1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TƯ TƯỞNG VÔ VI CỦA LÃO TỬ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THỜI ĐẠI NGÀY NAY

83 259 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong lịch sử triết học phương Đông, triết học Trung Quốc thời kì cổ, trung đại có một vị trí rất quan trọng. Các trường phái triết học Trung Quốcxuất hiện vào thời Xuân Thu Chiến Quốc phát triển mạnh mẽ và đạt đượcnhững thành tựu hết sức rực rỡ. Sử sách Trung Quốc gọi thời kì này là thời kì“Bách gia chư tử”, “Bách gia tranh minh”, thời kì vàng son của triết họcTrung Quốc. Chính trong thời kì này đã sản sinh ra các nhà tư tưởng lớn vàhình thành nên các trường phái triết học khá hoàn chỉnh. Đặc điểm của cáctrường phái này là luôn lấy con người và xã hội làm trung tâm của sự nghiêncứu, có xu hướng chung là giải quyết những vấn đề thực tiễn chính trị đạođức của xã hội. Tiêu biểu trong các trường phái triết học Trung Quốc cổ,trung đại là Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Danh gia,

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH TƯ TƯỞNG VÔ VI CỦA LÃO TỬ, Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI THỜI ĐẠI NGÀY NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH TƯ TƯỞNG VÔ VI CỦA LÃO TỬ, Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI THỜI ĐẠI NGÀY NAY Ngành : Chính trị học Mã số : 52310201 Chuyên ngành : Giáo dục lý luận trị KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS Nguyễn Vân Hạnh HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Khóa luận hồn thành hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Vân Hạnh Tài liệu số liệu trích dẫn khóa luận hồn toàn trung thực đáng tin cậy Kết khơng trùng lặp với cơng trình công bố trước Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2018 TÁC GIẢ KHÓA LUẬN Nguyễn Thị Như Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận Chương KHÁI QUÁT VỀ LÃO TỬ VÀ TRƯỜNG PHÁI ĐẠO GIA .7 1.1 Tiền đề kinh tế trị- xã hội cho việc hình thành tư tưởng vơ vi Lão Tử 1.1.1 Tiền đề kinh tế .8 1.1.2 Tiền đề trị 11 1.1.3 Tiền đề xã hội 15 1.2 Sơ lược Lão Tử trường phái đạo gia 1.2.1.Cuộc đời nghiệp Lão Tử .17 1.2.2 Nội dung triết học Lão Tử trường phái đạo gia .20 Chương .28 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỌC THUYẾT VÔ VI CỦA LÃO TỬ 28 2.1 Khái niệm vô vi triết học Lão Tử 2.2 Xã hội lí tưởng theo thuyết vơ vi Lão Tử 2.4 Vô vi phương châm xử 39 Chương .43 Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG VÔ VI CỦA LÃO TỬ 43 TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY 43 3.1 Những giá trị tiêu biểu tư tưởng vô vi triết học Lão Tử 3.1.1 Tư tưởng vô vi Lão Tử chưa đựng hạt nhân biện chứng sơ khai 43 3.1.2 Tư tưởng vô vi Lão Tử chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc .48 3.1.3 Tư tưởng vô vi Lão Tử đề xuất lối sống tôn trọng tự nhiên 50 3.2 Một số hạn chế tư tưởng vô vi Lão Tử 3.2.1 Tư tưởng vơ vi mang yếu tố tâm, siêu hình 55 3.2.2 Tuyệt đối hóa chủ nghĩa vô vi 57 3.2.3 Chưa nhận thức vai trò kinh nghiệm hoạt động thực tiễn lí luận nhận thức 59 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử triết học phương Đơng, triết học Trung Quốc thời kì cổ, trung đại có vị trí quan trọng Các trường phái triết học Trung Quốcxuất vào thời Xuân Thu - Chiến Quốc phát triển mạnh mẽ đạt đượcnhững thành tựu rực rỡ Sử sách Trung Quốc gọi thời kì thời kì“Bách gia chư tử”, “Bách gia tranh minh”, thời kì vàng son triết họcTrung Quốc Chính thời kì sản sinh nhà tư tưởng lớn vàhình thành nên trường phái triết học hoàn chỉnh Đặc điểm cáctrường phái lấy người xã hội làm trung tâm nghiêncứu, có xu hướng chung giải vấn đề thực tiễn trị đạođức xã hội Tiêu biểu trường phái