Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
402,14 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN TRÌNH SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ HOA TIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN VĂN TRÌNH SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ HOA TIÊN CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Mạnh Hà HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục biểu đồ Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu thích ứng 12 12 1.1.1 Một số nghiên cứu thích ứng nước 12 1.1.2 Một số nghiên cứu thích ứng nước 15 1.2 Một số khái niệm 19 1.2.1 Khái niệm thích ứng 19 1.2.2 Khái niệm hoạt động học tập 23 1.2.3 Khái niệm đào tạo 25 1.2.4 Khái niệm sinh viên 35 1.2.5 Khái niệm thích ứng với hoạt động học tập đào tạo theo tín sinh viên 36 1.3 Biểu thích ứng tâm lý hoạt động học tập đào tạo theo tín của sinh viên Đại học Hà Hoa Tiên 39 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý sinh viên trường Đại học Hà Hoa Tiên 39 1.3.2 Thích ứng mặt nhận thức 45 1.3.3 Thích ứng mặt thái độ 48 1.3.4 Thích ứng mặt hành vi 49 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với hoạt động học tập đào tạo theo tín sinh viên Đại học Hà Hoa Tiên 50 1.4.1 Yếu tố chủ quan 50 1.4.2 Yếu tố khách quan 52 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56 2.1 Đôi nét khách thể nghiên cứu 56 2.1.1 Đôi nét trường Đại học Hà Hoa Tiên 56 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 56 2.2 Tổ chức nghiên cứu 57 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 57 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 57 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 58 2.3.3 Phương pháp quan sát 63 2.3.4 Phương pháp vấn 63 2.3.5 Phương pháp xử lý kết thống kê toán học 64 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 66 3.1 Thích ứng sinh viên Đại học Hà Hoa Tiên với hoạt động học tập đào tạo theo tín 66 3.1.1 Thích ứng biểu mặt nhận thức sinh viên trường Đại học Hà Hoa Tiên với hoạt động học tập đào tạo theo tín 66 3.1.2 Thích ứng biểu mặt thái độ sinh viên trường Đại học Hà Hoa Tiên với hoạt động học tập đào tạo theo tín 78 3.1.3 Thích ứng biểu mặt hành vi sinh viên trường Đại học Hà Hoa Tiên với hoạt động học tập đào tạo theo tín 85 3.1.4 Tổng hợp mức độ thích ứng hoạt động học tập đào tạo theo tín sinh viên trường Đại học Hà Hoa Tiên 101 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thích ứng với hoạt động học tập đào tạo theo tín sinh viên trƣờng Đại học Hà Hoa Tiên 106 3.2.1 Các yếu tố chủ quan 106 3.2.2 Các yếu tố khách quan 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo theo tín áp dụng vào việc đào tạo bậc đại học từ lâu giới, đại học danh tiếng nước phương Tây Năm 2007 Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành “Quy chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ”, năm 2011 hạn cuối để trường nước phải chuyển đổi sang hệ thống đào tạo này, trường đại học cao đẳng áp dụng đào tạo theo hệ thống tín quy mơ đào tạo hệ quy trường Đại học Hà Hoa Tiên áp dụng đào tạo tín cho sinh viên Đào tạo theo học chế tín mơ hình đào tạo giáo dục đại học Việt Nam, đòi hỏi người dạy người học, đặc biệt sinh viên phải nâng cao tính tích cực, có thái độ ý thức trách nhiệm thân, chủ động, sáng tạo nắm lấy phương pháp, kỹ năng, công cụ cần thiết để tự chiếm lĩnh tri thức tổ chức, định hướng người thầy Điều khác xa so với cách học theo trường phổ thơng hay theo chương trình đào tạo niên chế Song, trình thực hiện, nhiều sinh viên gặp khơng khó khăn việc tìm cách thức phù hợp để đáp ứng với yêu cầu học tập cao chương trình đào tạo theo mơ hình tín với nhiều đổi phương pháp giảng dạy học tập Đây lý khiến kết học tập nhiều sinh viên thấp Trường Đại học Hà Hoa Tiên áp dụng thực chương trình đào tạo theo hệ thống tín từ năm 2011 Bên cạnh nhiều mặt tích cực chương trình đào tạo mang lại, nảy sinh số bất cập Kết học tập sinh viên chưa cao so với khóa học theo chương trình đào tạo niên chế trước Sinh viên chưa chủ động việc học tập đặc biệt việc xây dựng kế hoạch học tập cho môn học, cho học kỳ cho khóa học, việc lên kế hoạch chủ động tự học, tự nghiên cứu lên lớp Vì vậy, việc nghiên cứu thích ứng với hoạt động học tập theo học chế tín sinh viên trường Đại học Hà Hoa Tiên lại thiết