đài Loan có thống Đại Lục, chia rẽ Bất kỳ dùng phương thức bỏ phiếu để Đài Loan tách khỏi Trung Quốc đẩy nhân dân Đài Loan đến tai họa “Hình mẫu nước Đức” khơng thể dùng để giải vấn đề Đài Loan Sau chiến tranh phân chia nước Đức chia rẽ tạm thời bờ hai vấn đề khơng tính chất Chủ yếu có ba điểm khác là: Thứ nguyên nhân: Năm 1945, nước Đức thất bại chiến tranh giới thứ 2, bị nước Mỹ, Anh, PHáp, Liên Xô chiếm giữ theo thỏa thuận “thất bại nước Đức tiếp quản quyền lực Chính phủ tối cao” sau thỏa thuận Pốt-xđam Sau chiến tranh lạnh bắt đầu, nước Đức 116 thống trở thành tiêu điểm cho đối kháng Xô - Mỹ châu Âu Ở hai phần đất Anh, Pháp, Mỹ Liên Xô chiếm thành lập nước Cộng hoà Liên bang Đức nước Cộng hoà Dân chủ Đức Như vậy, vấn đề nước Đức hoàn toàn nhân tố bên tạo nên Thứ hai, vị trí luật pháp quốc tế khơng giống nhau: Sự phân chia nước Đức điều ước quốc tế quy định sau chiến tranh giới thứ Còn vấn đề Đài Loan “Tun ngơn Cai-rơ” “Thơng cáo Pốt-xđam” có điều ước quốc tế quy định Nhật Bản trả lại Đài Loan cho Trung Quốc Thứ ba, tình hình thực tế không giống Trong bối cảnh đối đầu XôMỹ, hai nước Đức có qn đội nước ngồi chiếm đóng, bị buộc phải thừa nhận có liên quan đến tồn xã hội tồn cầu Cịn Chính phủ Trung Quốc trước sau kiên trì nguyên tắc nước Trung Hoa Chính quyền Đài Loan trước Lý Đăng Huy cầm quyền thời kỳ đầu cầm quyền Lý Đăng Huy thừa nhận Trung Quốc, phản đối “Hai nước Trung Hoa”, nguyên tắc nước Trung Hoa nước giới tiếp nhận cách rộng rãi vấn đề nước Đức và vấn đề Đài Loan được, khơng thể lấy hình mẫu nước Đức để giải vấn đề Đài Loan Có thể đàm phán vấn đề sở nguyên tắc nước Trung Hoa Chính phủ Trung Quốc chủ trương mục đích cuối đàm phán hịa bình thống nhất, chủ trương lấy nguyên tắc nước Trung Hoa làm sở để đàm phán, để bảo đảm cho mục đích thực đàm phán Chủ trương “độc lập”, “hai nước Trung Quốc”; “thuyết hai nước Trung Quốc” nước lại với nguyên tắc nước Trung Hoa, đàm phán thống mà chia rẽ, lẽ đương nhiên không Chính phủ Trung Quốc chấp nhận Chỉ càn khn khổ nước Trung Hoa vấn đề đàm phán gồm vấn đề mà Đài Loan quan 117 tâm Chính phủ Trung Quốc tin Đài Loan hoạt động đối ngoại kinh tế, văn hòa, xã hội giới hạn khn khổ vị trí tương ứng diễn đàn quốc tế Thơng qua đàm phán trị, q trình hịa bình thống thực Cái gọi “đấu tranh dân chủ chế độ” để cản trở thống Trung Quốc Mấy năm gần Chính quyền Đài Loan lại lên tiếng kêu gọi “Dân chủ hóa Đại Lục điểm mấu chốt tái thống Trung Quốc”, “Bản chất sâu xa vấn đề bờ đấu tranh chế độ” Đây cớ để kéo dài rì hỗn thống nhất, lừa dối đồng bào Đài Loan dư luận Trung Quốc Đảng cộng sản Trung Quốc Chính phủ ln phấn đấu cho lý tưởng dân chủ XHCN Thực thống theo phương châm “một nước hai chế độ”, cho phép hai chế độ bờ đồng thời tồn tại, không gia tăng đối địch, phù hợp với ý nguyện nhân dân bờ Hai chế độ khác chỗ hai bờ không trở thành trở ngại cho hịa bình thống Hơn Chính phủ Trung Quốc ý đến điểm không giống Đài Loan, Hồng Công Ma Cao Sau thống bờ, nội dung thực “một quốc gia hai