triết học Trung Quốc cổ,trung đại Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Danh gia, Âm dương gia, Pháp gia.Trong số sáu trường phái triết học lớn này, Đạo gia Lão Tử sáng lập trường phái triết học học giữ vai trò quan trọng có ảnh hưởng lớn đến đời sống,văn hóa, tư tưởng dân tộc Trung Quốc.Lão Tử triết gia tiêu biểu Trung Hoa Cổ đại nói riêng triết học giới nói chung, Đạo Đức Kinh tác phẩm lớn triết học cổ đại Trung Hoa, hệ thống tư tưởng, nhân sinh quan Lão Tử “Vô vi” tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt tác phẩm, “vô vi” cách sống, cách hành xử, phép trị nước Lão Tử cho người thuyết vũ trụ, ông để lại câu: “Đạo khả Đạo phi thường Đạo” với ngụ ý Đạo định nghĩa khơng Đạo Ơng để lại nhiều câu khiến người đời hậu phải nghiêng khâm phục Quan điểm triết học Lão Tử sơ khai tư tưởng ông phản ánh chất giới khách quan Thế giới tồn tự nhiên, không phụ thuộc vào lực lượng siêu nhiên Nó khơng đứng n, mà ln vận động, biến đổi theo quy luật vốn có nguyên nhân thân nó, vận động, chuyển hoá mặt đối lập bên vạn vật Ơng ln nhìn giới hai mặt khơng phiến diện, cứng nhắc Đó thực tảng khoa học cho phương pháp hành động hợp lý người quan hệ xã hội mà ông đường lối vơ vi Đầu kỷ 19, châu Âu bắt đầu nghiên cứu “Đạo Đức Kinh”, triết gia Hegel, Heiderger, đại văn hào Tolstoy tôn sùng Lão Tử Tiến sỹ người Anh Needham, người hai lần đoạt giải Nobel viết tác phẩm tiếng “Lịch sử khoa học kỹ thuật Trung Quốc” ơng rằng: “Trong tính cách người Trung Quốc có nhiều nhân tố hấp dẫn nhất, có nguồn gốc từ tư tưởng Đạo gia Trung Quốc tư tưởng Đạo gia, giống đại thụ có rễ sâu bị mục nát Cây đại thụ đến bừng bừng sức sống”.Thời bách gia chư tử lịch sử Trung Quốc thời kỳ đánh dấu chiến tranh loạn ly, xem thời kỳ vàng son nhiều nhà tư tưởng Trung Quốc tìm cách giải hóa vấn đề an dân lập quốc Tư tưởng Lão Tử dựa vào quy luật phát triển vạn vật để rằng, trị quốc nên lúc trước bạo loạn, to trưởng thành từ nhỏ, tháp cao chín tầng hình thành từ giỏ bùn nhỏ đắp nên, hành trình nghìn dặm bước chân Mặt khác, tư tưởng vơ vi Lão Tử có tầm quan trọng đức hạnh người tích đức tu luyện làm người Mặc dù vậy, hạn chế lịch sử xã hội, ông khơng tránh khỏi lối nói thái q diễn đạt ngắn gọn khiến cho người ta khó hiểu ý ơng Từ gây khơng tranh cãi lịch sử triết học từ trước tới Việt Nam đất nước phương Đông Nhà nước Việt Nam phải có nét đặc thù Nhà nước phương Đông, tiếp thu lý thuyết đại quản lý Nhà nước đồng thời kết hợp với hạt nhân hợp lý tư tưởng Lão Tử, tư tưởng trị triết học Trung Quốc cổ đại nói chung học thuyết vơ vi Lão Tử nói riêng yếu tố thiết thực, có ý nghĩa quan trọng việc vận dụng vào đời sống Việt Nam Để hiểu sâu hơn, vào tìm hiểu quan điểm triết học Lão Tử, chọn đề tài “Tư tưởng vô vi Lão Tử, ý nghĩa thời đại ngày nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu có liên quan * Các cơng trình nghiên cứu lịch sử - xã hội - trị học thuật Trung Hoa cổ đại - Một cơng trình nghiên cứu Lịch sử triết học xuất sớm Trung Quốc sớm dịch tiếng Việt tập thể tác giả Hồng Tiềm, Nhiệm Hoa, Uông Tử Tung, Trương Thế Anh, Trần Tú Mai, Chu Bá Côn Lịch sử triết học Trung Quốc Lê Vũ Lang dịch (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1957) - Ở nước ta, Nguyễn Hiến Lê người đầu nghiên cứu lịch sử tư tưởng nói chung triết học Trung Hoa cổ đại nói riêng Trước tiên cơng trình lịch sử tiếng Trung Quốc, Sử ký Tư Mã Thiên Phan Ngọc dịch (Nxb Thời đại, Hà Nội, 2010), Tư Mã Thiên bộc bạch phương pháp thực việc làm sử “Chỉ thuật lại chuyện xưa, đặt lại chuyện không sáng tác”[18, tr.17] Bộ sử nhắc đến hàng nghìn nhân vật, tên nhắc đến “Sử ký” phải điển hình Tác giả Lê Giảng có Các triều đại Trung Hoa (Nxb Từ điển Bách khoa, 2010) Trong sách, nhân vật, kiện miêu tả thông qua câu chuyện, qua bảng đối chiếu niên đại Thời Xuân thu – Chiến quốc thiên: Ngũ bá tranh hùng; Vương triều Tần; Sự phát triển Tần biến Pháp Thương Ưởng; Văn hóa Tần; Một số học giả; Tần Chinh phục lục quốc; Tác phẩm liệu lịch sử khác, quan trọng giúp nhận định, đánh giá vai trò Đạo gia lịch sử thỏa đáng Có thể nói, tư liệu sử học, mà tiêu biểu “Sử ký” Tư Mã Thiên công cụ quan trọng để nghiên cứu Pháp gia, lẽ người ta tìm đến với “Sử ký” tài liệu để thẩm định khoa học tính chân thực Hơn nữa, cơng trình trực tiếp giúp chúng tơi hồn thành sở lý luận thực tiễn cho đời, phát triển ảnh hưởng trường phái Đạo gia gia lịch sử tư tưởng Trung Hoa cổ đại * Các cơng trình nghiên cứu nguồn gốc, hình thành trường phái Đạo gia Trước hết Lịch sử triết học (tập 1) – Triết học cổ đại Trung tâm KHXH&NV Quốc gia – Viện KHXH TP.HCM Nxb KHXH, xuất năm 2002 Cuốn sách cơng trình khoa học phản ánh chín muồi nghiên cứu Lịch sử triết học tác giả Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính, tài liệu viện dẫn hầu hết sản phẩm nghiên cứu cơng bố tác giả Tiếp đến, cơng trình có chung đối tượng nghiên cứu với cơng trình Lịch sử triết học phương Đông (Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2006) Nguyễn Đăng Thục Tuy nhiên, điểm đặc biệt cơng trình sâu vào hai triết học lớn: Trung Hoa Ấn Độ Cuốn Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu học giả Cao Xuân Huy (Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 Lã Trấn Vũ biết đến học giả tiếng lĩnh vực nghiên cứu lịch sử tư tưởng trị - xã hội Đạo gia gia với cơng trình Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc Trần Văn Tấn dịch (Nxb, Sự thật, Hà Nội, 1964) Cuốn sách Nho giáo Trung Quốc Nguyễn Tơn Nhan Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội biên dịch xuất năm 2005 Mặc dù tiêu đề 63 Họ không bị phân biệt đẳng cấp, tôn giáo, chủng tộc với quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự bất khả xâm phạm Do vậy, vấn đề phải xây dựng trị, khoa học, văn hóa thực phục vụ nhân loại không phụng cho cá nhân, tổ chức hay dân tộc Ở thời đại mà khoa học, kỹ thuật, công nghệ biến đổi thần tốc nhiều tiến sử dụng khơng mục đích nhân văn vấn đề khơng phải chặn đứng đà tiến (khí trí) mà định hướng nhân cho hoạt động người, thành tựu khoa học Trong việc định hướng đó, khách, nhà tư tưởng phải người đầu khởi xướng kiến tạo khoa học nhân đích thực đưa nhân loại thoát khỏi khủng hoảng kỷ nguyên Vô vi hướng người tới chỗ tự tu dưỡng, rèn luyện nội tâm để làm chủ thân cách chủ động nhận thức thân, ngoại vật xung quanh để tìm phương pháp xử nhân, tiếp vật hài hòa, tránh hậu xấu gây cho thân xã hội Dường chân lý “Đạo tự nhiên” nhận thức làm theo mà Lão Tử ám chưa nhận thức đầy đủ, toàn diện Thực tế, nhân loại kỷ nguyên tri thức đặt cao mục tiêu tăng trưởng, chinh phục tự nhiên mà quên phải sống hòa hợp với Chúng ta tự cho rằng, khả chinh phục, thay đổi tự nhiên vô hạn hình hài tự nhiên ý muốn lồi người tơ vẽ Nhưng thực tế lại chứng minh ngược lại, tri thức nhân loại dù đầy đủ đến khơng thể soi tỏ hết tự nhiên bí ẩn, rộng lớn Vì vậy, để hòa hợp xử hợp lý, người nên hạn chế loại bỏ dần việc làm trái tự nhiên cực đoan cố ý Lời nhắn nhủ đừng làm trái luật tự nhiên Lão Tử gợi ý giá trị để nhân loại tránh bớt thảm họa toàn cầu hữu Những người ủng hộ Lão Tử cho phép cá nhân phát triển phù hợp với nhu cầu mình, theo cách này, ơng đề xuất khái niệm "tự nhiên", để đạt 64 cân hài hồ mong muốn khác nhau, ơng đề xuất khái niệm "khơng làm cả" Khái niệm "khơng làm gì" Lão Tử áp dụng cho trị, cho phép người dân có tự trị lớn cho phép phát triển đặc thù khác biệt Tức là, phát triển đầy đủ cá