1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra hiện trạng phát sinh quản lý và xử lý chất thải rắn đô thị thị trấn Nho Quan huyện Nho quan tỉnh Ninh Bình và đề xuất một số giải pháp cải thiện

85 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

Điều tra hiện trạng phát sinh quản lý và xử lý chất thải rắn đô thị thị trấn Nho Quan huyện Nho quan tỉnh Ninh Bình và đề xuất một số giải pháp cải thiện Điều tra hiện trạng phát sinh quản lý và xử lý chất thải rắn đô thị thị trấn Nho Quan huyện Nho quan tỉnh Ninh Bình và đề xuất một số giải pháp cải thiện luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐÀO THU THỦY ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG PHÁT SINH, QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ THỊ TRẤN NHO QUAN, HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐÀO THU THỦY ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG PHÁT SINH, QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ THỊ TRẤN NHO QUAN, HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN Chuyên ngành : Kỹ thuật Môi trƣờng LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS.Nguyễn Phạm Hồng Liên Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hiện, dƣới hƣớng dẫn khoa học TS.Nguyễn Phạm Hồng Liên Các kết quả, nội dung điều tra luận văn trung thực, điều tra đánh giá chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức Những số liệu đƣợc thu thập từ nguồn khác đƣợc ghi ghi rõ nguồn phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Đào Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Phạm Hồng Liên trực tiếp tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Cảm ơn TS ln quan tâm, động viên, giúp đỡ nhiệt tình tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội ân cần dạy bảo, chia sẻ kiến thức bổ ích, thiết thực để tơi vận dụng, hồn thành tốt luận văn Cảm ơn thầy cô Viện đào tạo sau đại học tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND huyện Nho Quan Trung tâm Vệ sinh môi trƣờng đô thị huyện Nho Quan số quan, đơn vị ngƣời dân thị trấn Nho Quan hợp tác, ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, thông tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Học viên Đào Thu Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH 10 MỞ ĐẦU 11 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ13 1.1 Chất thải rắn 13 a, Nguồn gốc phát sinh 13 b, Thành phần phân loại 13 1.2 Chất thải rắn đô thị 15 a, Định nghĩa 15 b, Thành phần, nguồn gốc phát sinh 15 1.3 Ảnh hƣởng loại CTR đến môi trƣờng ngƣời 16 1.4 Tình hình quản lý xử lý CTR giới Việt Nam 17 a, Tình hình quản lý xử lý CTR giới 17 b, Quản lý xử lý chất thải rắn Việt Nam 21 1.5 Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn 25 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG PHÁT SINH, QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTRĐT THỊ TRẤN NHO QUAN 31 2.1 Tổng quan thị trấn Nho Quan – Huyện Nho Quan 31 2.2 Điều tra, thu thập số liệu, khảo sát thực tế trƣờng 34 2.3 Lấy mẫu chất thải từ nguồn phát sinh 35 2.4 Tính tốn ƣớc tính khối lƣợng chất thải phát sinh thu gom 39 2.5 Phát phiếu điều tra kết hợp vấn trực tiếp 40 CHƢƠNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG PHÁT