Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRƯ NG TẤT T ẮNG TRI T N ÂN IN VÀ NG LUẬN VĂN T Ạ Ủ ĐẠO GI Ủ N TRI T HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRƯ NG TẤT T ẮNG TRI T N ÂN IN VÀ NG Ủ ĐẠO GI Ủ N LUẬN VĂN T Ạ TRI T HỌC T Mã số: N ườ c 60 22 80 ướng dẫn khoa h c: PG T HÀ NỘI – 2013 V VĂN T UẤN LỜI M ĐO N Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học T n Thuấn Các số liệu, tài liệu tham khảo luận v n trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 06 tháng n m 2013 Tác giả luậ vă MỤC LỤC MỞ ĐẦU ươ Ở HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG BẢN CHO SỰ R ĐỜI TRI T LÝ NHÂN SINH CỦ ĐẠO GIA Cơ sở hình thành triết học Đạo gia 1.1 1.1.1 Bối cảnh đời triết học Đạo gia 1.1.2 Sự hình thành phát triển Đạo gia 10 Tiền đề tư tưởng cho đời triết lý nhân sinh Đạo gia 14 1.2 1.2.1 Học thuyết “Đạo” “Đức” tư tưởng Lão Tử Trang Tử 14 1.2.2 Nhận thức luận Lão Tử Trang Tử 24 1.2.3 Thuật dưỡng sinh Đạo gia 27 1.3 Đạo giáo - biến tướng Đạo gia 32 ươ NỘI DUNG VÀ NG TRI T LÝ NHÂN SINH CỦ ĐẠO GIA 35 2.1 Con người nhận thức giới 36 2.2 Cách hành động người giới 40 2.2.1 Học thuyết “Vô vi nhi trị” 40 2.2.2 Vị ngã, qúy kỷ, toàn sinh 50 2.2.3 Nhu nhược bất tranh 59 2.2.4 Cùng tắc biến 62 2.2.5 Cơng thành thân thối 64 2.2.6 Dĩ đức báo oán 66 2.2.7 Tu luyện thần khí hóa 69 2.3 Ý nghĩa triết lý nhân sinh Đạo gia 70 2.3.1 Ý nghĩa lịch sử 70 2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 73 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THI T CỦ ĐỀ TÀI Đạo gia trào lưu triết học cổ đại Trung Hoa xuất từ thời Xuân Thu - Chiến Quốc Triết học Đạo gia chứa đựng tư tưởng hàm xúc sâu sắc, ẩn ý ví kim tự tháp lớn triết học Trung Quốc cổ đại Triết học Đạo gia với Nho gia trường phái triết học khác dẫn dắt làm giàu hệ tư tưởng văn hóa Trung Quốc số quốc gia lân cận có Việt Nam Mặc dù cịn nhiều hạn chế khơng thể phủ nhận vai trò triết học Đạo gia.Với tư cách nhà nghiên cứu cần phải rõ ưu, nhược điểm triết học Đạo gia vai trị xây dựng, phát triển xã hội ngày Có thể nói, thời đại qua để lại cho dấu ấn riêng biệt đóng góp định cho phát triển chung nhân loại Triết lý nhân sinh Đạo gia xuất từ thời cổ đại, đóng góp việc xây dựng tảng xã hội đậm nét Vì vậy, nghiên cứu đánh giá triết học Đạo gia thời cần thiết1 Đất nước ta có vị trí địa lý giáp Trung Quốc, với việc phải trải qua hàng nghìn năm hộ quân xâm lược phương Bắc nên có giao lưu, tiếp biến sâu sắc văn hóa Trung Quốc Bên cạnh phát triển mạnh mẽ Nho giáo Đạo gia có vai trị định ảnh hưởng đến quan niệm sống, triết lý sống nhiều hệ người Việt Rất nhiều triều đại Việt Nam có tổ chức thi tam giáo đồng nguyên Nho - Phật - Lão Như vậy, với triết lý nhân sinh có chất riêng, Đạo gia khẳng định vị trí xây dựng đất nước Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật phát triển kinh tế thị trường mở cửa hội nhập tư tưởng thời cổ đại khơng cịn phù hợp triết lý nhân sinh sâu sắc Đạo gia Đạo gia hệ tư tưởng triết học Lão Tử sáng lập thời Xuân thu - Chiến quốc Đạo giáo tôn giáo địa Trung Quốc Trương Đạo Lăng sáng lập thời Đông Hán tồn xã hội Đặc biệt, đời sống xã hội Việt Nam ngày nay, tượng mê tín dị đoan có xu hướng ngày gia tăng phức tạp Những tượng bắt nguồn phần từ Đạo giáo, biến tướng Đạo gia Đạo giáo tôn giáo địa Trung Quốc Trương Đạo Lăng sáng lập vào thời Đông Hán tôn Lão Tử giáo chủ tôn giáo Do việc nghiên cứu Đạo gia vừa thấy ý nghĩa nhân sinh cao đẹp, vừa đẩy lùi tượng mê tín dị đoan theo tơi cần thiết xã hội ngày Đặc biệt, chủ tịch Hồ Chí Minh cịn kế thừa vận dụng sáng tạo thành cơng nhiều giá trị có ích triết lý nhân sinh Đạo gia Hơn nữa, đời sống xã hội nay, phận người có biểu suy đồi, tha hóa đạo đức gia tăng Thiên nhiên, môi trường sinh thái bị ô nhiễm nặng nề người can thiệp sâu vào mơi trường tự nhiên Vì thấy việc nghiên cứu triết lý nhân sinh Đạo gia khía cạnh giúp người thấy cảnh báo Lão Tử vấn đề cần phải giải TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Tìm hiểu Đạo gia vấn đề khơng