tính cá nhân mong muốn cá nhân cho phép, không giới hạn phạm vi hoạt động mở rộng cho người khác Đối với nhà cai trị, ý tưởng "khơng làm cả" xua tan hành vi tuỳ tiện tùy tiện để ngăn chặn việc ép buộc thâu tóm quyền người dân Ngày nay, xu hướng sống người dân ngày trở nên đồng nhất, điều trở thành tượng phổ biến rộng rãi tồn giới Ở nơi thấy tư tưởng vô vi sống cá nhân, cá nhân nhìn thấy tình mà cá nhân bất lực, quyền lực trở nên mạnh mẽ tập trung Trong bối cảnh này, lời khẳng định Lão Tử "không làm thiên nhiên" có ý nghĩa riêng Về tự nhiên, Trong biến đổi khí hậu nay, nhà máy xe cộ phát thải nhiều khí nhà kiếng bầu trời làm nhiệt độ Trái đất tãng nên tảng băng Bắc cực Nam cực chảy làm mặt nước biển dâng, làm nhiều vùng đất duyên hải bị ngập, trồng hoa màu, lấp rừng ngập mặn Khí hậu nóng lên gây hạn hán, kéo theo cháy rừng làm đa dạng sinh học Và khơng rừng che phủ xẩy xói mòn đất đai (Thổ), thay đổi chế độ thuỷ văn với lũ quét xuất ngày nhiều vùng núi, gây lụt miền đồng (Thuỷ), đe doạ đến an ninh lương thực (Mộc) Như vậy, theo suy nghĩ Lão giáo, người làm trái với thiên nhiên hàng ngày lấy lên từ lòng đất, từ lòng biển hàng triệu thứ từ hột xồn, kim cương đến nhơm, sắt, khí đốt làm chế biến lại thải hàng triệu chất độc lại gây lầm than qua thiên tai, bão lụt, hạn hán Trái lại ta dùng nguồn lượng thuận theo thiên nhiên lượng mặt trời, lượng 65 gió, lượng thuỷ triều v.v khơng có gây hậu tai hại Đó lượng xanh, lượng sạch, lượng tái tạo Theo Lão Tử, làm theo luật thiên nhiên tự nhiên huyền diệu Đó thuyết vơ vi vơ vi khơng có nghĩa khơng làm mà có nghĩa khơng làm trái với tự nhiên Thực vậy, chủ trương vô vi mà Lão Tử trọng đức khiêm, nhu, đề cao tiêu diêu, hoà đồng với vũ trụ Lão giáo khuyên ta sống đời giản dị, đơn sơ nghĩa bớt tiêu thụ mà bớt tiêu thụ đồng nghĩa với giảm bớt nhu cầu lượng Thực vậy, Lão Tử khuyên 'Hoạ khơng lớn bất tri túc, lỗi khơng lớn muốn cho được, đủ mà biết đủ thường thấy đủ' (Hoạ mạc đại vu bất tri túc, cữu mạc đại vu dục đắc, cố tri túc chi túc thường túc hĩ ) Ngày khung cảnh thiên nhiên ngày nhỏ dần với phá rừng Sự suy giảm diện tích rừng dân số tăng, di dân tự bùng phát, làm suy giảm tài nguyên rừng, tác động xấu đến đa dạng sinh học gây nên hoang mạc, khiến đất đai bị phì nhiêu, lụt lội xảy liên tiếp hạn hán Và khơng thảm thực vật rừng khả tích nước bị giảm làm qúa trình bốc nước từ mặt đất mạnh mẽ hơn, khiến cối không đủ nước để sinh trưởng Phá hủy thiên nhiên phá hủy ln người người sau làm việc suốt tuần cần có khơng khí lành, nghe lại tiếng chim mng, tiếng suối reo, mặt trăng lên, nhìn mặt trời lặn, để tìm chất lượng đời sống để có chỗ giảm bớt căng thẳng vốn nhân tố giết người nhiều Thế giới thay đổi qúa nhanh, người không kịp thích nghi với chuyển biến thời đại sinh thăng tâm lý Do đó, trước người ta nói khơng bệnh tật sức khỏe Ngày nay, quan điểm sức khỏe mở rộng sức khỏe phải gồm ba phần: sức khỏe thể: khỏe mạnh; sức khỏe tâm thần: vui đời, lạc quan; sức khỏe xã hội: hòa hợp với xã hội, cộng đồng Tìm hài hồ an lạc cho tâm hồn đạt đến quân 66 bình sinh thái thành tố Trong Phật học hồn cảnh tự nhiên bên ngồi, xã hội nhân văn y báo thân tâm người chánh báo Cuộc cách mạng kỹ nghệ đem đến cho nhân loại xe hơi, nhà máy ngày nay, giới có đến tỷ người, chen chúc đô thị lớn (với xe cộ ngổn ngang chạy xăng dầu, với nhà máy nhiệt điện chạy than đá, với khu kỹ nghệ toả ngày bầu trời hàng triệu khí độc Con người sống vượt xa ngưỡng cho phép Trong mơi trường học có khái niệm thường gọi dấu chân sinh thái theo nhu cầu mơi trường người ( để ăn, mặc, v.v.) Với dân số đông dĩ nhiên kéo theo tiêu thụ thực phẩm, lượng, nước, rừng, khống sản v.v.trong tài ngun thiên nhiên khơng