chế độ” Đài Loan gưởng quy chế rộng rãi so với Hồng Công Ma Cao Chính quyền Đài Loan âm mưu dùng chủ trương “đấu tranh dân chủ chế độ” để cản trở thống Hoang tưởng Trung Quốc đại lục với 1,2 tỷ người thực chế độ trị kinh tế Đài Loan vơ lý không dân chủ “Cần dân chủ” không nên coi “không cần thống nhất” Thực chất khác biệt vấn đề hai bờ hoàn tồn khơng phải đấu tranh cần hay khơng cần dân chủ, đấu tranh loại chế độ mà đấu tranh thống chia rẽ V MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KIÊN TRÌ NGUYÊN TẮC MỘT NƯỚC TRUNG HOA TRONG DƯ LUẬN QUỐC TẾ 118 Chính phủ Trung Quốc tán đồng dư luận quốc tế có sách nước Trung Hoa Trung Quốc tháng 8.1993 công bố sách trắng “vấn đề Đài Loan thống Trung Quốc” Trong phận thứ “Mấy vấn đề liên quan đến Đài Loan cơng việc quốc tế” nói đến lập trường sách vấn đề nước có quan hệ ngoại giao với Trung Quốc có quan hệ với Đài Loan mặt đối ngoại, giao thơng vận tải mua bán vũ khí Do vậy, cần có sách lập trường thận trọng Đài Loan Đài Loan khơng có quyền tham gia Liên hợp quốc tổ chức quốc tế mà địi hỏi quốc gia có chủ quyền tham gia Liên hợp quốc tổ chức quốc gia Chính phủ nước có chủ quyền thành lập lên Sau Chính phủ nước CHND Trung Hoa khôi phục lại quyền hợp pháp Liên hợp quốc, vấn đề quyền đại diện Trung Quốc Liên hợp quốc giải triệt để, khơng cịn vấn đề Chính quyền Đài Loan gia nhập Liên hợp quốc Đài Loan đòi nghị 2758 Liên hợp quốc giải “vấn đề đại diện Trung Quốc” không giải “vấn đề đại diện Đài Loan” đòi “Tham gia Liên hợp quốc” Đây đường dẫn đến chia rẽ tạo “hai nước Trung Hoa”, “một Trung Quốc Đài Loan”, điều khơng phép thực Các nước thành viên Liên hợp quốc nên tuân thủ “Hiến chương Liên hợp quốc”, thực tôn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ với nhau, khơng can thiệp vào công việc nội nguyên tắc quan hệ quốc tế khác Không dùng biện pháp để ủng hộ Đài Loan gia nhập Liên hợp quốc, có nước có chủ quyền có quyền tham gia vào tổ chức quốc tế khác Đối với tổ chức quốc tế mà nước khu vực tham gia, Chính phủ Trung Quốc đưa nguyên tắc nước Trung Hoa Căn vào tính chất chương trình tình hình thực tế tổ chức quốc tế 119 dùng phương thức chấp nhận để xem xét vấn đề gia nhập Đài Loan Đài Loan khu vực Trung Quốc lấy danh nghĩa “Đài Bắc Trung Quốc” để tham gia vào ngân hàng phát triển châu Á tổ chức kinh tế châu Thái Bình Dương Tháng 9.1992, chủ tịch hiệp hội mậu dịch thuế quan sau tổ chức mậu dịch giới phát triển rõ, sau hiệp định ký kết để nước CHND Trung Hoa gia nhập hiệp hội mậu dịch thuế quan Đài Loan lấy danh nghĩa Đài Loan, Ma Cao, Bành Hồ, Kim Môn, Mã Tổ để gia nhập Tổ chức thương mại giới bàn bạc đến việc cho Đài Loan gia nhập tổ chức cần kiên trì với nguyên tắc Sự đặt đặc thù khơng thể trở thành hình mẫu cho tổ chức quốc tế Chính phủ khác hoạt động quốc tế khác bắt chước Những nước có quan hệ ngoại giao với Trung Quốc khơng thể bán vũ khí cho Đài Loan liên minh quân hình thức với Đài Loan Tất nước có quan hệ ngoại giao với Trung Quốc cần phải tuân thủ nguyên tắc tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội Không dùng phương thức cớ để bán vũ khí cho Đài Loan giúp Đài Loan chế tạo vũ khí Vấn đề Đài Loan vấn đề trung tâm nhất, nhạy cảm quan hệ Trung - Mỹ Ba thông cao liên hợp Trung - Mỹ sở để phát triển quan hệ lành mạnh ổn định Hơn 20 năm trở lại đây, Mỹ cam kết kiên trì sách nước Trung Hoa đem lợi ích tương đối ổn định cho phát triển quan hệ hai nước tình hình Đài Loan Nhưng đáng tiếc, Mỹ lại ngược với thông cáo 817, không ngừng bán vũ khí trang bị quân tiên tiến cho Đài Loan Hiện tại, Quốc hội Mỹ lại đưa gọi là: “Luật tăng cường an ninh cho Đài Loan” lại âm mưu đưa Đài Loan gia nhập hệ thống phòng vệ tên lửa khu vực Đây can thiệp thô bạo đến công việc nội Trung Quốc, uy hiếp nghiêm trọng đến an toàn Trung 120 Quốc, cản trở tiến trình hịa bình thống Trung Quốc, đồng thời nguy hại đến hịa bình ổn định khu vực châu Á - Thái Bình Dương giới Do Chính phủ Trung Quốc kiên phản đối Chính phủ Trung Quốc ln kiên trì ngun tắc nước Trung Hoa xem xét hoạt động đối ngoại Đài Loan Chính quyền Đài Loan ln đẩy mạnh gọi “ngoại giao thực vụ” để mở rộng “không gian quốc tế” thực chất để tạo “hai nước Trung Hoa” “một Trung Quốc Đài Loan” Chính phủ Trung Quốc đương nhiên phản đối Đồng thời Chính phủ Trung Quốc xem xét đến yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Đài Loan lợi ích quốc tế đồng bào Đài Loan, từ mà Chính phủ Trung Quốc khơng làm khó dễ giao lưu qua lại kinh tế vắn hóa mang tính đơn Đài Loan nước trước tiền đề nước Trung Hoa, áp dụng biện pháp linh hạt để tọa thuận lợi cho giao lưu trao đổi kinh tế văn hóa Đài Loan nước ngồi Ví dụ, Đài Loan lấy danh nghĩa “Trung Quốc Đài Bắc” để tham gia ủy ban Olimpic quốc tế Trên thực tế, Đài Loan giữ mối quan hệ kinh tế mậu dịch văn hóa rộng rãi với nhiều nước giới Đồng bào Đài Loan nước ngồi du lịch bn bán học tập, thi đấu thể thao năm lên đến hàng triệu lượt người, kim ngạch xuất nhập mậu dịch năm đạt 200 tỷ USD Điều cho thấy, kiên trì ngun tắc nước Trung Hoa không ảnh hưởng dến quan hệ biên ngồi dồng bào Đài Loan, khơng ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế mậu dịch văn hóa thường ngày Đài Loan Chính phủ Trung Quốc bảo đảm cho quyền lợi hợp pháp đáng đồng bào Đài Loan nước nhân dân Đài Loan dồgn bào máu thít Chính phủ Trung Quốc trước sau bảo vệ lợi ích hợp pháp đáng đồng bào Đài Loan nước cách Đại sứ lãnh qn Trung Quốc nước ngồi ln cố gắng liên hệ với đồng bào Đài Loan, lắng 121 nghe ý kiến yêu cầu đồng bào Đài Loan, coi việc bảo vệ lợi ích đồng bào Đài Loan trách nhiệm mình, cố gắng giúp họ giải khó khăn trọng chiến tranh vùng Vịnh, sứ Trung Quốc giúp nhân viện lao động mắc két Cơ t hiểm Sau động đất Nhật Bản xảy ra, lãnh quán Trung Quốc kịp thời thăm hỏi đồng bào Đài Loan Sau nội chiến Campuchia nổ ra, Đại sứ quán Trung Quốc tích cức giúp đỡ thương gia khách du lịch Đài Loan an toàn việc thể quan tâm Chính phủ Trung Quốc đồng bào Đài Loan Sau thực iện thống bờ eo biển, đông fbào Đài