đến cịn có nhiều ý kiến tranh luận khác trường phái triết học Hầu hết, nhà nghiên cứu tranh luận vấn đề tên gọi, năm sinh, năm Lão Tử, Trang Tử, Khổng Tử có đến gặp Lão Tử hay không? Tuy nhiên, phải dựa vào Sử ký Tư Mã Thiên tài liệu thống Trong sách “Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc” nhà nghiên cứu PGS.TS Dỗn Chính, PGS.TS Trương Văn Chung, PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa, PGS.TS Vũ Tình… trình bày cụ thể đời, nghiệp tư tưởng triết gia trường phái Đạo gia Trong hội thảo Đạo gia văn hóa trung tâm Trung Quốc học thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội, PGS.TS Lê Văn Quán có bài: Đạo gia với v n hóa phương Đơng Bài viết khái quát ảnh hưởng tư tưởng Đạo gia đời sống văn hóa phương Đơng nói chung giá trị đại văn hóa Đạo gia PGS.TS Vũ Minh Tâm có bài: Từ v n hóa Đạo gia đến triết luận Nguyễn Bỉnh Khiêm Bài viết đưa quan niệm vũ trụ, nhân sinh Đạo gia ẩn màng lưới tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm PGS.TS Nguyễn Thanh Giang có bài: Tư tưởng sùng thượng thiên nhiên Đạo gia với Côn ơn ca Nguyễn Trãi, TS Lã Nhâm Thìn có bài: n chương Nguyễn Trãi nhìn từ ảnh hưởng Đạo gia Cả hai viết PGS.TS Nguyễn Thanh Giang TS Lã Nhân Thìn nói đến ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Đạo gia đến văn chương Nguyễn Trãi Sự ảnh hưởng tồn diện từ cảm hứng sáng tác nghệ thuật biểu PGS Trần Nghĩa có bài: Việt Nam khứ tiếp nhận tư tưởng Đạo gia Trung Quốc Bài viết khái quát dấu ấn Đạo gia biến tướng Đạo giáo Việt Nam qua hai thời kỳ: thời kỳ Bắc thuộc thời kỳ độc lập tự chủ… Như vậy, hầu hết sách, viết nhà nghiên cứu khái quát đầy đủ nội dung tư tưởng triết học Đạo gia Những tư tưởng triết học ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người Phương đơng có Việt Nam Bên cạnh đó, viết phân tích rõ khác biệt Đạo gia Đạo giáo mà nhiều người lầm tưởng học thuyết Các nhà nghiên cứu cho tư tưởng triết học mà Lão Tử sáng lập tư tưởng lớn Cửu gia mảnh đất có sức sống mà tồn tại, phát triển mạnh ngày lại Đạo giáo Tinh thần Đạo giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần người Phương đơng tượng mê tín dị đoan ngày gia tăng Hiện nay, tài liệu rõ ràng Đạo gia không nhiều, đại đa số sách giáo trình đại cương góc độ lịch sử văn hóa Những người nghiên cứu Đạo gia tương đối chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể chi tiết vấn đề triết lý nhân sinh Đạo gia Những nhà nghiên cứu khái quát phần ảnh hưởng tư tưởng Đạo gia đến tư tưởng nhà triết học khác Vì vậy, với đề tài: Triết lý nhân sinh Đạo gia ý nghĩa nó, tơi mong muốn phân tích cụ thể nội dung triết lý nhân sinh triết học Đạo gia rút ý nghĩa đời sống xã hội, nêu lên tiếng nói góp phần làm rõ vấn đề đặt 3 MỤ ĐÍ VÀ N IỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN 3.1 Mục đíc Luận văn góp phần làm rõ nội dung triết lý nhân sinh Đạo gia ý nghĩa đời sống xã hội 3.2 Nhiệm vụ Với mục đích luận văn cần giải vấn đề sau: - Nghiên cứu cách có hệ thống sở hình thành tiền đề tư tưởng cho đời triết lý nhân sinh Đạo gia - Phân tích, hệ thống hóa nội dung triết lý nhân sinh Đạo gia - Phân tích ý nghĩa Đạo gia đời sống xã hội ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu hình thành tiền đề tư tưởng cho đời triết lý nhân sinh Đạo gia, nhấn mạnh nội dung triết lý nhân sinh Đạo gia từ ý nghĩa đời sống xã hội Ở LÝ LUẬN VÀ P Ư NG P ÁP NG IÊN ỨU - Đề tài nghiên cứu dựa vào tác phẩm kinh điển Đạo gia “Đạo đức kinh”, “Nam Hoa kinh” Ngoài ra, luận văn dựa vào sách, ấn phẩm tài liệu nghiên cứu tác giả nước hệ trước nghiên cứu Đạo gia - Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin để xem xét đánh giá, đồng thời kết hợp phương pháp lơgic lịch sử, phân tích tổng hợp tài liệu Đ NG G P ỦA LUẬN VĂN - Luận văn góp phần nghiên cứu cách có hệ thống q trình hình thành tiền đề tư tưởng cho đời triết lý nhân sinh Đạo gia, đặc biệt sâu nghiên cứu nội dung triết lý nhân sinh Đạo gia Trên sở rút ý nghĩa triết lý nhân sinh Đạo gia đời sống xã hội - Với nội