suy thối lượng (rừng đi, đất đưa vào xây cất, nước ngầm thấp xuống v.v.) mà phẩm (sa mạc hố, mặn hố, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí ) ) đến lúc tiêu dùng kinh tế vượt sức sản xuất vốn tạo hoá để lại entropi sinh thái ngày lớn trở thành vấn đề toàn cầu Entropi khái niệm nằm định luật thứ hai nhiệt động học theo hệ thống phải du nhập từ ngồi vào lượng vật chất có chất lượng cao (thức ăn, thức uống, v.v.) phế thải ngồi lượng vật chất có chất lượng thấp tồn được.Cũng phải nói thêm lượng vật chất bị phế thái trở lại trạng thái ban đầu Ví dụ: ta sản xuất 100 giấy đòi hỏi điện, rừng, chất hố học phải xả ngồi sơng suối, ngồi khơng khí phế thải dĩ nhiên phế thải khơng thể dùng để làm giấy ồn rầu vô cớ, từ trầm cảm Lồi người phải nhận thức hành tinh Trái Đất ta có xu hướng gặp thảm họa dân số tăng, kiệt quệ tài nguyên tự nhiên đất, nước, dầu mỏ, xuống dốc mơi trường sống tình trạng thiếu lương thực 67 Con người phải ý thức sống thuyền Thuyền chìm nhân loại chìm theo Bảo vệ mơi trường trách nhiệm người người Vô vi tư tưởng quan trọng, chi phối toàn triết học Đạo gia Một cách khái quát “Vô vi”, theo Đạo gia, nghĩa khơng làm gì, khơng có hoạt động gì, mà phương pháp sống cách tự nhiên, phác, hòa hợp với thiên nhiên, khơng làm trái với Đạo, khơng cố gắng hoạt động mang tính giả tạo, gượng ép, thái quá, bất cập… Tư tưởng vô vi giúp người có thái độ sống hòa hợp với thiên nhiên Vơ vi hướng người đến lối sống đạm bạc không ham giàu sang phú quý, tự tu dưỡng thân Lão Tử chủ trương trị nước theo đường lối vơ vi an bang tế Có nghĩa người cai trị muốn đứng trước dân phải “lấy để sau” lãnh đạo phía dân dân không thấy nặng, trước dân mà dân không thấy thiệt Trị nước theo đường lối vô vi nghĩa quốc gia phải chủ trương ơn hòa nhu nhược để tránh sảy chiến tranh thương vong Cần phải kinh tế phát triển tự nhiên theo quy luật cung cầu, nhà nước không nên can thiệp sâu vào phát triển kinh tế Nên trọng phát triển đồng phù hợp với hoàn cảnh, khu vực Các nước lớn phải biết dùng sức mạnh mềm để thu phục nước nhỏ Như nước nhỏ bị lệ thuộc dần vào nước lớn, lâu dần buộc phải theo quy phục, hợp tác hai bên có lợi Tư tưởng Lão Trang vốn quan tâm trọng đến tự nhiên: tự nhiên môi trường sống, phương pháp sống, không cưỡng ép gò bó tự nhiên thuận theo ý người Tư tưởng văn nghệ dùng phương pháp hư cấu tượng trưng để biểu cảnh giới Biểu gần gũi với chủ nghĩa lãng mạng, siêu thực văn hóa Tây Âu.Về hội họa, tranh sơn thủy thể tư tưởng vô vi Đạo gia 68 Tư tưởng vô vi thể cân hợp lí dinh dưỡng Thái cực quyền khơng giúp nâng cao sức khỏe, tiêu biểu cho thuyết “lấy nhu khắc cương”, “lấy chậm chế nhanh” Những người ủng hộ Lão Tử cho phép cá nhân phát triển phù hợp với nhu cầu mình, theo cách này, ông đề xuất khái niệm "tự nhiên", để đạt cân hài hoà mong muốn khác nhau, ông đề xuất khái niệm "khơng làm cả" Khái niệm "khơng làm gì" Lão Tử áp dụng cho trị, cho phép người dân có tự trị lớn cho phép phát triển đặc thù khác biệt Tức là, phát triển đầy đủ cá tính cá nhân mong muốn cá nhân cho phép, không giới hạn phạm vi hoạt động mở rộng cho người khác Đối với nhà cai trị, ý tưởng "khơng làm cả" xua tan hành vi tuỳ tiện tùy tiện để ngăn chặn việc ép buộc thâu tóm quyền người dân Khái niệm "khơng làm thiên nhiên" Lão Tử có tảng lịch sử ơng: Trong thời cổ đại, "sung sướng sống hòa bình, tự túc Dili tôi" xã hội tự túc, thực tế tồn phủ cơng chúng Cuộc sống khơng phải thiết phải liên quan Vào kỷ thứ mười tám, giới phương Tây có hiệu phổ biến: "Chính phủ lười nhác phủ tốt nhất" Vào thời điểm đó, phủ khơng có việc quan trọng để làm Cơng việc chủ yếu để sửa chữa đường cho người dân Tuy nhiên, kỷ 21 ngày nay, tình hình thay đổi đáng