SINH, QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTR THỊ TRẤN NHO QUAN 43 3.1 Kết điều tra trạng phát sinh CTRĐT thị trấn Nho Quan 43 3.1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải 43 3.1.2 Tỷ lệ phát sinh CTR bình quân đầu người 44 3.1.3 Khối lượng CTR phát sinh 45 3.1.4 Thành phần có CTRĐT phát sinh thị trấn Nho Quan 49 3.2 Kết điều tra trạng quản lý CTRĐT thị trấn Nho Quan 51 3.3 Kết điều tra trạng xử lý CTRĐT thị trấn Nho Quan 53 3.3.1 Phân loại thu gom chất thải 53 3.3.2 Vận chuyển xử lý chất thải 58 3.4 Xây dựng sơ đồ dòng thải thị trấn Nho Quan 62 3.4.1 Phương pháp xây dựng sơ đồ 62 3.4.2 Sơ đồ dòng thải tại thị trấn Nho Quan 63 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ THỊ TRẤN NHO QUAN 65 4.1 Cơ sở đề xuất phƣơng án 65 4.1.1 Những hạn chế công tác quản lý xử lý CTR thị trấn Nho Quan65 4.1.2 Sự gia tăng dân số đô thị 66 4.1.3 Lợi ích việc phân loại CTR nguồn 67 4.2 Đề xuất số giải pháp cải thiện tình hình quản lý xử lý CTR cho thị trấn Nho Quan 67 4.2.1 Giải pháp kỹ thuật, công nghệ 67 a, Phân loại CTR nguồn 67 b, Duy trì giảm thiểu tỷ lệ phát sinh CTR 69 c, Xây dựng phƣơng án thu gom cụ thể 69 d, Bố trí quy hoạch điểm tập kết chất thải 70 e, Quy hoạch, xây dựng khu xử lý CTR 70 f, Lựa chọn công nghệ xử lý CTR phù hợp với địa phƣơng 71 4.2.2 Giải pháp quản lý Nhà nƣớc 72 4.3 Cải thiện dòng thải thị trấn Nho Quan 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTR: Chất thải rắn CTRĐT: Chất thải rắn đô thị VSMT: Vệ sinh môi trƣờng TTVSMTĐT: Trung tâm Vệ sinh môi trƣờng đô thị huyện Nho Quan UBND: Ủy ban nhân dân 3R: Reduce, Recycle, Reuse (Giảm thiểu, Tái chế, Tái sử dụng) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại CTR theo nguồn phát sinh khác 14 Bảng 1.2: Thành phần CTR sinh hoạt đầu vào bãi chôn lấp 16 Bảng 1.3:Lƣợng CTRĐT phát sinh đầu ngƣời số đô thị lớn châu Á 18 Bảng 1.4: Ƣớc tính chi phí quản lý CTR theo mức thu nhập 19 Bảng 1.5: Số lƣợng đô thị loại qua năm từ 2005 đến 2025 22 Bảng 1.6: CTRĐT phát sinh Việt Nam năm 2009 – 2010 22 Bảng 1.7: Mục tiêu quản lý tổng hợp CTR Việt Nam đến 2025 tầm nhìn 2050 24 Bảng 1.8: Quy mô bãi chôn lấp 26 Bảng 1.9 : Các quy định khoảng cách bãi chôn lấp 26 Bảng 1.10: So sánh biện pháp quản lý, giám sát giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng 28 Bảng 2.1: Diện tích đất sử dụng huyện Nho Quan thị trấn Nho Quan 31 Bảng 2.2: Dân số toàn huyện Nho Quan Thị trấn Nho Quan 32 Bảng 2.3: Vị trí, thời gian số mẫu lấy thị trấn Nho Quan 35 Bảng 2.4: Phạm vi điều tra hộ dân thị trấn Nho Quan 41 Bảng 3.1: Kết điều tra lƣợng CTR phát sinh bình quân đầu ngƣời ngày thị trấn Nho Quan 44 Bảng 3.2: Khối lƣợng CTRĐT ƣớc tính phát sinh từ hộ gia đình 45 Bảng 3.3: Khối lƣợng CTR ƣớc tính phát sinh khu Chợ 45 Bảng 3.4: Khối lƣợng CTR ƣớc tính phát sinh Bệnh viện 46 Bảng 3.5: Khối lƣợng CTR ƣớc tính phát sinh trƣờng học 47 Bảng 3.6: Khối lƣợng CTR ƣớc tính phát sinh từ quan 47 Bảng 3.7: Quy chuẩn lƣợng CTR phát sinh bình quân đầu ngƣời 48 Bảng 3.8: Tổng khối lƣợng CTRĐT ƣớc tính phát sinh thị trấn Nho Quan 48 Bảng 3.9: Kết tính tỷ lệ % khối lƣợng thành phần có CTRĐT 49 Bảng 3.10: Mức thu phí VSMT áp dụng huyện Nho Quan năm 2016 53 Bảng 3.11: Khối lƣợng CTRĐT ƣớc tính thu gom từ hộ gia đình 54 Bảng 3.12: