1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa mác về tôn giáo ý nghĩa của nó trong thời đại ngày nay

105 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1 MB

Nội dung

VIN KHOA HC X HI VIT NAM đại học quốc gia hµ néi Tr-êng ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN TRIẾT HỌC TRẦN THỊ THUÝ NGỌC QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ KINH ĐIỂN CHỦ NGHĨA MÁC VỀ TƠN GIÁO Ý NGHĨA CỦA NĨ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI 2009 VIN KHOA HC X HI VIT NAM đại häc quèc gia hµ néi Tr-êng ĐẠI HỌC KHOA HỌC X HI V NHN VN VIN TRIT HC TRầN THị THUý NGäC QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ KINH ĐIỂN CHỦ NGHĨA MÁC VỀ TƠN GIÁO Ý NGHĨA CỦA NĨ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 022 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HC Ngi hng dn khoa hc: TS Đỗ Lan Hiền H NI 2009 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng, kết luận ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Thuý Ngọc Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, trích dẫn đ-ợc nêu luận văn trung thực, xác Các kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn Lê Thị Chiên MC LC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ KINH ĐIỂN CHỦ NGHĨA MÁC VỀ TÔN GIÁO 1.1 Quan điểm nhà triết học trước Mác tôn giáo 1.2 Những luận điểm C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin tôn giáo 1.2.1 Tôn giáo tự ý thức bị tha hố người 30 30 1.2.2 giải phóng người khỏi tha hố tơn giáo 43 1.2.3 tôn giáo tự tiêu vong 49 1.2.4.Quan điểm V.I.Lênin thái độ Đảng cộng sản công nhân tôn giáo Chương 2: 54 Ý NGHĨA VÀ SỰ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÔN GIÁO CỦA C.MÁC, PH.ĂNGGHEN, V.I.LÊNIN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN TÔN GIÁO TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 2.1 Ý nghĩa phương pháp luận nhận thức luận vận dụng quan điểm nhà kinh điển tôn giáo 2.1.1 Ý nghĩa phương pháp luận 2.1.2 Ý nghĩa nhận thức luận 2.2 Sự vận dụng Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam công tác tơn giáo 2.2.1 Tình hình đặc điểm tôn giáo Việt Nam giai đoạn 2.2.2 Một số quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam sách tơn giáo 2.2.3 Một số kiến nghị KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 63 63 65 71 71 89 87 92 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bắt đầu từ kỷ XVII trở đi, phương Tây xuất nhiều nhà triết gia Descartes, Kant, Hegel, Huserl, Keerkegaard, Heidegger, đặc biệt Nietzsche muốn xây dựng kỷ nguyên cho triết học người, kỷ nguyên chủ nghĩa nhân triệt để, chống lại ý niệm thiên chúa, linh hồn bất tử, giới sau chết, coi ý tưởng hạn hẹp đầy tiên kiến hệ thống siêu hình học, hệ thống thần học trước Và tuyên bố thượng đế chết Song, nhiều kỷ nguyên qua sau lời tuyên bố thượng đến chết, tôn giáo không chết chết tự nhiên mà chí cịn phát triển hơn, phức tạp hơn, khiến học giả tốn giấy mực để bàn luận tranh cãi tơn giáo gì? Nó có vai trị đời sống xã hội khiến trường tồn đến vậy? Các nhà triết học phương Tây đại trở lại nghiên cứu tôn giáo, họ không thoả mãn với quan điểm truyền thống tôn giáo, đặc biệt quan điểm họ tôn giáo dường đối lập lại quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo Họ không xem tơn giáo hình thái ý thức xã hội, không xem tôn giáo loại tư biện khỏi tư khoa học… mà xem tôn giáo tồn xã hội, thực Và dự báo, kỷ XXI kỷ tôn giáo xung đột văn hố - tơn giáo Từ đó, họ cho rằng, nhiều quan điểm tôn giáo chủ nghĩa Mác khơng cịn thời đại ngày nay, đặc biệt dự báo nhà kinh điển xã hội tương lai xố bỏ tơn giáo Trong tình vậy, việc tìm hiểu cách đầy đủ hệ thống quan điểm C.Mác, Ph.ăngghen, V.I.Lênin tôn giáo việc làm cần thiết, trước hết để khẳng định luận điểm tôn giáo ông vận dụng cách khoa học nguyên lý triết học vật biện chứng việc lý giải nguồn gốc, chất tôn giáo Thứ đến, sau nghiên cứu đầy đủ quan điểm chủ nghĩa Mác tơn giáo, người mác xít cần phải phát triển, bổ sung hồn thiện điều kiện – tôn giáo thời đại có nhiều thay đổi mà sinh thời C.Mác Ph.