dung nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo để phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy triết học nâng cao đời sống văn hóa xã hội K T CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo luận văn bao gồm chương, tiết ươ Ở HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG BẢN CHO SỰ R ĐỜI TRI T LÝ NHÂN SINH CỦ ĐẠO GIA 1.1 sở hình thành tri t h c Đạo gia 1.1.1 Bối a đời triết học Đạo gia Đạo gia hệ tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại xuất vào thời Xuân Thu - Chiến Quốc (khoảng 770 đến 221 trước Công nguyên) Thời kỳ này, xã hội Trung Quốc trải qua biến động lớn lao kinh tế - trị - xã hội liệt phân hóa giai cấp đấu tranh giai cấp Có nhiều nhà nghiên cứu cho giai đoạn giao thời hay bước chuyển chế độ chiếm hữu nô lệ suy tàn sang chế độ phong kiến sơ kỳ [8, tr.175] Thời kỳ thời Tây Chu (khoảng 1111 đến 770 trước Công nguyên, Đông Chu khoảng 770 đến 221 trước Công nguyên), lịch sử gọi thời kỳ thời Xuân Thu - Chiến Quốc Cuối thời Tây Chu, xã hội nô lệ Trung Quốc bắt đầu có khủng hoảng Đồ sắt xuất phổ biến, công cụ sản xuất sắt dần thay công cụ đồng, đá trước Thời kỳ này, việc dùng bò kéo cày trở thành phổ biến Bên cạnh đó, hàng loạt phát minh kỹ thuật khai thác sử dụng đồ sắt đem lại tiến việc cải tiến công cụ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, suất lao động ngày tăng Thời kỳ này, hệ thống thủy lợi quan tâm, củng cố, mở rộng trải khắp khu vực Trường Giang Diện tích canh tác nhờ mở rộng, ruộng đất nông nô vỡ hoang biến thành ruộng tư ngày nhiều Bọn quý tộc có quyền chiếm dần ruộng công xã thành ruộng tư, chế độ “tỉnh điền” dần tan rã.2 Tỉnh điền chế độ quản lý đất đai thời kỳ nhà Chu Theo chế độ ruộng chia làm hai loại “công điền” “tư điền” Người nông dân phải cày cấy nộp sản phẩm “công điền” cho quý tộc trước, sau canh tác phần ruộng chia Ruộng chia có dạng hình chữ Tỉnh, gồm tám đám xung quanh đám Đám lớn đám quý tộc (gọi công điền), tám đám xung quanh đám nhỏ phân cho gia đình nơng dân quản lý (gọi tư điền) trương vô vi mà cịn đề nghị xóa bỏ văn minh Làm mà xóa bỏ được, chẳng nhẽ phá hủy hết từ lâu đài, cầu cống, đồ dùng, máy móc, chữ viết, vải vóc…chăng? Dù cho nữa, sống người nguyên thủy thời gian, người lại tìm tịi, phát kiến, tạo nên văn minh Như không thực tế Triết lý khiêm nhu, bất tranh có hại, đưa tới diệt thân diệt chủng Nó trái với tự nhiên, với tự vệ người Muốn hoàn toàn theo tự nhiên, theo đạo phải tán thành tự cạnh tranh chứ, luật cạnh tranh để sinh tồn luật tự nhiên Người ta cịn trách Lão Tử ngụy biện nữa, khơng tranh với địch thắng địch Tuy nhiên, khơng phải sức sống Đạo gia mờ nhạt mà chí cịn có sức sống lâu bền với thời gian 2.3.2 Ý ĩa ực tiễn Về triết học Đạo gia, khơng khỏi hạn chế điều kiện lịch sử giải vấn đề thể luận, nhận thức luận hay phép biện chứng Nhưng dù sao, phương diện lịch sử phải nghiêng trước di sản tài hoa sắc sảo Lão Tử Trang Tử Đặc biệt, triết lý sống sâu sắc thiết thực đời thường Đạo gia cịn nguyên giá trị thời đại, dăn dạy người phải hành động cho đắn đảm bảo hạnh phúc loài người Những giá trị đóng vai trị đặc biệt lịch sử tiến hóa lồi người Nếu người sinh coi học đời, lấy phương châm để tu thân lập nghiệp, để đứng vị trí có đủ đạo đức nhân cách cần có để sống làm việc chắn lịch sử bớt nhiều khổ đau thăng trầm vinh nhục, loại bỏ tối đa chiến bạo tàn, cửa quyền tham nhũng Sẽ khơng tốt đẹp quan niệm người nhận thức để hành động nhà trị quốc khai thác để điều hành xã hội đường phát triển lịch sử nhân loại tốt đẹp nhiều 73 Việt Nam có vị trí địa lý giáp Trung Quốc lại trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc chế độ phong kiến phương Bắc Chính vậy, có giao thoa, tiếp biến sâu sắc văn hóa Trung Quốc mà Nho, Đạo chủ yếu Nhưng điều làm cho sức sống triết học Đạo gia tồn lâu bền đến vậy? Phải mang triết lý sống sâu sắc Thật vậy, từ năm 30 kỷ 20, giới học thuật Trung Quốc triển khai tranh luận học thuyết Lão Tử Những năm gần đây, giới học thuật, giới văn học Trung Quốc