Kết tính tỷ lệ thu gom CTR từ hộ gia đình khu phố địa bàn thị trấn Nho Quan 55 Bảng 3.13: Kết tính tỷ lệ thu gom CTR từ chợ, quan, đơn vị, trƣờng học địa bàn thị trấn Nho Quan 56 Bảng 3.14: Tổng hợp kết điều tra ƣớc tính lƣợng CTR thu gom xử lý thị trấn Nho Quan 58 Bảng 3.15: Chi phí để xử lý chất thải bãi rác Tam Điệp 62 Bảng 3.16: Bảng tổng hợp kết điều tra để xây dựng sơ đồ dòng thải thị trấn Nho Quan 63 Bảng 4.1: Dự báo CTR phát sinh đô thị Nho Quan năm 2020 – 2030 66 Bảng 4.2: Dự báo lƣợng chất thải tái chế phát sinh đô thị Nho Quan năm 2030 72 - Bố trí dụng cụ, phương tiện thu gom, vận chuyển hợp lý: Quy định màu sắc cho loại dụng cụ đựng loại rác riêng biệt: màu đỏ để chứa chất thải bán phế liệu để tái chế; màu xanh để chứa chất thải hữu cơ; màu vàng chứa chất thải trơ lại Tại quan, đơn vị, trƣờng học, bệnh viện, bến xe điểm công cộng phải đặt thùng đựng rác với màu sắc khác theo quy định Có thể bố trí thùng rác loại 90 lít, 120 lít 240 lít tùy theo vị trí, địa điểm cho hợp lý Tại hộ gia đình phân phát loại túi có màu sắc khác theo quy định chung - Lên lịch thu gom: Thu gom loại chất thải vào ngày khác để tránh lẫn lộn, xáo trộn chung, ví dụ: chất thải hữu thu gom vào ngày thứ 2, thứ 4, thứ chủ nhật hàng tuần; chất thải trơ thu gom vào ngày thứ 3, thứ 5, thứ hàng tuần; phế liệu đƣợc thu mua tháng lần - Tăng thêm phương tiện thu gom, vận chuyển rác: Theo kết điều tra, thị trấn Nho Quan có xe tơ chuyên dụng để vận chuyển chất thải với dung tích 10m3 38 xe đẩy tay để thu gom Vì vậy, cần bố trí tăng cƣờng thêm xe tơ chun dụng vận chuyển chất thải d, Bố trí quy hoạch điểm tập kết chất thải Hiện tại, thị trấn Nho Quan chƣa có điểm tập kết chất thải, có số điểm tập kết tạm thời ven đƣờng gây cảnh quan đô thị ảnh hƣởng đến ngƣời dân sinh sống gần đó, gây an tồn giao thơng với ngƣời lại qua khu vực Vì vậy, thị trấn Nho Quan nên bố trí quy hoạch số điểm tập kết chất thải, nơi tập kết xe đẩy rác thời gian chờ ô tô đến ép rác làm nơi chứa rác tạm thời điều kiện thời tiết bất lợi gặp cố bất trắc khác e, Quy hoạch, xây dựng khu xử lý CTR Nhƣ nêu trên, thị trấn Nho Quan chƣa có khu xử lý chất thải, phải vận chuyển xử lý Tam Điệp, Ninh Bình, chi phí riêng cho việc vận chuyển xử lý chất thải 270.000đ/tấn, gây tốn lớn cho nguồn kinh phí địa phƣơng Với mức phát sinh thu gom chất thải nhƣ (495,43 tấn/tháng, vận chuyển xử lý 360 tấn), tháng thị trấn Nho Quan trả gần 100 triệu đồng riêng cho việc xử lý rác Khi đô thị mở rộng, lƣợng chất thải phát sinh tăng lên, lên đến 1.220 tấn/tháng (vào năm 2030) tiếp tục phải chở xử lý 70 Tam Điệp số tiền thị trấn Nho Quan trả riêng cho việc vận chuyển, xử lý rác lên đến 300 triệu đồng/tháng Vì vậy, việc quy hoạch xây dựng khu xử lý CTR địa phƣơng vấn đề cần thiết Vị trí lựa chọn để xây dựng khu xử lý CTR cho thị trấn Nho Quan huyện Nho Quan đƣợc đề xuất theo quy hoạch tỉnh Ninh Bình, Thung Châu, xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan Đây vốn bãi rác cũ huyện Nho Quan, đƣợc đầu tƣ xây dựng đƣờng xá, giao thông lại thuận lợi, nhiên chƣa đƣợc đầu tƣ kinh phí để xây dựng khu xử lý rác, rác thải trƣớc đƣợc tập kết đốt lộ thiên chôn lấp thô sơ, gây ô nhiễm nặng cho mơi trƣờng nên buộc phải đóng cửa bãi rác Tuy nhiên, vị trí