1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp nhận kịch molière ở việt nam

106 68 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịngTHỊ biết HUYỀN ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo – TRẦN TRANG TS Nguyễn Thùy Linh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, chu đáo ln động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Đào Duy Hiệp, người thầy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiều thời gian thực luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, thầy giáo, cô giáo Phịng Đào tạo Sau đại học tồn thể thầy, cô giáo khoa Văn học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt thầy giáo mơn Văn học nước ngồi, TIẾP NHẬN KỊCH VIỆT NAM khoa Văn học – người mà MOLIÈRE thời gian qua đãỞdạy dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp bước trưởng thành Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người nghiên cứu trước, cơng trình nghiên cứu họ hệ thống tài liệu vô q giá giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn người thân yêu - gia đình, bạn bè quan - người hỗ trợ, tạo điều kiện để tơi học tập đạt LUẬN VĂN THẠC SĨ kết tốt thực thành công luận văn Chun ngành: Văn học nước ngồi Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 11năm 2017 Hà Nội - 2017 Học viên ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HUYỀN TRANG Trần Thị Huyền Trang TIẾP NHẬN KỊCH MOLIÈRE Ở VIỆT NAM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu tơi Những cơng trình tác giả Thạc trước mà tham ngành: khảo luậnhọc vănnước trích dẫn rõ Luận văn sĩ chun Văn ngồi ràng, cụ thể Khơng có bất kỳMã không số: 60trung 22 02thực 45 kết nghiên cứu Nếu có sai phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thùy Linh Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2017 Học viên Trần Thị Huyền Trang Hà Nội - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu .9 Mục đích nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn .10 CHƯƠNG 1: TIẾP NHẬN KỊCH MOLIÈRE Ở VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN DỊCH THUẬT 11 1.1 Việc dịch thuật kịch Molière từ đầu kỉ XX đến năm 1945 .11 1.2 Việc dịch thuật kịch Molière từ năm 1945 – 1975 24 1.3 Việc dịch thuật kịch Molière từ sau 1975 đến 26 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 2: TIẾP NHẬN KỊCH MOLIÈRE TỪ GĨC NHÌN NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY 38 2.1 Hoạt động nghiên cứu kịch Molière .38 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1945 38 2.1.2 Giai đoạn 1945 – 1975 .45 2.1.3 Giai đoạn 1975 đến 47 2.2 Hoạt động giảng dạy kịch Molière 53 2.2.1 Hoạt động giảng dạy kịch Molière trường phổ thông 53 2.2.2 Hoạt động giảng dạy kịch Molière bậc Đại học 59 Tiểu kết chương 61 CHƯƠNG 3: TIẾP NHẬN KỊCH MOLIÈRE TỪ GĨC NHÌN TRÌNH DIỄN VÀ SÁNG TÁC 62 3.1 Tiếp nhận kịch Molière Việt Nam từ góc nhìn trình diễn 62 3.1.1 Trình diễn kịch Molière đoàn kịch nước .67 3.1.2 Trình diễn kịch Molière Việt Nam đoàn kịch đến từ Pháp 71 3.2 Tiếp nhận kịch Molière Việt Nam từ góc nhìn sáng tác 75 3.2.1 Vở kịch Chén thuốc độc Vũ Đình Long việc học tập kĩ thuật viết Molière 77 3.2.2 Đề tài người keo kiệt kịch Quẫn (Lộng Chương) Lão hà tiện (Molière) 80 3.2.3 Vở kịch Bệnh sĩ Lưu Quang Vũ Lão hà tiện Molière 83 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Molière không đại thụ chủ nghĩa cổ điển Pháp, dấu mốc quan trọng chặng đường văn học Pháp mà mẫu mực cổ điển sân khấu giới Là người sáng lập hài kịch cổ điển đưa phát triển đến đỉnh cao, ơng chiến sĩ đấu tranh cho tiến xã hội Pháp nói riêng lồi người nói chung Cả đời Molière thở cuối cùng, ơng gắn bó với sân khấu vai diễn, mong muốn lớn thông qua tiếng cười hài hước, ơng thói hư tật xấu người xã hội, đồng thời góp phần khiến sống tốt đẹp Hơn ba trăm năm trôi qua, kịch ông luôn công diễn để bật tiếng cười sảng khoái sân khấu khắp nơi giới Hài kịch Molière có đóng góp quan trọng với văn học Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực lịch sử kịch nói Những kịch người Pháp truyền bá, dàn dựng Việt Nam hài kịch Bên cạnh đó, hài kịch kinh điển Molière Nguyễn Văn Vĩnh dịch khoảng năm 20 kỉ trước nguồn cảm hứng đời kịch đại Việt Nam Hài kịch Molière trở thành mẫu mực cho sáng tác hài kịch sau nhà viết kịch Lộng Chương, Lưu Quang Vũ Bên cạnh công tác dịch thuật kịch Molière, hoạt động trình diễn kịch Molière diễn sôi sân khấu kịch miền Bắc miền Nam Đặc biệt năm gần đây, việc trình diễn kịch Molière trở lại nhộn