kể Chính phủ phải phối hợp xử lý nhiều thứ đạt "khơng hành động" Tuy nhiên, để giảm bớt trị độc tài, khái niệm "khơng làm gì" trống rỗng Ngày nay, xu hướng sống người dân ngày trở nên đồng ngày trở nên trầm trọng, điều trở thành tượng phổ biến rộng rãi toàn giới Ở nơi thấy quyền lực thống trị sống cá nhân, cá nhân nhìn thấy tình mà cá nhân bất lực, quyền lực trở nên mạnh mẽ tập trung Trong 69 bối cảnh này, lời khẳng định Lão Tử "khơng làm thiên nhiên" có ý nghĩa riêng 3.3.2 Giá trị tư tưởng vô vi Việt Nam Đạo giáo vào Việt Nam tìm thấy nhiều nét tương đồng với tín ngưỡng địa nhân dân ta, tục sùng bái thần linh, ma thuật phù phép…nên nhanh chóng phát triển, đặc biệt Đạo giáo phù thủy, trước người Việt bái ma thuật, phù phép nên ăn sâu vào người Việt cách dễ dàng, họ tin bùa, câu thần chữa bệnh tật trị tà ma Hơn nữa, vốn mang tư tưởng phản kháng giai cấp thống trị, nên Đạo giáo người Việt Nam sử dụng làm vũ khí chống lại kẻ đô hộ Tương truyền sau Linh Đế băng hà, xã hội Trung Hoa rối loạn, có đất Giao Châu yên ổn, người phương Bắc sang lánh nạn đơng, phần nhiều đạo sĩ theo thuật thần tiên, nghĩa luyện phép thần tiên theo cách nhịn ăn Nhiều quan lại Trung Hoa sang cai trị nước ta dung phương thuật ấy, điển hình trường hợp Cao Biền đời Đường lung khắp nước ta để tìm cách yểm huyệt, hi vọng cắt đứt long mạch triệt nguồn nhân tài đồng thời khám phá mỏ thần sa để luyện thuốc trường sinh Thế nên, Nho giáo phải đến thời Lý thừa nhận Đạo giáo hòa trộn với tín ngưỡng ma thuật đến mức khơng ranh giới Đạo giáo hòa nhập với đời sống người Việt Đạo giáo vào tìm thấy nhiều nét tương đồng với tín ngưỡng địa nhân dân ta: tục sùng bái thần linh, ma thuật phù phép, nên nhanh chóng phát triển Đặc biệt Đạo giáo phù thủy, trước người Việt sùng bái ma thuật phù phép nên ăn sâu vào tâm thức họ cách dễ dàng Họ tin bùa, câu thần chữa bệnh tật, trị tà ma, đoán biết việc xảy nhà thơng qua việc xem bói Và từ thời tiền sử người Việt có quan 70 điểm cho ngồi sức mạnh ý chí người có sức mạnh lực lượng siêu nhiên họ tin có thánh thần, Đạo giáo quảng bá ý thức thờ thần thánh nhận đồng cảm xã hội người Việt việc xây dựng đền miếu nhân dân tiến hành Thứ hai, vào thời Bắc thuộc nhân dân ta sống cảnh nước nhà tan, bị đô hộ quyền phương Bắc Theo quy luật có xã hội phải có để giữ gìn kỉ cương xã hơi, ngoại lai áp đặt nhân dân ta khơng thừa nhận Trong bối cảnh thánh thần coi lực lượng công minh sáng suốt giữ đức cho nhà, giữ lẽ cơng cho tồn xã hội, người dân tin hiền gặp lành, ác gặp họa, họ coi thánh thần thứ pháp luật bất thành văn, đội ngũ quan tòa xét xử cơng rành mạch Nói cách khác nhân dân ta cần có để sợ, thánh thần theo quan niệm họ có khơng thánh thần Đạo giáo tạo Và vậy, từ vị trí thành tố ngoại lai, Đạo giáo hội nhập cách tự nhiên với đời sống văn hóa, tư tưởng tâm linh người Việt Tùy theo người, có người xem Đạo giáo phương pháp dưỡng sinh, việt tập thở, phong trung, luyện đan có tác dụng kéo dài tuổi thọ Điều Phật giáo có đề cập với Đạo giáo có yếu tố thần linh khiến người ta tin tưởng tâm tập luyện Thứ hai, có người từ Đạo giáo tiếp thu yếu tố tích cực đạo làm người để bồi dưỡng đạo đức “Thái Bình Đạo” Trương Giác nêu dựa vào sức lực mà sống, phải cứu giúp người hoạn nạn, chu cấp cho người hồn cảnh khó khăn Hoặc có vị thần giám sát hành vi người, để biết việc thiện ác người mà thưởng phạt Ví từ ngồi cổng vào nhà có năm vị thần: thần cổng, thần sân, thần giếng, thần cửa thần bếp Điều chứa đựng giới thần linh phong phú giúp người người tự sửa đức, giúp nhà nhà cẩn thận việc giữ gìn gia giáo, giúp nơi nơi gắn bó với thông qua việc thờ chung số thần, 71 giúp đời cẩn thận giao tiếp Nếu có tin vào lời khun hành vi họ có nhiều