có số nhƣợc điểm: nằm khu vực đá vôi, đất yếu, khoảng cách với khu dân cƣ đô thị không đạt theo tiêu chuẩn Tại khu xử lý CTR xây dựng nhà máy tái chế phế liệu, tái chế chất thải hữu bãi chôn lấp chất thải trơ f, Lựa chọn công nghệ xử lý CTR phù hợp với địa phương Xây dựng nhà máy tái chế với công suất nhỏ so vơi quy hoạch: Theo quy hoạch tỉnh Ninh Bình [13] tỉnh xây dựng Nhà máy tái chế phế liệu với công suất 150 tấn/ngày Nhà máy lên men metan kết hợp phát điện để tái chế chất thải hữu với công suất 80 tấn/ngày, phục vụ nhu cầu xử lý chất thải cho thị trấn Nho Quan toàn huyện Nho Quan Tuy nhiên, với điều kiện địa phƣơng, đề xuất xây dựng Nhà máy tái chế chất thải phế liệu với công suất nhỏ để phù hợp với kinh tế địa phƣơng lƣợng chất thải phế liệu phát sinh Theo kết điều tra khảo sát, thành phần chất thải thị trấn Nho Quan khu vực xung quanh dự kiến mở rộng đô thị khơng có khác biệt nhiều, coi nhƣ thành phần chất thải đô thị sau mở rộng khơng thay đổi so với Do đó, theo kết Bảng 3.9, thị trấn Nho Quan tập trung vào tái chế loại chất thải chính, bao gồm: chất thải hữu dễ phân hủy (chiếm 60%), giấy bìa loại (chiếm 6,86%), nhựa (chiếm 5,12%) kim loại (chiếm 4,61%) Dự báo lƣợng CTRĐT phát sinh năm 2030 41,7 tấn/ngày, tỷ lệ thu gom chất thải 100% Nhƣ vậy, lƣợng phát sinh thu gom loại chất thải tái chế đƣợc tính tốn Bảng 4.2 dƣới đây: 71 Bảng 4.2: D báo lƣợng chất thải tái chế phát sinh đô thị Nho Quan năm 2030 Thành phần tái chế Tỷ lệ % Khối lƣợng phát sinh (tấn/ngày) Chất thải hữu 60 25,02 Giấy bìa 6,86 2,86 Nhựa 5,12 2,135 Kim loại 4,61 1,92 Chuyển quy hoạch xây dựng Nhà máy lên men metan thành Nhà máy sản xuất phân compos: Lên men metan xử lý triệt để đƣợc nhiều chất thải hữu hơn, chi phí xử lý thấp hơn, nhiên lại địi hỏi cơng nghệ cao, kỹ thuật vận hành cao, công nghệ chƣa phổ biến rộng rãi Việt Nam chƣa áp ứng đƣợc nguồn nhân lực Ngƣợc lại, sản xuất phân compos công nghệ đơn giản, đƣợc sử dụng phổ biến lâu đời Việt Nam, yêu cầu kỹ thuật, vận hành không cao nên sử dụng nguồn nhân lực địa phƣơng Với diện tích đất trồng trọt, sản xuất nơng nghiệp chiếm đến nửa sản xuất phân compos phục vụ nhu cầu trồng cấy địa phƣơng, giúp tiết kiệm đƣợc chi phí vận chuyển, phân phối cho Nhà máy 4.2.2 Giải pháp quản lý Nhà nƣớc - Công tác quản lý CTR nhiệm vụ Trung tâm Vệ sinh mơi trƣờng nhƣng cấp quyền địa phƣơng, phịng ban có liên quan, đặc biệt Phịng Tài ngun Mơi trƣờng, Đồn Thanh niên Hội Phụ nữ cần quan tâm chung tay tham gia - Đẩy nhanh tiến độ việc thực quy trình phân loại CTR nguồn quy hoạch xây dựng Khu xử lý CTR cho địa phƣơng Đây đƣợc coi nhiệm vụ trọng tâm cấp bách mở rộng đô thị muốn công tác quản lý CTR đạt kết hiệu cao - Xây dựng ban hành văn đạo, chƣơng trình, kế hoạch quản lý CTR cụ thể, chi tiết cho thời điểm, khu phố, quan đơn vị - Tăng cƣờng đạo điều hành, nâng cao ý thức tham gia công tác bảo vệ môi trƣờng đến hộ gia đình, ngƣời dân khu thị 72 - Xây dựng quy chế, chế tài xử phạt nghiêm minh trƣờng hợp vi phạm khen thƣởng cá nhân, hộ gia đình, tập thể làm tốt công tác vệ sinh, bảo vệ môi trƣờng - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, xử lý kịp thời, thích đáng trƣờng hợp vi phạm làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống, xả thải