nhịp sân khấu, mang đến tiếng cười ăn tinh thần khơng thể thiếu cho khán giả Những thông điệp Molière gửi gắm ba kỉ trước nguyên giá trị sống đại Molière đưa vào giảng dạy chương trình THPT, THCS từ sớm, bên cạnh tác giả kinh điển khác Molière số kịch tác gia đưa vào sách giáo khoa Việc nghiên cứu, giảng dạy kịch Molière số trường Đại học trọng Tuy nhiên, trình tiếp nhận tác phẩm kịch Molière nước ta phức tạp, khơng có liên tục mặt thời gian, phần lớn chi phối đặc điểm văn học - văn hóa dân tộc hồn cảnh lịch sử - trị - xã hội Hiện tại, trình tìm hiểu lịch sử tiếp nhận Molière Việt Nam có số viết giới thiệu chung chung, chưa có tính hệ thống với nhìn lịch đại đồng đại Trên sở ứng dụng lí thuyết tiếp nhận văn học vào việc nghiên cứu tiếp nhận Molière Việt Nam, mong muốn dựng lên tranh tiếp nhận kịch Molière cách đầy đủ nhất, đặt mối liên hệ với thị hiếu thẩm mĩ, tầm đón nhận người đọc kỉ qua trình hình thành, phát triển thể loại kịch nói Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Cở sở lí luận lí thuyết tiếp nhận Trường phái mĩ học tiếp nhận giới ghi dấu ấn tên tuổi R Ingarden (cơng trình Về việc nhận thức tác phẩm văn học nghệ thuật), trường phái Konstanz CHLB Đức Jauss, W Iser, R Warning, G Grinm Mĩ học tiếp nhận Jauss giới thiệu Việt Nam từ góc độ vài nét (Nguyễn Văn Dân), đặt Jauss liên hệ với phạm vi vấn đề rộng (Trương Đăng Dung), sâu vào số khía cạnh (Huỳnh Vân), giới thiệu đề xuất tồn hành trình lí thuyết Jauss tác động đến hành trình lí thuyết ơng (Hoàng Phong Tuấn) Mĩ học tiếp nhận trường phái Konstanz Đức đời vào năm 60 kỉ XX nhanh chóng trở thành hướng nghiên cứu phê bình văn học có sức ảnh hưởng rộng lớn giới Nó có vai trị thúc đẩy nghiên cứu phê bình văn học giới chuyển từ tác giả trung tâm luận, văn trung tâm luận sang nghiên cứu độc giả tiếp nhận “Mĩ học tiếp nhận có tiềm ứng dụng lớn việc nghiên cứu biên soạn lịch sử văn học, nghiên cứu tác phẩm văn học nước ngoài, nghiên cứu việc tiếp nhận nghệ thuật nói chung, nghiên cứu lĩnh vực văn hóa đại chúng, nghiên cứu việc dạy học văn nhà trường… Trong bối cảnh văn hóa nghiên cứu Văn học Việt Nam nay, nghiên cứu vận dụng mĩ học tiếp nhận cách điều cần thiết” [25] Vào năm 60 kỉ XX, Mĩ học tiếp nhận xuất Đức mà đại diện tiêu biểu hai giáo sư Konstanz Hans Robert Jauss Wolfgang Iser Mĩ học tiếp nhận cực thịnh vào năm 70, 80 Hiện nay, Việt Nam, văn hóa đại chúng bùng nổ, chế thị trường, tinh thần tiêu dùng ảnh hưởng đến mặt đời sống, với tác động chi phối thị hiếu người đọc Việc nghiên cứu tương tác tác giả, tác phẩm người tiếp nhận coi trọng, nói cách khác, đẩy mạnh nghiên cứu mĩ học tiếp nhận Việt Nam phù hợp với nhu cầu thực tiễn Jauss Iser hai nhà nghiên cứu bật trường phái Mĩ học tiếp nhận Đức Trong viết mình, họ coi trọng vị trí người tiếp nhận hoạt động văn học, coi hoạt động giao lưu văn học trọng tâm nghiên cứu văn học Nhưng hướng nghiên cứu trọng tâm hai nhà nghiên cứu có đơi nét khác biệt Jauss trọng đến lịch sử hiệu văn học lịch sử tiếp nhận, sau nghiên cứu kinh nghiệm thẩm mĩ, coi lịch sử tiếp nhận lịch sử kinh nghiệm thẩm mĩ nhân loại, Iser trọng nghiên cứu hành động đọc Cơng trình tiêu biểu Jauss Hướng tới mĩ học tiếp nhận, Lịch sử văn học khiêu kích khoa học văn học, Kinh nghiệm thẩm mĩ giải thích học văn học, Tiếp nhận văn học giao lưu văn học Tác phẩm chủ yếu Iser Kết cấu vẫy gọi văn bản, Độc giả tiềm ẩn, Hoạt động đọc: lí luận hưởng ứng thẩm mĩ Thời kì sau ơng chuyển sang nhân loại học văn học, với tác phẩm tiêu biểu Hư cấu tưởng tượng: biên giới nhân loại học văn học, Hư cấu hóa: vĩ độ nhân loại học văn học hư cấu văn học Quan niệm văn học ông vô phong phú, thuật ngữ khái niệm phức tạp, khái quát thành số phương diện sau: Đề xuất quan niệm tác phẩm văn học: tác phẩm văn học kết hợp tác giả độc giả Văn tác phẩm có kết cấu vẫy gọi, tồn nhiều khoảng trống điểm không xác định, vẫy gọi người đọc đến bổ sung Trong văn tồn sở để tiến hành giao lưu độc giả văn bản, dấu vết điều kiện lịch sử xã hội bối cảnh văn hóa thứ tương đồng với tác phẩm trước Ông quan tâm đến sinh thành văn bản, coi việc đọc q trình giao lưu Đóng góp quan trọng ông khái niệm “độc giả tiềm ẩn”, độc giả tiềm ẩn tồn kết cấu văn hành động đọc Trong trình đọc, tiêu chuẩn kinh nghiệm vốn có bị phủ định, từ kinh nghiệm thẩm mĩ người đọc trở nên phong phú Giai đoạn sau, ông hướng tới nhân loại học văn học, chủ yếu nghiên cứu hình thành thẩm mĩ nhân loại Ơng quan tâm đến kết hợp hư cấu tưởng