ăngghen chưa thể dự đốn Tơn giáo công tác tôn giáo vấn đề lớn dân tộc có hữu nó, nay, tơn giáo, tín ngưỡng có xu hướng diễn biến phức tạp Song, để có sách tơn giáo cần phải có lý luận Lý luận lý luận phải gắn liền với thực tiễn, sát với thực tiễn cập nhật với diễn biến, biến đổi thực tiễn Do vậy, hệ mác xít nghiệp C.Mác, Ph.ăngghen, V.I.Lênin trước hết cần phải nắm lý luận chủ nghĩa Mác tôn giáo, bổ sung “cơ sở lịch sử cụ thể” cho lý luận vận dụng lý luận cách linh hoạt hồn cảnh thực tế đất nước Với lý trên, thấy việc nghiên cứu quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác tôn giáo việc làm cần thiết Do đó, chúng tơi chọn đề tài “Quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác tôn giáo Ý nghĩa thời đại nay” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu tôn giáo, nghiên cứu quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác tôn giáo vận dụng Đảng ta nhiều tác giả, tác phẩm, cơng trình bàn bạc, nghiên cứu cách nghiêm túc Trước hết, cuốc sách C.Mác – Ph.Ăngghen vấn đề tôn giáo Nguyễn Đức Đạt (chủ biên) nhà xuất khoa học xã hội, xuất năm 1999; tác phẩm tác giả tuyển chọn ý kiến C.Mác Ph.Ăngghen tôn giáo; sưu tập trích lục tác phẩm đoạn văn viết tơn giáo C.Mác – Ph.Ăngghen tồn tập Những ý kiến hai ơng tơn giáo vừa có tính nguyên tắc, đắn, vừa mang tính chất sắc bén với luận điểm hành vi phản cách mạng, phản khoa học Tiếp đến, sách Mác, Ăngghen, Lênin, bàn tôn giáo chủ nghĩa vô thần sách tham khảo nhà xuất Chính trị quốc gia, xuất năm 2001 Cuốn sách dịch từ tiếng Trung Quốc Cuốn sách tập hợp tác phẩm ý kiến chủ yếu Mác, Ăngghen, Lênin số ý kiến Xtalin vấn đề lý luận tơn giáo; sách tơn giáo, chủ nghĩa vô thần chủ nghĩa vật, quan hệ chủ nghĩa tâm tôn giáo Bên cạnh đó, tác phẩm cịn có trích số luận điểm có tính chất tảng: Bản chất nguyên nhân tồn tôn giáo, ảnh hưởng xã hội tôn giáo, lý luận chủ nghĩa vật mác xít chủ nghĩa vơ thần, thái độ sách Đảng vơ sản tôn giáo Năm 2005, tập thể tác giả TS Đỗ Minh Hợp, TS.Nguyễn Anh Tuấn, TS.Nguyễn Thanh, Th.S Lê Hải Thanh xuất sách Tôn giáo lý luận xưa nay, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, chương II phần thứ tập trung nghiên cứu tiêu đề lịch sử triết học tơn giáo học, trình bày quan điểm nhà triết học tiền bối lĩnh vực tôn giáo Cuốn sách Quan điểm C.Mác – Ph.Ăngghen – V.I.Lênin Hồ Chí minh tôn giáo vận dụng Đảng cộng sản TS.Hồ Trọng Hoài, TS.Nguyễn Thị Nga, xuất năm 2006 trình bày quan điểm nhà kinh điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng sáng tạo tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam giai đoạn Tác phẩm kinh điển: Nghiên cứu tôn giáo trình bày C.Mác – Ph.Ăngghen tồn tập, tập 1, 2, 3, 20, 21, 23, 42 V.I.Lênin toàn tập, tập 11, 12, 17, 29, 37, 38… Liên quan điến sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta, có nhiều tác giả cơng trình khoa học nghiên cứu GS.Đặng Nghiêm Vạn, năm 2001 với Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia xuất bản, có phần bàn đặc trưng tôn giáo Việt Nam giai đoạn phần nói sách tơn giáo (phần 6) Năm 2002 có cơng trình cấp nhà nước Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh nghiên cứu tình hình tơn giáo nước ta để phục vụ cho công tác quản lý Tổng quan Đề tài cấp Nhà nước – Tình hình xu hướng tơn giáo Việt Nam – Những vấn đề đặt cho công tác quản lý lãnh đạo Trên sở nghiên cứu thực trạng xu hướng biến động tôn giáo giới Việt Nam, cơng trình đưa phương hướng kiến nghị nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng hiệu quản lý Nhà nước tôn giáo thời kỳ Năm 2005, Đỗ Quang Hưng viết sách Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam: lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia Cuốn sách nêu rõ ảnh hưởng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh q trình phát triển tư lý luận Đảng ta tôn giáo nội dung vấn đề lý luận thực tiễn công tác tôn giáo Đảng Nhà nước ta từ năm 1920 Một số Tạp chí, Tập san: Tơn giáo, thuốc phiện nhân dân phản kháng chống lại khốn thực – Các quan điểm Mác Lênin – Sergio Vuscovic Roto (Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 2, 2000); Karl Marx Friedrich Engels với vấn đề xã hội học tơn giáo – Jean Paul Willaime (Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1, 2002); Quan điểm C.Mác – Ph.