không nơi quy định, gây ô nhiễm, gây cảnh quan đô thị, nơi công cộng Kiểm tra, giám sát chặt chẽ công tác VSMT hàng ngày, hàng tuần Bố trí thêm cán chun trách mơi trƣờng quản lý khu phố Đề cao trách nhiệm ngƣời đứng đầu, coi công tác VSMT nhiệm vụ trọng tâm, cấp thiết - Với mức phí thu TTVSMTĐT huyện nhận đƣợc ủng hộ hài lòng đa số hộ dân Tuy nhiên, cịn số cá nhân gây khó dễ cho nhân viên thu phí Vì vậy, cán bộ, đoàn thể khu phố cần tuyên truyền, vận động ngƣời dân tham gia đóng góp đầy đủ phí VSMT, để ngƣời dân nhận thấy rõ vai trị, trách nhiệm cơng tác đóng góp, xây dựng nguồn kinh phí bảo vệ mơi trƣờng, thấy rõ tầm quan trọng dịch vụ thu gom – vận chuyển – xử lý chất thải giúp giảm gánh nặng cho ngân sách địa phƣơng 4.3 Cải thiện dòng thải thị trấn Nho Quan Với phân tích đề xuất trình bày trên, sơ đồ dịng thải thị Nho Quan (năm 2030) đƣợc cải thiện nhƣ Hình 4.2 Việc dịng thải đƣợc cải thiện mang lại số lợi ích: - Chất thải đƣợc phân loại từ nguồn phát sinh nên giảm thiểu đƣợc lƣợng chất thải phải thu gom xử lý; - Chất thải đƣợc phân loại qua nhiều khâu nên tận thu đƣợc nhiều phế liệu, chất thải tái chế (lƣợng chất thải phế liệu chất thải hữu đƣợc thu gom lên đến 70 -80%); 73 Nguồn phát sinh (41,70 tấn/ngày) - hộ gia đình, nhà hàng, hộ kinh doanh - chợ - trƣờng học, bệnh viện, quan Phân loại nguồn Công nhân VSMT thu gom Trạm trung chuyển Chất thải tái chế Chất thải hữu Chất thải trơ 16,6% 60% 23,4% Thu gom, bán phế liệu Hộ gđ tự ủ phân Nhà máy tái chế phế liệu Nhà máy sản Bãi chơn lấp Giấy bìa Nh a Kim loại xuất phân 2,86 2,135 1,92 compos tấn/ngày tấn/ngày tấn/ngày 25 tấn/ngày (6,86%) (5,12%) (4,60%) (59,95%) Các sản phẩm tái chế Khu xử lý Hình 4.2: Sơ đồ cải tiến dịng chất thải đô thị Nho Quan tƣơng lai (2030) 74 - Việc quy hoạch xây dựng điểm tập kết/ trạm trung chuyển chất thải khu xử lý địa phƣơng, gần với đô thị giảm đáng kể chi phí trả cho việc vận chuyển xử lý chất thải: + Quãng đƣờng vận chuyển rác ngắn ¼ quãng đƣờng phí xăng dầu, bảo dƣỡng, sửa chữa xe cộ giảm; + Đơ thị có điểm tập kết/ trạm trung chuyển khu xử lý nên chủ động đƣợc việc xử lý rác thải cho địa phƣơng; + Khu xử lý địa phƣơng, có nhà máy tái chế sản xuất sản phẩm tái chế nhƣ giấy bìa, đồ nhựa, phân bón,… phục vụ cho nhân dân địa phƣơng phí để xử lý chất thải giảm so với phải xử lý địa phƣơng khác có nguồn kinh phí bù đắp, hỗ trợ 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn giới thiệu đƣợc tổng quan tình hình quản lý, phát sinh, thu gom, vận chuyển xử lý CTR đô thị thị trấn Nho Quan Qua kết điều tra, khảo sát thực tế đƣa số kết luận, nhận xét, đánh giá nhƣ sau: - Khối lƣợng phát sinh CTRĐT thị trấn Nho Quan tƣơng đối lớn, 495,43 tấn/tháng, với tỷ lệ phát sinh bình quân đầu ngƣời 0,9kg/ngƣời.ngày, tƣơng đƣơng với lƣợng phát sinh đô thị loại III –IV - Hiện tại, chất thải thị trấn Nho Quan chƣa đƣợc phân loại Tỷ lệ thu gom chất thải đạt 80% Lƣợng chất thải đốt bỏ tự phát xả thải mơi trƣờng cịn nhiều Địa phƣơng chƣa có trạm trung chuyển, chƣa có khu xử lý nên phải vận chuyển rác thải nơi khác, gây tốn lớn cho kinh phí nguồn nhân lực - Thành phần chất thải chủ yếu thức ăn thừa cỏ, chiếm đến 60% tổng lƣợng phát sinh - Công tác quản lý thu gom, xử lý CTR thị trấn Nho Quan Trung tâm