tượng, trò chơi thực, độc giả tác giả lấy thân phận song trùng để tham dự vào trị chơi [25] Những cơng trình nghiên cứu mĩ học tiếp nhận Việt Nam Tạp chí Văn học số (1971) Nguyễn Văn Hạnh có Ý kiến Lênin mối quan hệ văn học đời sống; Tạp chí Văn học số (1980) Nguyễn Hồng Trinh có bài: Văn học so sánh vấn đề tiếp nhận văn học; Tạp chí Văn học số (1986) Nguyễn Hồng Trinh, Giao tiếp văn hóa Năm 1990, Huỳnh Vân làm rõ vấn đề lí thuyết tiếp nhận hàng loạt viết: Quan hệ văn học-hiện thực vấn đề tác động, tiếp nhận giao tiếp thẩm mĩ; Nhà văn, bạn đọc hàng hóa sách hay văn học di trị Ngoài ra, Trương Đăng Dung với Tác phẩm văn học q trình nghiên cứu cơng phu mĩ học tiếp nhận Vào tháng 11 năm 1985, Mĩ học tiếp nhận trường phái Konstanz Đức lần Nguyễn Văn Dân giới thiệu Việt nam Tiếp nhận “Mĩ học tiếp nhận” ? Trong này, ông giới thiệu số tư tưởng Jauss qua thuật ngữ “Tầm đón đợi”, “Khoảng cách thẩm mĩ ” mà không nhắc tới đại diện tiêu biểu khác Iser Đến năm 1986, Nguyễn Văn Dân tiếp tục trình bày sơ qua khái niệm “tầm đón nhận” Jauss xuất phát từ tâm lí tiếp nhận thử nghiệm đưa khái niệm “ngưỡng tiếp nhận” viết Nghiên cứu tiếp nhận văn học quan điểm liên ngành [25] Cho đến năm 1986, Hoàng Trinh viết viết công phu chi tiết Giao tiếp văn học (Tạp chí Văn học số 4) khơng đề cập đến Mĩ học tiếp nhận Mãi đến sang năm đầu thập niên 90, Nguyễn Lai viết Tiếp nhận văn học vấn đề thời (Báo Văn nghệ số 27, ngày 7-7-1990), Nguyễn Thanh Hùng viết Trao đổi thêm tiếp nhận văn học (Báo Văn nghệ số 42, ngày 10-10-1990) nhấn mạnh đến tính chất chủ quan động người đọc Tại Việt Nam sử dụng gần song song hai khái niệm “lý thuyết tiếp nhận” “mỹ học tiếp nhận” để hệ thống quan niệm lý luận văn học Jauss Mĩ học tiếp nhận đề xuất số khái niệm then chốt giúp gợi mở mối quan hệ tác giả - tác phẩm - người đọc: Kinh nghiệm thẩm mĩ: Theo Jauss, kinh nghiệm thẩm mĩ tiếp nhận bao hàm chức phê phán xã hội đồng thời gia cố cho xã hội tiếp xúc với trải nghiệm riêng đích thực Nó tạo thành từ giao tiếp tác phẩm người thưởng thức Jauss ý đến phương diện biểu “sự đồng hóa thẩm mĩ” Đồng hóa thẩm mĩ khơng phải tiếp nhận thụ động người thưởng thức trước tác phẩm nghệ thuật, mà ngược lại, trình giao tiếp tổng thể, tạo di chuyển qua lại người thưởng thức tự cảm nhận thẩm mĩ đối tượng nghệ thuật phi thực; lúc đó, thích thú thẩm mĩ mình, chủ thể trải qua trạng thái cảm xúc cách trọn vẹn Khoảng cách thẩm mĩ: khoảng cách thẩm mĩ khoảng cách chênh lệch tầm đón nhận có trước độc giả với tác phẩm nghệ thuật mà tiếp nhận kéo theo thay đổi tầm đón nhận, làm cho kinh nghiệm biểu lần đầu thâm nhập vào ý thức người tiếp nhận Tầm đón đợi (Tầm đón nhận): “một tập hợp qui chuẩn thẩm mĩ tái lập cơng chúng văn học xác định, cần phải điều chỉnh mặt xã hội học tuỳ theo khuynh hướng đặc thù tập đoàn, tầng lớp giai cấp khác đối chiếu với quyền lợi nhu cầu tình trạng lịch sử, kinh tế chi phối chúng” [8, 23] Giới hạn tiếp nhận: Khái niệm trở thành “một phạm trù ngành giải thích học triết học, văn học lịch sử với tư cách vấn đề cách hiểu khác đối diện với khác biệt giới hạn kinh nghiệm khứ, tại, đối diện trước khác biệt giới ta giới nó”[25] Với văn dịch, người nghiên cứu cần quan tâm tới ý đồ văn hóa trị việc dịch thuật, độ chênh văn hóa hai quốc gia; văn đích văn nguồn – yếu tố biến đổi Hơn ba mươi năm nay, mĩ học tiếp nhận lí thuyết tiếp nhận văn học có ảnh hưởng lớn hệ thống tri thức giáo dục đại học Việt Nam Năm 1986, lần đầu tiên, đưa vào giáo trình lí luận văn học dành cho trường đại học cao đẳng Sư phạm Năm 1997, Phương Lựu viết giáo trình Tiếp nhận văn học dành cho Trung tâm đào tạo từ xa Đại học Huế Nhà xuất Giáo dục ấn hành Sau này, bộ giáo trình khác có phần dành riêng cho tiếp nhận văn học Chẳng hạn, Lí luận văn học Huỳnh Như Phương dành hẳn chương VI cho tiếp nhận văn học Cuốn Giáo trình lí luận văn học (Bản chất đặc trưng văn học) Trần Đình Sử chủ biên có chương Tiếp nhận, thưởng thức phê bình văn học Riêng Lí luận văn học (Văn học, nhà văn, bạn đọc) Phương Lựu Chủ biên có tới ba chương với tiêu đề: Bạn đọc – chủ thể tiếp nhận văn học, Quá trình tiếp nhận, Phê bình văn học – loại tiếp nhận đặc biệt [22] Theo Trần Đình Sử, lĩnh vực nghiên cứu rộng lớn bao gồm ba bình diện: tác phẩm, đọc qui luật lịch sử đọc Ơng nói, trước hết, lí luận tiếp nhận văn học “nghiên cứu tác phẩm văn học sản phẩm nghệ thuật sáng tác để tiếp nhận, thưởng thức; tác phẩm văn bản, thông báo nghệ thuật, mã đặc thù, cấu trúc