thực cho việc nâng cao kết học tập, vừa mang lại ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn cho sinh viên trường Đại học Hà Hoa Tiên Kết nghiên cứu mức độ thích ứng với hoạt động học tập theo học chế tín sinh viên Trường Đại học Hà Hoa Tiên nói riêng việc áp dụng đào tạo tín nước nói chung Với lý chọn vấn đề: “Sự thích ứng với hoạt động học tập đào tạo theo tín sinh viên trường Đại học Hà Hoa Tiên” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ biểu hoạt động học tập đào tạo theo tín sinh viên Đại học Hà Hoa Tiên qua mức độ thích ứng sinh viên áp dụng đào tạo theo tín Từ đó, đề xuất số biện pháp, kiến nghị nhằm nâng cao khả thích ứng với hoạt động đào tạo theo tín sinh viên nhà trường Đối tƣợng nghiên cứu Mức độ thích ứng với hoạt động đào tạo theo tín sinh viên Trường Đại học Hà Hoa Tiên Giả thuyết nghiên cứu Mức độ thích ứng với hoạt động đào tạo theo tín sinh viên trường Đại học Hà Hoa Tiên mức trung bình có mức độ thích ứng khác năm học Sinh viên năm thứ thích ứng chậm so với sinh viên năm thứ hai năm sau Có yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến vấn đề thích ứng với hoạt động học tập học tập đào tạo theo tín sinh viên, nhiên yếu tố chủ quan yếu tố tác động mạnh mẽ Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận đề tài nghiên cứu Cụ thể xây dựng khái niệm cơng cụ đề tài: Thích ứng, hoạt động học tập, sinh viên, quy chế đào tạo theo tín chỉ, niên chế, thích ứng với hoạt động học tập theo học chế tín sinh viên Nghiên cứu thực trạng mức độ thích ứng với hoạt động học tập đào tạo theo tín sinh viên trường Đại học Hà Hoa Tiên Phân tích số tác động chủ yếu nguyên nhân ảnh hưởng đến thích ứng với hoạt động học tập đào tạo theo tín Đề xuất số kiến nghị, đưa số giải pháp nhằm giúp sinh viên Đại học Hà Hoa Tiên nhanh chóng thích ứng với hoạt động học tập đào tạo theo tín Khách thể giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài lựa chọn 180 sinh viên năm 1,2,3,4, Đại học Hà Hoa Tiên để tiến hành nghiên cứu - Giới hạn nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu thích ứng sinh viên hoạt động học tập áp dụng đào tạo theo hệ thống tín Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu tập, phân tích tổng hợp cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu Trên sở xác định rõ nội dung khái niệm bản, xây dựng sở lý luận đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp quan sát Dự số lớp nghiên cứu để quan sát việc học tập sinh viên lớp có hịa nhập với cách giảng dạy hay khơng Quan sát số hoạt động học tập sinh viên (tại thư viện khoa, thư viện trường), kế hoạch học tập cho môn học, học kỳ cho khóa học 7.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Đề tài sử dụng bảng hỏi dành cho sinh viên từ năm thứ năm thứ tư Trong bảng hỏi sử dụng câu hỏi đóng để sinh viên lựa chọn ý kiến phù hợp với mình, câu hỏi mở để thu thập đánh giá, góp ý đề xuất sinh viên Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng câu hỏi kết hợp (đóng mở) để thu thập thông tin phong phú thêm nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu Chúng mô tả cụ thể chương 7.4 Phương pháp vấn Phỏng vấn khoảng 10 sinh viên học tập lớp mà đề tài nghiên cứu để thu thập thông tin cần thiết nhằm làm rõ nội dung nghiên cứu đề tài 7.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Trong nghiên cứu sử dụng kết học tập sinh viên lớp sản phẩm hoạt động học tập so sánh kết với mức độ thích ứng hoạt động học tập theo mơ hình đào tạo tín sinh viên 7.6 Phương pháp thống kê toán học: Xử lý kết nghiên cứu phần mềm SPSS Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu thích ứng 1.1.1 Một số nghiên cứu thích ứng nước ngồi Các tác giả nước ngồi có nhiều nghiên cứu thích ứng cụ thể sau: Năm 1925, Harvey Carr cho học tập công cụ quan trọng người sử dụng để thích nghi với mơi trường Ơng tập trung nghiên cứu hành vi thích nghi Theo ơng, hành vi thích nghi gồm thành phần: 1/Một động lực dùng kích thích cho hành vi (ví dụ: đói, khát); 2/Một khung cảnh mơi trường hay hồn cảnh mà sinh vật đó; 3/Một phản ứng thoả mãn động lực (ví dụ: ăn, uống) Một số tác giả Liên xô (cũ) N.D Carsev, L.N.Khadecva, K.D.Pavlov năm 1968 nêu tiêu chuẩn sinh lý thích ứng nghề nghiệp họ nghiên cứu sâu sắc sở sinh lý thích ứng học sinh với chế độ học tập rèn luyện nhà