Ăngghen lao động bị tha hoá tha hố tơn giáo – Trương Hải Cường (Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 6, 2001); Quan niệm Hêraclít linh hồn, Thượng đế thái độ ông tôn giáo – PGS.TS Đặng Hữu Tồn (Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 4, 2002); Lutvích Phoiơbắc bàn tơn giáo – Th.s Nguyễn Hồi Sanh (Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 3, 2000); Ph.Ăngghen tôn giáo Những di sản quý giá – PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 5, 2004); Q trình đổi nhận thức vấn đề tơn giáo việc hồn thiện sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta thời kỳ đổi – Th.s Trần Thanh Giang (Tạp chí Triết học, số 9, 2008); VI.Lênin bảo vệ phát triển tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen tơn giáo – TS Lê Đại Nghĩa (Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, 2002); Từ quan điểm vật lịch sử C.Mác xem xét vấn đề tôn giáo nước ta – TS Ngô Hữu Thảo (Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 4, 2004); Tơn giáo Việt Nam – GS G.Condominas (Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 2, 2003) Tập chuyên khảo giáo trình Triết học Mác-Lênin dùng cho học sinh, sinh viên chuyên Triết trường Đại học, Cao đẳng trình bày quan điểm tôn giáo nhà kinh điển với tính chất giáo trình giảng dạy Bộ mơn Chủ nghĩa Vơ thần Khoa học Do vậy, nhiều đưa thêm vào quan điểm mang tính chủ quan người Mác-xít muốn phủ nhận hồn tồn tơn giáo, biến quan điểm tôn giáo nhà kinh điển thành thứ giáo điều cứng nhắc, cực đoan Nhiều luận điểm không hiểu không đặt văn mạch hồn cảnh khiến cho việc nhận thức tôn giáo điều kiện trở nên khó khăn Các cơng trình nghiên cứu tơn giáo như: tơn giáo – hình thái ý thức xã hội Nguyễn Hoài Sanh, năm 1999 Hay Chính sách Đảng, 87 lý cao để khẳng định qn sách tơn giáo Nhà nước Việt Nam Đây lần có văn dạng pháp lệnh quy định cụ thể quyền tự tín ngưỡng khẳng định Hiến pháp nước ta Với việc trực tiếp điều chỉnh lĩnh vực hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, pháp lệnh khắc phục tình trạng tản mạn, chồng chéo, không đồng hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực Để thực hoá Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo vào sống, Chính phủ Nghị định số 22/2005/NĐ-CP, ngày 01/3/2005, hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định số 22 làm cho sách tơn giáo Nhà nước ta thêm phong phú, cụ thể Ngày 04/02/2005, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg, số công tác đạo Tin Lành Tóm lại, trải qua trình lịch sử nhận thức gắn với thực tiễn cách mạng nước ta tôn giáo, nhận thấy tư tưởng xuyên suốt sách Đảng, Nhà nước ta đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết tơn giáo, tơn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân với công tác tôn giáo công tác quần chúng quan trọng 2.2.3 Một số kiến nghị Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện chế thực pháp luật tơn giáo Việc hồn thiện chế thực pháp luật cần phải tính đến đồng yếu tố đó, vừa có phương hướng lâu dài, vừa có giải pháp trước mắt Đối xử công bằng, thực hành dân chủ, thực vùng có đồng bào theo tơn giáo Tun truyền giải thích cho đồng bào theo đạo rõ chủ trương, sách Đảng Giải vấn đề tơn giáo mang nội dung khoa học, cách mạng, phải kiên trì, bền bỉ, khơng nóng vội, chủ quan 88 Thứ hai, tiếp tục đổi tổ chức máy quan Nhà nước Phân định rõ thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước tôn giáo, thống từ trung ương đến địa phương Tăng cường củng cố hệ thống tổ chức, đồng thời ý tăng cường đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo, đảm bảo số lượng chất lượng Đào tạo đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước tơn giáo vừa tồn diện, vừa chun trách, vững vàng trị, tinh thơng nghiệp vụ, am hiểu tơn giáo có kiến thức pháp luật Thứ ba, tổ chức công tác thông tin pháp luật Nhìn nhận kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo năm qua cho thấy, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết pháp luật Do không hiểu biết đầy đủ, không nắm văn pháp luật dẫn đến nhiều sai phạm quản lý, vi phạm quyền tự tín ngưỡng người dân, bị lực thù địch lợi dụng…Vì vậy, để khắc phục hạn chế này, cần đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật Hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo hoạt động khn khổ sách pháp luật nhà nước Phát huy tinh thần yêu nước đồng bào có đạo, tự giác phối hợp đấu tranh ngăn chặn hoạt động lợi dụng tôn giáo phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc, phá hoại trật tự cơng cộng, xâm hại an ninh quốc gia Tăng cường công tác đối ngoại tôn giáo nhằm tuyên truyền cho dư luận giới hiểu tinh hình tơn giáo sách tơn giáo nước ta Thứ tư, trừ mê tín, dị đoan, phịng ngừa, chống truyền đạo trái phép xây dựng chế quản lý, kinh phí cho cơng tác tơn giáo Kiên ngăn chặn hoạt động mê tín, dị đoan, hoạt động trái phép, truyền đạo trái quy định pháp luật Phát huy giá trị truyền 89 thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có cơng với Tổ quốc, dân tộc nhân dân, xây dựng thành quy ước văn hoá phù hợp với khu vực cộng đồng Bên cạnh nghiên cứu bố trí phân bổ tiêu ngân sách nhà nước cho cơng tác tơn giáo thực sách tơn giáo ngành, cấp để chủ động công tác tôn giáo Quy định chế quản lý, sử dụng kinh phí thực sách tơn giáo cấp Thứ năm, để thực sách tơn giáo, tức có thái độ ứng xử đắn phù hợp với vấn đề tôn giáo, trước hết hết phải đặt việc giải vấn đề tôn giáo vấn đề dân tộc Hiện nay, khơng cịn cảnh ép buộc dân tộc làm nô lệ, quốc gia làm thuộc địa xưa Nhưng nhân danh tồn cầu hố, số cường quốc kinh tế muốn nước nhỏ yếu từ lệ thuộc kinh tế, trị…đi đến lệ thuộc văn hố, tơn giáo, lệ thuộc dân tộc – kiểu thực dân mới, hình thức nơ lệ Ở nước ta, lĩnh vực tôn giáo, xu tôn giáo gắn liền với dân tộc xu trội Sức tiếp biến dân tộc Việt Nam dân tộc hoá tôn giáo ngoại lai Phật giáo, Đạo giáo thực tế Hệ thống tôn giáo truyền thống tôn giáo ngoại sinh hay nội sinh phải mang yếu tố dân tộc để tồn Vì vậy, nguyên tắc tốt đạo, đẹp đời; sống phúc âm lòng dân tộc; Đạo pháp - dân tộc – xã hội chủ nghĩa đề đông đảo bà có đạo khơng có đạo hưởng ứng Thứ sáu, để giải tốt vấn đề tơn giáo phải đặt vấn đề văn hố Mỗi dân tộc có văn hố riêng mình, thân thương, gần gũi đáng trân trọng, nịng cốt để cố kết dân tộc Tơn giáo phận văn hoá, phận níu chặt với khứ, chậm thay đổi so với thực tiễn, lại gắn với thiêng liêng dân tộc 90 Một tôn giáo ngoại sinh vào Việt Nam phải hội nhập, làm giàu them cho văn hoá dân tộc, chịu tác động văn hoá dân, khơng cho dù có tồn xa lạ Thực tế chứng minh Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Kitô giáo qua thời gian mang đậm sắc thái Việt Nam, trở thành phận văn hoá truyền thống Việt Nam Những chức sắc tơn giáo thường khơng nắm thần quyền, mà cịn chỗ dựa người dân tìm hiểu luật tục, văn học, nghệ thuật, thiên văn, địa lý, y học…Các ông mo, then, tào, pựt miền ngược hay sư vãi chùa làng xưa am hiểu tri thức Những hoạt động tôn giáo thường khơng bó hẹp việc hành lễ, giảng đạo, mà thường kèm theo hoạt động văn hoá nghệ thuật, trò chơi, biểu diễn, nhằm thu hút quần chúng làm nhộn nhịp hoạt động tôn giáo Một hội làng, buổi lên chùa, chuyến hành hương, rước lễ tơn giáo phức hợp văn hố, vừa mang tính tơn giáo, vừa mang tính tục Muốn