cảm thụ hướng tới trí tưởng tượng người đọc” Thứ hai, nghiên cứu “sự đọc, cắt nghĩa tác phẩm, qui luật giao tiếp tiếp nhận, tâm lí học tiếp nhận văn học, giải thích học, vận động sáng tạo người đọc” Thứ ba, lí luận tiếp nhận văn học nghiên cứu “các qui luật vấn đề lịch sử – xã hội tiếp nhận: cách đọc phân tâm, huyền thoại phương tiện giáo tiếp đại chúng, cách đọc xã hội học …), cách đọc “phê mà sẵn sàng hi sinh hạnh phúc mình, ln tính tốn xem cần làm có lợi cho thân Cléante lợi ích thân mà sẵn sàng ăn cắp tiền cha đối đầu với cha Chính khác biệt tạo nên nét phi cổ điển hình mẫu người lí trí Trong Bệnh sĩ, nhân vật Tồn Nha Văn Sửu hai nhân vật có lí trí, ln tìm cách để biến xã Cà Hạ thành xã văn minh, đại, giàu có Họ tuân theo hình mẫu người lí trí, phục vụ cho lợi ích cộng đồng Molière dùng biện pháp nghệ thuật quen thuộc – cường điệu tính cách, đẩy tính cách lên sát lề phi lí, khó tin Nhưng nghệ thuật Molière cách tùy hứng, chủ quan mà gắn bó với thực, có sở chắn nên dễ chấp nhận Đó nét phi cổ điển việc khắc họa lí trí nhân vật Tính phi cổ điển thể Lão hà tiện Molière, xã hội tác động lên lí trí nhân vật Nếu thời đại chủ nghĩa cổ điển nhân vật hành động theo lí trí, gạt bỏ tác động nguyên nhân khách quan, Lão hà tiện ta thấy, nhân vật Harpagon bị tác động từ nguyên nhân khách quan từ mơi trường xã hội Chính mơi trường xã hội tác động đến lí trí nhân vật Bệnh sĩ khơng nói đến tính cách điển hình cá nhân riêng lẻ mà động chạm đến nét tính cách xã hội, đặc biệt xấu mà khơng biết xấu, lại muốn tơ vẽ thành đẹp, muốn khốc vào áo thật sang xấu trở nên lố bịch, trở thành đối tượng cười Nếu thói hà tiện gắn chặt với chất giai cấp bóc lột nguy hại hơn, tính sĩ chất giai cấp xã hội, có lây lan nhanh Trong Lão hà tiện, ta thấy ngồi Harpagon với tính cách xấu xa tình cách nhân vật khác không bật Đầu tiên ta thấy trai gái lão, người sinh sống gia đình khơng giống lão Đặc biệt thói keo kiệt, bủn xỉn Cléante vay số tiền lớn mong giành lại nàng Mariane từ tay cha mình, việc đấu tranh giành lấy tình yêu chàng, người mà chàng đối mặt cha Hay Mariane nhu mì tiền mà ngày nhẫn nhục:“Em em em khơng bỏ sót 88 đâu.” Trong Bệnh sĩ, Lưu Quang Vũ xây dựng hệ thống nhân vật phụ vô đặc sắc, tạo khơng tiếng cười cho khán giả Đó nhân vật đám đông – người nông dân đồng thời “nạn nhân” công đổi xã Cà Hạ thành Hùng Tâm ơng Tồn Nha Văn Sửu, đồng nát, tình u Hưng gái ông chủ tịch… Tất làm nên tính sinh động cho kịch Lưu Quang Vũ tinh tế xử lí tư tưởng chủ đề tác phẩm để nêu bật lên vấn đề: Cười điều kệch cỡm, lố bịch ngang nhiên tồn xã hội; xử lí xung đột: Vở Bệnh sĩ tái sinh động xung đột bên người dân lao động hiền lương xã Cà Hạ, bên Nguyễn Toàn Nha chủ tịch xã Sửu thư ký Nha; xử lí quan hệ chủ tác phẩm sân khấu với khán giả, nhằm tạo điều kiện, khơi gợi kích thích nhập đồng sáng tạo khán giả: Nhân vật Văn Sửu có dáng dấp anh chèo, liên tục có giao tiếp với khán giả Bên cạnh ảnh hưởng tới kịch nghệ, tác phẩm Molière có ảnh hưởng tới Tú Mỡ - nhà thơ trào phúng tiếng Việt Nam Đọc nhiều sách báo nước ngồi, tiếng cười phương Đơng Tú Mỡ có thêm sắc thái với ảnh hưởng đậm văn học Pháp: “Về sau, tìm đọc tồn tác phẩm Mơlie (Molière) học lối diễn tả cường điệu hóa xấu, nhảm người đời.” Tiểu kết chương Thứ nhất, với hai chặng đường dịch thuật nghiên cứu Molière, việc ảnh hưởng, tiếp nhận kịch Molière sáng tác có phân khúc tâm tiếp nhận không giống Về việc trình diễn kịch Molière Việt Nam qua thời kì, có hai phận là: Trình diễn kịch Molière đồn kịch nước trình diễn kịch Molière đoàn kịch nước đến Việt Nam với mục đích giao lưu, truyền bá văn hóa, văn học 89 Trong q trình dàn dựng trình diễn kịch Molière, hệ đạo diễn ln có tâm chung, tiếp nhận kịch Molière sở sáng tạo, lồng ghép với nghệ thuật trình diễn truyền thống Việt Nam tuồng, chèo… Cũng với tinh thần vậy, đoàn kịch Pháp tới Việt Nam dàn dựng kịch theo lối kết hợp nghệ thuật dân gian Pháp với nghệ thuật truyền thống Việt Nam Về việc ảnh hưởng kịch Molière sáng tác kịch Việt Nam, luận văn lựa chọn ba tên tuổi tiêu biểu kịch nói chung hài kịch nói riêng, đại diện cho ba hệ viết kịch, ba mức độ ảnh hưởng đậm nhạt khác để thấy bước chuyển biến hệ viết kịch Nếu giai đoạn đầu, Vũ Đình Long ảnh hưởng đậm nét kịch Pháp kịch Molière, việc sáng tác kịch ông mang tính chất “tập sự” đến Lộng Chương, sắc sảo, linh hoạt tính hài kịch nâng lên bước rõ rệt Với Lưu Quang Vũ, không ông ảnh hưởng từ Molière, hài kịch Lưu Quang Vũ hài kịch