Việt Nam thảo luận nhiều quan hệ giá trị đại Nho học, Nho học với đại hóa, thảo luận ý nghĩa đại Đạo gia chưa đầy đủ Trong thực tế, xét nội hàm cơng xã hội văn hóa Đạo gia việc tiếp nối văn hóa cổ kim, dung hợp văn hóa phương Đơng phương Tây có ý nghĩa văn hóa Nho gia Nó mặt bổ cứu điều xấu văn hóa Nho gia, mặt khác có tư tưởng dễ dàng phương Tây lý giải, tiếp thu, dễ dàng thúc đẩy văn hóa cổ xưa Trung Hoa Dù trải qua hàng nghìn năm xét ý nghĩa thời đại Đạo gia khơng bị lu mờ mà có ý nghĩa lớn việc cải tạo môi trường tự nhiên - xã hội - người Giá trị đại văn hóa Đạo gia có nhiều phương diện đựơc thể số khía cạnh sau Thứ nhất, giữ vững mối liên hệ hòa hợp người với tự nhiên tảng cho tồn phát triển người Việt Nam nhân loại Xã hội đại lấy người làm chủ thể, lấy người làm trung tâm, bao quanh người quan hệ điều chỉnh cải thiện Nhưng kinh tế thị trường quan hệ người người theo phát triển kinh tế hàng hóa, ngày thương phẩm hóa Quan hệ người với tự nhiên, tức điều kiện, hoàn cảnh để người tồn bị đe dọa không đảm bảo Theo tiến trình cơng nghiệp hố giới kinh tế xã hội có bước phát triển vượt bậc với khoa học đại Máy móc dần thay chân tay nhằm phục vụ, chăm sóc tốt đời sống người, điều kiện sinh tồn người đảm bảo tới mức tối đa Nhưng người có thực cảm thấy hạnh phúc thật với thú mà 74 làm khơng Câu trả lời khơng hồn tồn Con người dần cân điều kiện sinh thái, nhiễm hồn cảnh sống Hầu hết quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển phát triển báo động hồn cảnh mơi sinh Nhân loại giới phải đối mặt với vấn đề lớn bùng nổ dân số; tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt; ô nhiễm môi trường, cân sinh thái Để cứu vớt trái đất, cải thiện hoàn cảnh tự nhiên, cần phải cải thiện quan niệm người, coi trọng điều chỉnh quan hệ người tự nhiên Thời gian gần nhiều học giả phương Tây cho lý luận “Thiên nhân hợp nhất” Trung Quốc, đặc biệt lý luận “Tự nhiên vô vi” Đạo gia đạo người coi trọng nhận thức điều chỉnh quan hệ người tự nhiên, xây dựng tư tưởng có lợi, quan niệm quan hệ người tự nhiên Tư tưởng “Đạo pháp tự nhiên” Lão Tử góp phần điều chỉnh mối quan hệ người tự nhiên, xây dựng quan niệm mới, văn minh, khoa học, đại Nó điều chỉnh từ quan hệ đơn vốn có mối quan hệ người tự nhiên thành quan hệ hài hòa đối lập lại thống Sau người phân hóa từ giới tự nhiên, mực người cho thoát ly với giới tự nhiên, theo hướng đối lập với giới tự nhiên Ngày xem nhận thức hoàn toàn chưa đầy đủ, nên nhìn thấy người lúc ban đầu ly tự nhiên tương đối, sinh mệnh sống người mắt xích lớn giới tự nhiên, người tự nhiên đối lập nên hài hịa, trí, thuận ứng Con người vượt qua tự nhiên tương đối người cịn phận tự nhiên Tiếp nên điều chỉnh cải tạo tự nhiên, chinh phục tự nhiên văn minh khoa học đại vốn đề xướng thành quy luật “bảo hộ tự nhiên”, “thuận ứng tự nhiên”, “trở tự nhiên” trình cải tạo chinh phục tự nhiên Nền văn minh khoa học đại phát triển, người can thiệp sâu vào giới tự nhiên hệ lụy hồn cảnh để người sinh tồn bị đe dọa Vậy “trở với tự nhiên” có phải thông điệp mà Lão Tử, Trang Tử nhắc nhở, cảnh báo chăng! Hạt nhân lý luận ngăn 75 chặn sức phá hoại chống tự nhiên, khắc phục giải tượng dị văn hóa mà đại hóa mang lại Chúng ta nên khoa học theo hướng vừa phục tùng đạo đức nhân luân, lại vừa phục vụ sứ mệnh vĩnh cải thiện bảo hộ tự nhiên Thứ hai, điều chỉnh hoạt động thực tiễn người khai thác, bảo tồn, bồi bổ phát triển môi trường sinh thái tất lĩnh vực đời sống xã hội Xã hội loài người từ xưa tồn hai mâu thuẫn lớn: người đấu tranh với tự nhiên, dẫn đến phá hoại sinh thái tự nhiên cân Một tranh giành người với nhau, dẫn đến căng thẳng bất hòa quan hệ người người, tai họa lớn phá hoại hạnh phúc sinh tồn sống hạnh phúc lồi người Ở phương Đơng phương Tây tự hình thành hệ thống văn hóa Cơ Đốc giáo, có trào lưu tư tưởng chủ nghĩa nhân văn, trào lưu tư tưởng khoa học chủ nghĩa Ở phương Đơng có văn hóa Phật giáo, văn hóa Đạo giáo, văn hóa Nho gia, văn hóa Mặc gia…Họ hi vọng dùng học thuyết để điều chỉnh giải hai