giải vấn đề tơn giáo góc độ văn hố, giáo dục đóng vai trị quan trọng; giáo dục tri thức tôn giáo đưa vào trường trung học phổ thông đến trường đại học Có vậy, người dân có thái độ đắn tơn giáo; tìm thấy tính hướng thiện, tính tích cực xa lánh điều mê tín, hủ tục lạc hậu, tượng tơn giáo có tính chất phản văn hố Thứ bảy, giải vấn đề tôn giáo phải đôi với việc chống lợi dụng tơn giáo vào mục đích chống lại Tổ quốc Trong chiến tranh, thực dân Pháp đế quốc Mỹ tích cực lợi dụng tơn giáo với âm mưu chống phá cách mạng, kháng chiến Hiện nay, lực chống đối nước chưa từ bỏ việc lợi dụng tôn giáo để gây ổn định trị, gây hoang mang, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc Vì vậy, việc chống lợi dụng tơn giáo vào mục đích trị cần thiết, 91 điều ghi rõ thị 37/BCT Nghị 26/1999/NĐCP Tuy nhiên, nên có thái độ cảm thơng, khoan dung, thiếu hiểu biết mà tín đồ bị kẻ xấu lợi dụng Cần xoá bỏ mặc cảm để họ hiểu rõ sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta quán trước sau bảo vệ sáng tôn giáo mà họ tin theo Trong điều kiện đất nước có nhiều tơn giáo, đa dạng tổ chức, khác số lượng, việc đối xử bình đẳng tôn giáo, bỏ qua khứ, hướng tương lai việc nên làm, song cần kiên trì giáo dục họ bị lừa dối, mê hoặc, làm điều vi phạm pháp luật, phản văn hoá, tránh buông lỏng quản lý dẫn đến tượng tiêu cực buôn thần bán thánh, mê quần chúng, bị kẻ xấu lợi dụng vào mục đích trị… 92 KẾT LUẬN Sự xuất lý thuyết khoa học tôn giáo đánh dấu mốc quan trọng tiến trình nhận thức khoa học lồi người tơn giáo, tạo thay đổi cách nhìn nhận vấn đề tơn giáo nhà triết học trước Lần lịch sử C.Mác, Ph.Ăngghen đề cặp đến sở vật chất tơn giáo, vạch rõ nguồn gốc, chất, vai trị, chức vị trí tơn giáo xã hội lập trường chủ nghĩa vật lịch sử Chỉ đến triết học Mác xuất quan điểm tôn giáo trở thành quan điểm thực khoa học, vật vô thần triệt để Những quan niệm triết học, khoa học tôn giáo C.Mác, Ph.Ăngghen tổng hợp kế thừa quan điểm trước tôn giáo, đặc biệt quan điểm vật, vô thần L.Phoiơbắc tôn giáo: “Không phải thượng đế sinh người, mà trái lại người tạo thượng đế theo hình ảnh Con người suy nghĩ sao, tâm tư thượng đế họ vậy” Nhưng hai ông không xem xét người cách trừu tượng Theo hai ông, giới người sản sinh tôn giáo “nhà nước ấy, xã hội ấy”, tức xã hội cụ thể; hai ông không chấp nhận xã hội nô dịch áp người, không chấp nhận máy nhà nước phản động sử dụng tôn giáo làm công cụ chống lại nhân dân mà phải thay nhà nước tiến có sứ mệnh giải phóng người khỏi xiềng xích tục giải phóng người khỏi xiềng xích tinh thần tôn giáo C.Mác, Ph.Ăngghen suy nghĩ đến vấn đề tôn giáo xuất phát từ yêu cầu nghiệp đấu tranh giai cấp vô sản nhằm lật đổ chủ nghĩa tư Những phát hai ông vấn đề tôn giáo theo quan điểm vật lịch sử đứng lập trường giai cấp vô sản đến giữ nguyên giá trị khoa học 93 Vào lúc sinh thời C.Mác, Ph.Ăngghen chủ nghĩa xã hội chưa xuất điều kiện cần thiết cho tiêu vong tơn giáo chưa có, nên hai ơng đưa kiến giải tổng quát tương lai tôn giáo sở xã hội cần thiết cho tiêu vong tơn giáo, cịn giải đáp chi tiết, cụ thể tương lai tôn giáo hai ơng cịn bỏ ngỏ Đến VI.Lênin, chủ nghĩa vô thần vấn đề ý thức hệ, thái độ Đảng Cộng Sản, Nhà nước Công Nông tôn giáo thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa Người khẳng định: “Chúng ta phải đấu tranh chống tơn giáo Đó điều sơ đẳng tồn chủ nghĩa vật đó, chủ nghĩa Mác” Chúng ta khơng thể địi hỏi nhà kinh điển giải đáp dứt khốt cụ thể vấn đề Nhiệm vụ nhà lý luận mácxít kế tục nghiệp ông tương lai tôn giáo xã hội chủ nghĩa thực Tôn giáo tượng xã hội phức tạp, xem xét tơn giáo hình thái ý thức xã hội, hệ tư tưởng, công cụ giai cấp dẫn đến nhấn mạnh tính giai cấp tôn giáo, ảnh hưởng tiêu cực chủ nghĩa tâm tôn giáo mà không thấy hết nhu cầu tôn giáo đời sống tinh thần phận nhân dân, khơng thấy góc độ văn hố, tâm linh tơn giáo Đó điều cần khắc phục Cuộc sống thực tiễn cho thấy sức sống kỳ lạ tôn giáo ảnh hưởng sâu rộng đến sinh hoạt người xã hội Chúng ta nhận thấy nghịch lý phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, công nghệ đại không làm cho tôn giáo “tiêu vong”, mà ngược lại, tôn giáo dường ảnh hưởng ngày lớn đến sống người xã hội đại Vì vậy, để làm tốt công tác nghiên cứu tôn giáo giai đoạn nay, phải kiên trì quan điểm khoa học nhà kinh điển 94 nghĩa Mác tôn giáo, nghiên cứu luận điểm phải đặt bối cảnh, văn mạch, cụ thể, tránh bị hiểu sai, phải biết vận dụng sáng tạo quan điểm khoa học phát triển sở thực tiễn cách mạng phong phú sinh động diễn nay, Việt Nam tồn nhiều tôn giáo, chứa đựng nhiều phức tạp Nhận thức lại khơng có nghĩa biết phê phán hay phủ nhận mà phải biết phân tích cách khoa học trường hợp cụ thể, giải thích thời nhà kinh điển chủ nghĩa Mác lại đưa nhận định tôn giáo Những thay đổi tôn giáo ngày buộc phải có thay đổi nhận thức nó, có người mác-xít thực làm giàu củng cố sức sống mãnh liệt chủ nghĩa Mác lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực tôn giáo 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen tuyển tập (1983), t.5, Nxb Sự thật, Hà Nội John Bowker (chủ biên), Nguyễn Đức Tư (dịch) (2003), Các tơn giáo giới, Nxb Văn hố thơng tin Bộ Chính trị (16/10/1990), Nghị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, phịng Thông tin tư liệu- BTGCP, số 24 Quang Chiến (chủ biên) (2000), Chân dung triết gia Đức, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng - Tây, Hà Nội G Condominas (2003), Tơn giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số Trương Hải Cường (2001), Quan điểm C.Mác- Ph Ăngghen lao động bị tha hố tha hố tơn giáo, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hoá phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Mai Thanh Hải (2004), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển bách khoa 12 Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992, 1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đỗ Lan Hiền (2004), “Vấn đề tôn giáo triết học phương Tây nay”, Tạp chí Triết học, số 14 Hồ Trọng Hồi, Nguyễn Thị Nga (2006), Quan điểm C.Mác- Ph Ăngghen- VI.Lênin- Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng Đảng Cộng sản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 15 Tômát Hốpxơ (1960), tuyển tập, t 2, trích theo Lịch sử triết học Triết học thời kỳ tiền Tư bản, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2006), Tôn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 17 Đỗ Minh Hợp ( 2006), Tôn giáo phương Đông khứ tại, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 18 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh, Lê Hải Thành (2005), Tôn giáo lý luận xưa nay, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 19 Đỗ Quang Hưng (2003), “Những biểu vấn đề tôn giáo- dân tộc tình hình nay”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 20 Đỗ Quang Hưng (2004), “Phải Tôn giáo mâu thuẫn với chủ nghĩa xã hội”, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số 21 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam: lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Daisaku Ikeda Aurelio Peccei, (1993), Tiếng chuụng cảnh tỉnh cho kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Trần Khang, Lê Cự Lộc (người dịch) (2001), C.Mác- Ph ĂngghenVI.Lênin bàn tôn giáo chủ nghĩa vô thần, sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Khoa học tín ngưỡng tơn giáo (1996), trích tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin tôn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 VI Lênin (1979), Toàn tập, t.11, Nxb Tiến Matxcơva 26 VI Lênin (1979), Toàn tập, t 12, Nxb Tiến Matxcơva 27 VI Lênin (1979), Toàn tập, t.17, Nxb Tiến Matxcơva 28 VI Lênin (1981), Toàn tập, t 29, Nxb Tiến Matx va 29 VI Lênin (1978), Toàn tập, t 37, Nxb Tiến Matxcơva 30 VI Lênin (1978), Toàn tập, t 38, Nxb Tiến Matxcơva 97 31 