Loan hưởng thụ tinh hoa nước CHND Trung Hoa quốc tế với nhân dân dân tộc khác toàn đất nước Trung Quốc KẾT LUẬN Trung Quốc có lịch sử 5000 năm Dân tộc Trung Hoa bao gồm nhiều dân tộc chung sống hòa hợp mảnh đất Trung Quốc tạo lên sức mạnh tập trung, sản sinh quan niệm giá trị tôn thờ bảo vệ thống toàn vẹn Trong suốt chiều dài lịch sử cho dù qua thay đổi triều đại, Chính quyền mà xuất phân cách địa phương tạo điều kiện cho nước xâm lược, đặc biệt thời kỳ lịch sử cận đại Trung Quốc bị nước xâm lược xâu xé, thống xu hướng phát triển chủ yếu lịch sử Trung Quốc Sau lần phân biệt lại lần thốgn giành phát triển nhanh chóng trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật Đồng bào Đài Loan vốn có truyền thống yêu nước, có đóng góp to lớn công đấu tranh chống lại xâm lược nước sau nước CHND Trung Hoa đời nhân dân Trung Quốc giành độc lập dân tộc, kiên bảo vệ chủ quyền toàn vẹ lãnh thổ cố gắn để thực thống tổ quốc Lịch sử văn hóa 5000 năm Trung 122 Quốc bám rễ sâu vào ý thức người Trung Quốc, dó Trung Quốc phải thống Chính phủ Trung Quốc hy vọng dư luận quốc tế trước sau theo đuổi sách nước Trung Hoa, hy vọng Chính phủ Mỹ thuân thủ triệt để thông cáo Trung-Mỹ nguyên tắc cam kết vấn đề Đài Loan Cùng với việc Chính phủ Trung Quốc thu hồi chủ quyền Hồng Công, Ma Cao, nhân dân Trung Quốc mong muốn sớm giải vấn đề Đài Loan, thực thống an tồn đất nước khơng thể để vấn đề Đài Loan gác lại vô thời hạn Chúng ta tin với cố gắng toàn dân Trung Quốc gồm đồng bào Đài Loan kiều bào nước ngoài, Trung Quốc thống hoàn toàn định thực 123 PHỤ LỤC LUẬT CHỐNG CHIA CẮT ĐẤT NƯỚC Thông qua Kỳ họp thứ 3, Đại hội Đại biểu Nhân dân Tồn quốc khố X, ngày 14.3.2005 Điều 1: Căn vào Hiến pháp, chế định Luật nhằm mục đích chống lại ngăn chặn ly khai khỏi Trung Quốc lực "Đài Loan độc lập", thúc đẩy hồ bình, thống đất nước, trì hồ bình ổn định eo biển Đài Loan, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Trung Quốc bảo vệ lợi ích dân tộc Trung Hoa Điều 2: Trên giới có nước Trung Quốc, Đại lục Đài Loan thuộc nước Trung Quốc Chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Trung Quốc khơng thể chia cắt Bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Trung Quốc nghĩa vụ chung toàn nhân dân Trung Quốc bao gồm đồng bào Đài Loan Đài Loan phận Trung Quốc Nhà nước không cho phép lực lượng theo chủ nghĩa ly khai "Đài Loan độc lập" làm cho Đài Loan ly khai khỏi TQ tên gọi biện pháp Điều 3: Vấn đề Đài Loan vấn đề tồn từ nội chiến Trung Quốc Giải vấn đề Đài Loan, thực thống đất nước công việc nội Trung Quốc, không chịu can thiệp lực lượng bên Điều 4: Hoàn thành đại nghiệp thống tổ quốc nhiệm vụ thiêng liêng nhân dân Trung Quốc bao gồm đồng bào Đài Loan Điều 5: Kiên trì nguyên tắc nước Trung Quốc sở để thực hồ bình, thống đất nước Thống đất nước biện pháp hoà bình 124 phù hợp lợi ích đồng bào hai bờ eo biển Đài Loan Nhà nước làm để đạt hồ bình, thống Sau đất nước thống hồ bình, Đài Loan thực chế độ khác so với chế độ Đại lục hưởng quyền tự