mâu thuẫn lớn lồi người Nói tính, họ xướng hịa bình Đặc biệt, Lão Tử ngồi việc phản đối chiến tranh, hơ hào hịa bình, ơng cịn sức phân tích ngun xã hội quan hệ tính người xã hội, tố cáo chiến tranh tiến thêm bước đề phương án ngăn chặn chiến tranh Bên cạnh đó, ông coi tự do, bình đẳng hạnh phúc người Xã hội không nảy sinh tranh giành chiến tranh Nhưng người ham muốn vô độ, tham lam không chán, người muốn khuyếch trương cường quyền xuất chiến tranh, cướp đoạt cải, đất đai nhau, gây máu chảy, nước mắt đau thương cho Lòng tham người vô đáy, dừng lại nên họ can thiệp sâu vào giới tự nhiên làm cho hệ sinh thái người có báo động Bên cạnh đó, phận người bị suy đồi đạo đức, luân lý đồng tiền họ tay chém giết lẫn cách dã man, nhân tính hay tranh giành quyền lực họ toán lẫn bất chấp thủ đoạn Chính vậy, người biết đủ, biết dừng khơng làm tổn hại đến tự nhiên, không xảy cảnh máu chảy tan thương mà ta phải 76 chứng kiến ngày, môi trường sinh thái không bị ô nhiễm đến Ở đây, Lão Tử bày tỏ thái độ phản đối chiến tranh cách cụ thể Ông coi đại họa, mà đại họa lại thường kẻ nắm quyền trị quốc gây Như Thành Cát Tư Hãn kỷ XII, vó ngựa ơng vượt khỏi đồng cỏ Mông Cổ, dày xéo vùng Trung - Á, châu Âu, Đông Bắc Á cuối Đông Nam Á, đạt vương triều cai trị Trung Nguyên Máu lồi người chảy trăm năm chiến tranh lòng tham vọng Rồi đến chiến thứ hai, khát vọng chinh phục cải tạo giới mà Hitle đẩy châu Âu vào lò lửa chiển tranh Để cứu nhân loại khỏi thảm họa, riêng nhân dân Nga phải hi sinh hàng triệu người Chính vậy, nhà triết học Đạo gia khun cơng thành thân thối để bảo tồn danh há chẳng Đặc biệt tư cách người lãnh đạo phải từ, kiệm, khiêm tốn không khoe khoang, giản dị đề cao đạo đức người Cho đến thời đại ngày nay, thấy triết lý tạo nên phẩm chất thiếu người hoàn toàn chuẩn xác Đặc biệt, người lãnh đạo bên cạnh tài xuất chúng cần có đạo đức cao, điều mà triết lý nhân sinh Đạo gia tồn với thời gian dù học thuyết Đạo gia trải qua hai nghìn năm Những tư tưởng đời thường thiết thực triết học Đạo gia ảnh hưởng sâu sắc đến chủ tịch Hồ Chí Minh Bác vận dụng cách tối đa đưa triết lý vào sống để người thấm nhuần Chẳng hạn người có tài mà khơng có đức người vơ dụng hay cần, kiệm, liêm, chính, trí, công, vô tư phẩm chất người lãnh đạo Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng Đạo gia hay Hồ Chí Minh dạy cán công bộc dân, người lãnh đạo phải thấm nhuần sâu sắc quan điểm Ở dân, trước dân phải có đức khiêm nhu dân khơng thấy nặng, thấy cản, mà thấy dẫn dắt chở che nên bền lâu Ở dân, trước dân mà hách dịch cửa quyền dân cảm thấy bị xem thường, bị đè nén, áp khơng bền Người nắm quyền trị dân phải với dân với nước Đặc biệt, vấn với nhà báo nước ngồi, Hồ Chí Minh thể rõ người khơng màng đến 77 vịng danh lợi, khơng ham muốn cơng danh phú quý Bản thân Bác cần nhà nho nhỏ, nơi có non xanh nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu Như vậy, thấy số tư tưởng nhân sinh Đạo gia ảnh hưởng sâu sắc đến đời tư tưởng Hồ Chí Minh, người cộng sản vĩ đại nhân dân tồn giới kính trọng Học thuyết triết học Đạo gia nhằm đưa người trở với trạng thái nguyên sơ, nguyên thủy mà người chưa xa đức tự nhiên, chưa làm đức tự nhiên vốn có Đất nước mà Đạo gia hướng đến đất nước nhỏ, dân ít, người cầm quyền sử dụng đạo đức để trị dân, xã hội mà họ đề cập đến hoàn tồn khơng phù hợp với xã hội phát triển Nhưng điểm sáng triết học Đạo gia ông mơ ước đến xã hội hịa bình, khơng có tranh giành, khơng dùng vũ lực, binh đao để tiêu diệt người, mưu cầu thống trị thiên hạ Ông thấy xã hội thời loạn lạc, thói đa dục, xảo trá, tranh nhau, ông thấy hại văn minh, sách hữu vi q đáng nên ơng phản bác lại Theo ơng theo hướng cũ xã hội loạn thêm, phải đổi hướng đi, ông cho ta hướng ngược lại, phải sống đơn giản, bớt dục vọng, xảo trá mà nhường nhịn lẫn nhau, tơn trọng tự Đó chân lý rõ ràng nhất, đơn giản nhất, dễ biết dễ làm ơng nói: “Ngơ un dị tri, dị thành” [33, tr 263] (Lời ta dễ hiểu, dễ làm) Lão Tử không dùng lời để dạy bảo mà lấy thân để dạy, lấy việc