1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VA DE

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 236,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ NGỌC BÍCH VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỊA NHẬP CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TẠI TRƢỜNG MẦM NON (Ứng dụng phƣơng pháp Công tác xã hội với cá nhân nghiên cứu hai trƣờng hợp trẻ chậm phát triển ngôn ngữ Nguyễn M Lƣu T.Đ) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ NGỌC BÍCH VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỊA NHẬP CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TẠI TRƢỜNG MẦM NON (Ứng dụng phƣơng pháp Công tác xã hội với cá nhân nghiên cứu hai trƣờng hợp trẻ chậm phát triển ngôn ngữ Nguyễn M Lƣu T.Đ) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thu Hƣơng Hà Nội - 2015 MỤC LỤC Mục MỞ ĐẦU Trang 2.1 Lý lựa chọn vấn đề can thiệp Tổng quan nghiên cứu, can thiệp liên quan đến đề tài Tổng quan lịch sử nghiên cứu, can thiệp trẻ chậm phát triển 8 2.2 ngôn ngữ giới Tổng quan lịch sử nghiên cứu, can thiệp trẻ chậm phát triển 14 ngôn ngữ Việt Nam Ý nghĩa vấn đề can thiệp 16 5.1 Mục đích can thiệp Khách thể vấn đề cần can thiệp Khách thể can thiệp 17 17 17 5.2 7.1 7.2 Vấn đề cần can thiệp Phƣơng pháp can thiệp Phạm vi can thiệp Phạm vi thời gian Phạm vi không gian 17 17 19 19 7.3 Giới hạn nội dung can thiệp NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm công cụ 1.1.1 Khái niệm Chậm phát triển ngôn ngữ 1.1.2 Khái niệm Vai trị Nhân viên Cơng tác xã hội hỗ trợ hịa nhập cho trẻ chậm phát triển ngơn ngữ 1.1.3 Sự khác Nhân viên Công tác xã hội với số ngành nghề hoạt động can thiệp cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ 1.1.4 Nhận biết trẻ chậm phát triển ngôn ngữ Nguyên nhân trẻ chậm phát triển ngôn ngữ 1.1.4.1 Nhận biết trẻ chậm phát triển ngôn ngữ 1.1.4.2 Nguyên nhân trẻ chậm phát triển ngôn ngữ 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 19 19 20 20 20 20 20 21 22 22 31 32 1.2.1 Lý thuyết nhận thức – hành vi 32 1.2.2 Lý thuyết học tập xã hội 33 1.2.3 Lý thuyết Công tác xã hội với cá nhân 33 CHƢƠNG 2: CÁC HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP 36 2.1 Vài nét địa bàn can thiệp 36 2.2 2.3 Kế hoạch can thiệp Kết can thiệp bé Nguyễn M 37 2.3.1 Mô tả trường hợp 38 2.3.2 Kết sàng lọc 41 2.3.3 Tiến trình thực hỗ trợ hòa nhập bé Nguyễn M 46 2.3.3.1 Nhân viên Cơng tác xã hội can thiệp với vai trị giáo viên 46 2.3.3.2 Nhân viên Công tác xã hội với vai trò người kết nối nguồn lực 59 2.4 Kết can thiệp bé Lƣu T.Đ 61 2.4.1 Mô tả trường hợp 61 2.4.2 Kết sàng lọc 61 2.4.3 Tiến trình thực hỗ trợ hòa nhập bé Lưu T.Đ 65 2.4.3.1 Nhân viên Công tác xã hội can thiệp với vai trò giáo viên 65 2.4.3.2 Nhân viên Công tác xã hội với vai trò người kết nối nguồn lực 77 2.5 Lý giải lý sử dụng phƣơng pháp Công tác xã hội với cá nhân để can thiệp cho thân chủ Phân tích đánh giá kỹ Cơng tác xã hội ứng dụng 79 80 2.8 Mối liên hệ kiến thức, lý thuyết, phƣơng pháp ứng dụng kiến thức thực tế trình can thiệp Những thuận lợi, khó khăn q trình can thiệp 2.8.1 Những thuận lợi trình can thiệp 81 2.8.2 Những khó khăn q trình can thiệp 82 2.6 2.7 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 79 81 84 84 85 88 - DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPTNN: Chậm phát triển ngôn ngữ CTXH: Công tác xã hội - NV CTXH: Nhân viên Công tác xã hội GV : Giáo viên - MN: Mầm non - ABA (Applied Behevior Analysis): Ứng dụng phân tích hành vi CARS (Childhood Autism Rating Scale): Bảng đánh giá mức độ tự kỷ trẻ em - DSM (Diagnostic and Statical Manual of Mental Disorders): Sổ tay chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần - DENVER (Denver Developmental Screening Test): Trắc nghiệm Đánh giá phát triển tâm lý - vận động cho trẻ nhỏ ICD (Internetional Classification of Diseases): Bảng phân loại bệnh quốc tế - TTK: Trẻ tự kỷ TTNM: Trung Tâm Nắng Mai GD & ĐT: Giáo Dục Đào Tạo DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các giai đoạn phát triển ngôn ngữ trẻ (từ – tuổi) Bảng 1.2: Sự phát triển về hì nh thức ngôn ngữ của trẻ từ tháng tuổi – tuổi Bảng 1.3: Sự phát triển về sử dụng ngôn ngữ của trẻ từ tháng tuổi – tuổi Bảng 1.4: Sự phát triển về nội dung ngôn ngữ trẻ từ tháng tuổi – tuổi Bảng 2.1: Bảng đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo (3– tuổi) Bé Nguyễn M Bảng 2.2: Bảng đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo (3 – tuổi) Bé Lưu T.Đ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội hỗ trợ hoà nhập cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ trường mầm non (Ứng dụng phương pháp Công tác xã hội với cá nhân nghiên cứu hai trường hợp trẻ chậm phát triển ngôn ngữ Nguyễn M Lưu T.Đ)” cơng trình nghiên cứu cá nhân Những kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực, phù hợp với đề tài nghiên cứu Tác giả luận văn Tạ Thị Ngọc Bích LỜI CẢM ƠN Lời cho tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Trần Thu Hương người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn với đề tài : “Vai trò nhân viên Cơng tác xã hội hỗ trợ hồ nhập cho trẻ chậm phát triển ngôn ngữ trường Mầm non (Ứng dụng phương pháp Công tác xã hội với cá nhân nghiên cứu hai trường hợp trẻ chậm phát triển ngôn ngữ Nguyễn M Lưu T.Đ)” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Xã hội học, đặc biệt thầy cô môn Công tác xã hội, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn đào tạo, cung cấp kiến thức, phương pháp, kỹ để tơi hồn thành nghiên cứu cách thuận lợi Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban quản lý Trung tâm Nắng Mai ban giám hiệu trường Mầm non Kid’s Color tồn thể giáo tạo điều kiện cho tham gia trực tiếp vào hoạt động học tập thân chủ để thực trình can thiệp thời gian năm học Do kiến thức kỹ hạn chế nên luận văn cịn thiếu sót Rất kính mong thầy cơ, bạn độc giả đóng góp ý kiến để luận văn tơi hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Lý lựa chọn vấn đề can thiệp Nhắc đến nhóm trẻ chậm phát triển ngơn ngữ (CPTNN) hầu hết bậc phụ huynh đa số người đều có hiểu lầm đứa trẻ bị bệnh tự kỷ Bởi lẽ trẻ CPTNN có nhiều điểm tương đồng với trẻ tự kỷ Hay nói cách khác, việc CPTNN trẻ biểu nhỏ tập hợp dấu hiệu hội chứng tự kỷ Hiện số lượng trẻ CPTNN ngày tăng nhanh (trong có nhóm trẻ CPTNN tự kỷ tỷ lệ nhỏ trẻ CPTNN thông thường), đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh… Tại Trung tâm, trường chuyên biệt dạy trẻ tự kỷ (TTK) có số lượng khơng trẻ CPTNN trị liệu ngôn ngữ với chương trình can thiệp chuyên biệt Theo thống kê Vụ giáo dục Mầm non – Bộ Giáo Dục & Đào Tạo (GD & ĐT) cho thấy tỷ lệ trẻ khuyết tật tham gia giáo dục hòa nhập chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số trẻ lứa tuổi Thực tế cho thấy trẻ CPTNN nhận vào mơi trường học hịa nhập cịn gặp nhiều khó khăn việc giao