trị cao Điều 6: Chính phủ áp dụng biện pháp sau để trì hồ bình ổn định eo biển Đài Loan, thúc đẩy quan hệ qua hai bờ eo biển: (1) Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi qua lại hai bờ eo biển hiểu biết tin cậy lẫn nhau; (2) Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi hợp tác kinh tế, trực tiếp thông thương, nối đường bưu điện, hàng không đường biển, đồng thời tạo mối quan hệ kinh tế chặt chẽ hai bờ eo biển lợi ích chung; (3) Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi giáo dục, khoa học, cơng nghệ, văn hố, y tế thể thao, thúc đẩy truyền thống văn hố tự hào Trung Quốc; (4) Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác hai bờ eo biển đấu tranh chống tội phạm; (5) Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động khác có lợi cho hồ bình ổn định eo biển Đài Loan tăng cường quan hệ hai bờ eo biển Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích phù hợp với Luật đồng bào Đài Loan Điều 7: Nhà nước ủng hộ việc đạt tái thống hồ bình thơng qua đàm phán thương lượng sở bình đẳng hai bờ eo biển Những đàm phán thương lượng tiến hành bước 125 mục với phương thức linh hoạt đa dạng Hai bờ eo biển đàm phán thương lượng vấn đề sau: (1) Chính thức kết thúc đối đầu hai bên; (2) Đề lộ trình phát triển quan hệ hai bên; (3) Những bước chương trình tới tái thống đất nước cách hồ bình; (4) Vị trị Chính quyền Đài Loan; (5) Phạm vi hoạt động quốc tế cảu Đài Loan phải phù hợp với vị Đài Loan; (6) Những vấn đề khác liên quan tới việc đạt tái thống đất nước cách hồ bình Điều 8: Trong trường hợp lực ly khai "Đài Loan độc lập" tiến hành hoạt động nhằm tách Đài Loan khỏi Trung Quốc danh nghĩa phương tiện nào; xảy biến cố lớn dẫn đến việc Đài Loan ly khai khỏi Trung Quốc; hoàn toàn hết khả tái thống cách hồ bình Nhà nước sử dụng phương thức phi hồ bình biện pháp cần thiết khác để bảo vệ thống toàn vẹn lãnh thổ Trung Quốc Quốc vụ viện Quân uỷ Trung ương định chọn tiến hành biện pháp phi hồ bình biện pháp cần thiết khác quy định báo cáo với Uỷ ban thường vụ Đại hội Đại biểu Nhân dân toàn quốc Điều 9: Trong trường hợp sử dụng tiến hành biện pháp phi hồ bình biện pháp cần thiết khác quy định Luật này, Nhà nước cố gắng để bảo vệ tính mạng, tài sản, quyền lợi ích hợp 126 pháp công dân ĐL người nước ĐL, giảm tới mức tối thiểu tổn thất Đồng thời, Nhà nước bảo vệ quyền lợi ích đồng bào Đài Loan Điều 10: Luật có hiệu lực kể từ ngày cơng bố 127 PHỤ LỤC SỐ LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ VÚ KHÍ MỸ BÁN CHO ĐÀI LOAN Số lượng chủng loại Năm Trị giá triệu USD 1978 100 M-109A2; 25 m-110A1; hệ thống tên lửa Sea 89,2 Chaparal 1979 48 máy bay F-15E; 12 máy bay trực thăng 500MD; 150 265 ngư lôi; 28 tên lửa ASRO; 600 tên lửa không đối không Sidewinder; 500 tên lửa Maverick 1980 25 pháo M-109 A2, 50M-110A2; 280 tên lửa HAWK; 322 248 tên lửa Chaparal; tàu khu trục lớp Gearing; 49 hệ thống tên lửa TOW 1.000 tên lửa; 14 đại bác 1982 164 xe bọc thép chở quân; 72 pháo tự hành; 31 xe 717,6 