Bùi Bá Linh (1996), “Tư tưởng nhân đạo Phoi bắc tơn giáo giải phóng người”, Tạp chí triết học, Số4 32 Nguyễn Đức Lữ (2004), “Ph Ăngghen tôn giáo di sản q giá” , Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số 33 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2007), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, tài liệu tham khảo, Nxb Tôn giáo, Viện nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 34 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, t 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, t.19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t.20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, t.21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, t.23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 C.Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, t.42, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 42 C.Mác Ph Ăngghen (1982), Tuyển tập tập, t.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1995), Những nhiệm vụ cấp bách Nhà nước dân chủ cộng hồ, Tồn tập, t 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 44 Lê Đại Nghĩa (2002 ), “V.I Lênin bảo vệ phát triển tư tưởng C.Mác Ph Ăngghen tôn giáo ”, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số 45 Nguyễn Xuân Nghĩa (2003), tôn giáo thời đại: tục hố hay phi tục hố?Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 46 Lê Tôn Nghiêm(2000), Lịch sử triết học phương Tây, tập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 47 Nguyệt san Cơng giáo dân tộc (2003), Uỷ ban đồn kết Cơng giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, số 48 Vũ Dương Ninh(chủ biên) (2007), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 A Nolan(1990), Đức chúa Giê su trước Kitơ giáo, Uỷ ban đồn kết Cơng giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50 Pháp lệnh tín ngưỡng, tụn giỏo(2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 L Phoiơbắc (1995), Tuyển tập triết học, t.2, Nxb Matxc¬va 52 “Quan niệm C.Mác tha hoá lao động” (2003), Tạp chí Triết học, số 53 Võ Kim Quyên(chủ biên) (2004), Tôn giáo đời sống đại, t.1, Viện Thông tin khoa học xã hội, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Võ Kim Quyên(chủ biên) (2004), Tôn giáo đời sống đại, t.2, Viện Thông tin khoa học xã hội, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Võ Kim Quyên(chủ biên) (2004), Tôn giáo đời sống đại, t.3, Viện Thông tin khoa học xã hội, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Võ Kim Quyên(chủ biên) (2004), Tôn giáo đời sống đại, t.4, Viện Thông tin khoa học xã hội, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Võ Kim Quyên(chủ biên) (2004), Tôn giáo đời sống đại, t.5, Viện Thông tin khoa học xã hội, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 99 58 Sergio Vuscovic RoJo ( 2000), “Tôn giáo, thuốc phiện nhân dân phản kháng chống lại khốn thực - Các quan điểm Mác Lênin”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 59 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần khắc Viện, Lê Ngô Tùng (đồng chủ biên) (2005 ), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng 19862005, tập 2, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 60 Nguyễn Hồi Sanh (2000 ), “Lút vích Phoi bắc bàn tơn giáo”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 61 Nguyễn Đức Sự (chủ biên) (1999), C.Mác - Ph Ăngghen bàn vấn đề tôn giáo, Viện nghiên cứu tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Lưu Thành Tâm (2000), “Trân trọng thành tựu công tác tôn giáo năm đất nước đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 63 Ngô Hữu Thảo (2004), “Từ quan điểm vật lịch sử C.Mác xem ét vấn đề tơn giáo nước ta”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 64 Hồ Bá Thâm (2002), “Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu tôn giáo nay”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 65 Mel Thomson (2004), Triết học tơn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Dwin Thumboo (1998), Cultues in Asian and the 21st Century, Published by Unipress 67 Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Cơng trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX-07, Đề tài KX-07-03, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Cơng Tồn (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Viện triết học, Bản giới thiệu sách, số 69 Đặng Hữu Toàn (2004), “Quan niệm I.Can tơ niềm tin tôn giáo vai trò ý thức đạo đức việc tạo dựng niềm tin cho người”, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 100 70 Đặng Hữu Toàn (2002), “Quan niệm Hờraclit linh hồn, thượng đế thái độ ông tôn giáo”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 71 Tổng cục Chính trị (sách tham khảo) (1993), Một số hiểu biết tôn giáo Tôn giáo Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân 72 Trần Văn Trình (2008), “Các tôn giáo Việt Nam đồng hành dân tộc thời kỳ đổi mới”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 73 Lê Hữu Tuấn (2007), “Những vấn đề Tơn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 74 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến Matxcơva Nxb Sự thật, Hà Nội 75 Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam (11/2000), Một số vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo mặt trận (lưu hành nội bộ), Hà Nội 76 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Viện nghiên cứu tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam (sách tham khảo), Viện nghiên cứu tôn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Đặng Nghiêm Vạn (2000), “Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 80 Vài ý kiến trao đổi với tác giả sách tiếng chuông cảnh tỉnh cho kỷ XXI “Về vấn đề vai trị tơn giáo cách mạng người” (1995), Tạp chí triết học, số1 81 Trương Lập Văn (Trung Quốc) (2007), Báo cáo khoa học Viện triết học 82 Về tôn giáo (1994), Trung tâm Khoa học xó hội Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Tôn giáo, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội 101 83 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2004), “Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Viện nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng (1996), trích tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin tơn giáo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Những vấn đề nghiên cứu tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội 86 Viện nghiên cứu tơn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Viện Thông tin khoa học xã hội (2002), Các vấn đề tôn giáo liên quan đến tôn giáo năm đầu kỷ XXI (16 tài liệu), Hà Nội, 88 Hồ Kiếm Việt (2004), Góp phần tìm hiểu đặc sắc tư triết học Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo Việt Nam (Ban tơn giáo phủ), Nxb Tơn giáo, Hà Nội 90 Hồng Tâm Xun (chủ biên) (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 W.Jean Paul Willaime (2002), “Karl Marx Friedrich Engels với vấn đề xã hội học tơn giáo”, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số ... nước Với lý trên, thấy việc nghiên cứu quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác tôn giáo việc làm cần thiết Do đó, chọn đề tài ? ?Quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác tôn giáo Ý nghĩa thời đại nay? ?? làm... NAM đại học quốc gia hµ néi Tr-êng ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI V NHN VN VIN TRIT HC TRầN THị THUý NGọC QUAN ĐIỂM CỦA CÁC NHÀ KINH ĐIỂN CHỦ NGHĨA MÁC VỀ TƠN GIÁO Ý NGHĨA CỦA NĨ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY. .. bày cách có hệ thống quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác tơn giáo Từ nêu nên ý nghĩa, giá trị quan điểm khoa học tôn giáo, đồng thời mạnh dạn điểm hạn chế lý thuyết tôn giáo ông điều kiện Ý nghĩa

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w