Molière có tương đồng định Về sơ bộ, nhận thấy, giai đoạn đầu, việc tiếp nhận kịch Molière chủ yếu mặt thể loại, giai đoạn sau: Ảnh hưởng từ phương diện: nghệ thuật gây cười, ý nghĩa phê phán xã hội… 90 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu tiếp nhận hài kịch Molière Việt Nam bình diện tiếp cận cụ thể, luận văn mong muốn đưa nhìn tổng quan xuất hài kịch Molière nước ta từ đầu kỉ XX với tư cách thể loại văn học mới, góp phần tạo tiền đề cho việc hình thành kịch nói Việt Nam Từ cơng trình nghiên cứu, thấy kịch Molière du nhập vào Việt Nam từ sớm Cùng với đó, việc trình diễn kịch Molière diễn cách quy mơ Q trình dịch thuật kịch Molière Việt Nam có điểm khác biệt với tác giả văn học nước ngồi khác Hoạt động dịch thuật khơng diễn đồng đều, ạt mà chủ yếu diễn hai giai đoạn luận văn trình bày chương Nếu giai đoạn đầu, kịch Molière dịch thuật với mong muốn giới thiệu loại hình sân khấu mẻ đến Việt Nam dịch giả giai đoạn sau, kịch Molière dịch lại với mục đích phục vụ cơng việc nghiên cứu, giảng dạy Các sáng tác Molière dịch giới thiệu nước ta giai đoạn đa phần tác phẩm có giá trị, tiêu biểu cho phong cách nghiệp sáng tác Molière Tuy kịch Molière phổ biển chủ yếu miền Bắc nhận xét, tiếp xúc với kịch Molière cách tương đối tồn diện có chiều sâu Đây xem đặc trưng tiêu biểu hoạt động tiếp nhận kịch Molière Việt Nam Về khía cạnh tiếp nhận, cần ý tới tầng bậc tiếp nhận kịch Molière độc giả/ khán giả Thứ nhất, tiếp nhận cách đơn với mục đích giải trí chính, tiếng cười khán giả đơi bật cách dễ dãi, hời hợt theo cách họ cười xem hài kịch thị trường Thứ hai, mặt sâu hơn, việc dàn dựng kịch cần làm được, khán giả cần thấy được, đằng sau tiếng cười tưởng vui tươi, ngộ nghĩnh thực chất tiếng cười chua chát cho tượng không đẹp xã hội mà thời có 91 Việc dàn dựng, trình diễn kịch Molière cách tiếp nhận kịch Molière đặc biệt Là loại hình trình diễn, kịch nói cho phép người đạo diễn thỏa sức sáng tạo dựa cốt lõi kịch Người đạo diễn hồn tồn chuyển tải kịch Molière qua cách cảm nhận riêng mình, vừa giữ tinh thần kịch, vừa toát lên chất riêng đạo diễn thơng qua trí sân khấu, âm nhạc, biến đổi lời thoại… Khi đọc kịch Molière, người đọc thấy rằng, lời thoại nhân vật dẫn sân khấu, không thấy xuất âm nhạc, khác biệt kịch nói chèo, tuồng cịn rõ ràng kịch đưa lên sân khấu Về lực lượng độc giả chuyên nghiệp thời kì thấy, số lượng độc giả chiếm số lượng có ảnh hưởng lớn việc tiếp nhận kịch Molière Họ đồng thời người nghiên cứu, người có nhiều kiến thức loại hình sân khấu truyền thống kịch nói Họ có tầm đón nhận cao góp phần quan trọng việc định hướng, điều chỉnh đội ngũ độc giả có tầm đón nhận trung bình thấp Đối với độc giả khơng chuyên, nhìn chung họ tiếp cận với hài kịch Molière chủ yếu để giải trí Sự nhanh nhạy Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh việc dàn dựng công chiếu kịch Molière góp phần làm cho q trình tiếp nhận kịch Molière thời kì liền mạch, chuyên nghiệp Sự phối hợp ăn ý khâu dịch thuật – giới thiệu – dàn dựng làm thành vòng tròn cho tiếp nhận kịch Molière Việt Nam Có thể nói, kịch Molière khơng kén người xem, khơng phải mà tiếng cười kịch trở nên dễ dãi, đơn điệu Việc nghiên cứu kịch Molière diễn đồng thời với dịch Đó tranh cãi nảy nửa vào khoảng thời gian đầu kỉ với đồng ý hay không đồng ý việc nhập tịch kịch vào Việt Nam Cho tới năm 30, 40 kỉ XX, tranh luận ngã ngũ nước ta bắt đầu bước vào hai kháng chiến trường kì Thực tế khiến cho việc dịch thuật, nghiên cứu, trình diễn hài kịch Molière bị gián đoạn khơng cịn phù hợp với thực tế đất nước đời sống văn học 92 Vào năm 70, việc nghiên cứu kịch Molière quan tâm trở lại với hai hướng tiếp cận tiếp cận từ góc độ xã hội học, văn hóa học (Đỗ Đức Dục, Tơn Gia Ngân…) tiếp cận từ hướng thi pháp học (Đỗ Đức Hiểu) Việc trình diễn kịch Molière vào đầu năm 20 kì XX coi thử nghiệm cho loại hình sân khấu Gần đây, kịch Molière trình diễn trở lại sân khấu Hà Nội Tp HCM, tạo nhiều quan tâm khán giả Có thể thấy, hoạt động dịch thuật – trình diễn – tiếp nhận kịch Molière diễn lúc sôi động nước ta kỉ qua Molière đóng vai trị vơ quan trọng việc hình thành thể loại kịch nói, tiểu loại hài kịch có sức ảnh hưởng rộng lớn tới sân khấu, văn học nước nhà Những ảnh hưởng khơng thể phủ nhận Việc tiếp nhận kịch Pháp nói chung, kịch Molière nói riêng mang lại luồng gió cho sân khấu, 100 năm qua, dù có lúc thịnh, lúc suy sân khấu nước nhà tồn bền bỉ, có chỗ đứng vững lòng khán giả 