làm để dạy dùng thuyết giáo pháp giáo Phương pháp đời nghiệp Hồ Chí Minh, nhân cách vĩ đại lấy thân gương soi cho người Hiện nay, đẩy mạnh phong trào học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, học phong cách sáng ngời người để giáo dục, rèn luyện thân xứng đáng “người lãnh đạo, người đầy tớ trung thành nhân dân” Phần trị phần quan trọng triết học Đạo gia Những tư tưởng bình đẳng (trọng người thấp hèn, yêu người đần độn), tự (ít 78 can thiệp vào đời sống dân chúng), trọng hịa bình, khơng tranh giành mà nhường nhịn lịng khoan dung (dĩ đức báo oán), thương kẻ nghèo nếp sống tự nhiên, giản dị, tri túc, tĩnh…đó giá trị nhân văn cao, không triết gia chân khơng muốn hướng tới Chúng có sức mạnh thu hút ta, khiến ta hướng thượng, cao hơn, hơn, vừa lãng mạn, vừa nên thơ Sức hấp dẫn triết học Đạo gia chỗ 79 K T LUẬN Đạo gia trào lưu triết học lớn lịch sử tư tưởng Trung Quốc Nó ảnh hưởng sâu sắc không đến tư tưởng mà truyền thống văn hóa hầu hết dân tộc châu Á, có Việt Nam Lão Tử coi người sáng lập trường phái triết học Đạo gia, người đưa học thuyết Đạo, Đức với tác phẩm “Đạo đức kinh” khoảng 5000 chữ trở thành tên tuổi lớn không bị phai nhạt thời gian, mà ngược lại cịn tác phẩm độc vơ nhị có giá trị nhân sinh gần với quy luật tất yếu sống vận động vũ trụ Vì mà Đạo đức kinh mãi tác phẩm có giá trị đặc biệt tư tưởng nhân sinh đạo đức nhân văn loài người Đạo đức kinh tác phẩm trình bày học thuyết vô vi (bất can thiệp, thuận theo tự nhiên) cách đầy đủ, có hệ thống, bút pháp độc đáo, nửa phú, nửa thơ Đối với triết học Đạo gia, tư tưởng Đạo chiếm vai trị quan trọng, tảng chi phối xuyên suốt vấn đề khác Đạo định danh, chẳng thể nghe, chẳng thể thấy, khơng có hình vạn vật, vạn Đạo sinh Đạo sinh yếu tố, định ước đặt yếu tố thành cặp đối đãi thích hợp để chúng tự vận động, thúc đẩy phát triển Từ khái niệm Đạo, triết học Đạo gia xây dựng nên quan điểm “vô vi” vấn đề đạo đức, nhân sinh trị xã hội Mặc dù, Lão Tử Trang Tử đề cao mặt tự nhiên người, phủ nhận mặt xã hội, quan điểm “vô vi” biểu sâu sắc nghệ thuật sống, thái độ ứng xử người, phương pháp trị nước người cầm quyền Đặc biệt, từ quan điểm “vơ vi” tốt lên tư tưởng nhân sinh sâu sắc, chân thực đời thường mà sống người không để ý tới Trong sống, người phải luôn tự hồn thiện mình, muốn người phải khơng ngừng rèn luyện mục đích để triết học Đạo gia xây dựng nên đạo tu thân đạo trị quốc cho người đời thực hiện, có 80 giá trị đủ để xã hội thừa nhận họ người hồn thiện Ơng khun người đời giản dị, riêng tư, dục vọng, có lịng từ ái, muốn có lịng từ trước hết phải kiệm ước Người kiệm ước người ln chế ngự mình, khơng thích xa xỉ, khơng tìm kiếm thỏa mãn thấp hèn, lịng khơng chứa ham muốn nhục thể, không trọng vật chất tầm thường, không trọng cao sang quyền q nên khơng tranh chấp, mà lịng ln rộng mở Chỉ có người bao dung, đùm bọc che chở người, khơng phân biệt kẻ ngu người trí, kẻ thiện người ác Đó người dũng, đứng người Đặc biệt, ông khuyên người biết đủ, biết dừng nhằm giảm thiểu nguy họa đức kẻ trí.Đây lời khun vàng ngọc gằn liền với vận mệnh, với danh dự vinh nhục người Con người sống phải không ngừng rèn luyện, tri túc tri chỉ, người phải tu dưỡng để có đức kiệm từ để có khả tự tri, tự thắng Muốn cách mạng thiên hạ trước hết phải tự cách mạng Phải cải tạo trước bắt tay vào cải tạo thiên hạ người không sáng dẫn dắt dân, người đức khơng thể dạy dân, sáng suốt kết hợp với tư cách cao người lãnh đạo thiếu Nếu người biết yêu thiên hạ u mình, lấy lịng trăm họ làm lịng đất nước dân n nước thịnh, xã hội công dân chủ văn minh hướng tới Chúng ta biết nhân sinh quan Đạo gia bám sát với vũ trụ quan, người lý tưởng người hoàn toàn bắt trước theo Đạo, việc trị Đạo gia lấy Đạo làm tảng, làm khuân mẫu Đối với bậc lãnh đạo trị cần giữ Đạo, sống theo Đạo tự ổn định, vật hướng về, dân chúng không cần lệnh truyền bắt chước mà cư xử phải với nhau, khơng có bóc lột, tranh giành Hệ thống tư tưởng triết học nhân sinh Đạo gia trở với tự nhiên, theo đuổi tiêu dao phóng