điều thiện Thứ ba, Đạo giáo giáo dục ý thức cộng đồng, niềm tự hào anh linh bậc tiền bối, tiếp nhận quảng bá giá trị đạo đức làm người vốn đúc kết từ thiên cổ Góp phần cổ vũ tinh thần yêu nước nâng cao tình đồn kết thơng qua việc thờ vị anh hùng có cơng đức với dân, với nước nhân dân tôn làm thần, làm thánh (Lạc Long Quân, Âu Cơ, Chử Đồng Tử, Tiên Dung, Tản Viên, Phù Đổng Thiên Vương, tất vị anh hùng nhân dân đồng lòng tơn vinh) Thứ tư, nhân dân ta biết khôn khéo sử dụng Đạo giáo thứ vũ khí độc đáo nhằm ni dưỡng niềm tin vào tương lai tốt đẹp nhằm chống lại âm mưu thâm độc giai cấp thống trị Họ tin tưởng đấng thánh thần tối linh đứng phía nhân dân, cổ vũ trực tiếp góp sức vào chiến đấu ngoan cường nhân dân, nhằm giành lại độc lập tự chủ Nhìn chung, trình truyền bá tiếp nhận q trình Đạo giáo khơng ngừng khẳng định vị trí quan trọng tâm linh người Việt Với hàng loạt lễ hội, thần linh, nghi thức, ma thuật, lên đồng, bói tốn… Đạo giáo góp phần đáng ghi nhận việc gắn kết cộng đồng, tôn vinh tổ tiên sáng tạo giá trị văn hóa chung dân tộc 72 Tiểu kết chương Với tư tưởng đặc sắc “đạo” phép biện chứng chất phác quan điểm vô vi, triết học Lão Tử mang giá trị cao quý Lão tử thực trở thành viên ngủọc quý triết học phương Đông Trong mập mờ, thấp thống, mơ hồ ln chói sáng tính chấ gợi mở Tư tưởng ông làm người đời sau phải kinh ngạc thán phục trước sức mạnh tư độc đáo ông Tuy triết học Lão Tử thiếu sót, hạn chế, phương diện lịch sử, phải nghiêng trước di sản tài hoa sắc sảo ông 73 KẾT LUẬN Tư tưởng vô vi Đạo gia khơng lối cho kẻ bất mãn nhiễu nhương, đầy cạm bẫy thời Xuân Thu Chiến Quốc, mà triết lý sống người đại- người luẩn quẩn vòng danh lợi muốn tìm cho lối để với đạo tự nhiên Lão Tử nhà triết học sáng tạo giàu trí tưởng tượng thời đại chúng ta, chu đáo thông cảm với công chúng tư tưởng biện chứng ơng, đặc biệt tinh thần phê bình trị xã hội người cai trị lúc có giá trị Tuy nhiên, chủ nghĩa lý tưởng ơng, siêu hình, chủ nghĩa hư vơ, tu khổ hạnh, ngu xuẩn,, đặc biệt tinh thần thụ động ông không kháng cự tiêu cực Là nhà tư tưởng lớn thời Xuân Thu, Lão Tử xem người khơi sáng cho Bách Gia Chư Tử, học thuyết tư tưởng trị Lão Tử có ảnh hưởng sâu sắc học phái Nho, Mặc, Pháp, Hình, Danh… Người ta xem Lão Tử chủ cán lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại tư tưởng trị ơng có vị trí ảnh hưởng định đến ngày Bao trùm tư tưởng trị ơng thể phương pháp cai trị “vơ vi nhi trị”, có nhiều mặt hạn chế tích cực phương pháp “vơ vi” ơng có nhân tố hợp lý cần đánh giá nghiên cứu cách có hệ thống… Nâng cao lực, hiệu lực quản lý Nhà nước Việt Nam vấn đề cấp thiết Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm: Về mặt khoa học điều đặt nhu cầu phải có nghiên cứu theo chiều hướng khác để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện việc quản lý Nhà nước Quan niệm Lão Tử ta thấy mặt ơng u hồ bình, thích thú vứi xã hội đơn sơ, bình lặng, mặt khác, ơng khơng thấy 74 phát triển tất yếu xã hội, phủ nhận phát triển đó, ơng coi trạng thái tự nhiên mà khơng thấy phát triển tự nhiên Ngày quan điểm Lão Tử quản lý Nhà nước khơng đánh giá cao, chí có nhiều lời phê bình đơi nặng nề Các tác giả Liên Xô “Lịch sử học thuyết trị giới” cho rằng: “Học thuyết vô vi Lão Tử chủ trương thiết lập Nhà nước xa lạ với tiến văn minh, lý tưởng Lão Tử quay trở lại trật tự xã hội nguyên thuỷ – nét phản động học thuyết Lão Tử”.Có thể nói phê bình Lão Tử có lý định.Tuy nhiên, ngày nên đánh giá vô vi quản lý Nhà nước mà Lão Tử đề xuất theo nhãn quan khác Lão Tử nói “Vì thiên hạ khơng hiểu ngơn luận ta nên ta” Thật vậy, phê bình Lão Tử nhiều xuất phát từ việc không hiểu Lão Tử, người ta không hiểu cách xác ý tứ ngơn ngữ Lão Tử