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sokolov Anatoly (2004), Hiện đại hoá xã hội Việt Nam đời văn học kịch (Nửa đầu kỉ XX), https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyenmuc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/hien-dai-hoa-xa-hoi-viet-nam-vasu-ra-doi-cua-van-hoc-kich-moi-nua-dau-tk-xx Vũ Tuấn Anh (2012), Những kiện văn học Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Báo Thể thao Văn hóa (2004), “Thương khó” - kịch nói opera Việt Nam? http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/san- khau/20041217/thuong-kho -vo-kich-noi-va-vo-opera-dau-tien-o-vn/60336.html Lê Huy Bắc (chủ biên) (2011), Giáo trình văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Duy Bình (chủ biên) (2015), Một số vấn đề tiếp nhận văn học Pháp Việt Nam (dưới góc nhìn lí thuyết phức hệ), NXB Đại học Vinh Trần Duy Châu (1979), Lịch sử văn học phương Tây, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Trương Chính Phong Châu sưu tầm, biên soạn, giới thiệu (1997), Tiếng cười dân gian Việt Nam (in lần thứ 4), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1991), “Lý luận tiếp nhận văn học với tiếp nhận văn học - nghệ thuật giới Việt Nam ta nay”, Văn học, nghệ thuật tiếp nhận, Viện TTKHXH, Hà Nội, tr 21 - 32 Huỳnh Công Duẩn (2017), “Từ kịch nói Sài Gịn đến kịch nói Tp Hồ Chí Minh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, http://vhnt.org.vn/tin-tuc/san-khau-bieudien/30334/tu-kich-noi-sai-gon-den-kich-noi-tphcm 10 Trần Trọng Đăng Đàn (1990), Văn hóa văn nghệ thực dân miền Nam Việt Nam, NXB Long An 94 11 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung (2012), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây, tiếp cận giao thoa văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Đường (chủ biên) (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 8, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Jason Gibbs (2004), Kịch nói, La Scène Tonkinoise (Hội kịch Bắc kỳ), hát tân nhạc Việt Nam (Nguyễn Trương Quý dịch) http://www.talawas.org/talaDB/suche.php?res=2944&rb=08 15 Nguyễn Hải Hà (2008), Thi pháp kịch Lep Tônxtôi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Vũ Hà (2013), Nhà viết kịch Lộng Chương với sân khấu hài, Lộng Chương trái tim bè bạn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Hà Nội (2011), Bàn Chén thuốc độc, nghĩ Vũ Đình Long, https://www.baomoi.com/ban-chen-thuoc-doc-nghi-ve-vu-dinh-long/c/6892356.epi 18 Đặng Thị Hạnh (chủ biên), (2015), Lịch sử văn học Pháp kỷ XX, Tập 3, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Đặng Thị Hiên (2015), Kịch Vũ Đình Long, Luận văn thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng vể thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Đào Duy Hiệp (2000), “Đọc Gã tư sản quý tộc”, Tạp chí VHNN, tr 216-227 22 Đỗ Đức Hiểu (2004), Lịch sử văn học Pháp kỷ XVII, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 24 Đỗ Văn Hiểu, (2016), “Mĩ học tiếp nhận Trung Quốc”, Tạp chí Văn học,, https://dovanhieu.wordpress.com/2016/02/04/mi-hoc-tiep-nhan-o-trung-quoc/ 95 25 Đỗ Văn Hiểu (2016), “Mĩ học tiếp nhận khả ứng dụng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Hồng Đức, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Lyluanvanhoc/tabid/104/newstab/1836/ Default.aspx 26 Đỗ Văn Hiểu (2012), “Mĩ học tiếp nhận Việt Nam”, Tạp chí Khoa học phát triển cơng nghệ, ĐHQG Tp HCM, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Lyluanvanhoc/tabid/104/newstab/602/D efault.aspx 27 Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý (1978), Bước đầu tìm hiểu kịch nói Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 28 Phan Kế Hồnh, Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam 1945 – 1975, NXB Văn hóa, Hà Nội 29 Lê Mạnh Hùng (2013), “Tiếng cười sân khấu truyền thống Việt kịch nước ngoài”, Tạp chí Văn học Nghệ thuật, http://vhnthcm.edu.vn/tieng-cuoitren-san-khau-truyen-thong-viet-va-kich-nuoc-ngoai/ 30 I.P Ilin E.A Izurgonova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX, nhóm tác giả dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Phùng Kiên (2017), Những giới hạn tiếp nhận bà Bovary Việt Nam qua trường hợp dịch, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Vanhocnuocngoai/tabid/105/newstab/18 58/Default.aspx 32 Trần Khuyến (1997), "Dịch trình sáng tạo", Tạp chí VHNN (1), tr 229 33 H R Jauss (1982) Vì cơng việc giải văn học (Pour une herméneutique littéraire) (bản dịch tiếng