tiếp, nhận thức hay kỹ xã hội khác… Bên cạnh khó khăn mang tính chủ quan xuất phát từ thân trẻ có nhiều nguyên nhân khách quan khác từ mơi trường giáo dục hịa nhập Việc thiếu giáo viên chun mơn hỗ trợ cho trẻ CPTNN hịa nhập trường mầm non (MN) nguyên nhân khách quan Tại số sở giáo dục chuyên biệt cung cấp thêm mảng dịch vụ giáo viên (GV) hỗ trợ trẻ CPTNN trường MN số eo hẹp Và GV hỗ trợ đều gặp cản trở từ môi trường làm việc không chuyên biệt Những GV làm công việc hỗ trợ trẻ CPTNN học hồ nhập khơng cần kiến thức chun mơn mà cịn cần có kỹ mềm khác để vừa hỗ trợ trẻ học tập vừa không làm ảnh hưởng tới cơng việc GV trường hịa nhập Ở nước ta, việc chẩn đoán bác sĩ chuyên khoa về tâm thần tâm lý trẻ em, ngồi ra, khơng có phối hợp theo dõi nhân viên công tác xã hội (NV CTXH) hay GV chuyên biệt Việc trị liệu cho trẻ CPTNN có góp mặt bác sĩ tâm lý, bác sĩ tâm thần, GV chuyên biệt Tuy nhiên phối hợp giống mợt ê kíp trị liệu thành viên chưa có khơng khăng khít, đặc biệt khơng có NV CTXH đóng vai trị người quản lý ca, người kết nối mối quan hệ nhóm trị liệu Mặc dù vai trò nhân viên cơng tác xã hội (NV CTXH) có mặt hầu hết lĩnh vực xã hội Tuy nhiên, trung tâm chuyên biệt hay trường khuyết tật vị trí, vai trị NV CTXH chưa thực ý phát huy hết hiệu “Thực ra, vị trí góp phần quan trọng vào việc gắn kết mối quan hệ thành viên gia đình trẻ với nhau, trẻ với sở trị liệu Nói cách khác, người nhân viên xã hội người liên kết thống quan điểm , tạo nên thơng hiểu lẫn nhau” [2, tr.105] Ngồi ra, vị trí khác NV CTXH đóng vai trị khác giúp đem lại lợi ích cao cho thân chủ Trong điều kiện thực tế nước ta việc trị liệu, hỗ trợ TTK nói chung trẻ CPTNN hịa nhập nói riêng, NV CTXH thường giữ vai trị vừa GV chuyên biệt vừa người hỗ trợ trẻ gia đình trẻ Xuất phát từ thực tế trên, tác giả xin chọn đề tài nghiên cứu “ Vai trị nhân viên Cơng tác xã hội hỗ trợ hịa nhập cho trẻ chậm phát triển ngơn ngữ trường mầm non” để thấy vai trò NV CTXH làm việc với trẻ CPTNN trường mầm non Tổng quan nghiên cứu, can thiệp liên quan đến đề tài 2.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu, can thiệp trẻ chậm phát triển ngôn ngữ giới Theo Saussure, hoạt động lời nói cá nhân bao gồm lực ngơn ngữ ngôn ngữ hệ thống Cả hai yếu tố đều thực hóa lời nói Nói cách khác, lời nói “hành vi thực hóa lực cá nhân nhờ điều kiện xã hội, tức nhờ ngôn ngữ ngôn ngữ nghĩa rộng từ (tức hoạt động lời nói) tách riêng hiểu được, có tính khơng đồng nhất” [11, tr.12 – 13] Khả giao tiếp ngôn ngữ khiến người khác lồi động vật khác Ngơn ngữ nói giúp người truyền đạt thông tin, biểu đạt cảm xúc biểu thị mối quan hệ xã hội; đồng thời, cung cấp cho người phương tiện tổ chức tư duy, trí nhớ, cho phép hình thành nên ranh giới phức tạp lí trí giúp người suy ngẫm về kiện diễn khứ, tương lai mang tính giả thuyết, giữ chúng Humboldt nói tới hoạt động lời nói ngơn ngữ người kết nối người xã hội Steintal G cho hoạt động lời nói cá nhân có ba yếu tố bản: cấu học thể, cấu tâm lý nội dung khái niệm hay giới quan biểu Lời nói có mục đích biểu đạt phản ánh nội dung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Đại học Thăng Long (2007), Bài giảng Công tác xã hội, NXB Đại học Sư Phạm Đại học Sư phạm, Nhập Môn Công tác xã hội, NXB ĐHQGHN Nguyễn Văn Đồng (2011), Tâm lý học giao tiếp, NXB Chính trị - hành Ngơ Xn Điệp (2009), Luận án tiến sĩ Tâm lý học Nghiên cứu nhận thức trẻ tự kỷ Thành phố Hồ Chí Minh Lê Khanh (2004), Trẻ tự kỷ thiên thần bất hạnh, NXB Phụ Nữ Lê Thu Hương Lê Thị Ánh Tuyết (2005), Hướng dẫn thực Chương trình chăm sóc giáo dục Mầm non mẫu giáo, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Nguyễn Thị Bùi Thành (2007), Biện pháp rèn luyện kỹ giao tiếp cho Trẻ tự kỷ qua hoạt động vui chơi trường mẫu giáo hòa nhập Hà Nội, ĐH Sư phạm Hà Nội Trần Thị Lệ Thu, Đại cương giáo dục đặc biệt cho Trẻ chậm phát triển trí tuệ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Hữu Luyến (2010), Những bình diện tâm lý ngơn ngữ học, NXB ĐHQGHN 10 Bệnh viện Nhi Trung ương (2004), Hướng dẫn thực hành Denver II, Bộ Y tế, Hà Nội 11 Bệnh viện Bạch Mai Viện bảo vệ sức khoẻ trẻ em, Tài liệu hướng dẫn dạy trẻ tự kỷ 12 Tổ chức giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc (2002), Hiểu đáp ứng nhu cầu giáo dục đặc biệt lớp hòa nhập, NXB Chính trị Quốc gia 13 Trung tâm tật học, Viện khoa học giáo dục (2000), Dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trung tâm tật học, Viện khoa học giáo dục (2001), Cộng đồng giáo dục hịa nhập”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Save the Children (2004), Áp dụng quyền trẻ em vào nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia 16 Viện khoa học Giáo dục Việt Nam (2013), Kỷ yếu chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ Việt nam – Thực trạng triển vọng Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 17 Beitchman JH , Nair, Clegg, Patel PG, ( 1986 ), Tỷ lệ rối loạn lời nói ngơn ngữ trẻ mẫu giáo tuổi vùng Ottawa-Carleton, tr.98 – 110 18 Houzel, D.,Emmanuelli, M., Moggio, F.(2000), Dictionnaire de la psychopathologie de l’enfant et de l’adolescent, Paris : PUF 19 Hull, Mielke, Timmons and Willeford, J A (1971), The National Speech and Hearing Survey: Preliminary results ASHA, Vol 3, p.g 501- 509 20 Ishikawa, A., Kajii, N., Sakuma, N., & Saitoh, Y (1983), The natural history of speech retarded children, Research and clinical center for child development Annual Report, p.g: 57- 61 21 Kail, M & Fayol, M (2003), L’Acquisition du langage Le langage en émergence de la naissance trois ans, 2eédition, PUF, p.g 268 – 293 22 Marcelli, D (2009), Enfance et psychopathologie Collection Les âges de la vie, 8ème édition, Elsevier Massion, p.g 137 – 158 23 Rutter, M & Taylor (2002), E., Child and Adolescent Psychiatry, 4th Edition, Blackwell Publishing, p.g 664 – 681 24 Silva, PA, Justin C., McGee, R., Williams, SM (1984), Some developmental and behavioural characteristics of seven year old children with delayed speech development, p.g 147-154 25 Shriberg, L.D., Tomblin, J.B., & McSweeny, J.L (1999), Prevalence of Speech Delay in 6-Year-Old Children and Comorbidity with language Impairment, Journal of Speech, Language, and Hearing Research, Vol 42, p.g 1461-1481 26 St.Louis, Ruscello & Lundeen, C (1992), Communication disorders in students, Rockville, MD: ASHA 27 Stromswold, K 1998 Genetics of spoken language disorders Human Biology, Vol 70, p.g 297-324.23.Rutter, M & Taylor (2002), E., Child and Adolescent Psychiatry, 4th Edition, Blackwell Publishing, p.g 664 – 681 Tài liệu tham khảo trực tuyến 28 Anh Đào, nhầm lẫn về trẻ tự kỷ, http://kienthuc.net.vn/tra-cuu/nhungnham-lan-ve-chung-tu-ky-219497.html, 2/4/2013 29 SDRC – CFSI, http://forum.gioitrehanhdong.com/yaf_postst6_Vai-tro-cuaCong-tac-xa-hoi.aspx

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w