Đúng chủ trương “vô vi” Lão Tử có nhiều mặt hạn chế, phải nhận thấy tư tưởng ơng có hạt nhân hợp lý, bàn vấn đề quản lý Nhà nước Đó can thiệp mức Nhà nước vào đời sống nhân dân quy định pháp luật rắc rối phiền phức Nhà nước nhân tố cản trở phát triển nhân dân 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Thế Anh (1957), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004) tập 1, Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh Niên Dỗn Chính (chủ biên) - Trương Văn Chung - Nguyễn Thế Nghĩa (2010)Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb CTQG, Hà Nội Dỗn Chính (Chủ biên, 2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb CTQG, Hà Nội Dỗn Chính, Nguyễn Văn Trịnh (2007), Tư tưởng pháp trị Pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Dỗn Chính (2010), Từ điển Triết học Trung Quốc, Nxb CTQG, Hà Nội Dỗn Chính (Chủ biên, 2012), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb CTQG, Hà Nội Giáp Văn Cường dịch; (1995) Trần Kiết Hùng hiệu đính,Lão Tử đạo đức huyền bí : Bách khoa toàn thư - Đồng Nai : Nxb Đồng Nai Science & Technology Development, (2009) Trang 46 Bản quyền thuộc ĐHQG-HCM 10 Thu Giang, Nguyễn Duy Cần(1992) Lão Tử tinh hoa - Đại cương triết học Trung Quốc Nxb Tp Hồ Chí Minh 11 Lê Giảng,( 2008) Lão Tử với quyền thuật chiến tranh thương mại, NXB Thanh niên 12 Lê Giảng (2010), Các triều đại Trung Hoa, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 13 Chu Hi, Tứ thư tập chú, (Nguyễn Đức Lân - dịch 1998), Nxb VHTT, Hà Nội 76 14 Nguyễn Văn Hiền, (2008)“Tư tưởng Pháp trị hàn Phi Tử - ý nghĩa học lịch sử”, Tạp chí KHXH (Triết học, Chính trị học) 15 Cao Xuân Huy, (1995)Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu (Nguyễn Huệ Chi giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 16 Lưu Hồng Khanh, (2006) Lão Tử Đạo đức kinh Bản thể - tượng siêu việt Đạo, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 17 Phùng Hữu Lan, Lịch sử triết học Trung Quốc, tập - thời đại Tử học, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh, (2006) 18 Nguyễn Hiến Lê (dịch giải) (2006), Lão Tử “Đạo đức kinh”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Will Durant, Nguyễn Hiến Lê (dịch), (2006) Lịch sử văn minh Trung hoa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Nguyễn Hiếu Lê (1994) Lão Tử Đạo đức kinh, Nxb Văn hố Thơng tin, 1994 21 Will Durant, Nguyễn Hiến Lê (dịch), (2006) Lịch sử văn minh Trung hoa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Dương Lực: (2002) Kinh điển Văn hoá 5000 năm Trung Hoa, Nxb Văn hố Thơng tin 23 Dương Xn Ngọc(2001) Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001 24 Trần Nguyễn Du Sa, Trần Thế San, Nguyễn Anh Dũng, Tăng Văn Mùi, Nguyễn Hiếu Nghĩa (2004), Bách khoa lịch sử giới kiện bật lịch sử giới (Giai đoạn từ thời tiền sử đến năm 2000), Nxb VHTT, Hà Nội 25 Hàn Phi, Hàn Phi Tử, (Phan Ngọc - dịch, 2005), Nxb Văn học, Hà Nội 77 26 Lê Văn Quán(1997)Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc Nxb Giáo dục 27 Ngô Tất Tố (1992), Lão Tử, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP HCM 28 Ngô Tất Tố (1997) Lão Tử Nxb Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Thực – Lịch Sử triết học phương Đông(2000) NXB Sự thật, Hà Nội 29 Trí Tuệ(2003) Lão Tử, Tư tưởng sách lược, Nxb Mũi Cà mau 30 Lịch sử học thuyết trị giới.(2001) Bản dịch Lưu Kiếm Thanh Phạm Hồng Thái, Nxb Văn hố Thơng tin 31 Nguyễn Anh Tuấn(2002) Vấn đề quản lý Nhà nước triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 32 http://daoduckinh.com/tieu-su-lao-tu/ 33 Dương Hưng Thuận(1963) Lão Tử đạo đức kinh : Sự thật,

Ngày đăng: 16/11/2018, 10:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w