Pháp Maurice Jacob) Gallimard, tr 27 96 34 Nguyễn Thành Lâm (2014), “Một hướng dạy học hài kịch Mô-li-e”, Tạp chí Giáo dục, Tr 218-220 35 Nguyễn Thành Lâm (2016), Dạy học đọc hiểu kịch văn học trường trung học theo đặc trưng loại thể, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 36 Nguyễn Thanh Liêm (2014), Nền giáo dục niềm Nam 1954 – 1975, http://hocthenao.vn 37 Gia Linh (2017), NSND Tuấn Hải: Thỏa sức “tung tẩy” sáng tạo nghệ thuật với Lão hà tiện, http://sankhau.com.vn/news/nsnd-tuan-hai-thoa-suc-tungtay-sang-tao-nghe-thuat-voi-lao-ha-tien.aspx 38 Nhị Linh (2010), Dịch văn học tạp chí Nam Phong, Tri Tân Thanh Nghị, http://nhilinhblog.blogspot.com/ 39 Nguyễn Thùy Linh (2016), “Quan niệm kịch Việt Nam trước năm 1945”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, http://vhnt.org.vn/tin-tuc/san-khau-bieudien/29619/quan-niem-ve-kich-o-viet-nam-truoc-nam-1945 40 Nguyễn Thùy Linh (2013), Lời thoại kịch Samuel Beckett, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn học nước ngoài, ĐHKHXH&NV, Hà Nội 41 Lộng Chương (2003), Quẫn, A nàng, NXB Sân khấu, Hà Nội 42 Ngô Tự Lực (2012), “Môn Văn nhà trường: Mục đích, văn liệu cách dạy (Về sách “Văn học” nhóm Cánh Buồm”)”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, Tr 203-208 43 Bảo Lưu (2004), Trình diễn tác phẩm kinh điển Molière Việt Nam, http://vietbao.vn/Van-hoa/Trinh-dien-tac-pham-kinh-dien-cua-Moliere-tai-VietNam/10855903/181/ 44 Đặng Thị Tuyết Mai (2010), Vấn đề dạy học đọc hiểu hài kịch Moile theo chương trình THCS qua trích đoạn “Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục” từ 97 kịch “Trưởng giả học làm sang” (Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 1), Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Hà Nội 45 Tạ Hoàng Minh (2014), Tiếp nhận M Sôlôshôp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Nga, ĐHSP Hà Nội 46 X.X Mocunxki chủ biên (Đức Nam, Hoàng Oanh, Hải Dương dịch, 1978), Lịch sử sân khấu giới, tập 3, NXB Văn hóa 47 Nam Phong tạp chí, Đơng Dương tạp chí 48 Nguyễn Nam (2012), Vàng thau lẫn lộn: Phiên dịch học văn hóa trường hợp Kim Bình Mai Việt Nam, (In Những vấn đề ngữ văn - Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học Khoa VH&NN) 49 Hồng Nhân (1998), Phác thảo quan hệ văn hóa Pháp với văn học Việt Nam đại, NXB Mũi Cà Mau 50 Hoàng Nhân, Nguyễn Ngọc Ban, Đỗ Đức Hiểu (1979), Lịch sử văn học phương Tây, Tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 51 Hoàng Nhân chủ biên (1995), Tuyển tập văn học giới: Văn học Pháp; Hội nghiên cứu giảng dạy văn học, NXB Trẻ, Tp HCM 52 Võ Văn Nhơn, Huỳnh Nhật Vi, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Oh Na Yeon (2012), “Giới thiệu chương trình Ngữ văn cấp Hàn Quốc”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, ĐH KHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh 53 Nhóm Cánh Buồm (2017), Sách học Văn – Lớp Sáu, NXB Tri Thức 54 Trần Thị Quỳnh Nga (2010), Tiếp nhận văn xuôi Nga kỉ XIX Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 55 Hữu Ngọc (1987), Phác thảo quan hệ văn hóa Việt – Pháp, NXB Thế giới 56 Lã Nguyên (2016), Sự tiếp nhận lí thuyết văn nghệ đại phương Tây từ 1986 đến nay, 98 http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Lyluanvanhoc/tabid/104/newstab/611/D efault.aspx 57 Nhiều tác giả (1999), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (1998), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1982), Bước đầu tỉm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (2013), Lộng Chương trái tim bè bạn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Thạch Phương, Trần Hữu Tá (chủ biên) (1977), Văn hóa, văn nghệ miền Nam chế độ Mĩ-ngụy, NXB Văn hóa, Hà Nội 62 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2010), Sách giáo viên Ngữ văn 8, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Phạm Thị Phương (2002), Vấn đề tiếp nhận Dostoievski Việt Nam, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Nga, Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh 64 Lê Văn Phong (2012), “Sự phổ biến chữ quốc ngữ Đơng Dương tạp chí Nam Phong tạp chí”, Tạp chí Hoạt động Khoa học Cơng nghệ tỉnh Nghệ An, http://www.tannamtu.com/?p=1588 65 Bùi Thanh Quất (2003), “Toàn cầu hố – cách tiếp cận mới”, Tạp chí Cộng sản, http://tapchicongsan.org.vn/data/tcc/Html_Data/So_45.html 66 Phan Quý chủ biên (2005), Lịch sử văn học Pháp: Trung cổ - Thế kỉ XVI Thế kỉ XVII, Tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Vũ Dương Quỹ, Lê Bảo (chủ biên) (2011), Bình giảng Ngữ văn 8, NXB Giáo dục Việt Nam 68 Phạm Quỳnh (2006), Thượng văn chi tập, NXB Văn học 99 69 Lê Hồng Sâm (1990), Lịch sử văn học Pháp kỷ XIX, Tập 4, NXB Ngoại văn, Hà Nội 70 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học đại Phương Tây : Phác thảo phê bình số trào lưu tư tưởng văn học đại chủ nghĩa phương Tây ảnh hưởng chúng văn học Việt Nam, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 71 Franỗois de Tessan (2014) (Trn Thu Dung dch), Moliốre An Nam, https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/moliere-o-an-nam 72 Nguyễn Thị Minh Thái (2009), Vũ Đình Long – người kéo sân khấu Việt đại, https://www.baomoi.com/vu-dinh-long-nguoi-keo-man-san-khauviet-hien-dai/c/3178529.epi 73 Tất Thắng (1996), Diện mạo sân khấu: nghệ sĩ tác phẩm, Nhà xuất Sân khấu, Hà Nội 74 Nguyễn Thị Anh Thảo (2014), Tiểu thuyết Pháp kì XIX ảnh hưởng số nhà văn tiêu biểu thời kì 1932 – 1945, NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 75 Thông xã Việt Nam (2005), Kết hợp nghệ thuật tuồng với nghệ thuật mặt nạ Pháp, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/san-khau/20051114/ket-hop-nghe-thuattuong-voi-nghe-thuat-mat-na-cua-phap/108226.html 76 Lộc Phương Thủy (1999), Từ góc nhìn giao lưu văn học Việt Pháp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Lộc Phương Thủy (1989), Quan niệm văn chương Pháp kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 78 Nguyễn Cảnh Thụy (2014), “Quẫn” - Một thành công lớn Lộng Chương sáng tác kịch sân khấu hài kịch, Hội thảo “Tác gia LỘNG 100 CHƯƠNG VỚI NỀN VĂN HỌC NGHỆ THUẬT VIỆT NAM”, Hội thảo tổ chức ngày 11/9/2014 trụ sở Hội Văn học Nghệ thuật Hải Dương 79 Lưu Trung Thủy (2015), “Kịch nói đời sống văn học-nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn, Tr 47 – 60 80 Nguyễn Đức Thuâ ̣n (2015), Vai trò ảnh hưởng của Nam Phong tạp chí và Phạm Quỳnh viê ̣c đưa thể loại ki ̣ch Pháp nhập ti ̣ch vào Viê ̣t Nam http://vannghiep.vn/wp-content/uploads/2017/02/Vai-trò-ảnh-hưởng-của-NamPhong-ta ̣p-chí-và Pha ̣m-Quỳnh-trong-viê ̣c-đưa-thể -loa ̣i-kich-Pha ̣ ̣ ́ p-nhâ ̣p-tich-va ̀ oViê ̣t-Nam-Nguyễn-Đức-Thuâ ̣n.html 81 Tạ Anh Thư (2016), Những đóng góp Đơng Dương Tạp chí q trình đại hóa văn học, văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX , Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 82 Minh Trang (2016) Diễn kịch Pháp “Những tay bác sĩ đào hoa”, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20160610/dien-vo-kich-phap-nhung-tay-bac-sidao-hoa/1115698.html 83 Hoàng Trinh (1969), Phương Tây – văn học người, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Phùng Văn Tửu (2003), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, NXB Giáo dục, Hà Nội 85 Phùng Văn Tửu (2005), Giáo trình tư liệu tham khảo Văn học phương Tây, NXB Đà Nẵng 86 Phùng Văn Tửu chủ biên (1983), Văn học phương Tây kỷ XVIII, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 87 Phùng Văn Tửu (2001), Lịch sử văn học Pháp kỷ XVIII kỷ XIX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 101 88 Dương Tường (1988), “Người dịch đồng tác giả”, Báo Văn nghệ (11), Hà Nội 89 Tuyển tập kịch Molière (2006), Kiệt tác sân khấu giới, NXB Sân khấu 90 Phạm Xanh (2010), Dấu ấn văn hóa người Pháp đất Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình 91 Viện Sân khấu (1998), Ảnh hưởng sân khấu Pháp với sân khấu Việt Nam (song ngữ) 92 Viện Văn học (1995), Phê bình văn học Pháp kỷ XX, NXB Văn học 93 Viện văn học (2009), Tuyển tập kịch Vũ Đình Long, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 94 Itamar Even – Zohar (Trần Hải Yến, Nguyễn Đào Nguyên dịch, 2014), Lý thuyết đa hệ thống nghiên cứu văn hóa, văn chương, NXB Thế Giới 102 ... giảng dạy Chương 3: Tiếp nhận kịch Molière Việt Nam từ góc nhìn trình diễn sáng tác 10 CHƯƠNG 1: TIẾP NHẬN KỊCH MOLIÈRE Ở VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN DỊCH THUẬT 1.1 Việc dịch thuật kịch Molière từ đầu kỉ... Trình diễn kịch Molière Việt Nam đoàn kịch đến từ Pháp 71 3.2 Tiếp nhận kịch Molière Việt Nam từ góc nhìn sáng tác 75 3.2.1 Vở kịch Chén thuốc độc Vũ Đình Long việc học tập kĩ thuật viết Molière. .. luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn bao gồm ba chương: Chương 1: Tiếp nhận kịch Molière Việt Nam từ góc nhìn dịch thuật Chương 2: Tiếp nhận kịch Molière Việt Nam từ góc nhìn nghiên

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w