Vệ sinh môi trƣờng đô thị huyện trực tiếp đảm nhiệm thực giám sát Kết hoạt động Trung tâm tốt, đƣợc quan tâm góp sức đa số lãnh đạo, cán ngƣời dân địa phƣơng Tuy nhiên, điều kiện phân bổ kinh tế địa phƣơng nên Trung tâm thiếu thốn nhiều phƣơng tiện lao động, vị trí tập kết rác - Dịng thải thị trấn Nho Quan dòng “mở”, chất thải đƣợc thải bỏ gần nhƣ hồn tồn, có lƣợng nhỏ phế liệu đƣợc thu gom lại để đƣa đến sở tái chế thành sản phẩm quay lại phục vụ ngƣời Đây lãng phí tài nguyên kinh tế lớn mà địa phƣơng cần có giải pháp để khắc phục Với kết luận đƣa trên, để giúp cải thiện tình hình quản lý xử lý CTR thị trấn Nho Quan, đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Tổ chức hƣớng dẫn, vận động tầng lớp nhân dân thực việc phân loại chất thải từ nguồn phát sinh Tích cực tuyên truyền, đào tạo cho ngƣời dân hiểu biết sâu sắc tác dụng việc phân loại, thu gom chất thải theo mơ hình 3R 76 - Tăng cƣờng nguồn nhân lực phục vụ cơng tác giữ gìn vệ sinh môi trƣờng địa phƣơng Cử cán chuyên môn giám sát thƣờng xuyên công tác VSMT hộ dân, quan, tuyến phố - Địa phƣơng phải nhanh chóng có quy hoạch tiến hành xây dựng trạm trung chuyển khu xử lý chất thải địa phƣơng - Khu xử lý cần bố trí xây dựng nhà máy tái chế với quy mô phù hợp với điều kiện phát sinh địa phƣơng, thay đổi lại quy hoạch đề để phù hợp với điều kiện kinh tế, phát triển địa phƣơng Đề xuất thay đổi Nhà máy ủ khí metan kết hợp phát điện thành Nhà máy sản xuất phân compos - Chính quyền địa phƣơng phải có sách khen thƣởng nhân, tập thể làm tốt công tác VSMT, phải có chế tài xử lý nghiêm khắc với trƣờng hợp xả thải môi trƣờng, gây ô nhiễm, tổn hại đến môi trƣờng 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2012), Báo cáo môi trường quốc gia 2011 – Chất thải rắn Huỳnh Trung Hải, Hà Vĩnh Hƣng, Nguyễn Đức Quảng (2016), Tái sử dụng tái chế chất thải, NXB Khoa học kỹ thuật JICA (3/2011), Báo cáo Nghiên cứu quản lý Chất thải rắn Việt Nam Kosuke Kawai, Masahiro Osako, Saburo Matsui, Nguyen The Dong, Nguyen Thi Kim Thai, “Quantity and quality of municipal solid waste and recyclable waste affected by the number of household members and affluence of residents in Hanoi, Vietnam” Lê Văn Khoa, “Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trƣờng đô thị”, Trƣờng ĐH Khoa học tự nhiên – ĐHQGHN Luật Bảo vệ môi trƣờng 2014 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ Quản lý chất thải phế liệu Nghị số 01/2014/NQ-HĐND ngày 16/7/2014 việc Quy định mức thu, tỉ lệ % nộp ngân sách nhà nƣớc để lại đơn vị thu khoản phí, lệ phí địa bàn tỉnh Ninh Bình Nguyễn Thị Thu Hà (2015), “Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam giải pháp”, Khoa đô thị - trƣờng ĐH kiến trúc Hà Nội 10 Quyết định 445/QĐ-TTg ngày 7/4/2009 Thủ tƣớng phủ Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2050 11 Quyết định số 2149/QĐ-TTg ban hành ngày 17 tháng 12 năm 2009 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp CTR đến 2025 tầm nhìn đến 2050 78 12 Quyết định số 796/QĐ-UBND ngày 12 tháng 10 năm 2012 UBND tỉnh Ninh Bình việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị tỉnh Ninh Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 13 Quyết định số 245/QĐ-UBND ngày 9/4/2013 UBND tỉnh Ninh Bình việc phê duyệt Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Ninh Bình đến năm 2030 14 Thu Hƣờng (2014), Thực 3R Việt nam: thực trạng giải pháp, Báo Công thương điện tử ngày 29/4/2014 (http://tapchicongthuong.vn/thuc-hien-3r-o-vietnam-thuc-trang-giai-phap-20140429024459857p33c403.htm) 15 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn – tập 1, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 16 Trần Thị Hƣơng, Lê Phú Tuấn, Đặng Hoàng Vƣơng (2015), “Nghiên cứu thực trạng đề xuất phƣơng án quản lý rác thải trƣờng Đại học Lâm nghiệp”, tr 64-77, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp số -2015 17 Trung tâm thông tin KHCN quốc gia, Tổng luận Công nghệ Xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam 18 http://www.ninhbinh.gov.vn/ 79 PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG TÁC QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Dành cho hộ gia đình Địa điểm điều tra:……………………………………………………………………………… Họ tên:………………………………………………………………Tuổi:………Nam/Nữ Nghề nghiệp:…………………………………………………………………………………… Số nhân khẩu:………………………………………………………………………………… Lượng chất thải rắn phát sinh gia đình khoảng bao nhiêu? …………………kg/người.ngày Thành phần rác thải gia đình gì? rác thải nhà bếp, thức ăn thừa, vỏ rau củ quả, cành (khoảng … %) chai lọ nhựa, túi nilong, cao su, tro sỉ,… (khoảng …….%) rác khác (……………………………………………………………………………) Gia đình làm với loại rác thải nhà bếp, thức ăn dư thừa? dùng cho chăn nuôi gà, lợn,… thải bỏ loại rác khác Gia đình làm với loại rác chai lọ nhựa, giấy báo, cao su,…? bán phế liệu thải bỏ loại rác khác Tại địa phương có người thu gom rác thải không? Tần suất thu gom bao lâu? Có, … ……ngày/1 lần Khơng Hình thức xử lý rác thải gia đình nào? tự đốt chơn lấp gia đình thải bỏ môi trường PHỤ LỤC KẾT QUẢ TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG NHÂN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG Thời gian điều tra: tháng năm 2016 STT Họ tên Tuổi Tuyến phố làm việc Lượng CTR Tần suất Có điểm tập thu gom/lần thu gom kết rác (tấn) (ngày/lần) khơng? Người dân có phân loại rác khơng? Phương Có đủ PTLĐ, Đánh giá ý tiện DCLĐ để thức tham gia thu gom làm việc VSMT (xe đẩy không? tuyến phố tay) (chiếc) Đỗ Thị Thoa 50 Phố Bái 1,1 không không không tốt Quách Thị Tâm 43 Phong Lạc 0,8 khơng khơng có chưa tốt Đồng Tâm + Hịe Thị 1,2 có khơng có chưa tốt Hịe Thị 0,8 có khơng có chưa tốt Đồng Tâm 1,2 có khơng có chưa tốt Lê Thị Hoạt 40 Trương Thị Oanh 42 Phố Bái có khơng có tốt Nguyễn Thị Nhị 53 Đồng Tâm có khơng khơng tốt Nguyễn Thị Thiệp Tân Lập + Hịe Thị + Bắc Sơn 0,9 có khơng có chưa tốt Phan Thị Huệ Phong Lạc + Hòe Thị + Bắc Sơn 1,5 không không không tốt Vũ Thị Tám Bắc Sơn + Tân Lập có khơng khơng tốt Chợ 1,7 có khơng khơng tốt Tân Nhất + chợ đô thị 1,3 không không không chưa tốt Tân Nhất + chợ đô thị 1,1 không không khơng tốt Nam Giang 1,2 có khơng không chưa tốt Nguyễn Thị Lý 56 27 10 Đinh Thị Sinh 11 Vũ Thị Lanh 50 đổ bỏ vào túi nilong/ thùng rác chờ người đến thu gom hình thức khác …………………………………………………………………………… Số tiền phí vệ sinh gia đình phải nộp bao nhiêu? Nhận xét gia đình mức phí (cao/ thấp/ hợp lý)? Mức phí đề nghị? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Gia đình có tuyên truyền, hướng dẫn công tác bảo vệ mơi trường khơng? Có Khơng Cơ/chú/anh/chị có quan tâm đến vấn đề vệ sinh mơi trường khơng? có tìm hiểu hiểu biết việc phân loại rác thải, thu gom rác thải, khái niệm rác hữu cơ/rác vơ khơng? Có Khơng 10 Cơ/chú/anh/chị đánh giá công tác quản lý, thu gom xử lý rác thải địa phương? Tốt Chưa tốt (lí do? ) 11 Cơ/chú/anh/chị có đề xuất biện pháp để cải thiện tình hình quản lý xử lý rác thải sinh hoạt cho địa phương không? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………., ngày……tháng……năm 2016 NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA NGƯỜI ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG TÁC QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Dành cho công nhân tổ vệ sinh môi trường Địa điểm điều tra:……………………………………………………………………………… Họ tên:………………………………………………………………Tuổi:………Nam/Nữ Nơi làm việc:………………………………………………………………………………… Thành phần rác thải cơ/chú thu gom chủ yếu gì? rác thải nhà bếp, thức ăn thừa, cành cây,… (chiếm khoảng …… %) chai lọ nhựa, cao su, giấy báo, túi nilong,…… (chiếm khoảng ………%) tro sỉ, đất đá, đồ sành sứ,……(chiếm khoảng…….%) Lượng rác thải cô/chú thu gom lần khoảng bao nhiêu? tấn/ngày Tần suất thu gom rác bao lâu? …………ngày/1 lần Tại khu vực cơ/chú làm việc có điểm tập kết rác thải khơng? Có Khơng Người dân khu vực cơ/chú làm việc có phân loại rác trước đem đổ khơng? Có Khơng 6.Hình thức xử lý rác khu vực cô/chú làm việc nào? đốt chơn lấp thu gom có xe đến vận chuyển nơi khác hình thức khác:………………………………………………………………………… Cơ/chú cấp phương tiện để thu gom rác thải? Xe đẩy tay, số lượng …… Xe tải nhỏ/xe cơng nơng/ xe kéo/… Cơ/chú có cấp dụng cụ lao động/bảo hộ lao động không? Quần áo bảo hộ: ……… bộ/năm Quần áo mưa: ………… bộ/năm Găng tay, ủng:………đơi/năm Chổi, gầu hót rác, … : ……….cái/năm Số lượng phương tiện lao động, dụng cụ lao động cấp phát có đủ để phục vụ công việc không? Đủ Không đủ, cần cấp thêm:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 10 Cô/chú trả tiền lương? tiền phụ cấp? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 11 Cô/chú đánh giá ý thức tham gia công tác vệ sinh môi trường cán người dân khu vực làm việc? Tốt Chưa tốt………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 12 Cơ/chú có ý kiến để cải thiện tình hình thu gom xử lý rác thải sinh hoạt không? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………., ngày……tháng……năm 2016 NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA NGƯỜI ĐIỀU TRA ... thị trấn Nho Quan, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình đề xuất số giải pháp cải thiện? ?? nhằm góp phần đƣa nhìn tổng quát trạng phát sinh, quản lý xử lý CTR thị trấn Nho Quan từ đề xuất số giải pháp. .. lý chất thải từ nguồn thải thị trấn Nho Quan 42 CHƢƠNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG PHÁT SINH, QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTR THỊ TRẤN NHO QUAN 3.1 Kết điều tra trạng phát sinh CTRĐT thị trấn Nho Quan 3.1.1... xung quanh 30 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG PHÁT SINH, QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTRĐT THỊ TRẤN NHO QUAN 2.1 Tổng quan thị trấn Nho Quan – Huyện Nho Quan Tính đến thời điểm tại, thị trấn Nho Quan

Ngày đăng: 22/02/2021, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w