nhiệm, đề xuât hướng cho người Chính vậy, triết học nhân sinh Đạo gia có ảnh hưởng lớn đến văn hóa Trung Quốc văn hóa Việt Nam Đặc trưng tổng quát triết học nhân sinh Đạo gia 81 mưu cầu giải thoát siêu thoát mặt tinh thần khỏi cảnh ngộ khó khăn sống thực, từ mà đạt yên tĩnh, ổn định tâm hồn Nó mở cho người trần giá trị để an thân lập mệnh, tìm lời giải đáp triết học cảnh ngộ khó khăn thực đường sống Vì mà trở thành nơi nương tựa tâm lý tinh thần tầng lớp sĩ phu nghìn năm cội nguồn phát sinh Đạo giáo, tôn giáo địa Trung Quốc tôn Lão Tử làm giáo chủ, coi Đạo đức kinh làm kinh điển chủ yếu Đạo giáo đời không ảnh hưởng sâu sắc to lớn văn hóa Trung Quốc mà cịn ảnh hưởng đậm nét đến văn hóa Việt Nam Dù trải qua nghìn năm lịch sử, cịn nhiều thiếu sót hạn chế điều kiện lịch sử “mờ mờ, thấp thoáng”, mơ hồ ln chói sáng tính chất gợi mở, vạch đường, tư tưởng Đạo gia làm cho người đời sau phải thán phục 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998), Việt Nam n hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp Toan Ánh (1992), Tìm hiểu phong tục Việt Nam.Nếp c - Lễ hội, Nxb Thanh niên, Hà Nội Hải Ân (2000), Đạo gia khí công, Nxb Mũi Cà Mau Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, I, Nxb TP Hồ Chí Minh Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, II, Nxb TP Hồ Chí Minh Ngơ Vinh Chính - Vương Miện Quý (chủ biên) (1994), Đại cương lịch sử v n hóa Trung Quốc, Lương Duy Thứ dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên) (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (biên soạn) (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Phan Đại Doãn - Nguyễn Đức Sự - Hà Văn Tấn - Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập I), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Lê Diên (dịch) (1997), Phật giáo - Ấn độ giáo - Đạo giáo - Thiền Từ điển minh triết phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Dương Ngọc Dũng - Lê Anh Minh (2004), Lịch sử v n minh triều đại Trung Quốc, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với v n hóa iệt Nam, Nxb Hà Nội 13 Phạm Đức Dương - Châu Thị Hải (1998), Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu v n hóa iệt - Hoa lịch sử, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Đạo gia v n hóa (2000), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 83 15 Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 16 Thu Giang - Nguyễn Duy Cần (1992), Lão Tử Đạo đức kinh, Nxb Hà Nội 17 Thu Giang - Nguyễn Duy Cần (1992), Trang Tử Nam hoa kinh, Nxb Hà Nội 18 Thu Giang - Nguyễn Duy Cần (2013), Lão Tử tinh hoa, Nxb Trẻ 19 Thu Giang - Nguyễn Duy Cần (2013), Nhập môn triết học phương Đông, Nxb Trẻ 20 Thu Giang - Nguyễn Duy Cần (2013), Tinh hoa Đạo học phương Đông, Nxb Trẻ 21 Nguyễn Văn Hầu (1957), Tam giáo sử đại cương, Nxb Phạm Văn Tươi 22 Nguyễn Hùng Hậu - Dỗn Chính - Vũ Văn Giàu (2002), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam (tập 1), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 GS.TS Vũ Gia Hiền (2008), Con người Việt Nam với triết học Đông Tây, Nxb Lao động, Hà Nội 24 Nguyễn Duy Hinh (2003), Người Việt Nam với Đạo giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Hòa (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 26 Cao Xuân Huy (1994), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nguyễn Huệ Chi soạn, chú, giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 28 Phạm Văn Kế (1996), Tứ bất tử, Nxb Lao động, Hà Nội 29 Đinh Gia Khánh - Chu Xuân Diên - Võ Quang Nhơn (1998), n học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Khoang (1958), Trung Quốc sử lược, Văn học sử, Sài Gòn 31 Phùng Hữu Lan (1968), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Ban tu thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn (Bản dịch Nguyễn Văn Dương) 84 32 Lê Vũ Lang (dịch) (1958), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Nguyễn Hiến Lê (1994), Lão Tử Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 34 Nguyễn Hiến Lê (1994), Trang