huy; hợp đồng sản xuất 248 máy bay chiến đấu F-5E; xe tăng xe thiết giáp 1983 66 máy bay chiến đấu F-104 G - 1984 12 máy bay vận tải C-130 325 1985 Linh kiện máy bay F-100, T-33, T-28; bán máy bay F-5; 180 262 tên lửa đối không 1986 Máy bay trinh thám chống ngầm 260 1989 88 tên lửa 44 1990 Ra-đa dùng cho loại máy bay F-5, F-104, C-130 108 1991 110 xe tăng vua chiến trường M-60A3 119 1992 Thuê tàu hộ tống; 207 tên lửa hạm đối không; cam kết 6.356 128 bán cho ĐL 160 máy bay chiến đấu F-16 1993 200 tên lửa; máy bay báo động E-2T; linh kiện máy 1.250 bay, ra-đa, dẫn đường; 150 ngư lôi ngầm loại MR46MOD5 linh kiện chi viện hậu cần; 12 máy bay vận tải C-130 1994 Cho ĐL thuê tàu hộ vệ, tàu đổ bộ; bán cho ĐL tàu 235,6 phá mìn xa bờ 1996 300 xe tăng M60A3; 1.299 tên lửa đất đối không DUCI; 712 ngư lôi ngầm MK46M0D5 1997 54 tên lửa không đối hạm AGM-84A 21 trực thăng - chiến đấu AM-1W, 11 trực thăng chống ngầm S-70C, 550 máy bay cảnh báo ra-đa E-2T, 700 hệ thống tên lửa phịng khơng DMS, chuyển giao tàu hộ vệ RAOKESI; linh kiện máy bay chiến đấu 1998 13 trực thăng chống ngầm S-70C; 13 trực thăng trinh sát - vũ trang OH-58; 21 trực thăng AH-1W; 58 tên lửa 811 chống tàu; tên lửa phịng khơng; máy bay F-16 1999 240 tên lửa chống tăng, hệ thống vô tuyến điện 1.037 AN/VRC-92E, SINC-GAS, hệ thống cảnh báo điện tử tầm trung tầm xa, xe quân đa năng; hệ thống cảnh báo ra-đa; tàu đổ Anchorage; CH47D; E-2 2000 162 tên lửa phịng khơng; 48 điện tử AN/ALQ-184, 39 dẫn đường tầm thấp; 200 tên lửa không đối khơng tầm trung AIM-120; 71 tên lửa hạm đói hạm RGM-841; 146 pháo tự hành 155 ly loại M109A5 hệ thống 260 129 thông tin động; CH-47D 2001 tàu khu trục DDG lớp Kidd; tàu ngầm diesel; 12 - máy bay chống ngầm P-3 2002 360 tên lửa Javelin ATGW 51 2003 54 tàu đổ AAV-7A1 RAMS/RS 156 2006 Nâng cấp 146 máy bay tiêm kích F-16A/B, hệ thống ra- 9,3 đa AN/ALR-56M 2007 60 tên lửa không đối đất AGM-84L Harpoon Block II 2008* 30 trực thăng AH-64D Apache; 330 tên lửa phịng 125 6.463 khơng PAC-3 Patriot; 182 tên lửa chống tăng; 32 tên lửa UGM-84L Harpoon; tên lửa UTM-84L; linh kiện thay cho máy bay F-16A/B F-15; linh kiện cải tiến máy banh cảnh giới E-2T Ghi chú: * Dự án bán vũ khí cho Đài Loan Cơ quan hợp tác an ninh Bộ Quốc phịng Mỹ (DSCA) trình Quốc hội ngày tháng 10 năm 2008 Nguồn: Military Balance từ năm 1978 đến năm 2008 ... 43 CHƯƠNG VẤN ĐỀ ĐÀI LOAN TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC VỚI CÁC NƯỚC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG 2.1 Chính sách đối ngoại Trung Quốc liên quan đến vấn đề Đài Loan 2.1.1 Chính sách chung... tắc nước Trung Hoa vấn đề Đài Loan; Luật chống chia cắt đất nước 11 CHƯƠNG VẤN ĐỀ ĐÀI LOAN TRONG QUAN HỆ GIỮA ĐÀI LOAN VÀ TRUNG QUỐC ĐẠI LỤC 1.1 Lịch sử vấn đề Đài Loan 1.1.1 Vấn đề Đài Loan từ... độc lập ? ?Vấn đề Đài Loan? ?? từ trở thành vấn đề gai góc sách đối ngoại Trung Quốc, đặc biệt quan hệ Trung Quốc - Mỹ Trung Quốc - Nhật Bản Trong Trung Quốc tâm thống Đài Loan vào Đại lục Đài Loan ln