Tử Nam hoa kinh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 35 Nguyễn Hiến Lê - Giản Chi (1994), Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Hiến Lê (dịch) (1994), Nhân sinh quan thơ v n Trung Hoa, Nxb TP Hồ Chí Minh 37 Lịch sử Đạo giáo Trung Quốc, Phòng tư liệu Viện triết học, mã số 1.002 TL 38 Hầu Ngoại Lư (1959), Bàn tư tưởng cổ đại Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Lê Anh Minh (dịch chú) (2003), Đạo gia châm ngôn lục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Hà Thúc Minh (1996), Lịch sử triết học Trung Quốc (Tập 1), Nxb TP Hồ Chí Minh 41 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập (Tập III, IV) xuất lần thứ hai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học (1997), Triết học Mác-Lênin (Tập I), Chương trình cao cấp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 PGS TS Lê Hữu Nghĩa (chủ biên) (1997), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động, Hà Nội 44 Phan Ngọc (1998), Bản sắc v n hóa iệt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 45 Phan Ngọc (1988), Tư Mã Thiên sử ký, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Vũ Thế Ngọc (dịch) (2011), Lão Tử Đạo đức kinh, Nxb Tổng hợp TP HCM 47 GS TS Lê Văn Quán (2006), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc (in lần thứ 2), Nxb Lao động, Hà Nội 85 48 Trương Tùng Quân - Triệu Hiểu Lộ (2012), 100 câu chuyện Đạo giáo, Nxb Từ điển bách khoa TP Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 50 Trần Giang Sơn (2011), Tinh hoa tư tưởng thời đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 51 Lê Tiến Thành - Dương Ngọc Hân (dịch) (2012), Trang Tử tâm đắc, Nxb Trẻ 52 Nhữ Thành (dịch) (1988), Sử Ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (Tập II), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc v n hóa iệt Nam, Nxb TP.Hồ Chí Minh 55 Hồng Thần Thuần (2010), Lão Tử tinh hoa trí tuệ qua danh ngơn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 56 Hồng Thần Thuần (2010), Trang Tử tinh hoa trí tuệ qua danh ngơn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 57 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb TP Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (Tập I), Nxb TP Hồ Chí Minh 59 Chiêm Tế (1977), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Tơn giáo tín ngưỡng - vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Nhượng Tống (dịch) (2011), Trang Tử Nam Hoa Kinh, Nxb Lao động, Hà Nội 62 Nghiêm Toản (dịch) (1959), Đạo Đức Kinh, Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục quốc gia, Sài Gòn 86 63 Lý Minh Tuấn (2005), Đông phương triết học cương yếu, Nxb Thuận Hóa 64 Lý Minh Tuấn (2010), Lão Tử Đạo đức kinh giải luận, Nxb Phương Đông 65 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 66 Trần Tường (dịch luận) (2007), Lão Tử - Đạo đức kinh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 67 Lê Văn Vĩnh (2011), Đạo gia khí cơng thái cực thần công thập nhị thức, Nxb Thời đại 68 Trần Nguyên Việt (2005), “Về phạm trù “Đức” học thuyết Đạo gia”, Tạp chí triết học, (2), tr.40-44 69 Trần Quốc Vượng (1994), Tìm hiểu di sản v n hóa dân gian iệt Nam, Nxb Hà Nội 70 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2004), Cơ sở v n hóa iệt Nam, Nxb Giaó dục, Hà Nội 71 Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Hồng Tâm Xun (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 ... thành tiền đề tư tưởng cho đời triết lý nhân sinh Đạo gia, đặc biệt sâu nghiên cứu nội dung triết lý nhân sinh Đạo gia Trên sở rút ý nghĩa triết lý nhân sinh Đạo gia đời sống xã hội - Với nội... đời triết lý nhân sinh Đạo gia, nhấn mạnh nội dung triết lý nhân sinh Đạo gia từ ý nghĩa đời sống xã hội Ở LÝ LUẬN VÀ P Ư NG P ÁP NG IÊN ỨU - Đề tài nghiên cứu dựa vào tác phẩm kinh điển Đạo gia. .. vấn đề triết lý nhân sinh Đạo gia Những nhà nghiên cứu khái quát phần ảnh hưởng tư tưởng Đạo gia đến tư tưởng nhà triết học khác Vì vậy, với đề tài: Triết lý nhân sinh Đạo gia ý nghĩa nó, tơi