trường Những phản ứng sinh lý, biến đổi hệ số tương quan đặc biệt hệ tuần hoàn hệ thần kinh L X Vưgôtxki khác biệt thích ứng tâm lý - xã hội người thích nghi sinh học động vật Bằng chế lĩnh hội văn hoá, xã hội, người mặt hình thành dạng thức cấp cao hành vi, mặt khác, hình thành chức tâm lý cấp cao để trở thành chủ thể hành vi Năm 1969, E.A.Ermolaeva nghiên cứu vấn đề “Đặc điểm thích ứng xã hội nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp trường sư phạm” Tác giả đưa khái niệm “thích ứng q trình thích nghi người lao động với đặc điểm điều kiện lao động tập thể định” đưa số cho thích ứng nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp trường sư phạm Năm 1971, X.A.Kughen O.N Nhicandov, nghiên cứu thích ứng với hoạt động lao động kỹ sư trẻ Các tác giả đưa nhiều mức độ thích ứng khác V.I.Alaudie A.L.Meseracov, sở nghiên cứu trình hình thành hoạt động học tập sinh viên thuộc Khoa Tâm lý học - Đại học tổng hợp Maxcơva đến kết luận: Việc thích ứng sinh viên đại học với hoạt động học tập thực chất khả tổ chức trình phát triển người học, tiếp cận với hệ thống tri thức kinh nghiệm lịch sử xã hội Như vậy, thích ứng hiểu khả tự tổ chức học tập người học Năm 1972, D.A.Andreeva phân tích sâu sắc khái niệm thích ứng Tác giả nêu lên khác thích ứng thích nghi sinh học, đặc biệt bà sử dụng nguyên tắc hoạt động theo quan điểm tâm lý học nghiên cứu vấn đề thích ứng Theo bà, thích ứng thích nghi đặc biệt cá nhân với điều kiện, hoàn cảnh mới, thâm nhập vào điều kiện cách khơng gượng ép Từ tác giả đưa định nghĩa thích ứng: “là trình tạo chế độ hoạt động tối ưu có mục đích nhân cách, tức người vừa thích nghi với điều kiện mới, vừa phải chủ động thâm nhập vào điều kiện để xây dựng chế độ hoạt động mới, phù hợp đáp ứng yêu cầu điều kiện mới” Ngoài ra, “Con người xã hội”, Andreeva so sánh khái niệm “thích ứng xã hội hóa” Bà cho rằng, hai khái niệm có khác biệt nội dung: thích ứng phản ánh trình thích nghi đặc biệt người Thích ứng nhấn mạnh vai trị tích cực chủ thể với mơi trường Cịn “xã hội hóa”, phản ánh tác động xã hội tới cá nhân Từ đây, vấn đề thích ứng ln gắn liền với hoạt động có đối tượng cụ thể Hai q trình diễn đồng thời thích ứng tiền đề hoạt động có hiệu nhân cách với vai trò xã hội hay khác A.I.Serbacov A.B.Mudric nghiên cứu “sự thích ứng nghề nghiệp người thầy giáo” nêu lên quan niệm chung thích ứng người thầy giáo Những yếu tố chủ quan khách quan có ảnh hưởng đến hiệu thích ứng đ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Quy chế 25, Ban hành kèm theo Quyết định số 25 /2006/QĐ-BGDĐT, ngày 26 tháng năm 2006 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Quy chế 43, Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học; Viện khoa học xã hội việt Nam - Viện Tâm lý học, Nhà xuất từ điển Bách Khoa Vũ Dũng (chủ biên) (2012), Thích ứng xã hội nhóm xã hội yếu nước ta nay, Nhà xuất từ điển Bách Khoa Trần Thị Minh Đức (2004), “Nghiên cứu thích ứng sinh viên năm thứ – Đại học Quốc gia Hà Nội với môi trường đại học”, Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc Gia Hà Nội Trương Thị Khánh Hà chủ biên (2013), Giáo trình tâm lý học phát triển, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học, Nhà xuất Giáo Dục Phan Quốc Lâm (2000), “Sự thích ứng với hoạt động học tập học sinh lớp 1”, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Leonchiev A N, (1989), Hoạt động – Ý thức – Nhân cách, Nhà xuất Giáo Dục 10 Vũ Thị Nho (2003), Tâm Lý học Phát triển, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Hoàng Phê (chủ biên) (2007), Từ điển tiếng việt, Nhà xuất Đà Nẵng 12 Nguyễn Thạc – Phạm Thành Nghị (1992), Tâm lý học sư phạm đại học, Nhà xuất Giáo Dục 13 Thái Duy Thiên (2001), Giáo dục học đại, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 14 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) Trần Hữu Luyến – Trần Quốc Thành (2008), Tâm lý học đại cương, nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Hội, in lần thứ XIII 15 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1995), Từ điển tâm lí học, Nhà xuất Thế Giới 16 Trần Thị Minh Đức (2012), “Cố vấn học tập trường đại học”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn, (số 28), trang 23 – 32 17 http://www.ntu.edu.vn/Portals/96/Tu%20lieu%20tham%20khao/Phuong%20 phap%20giang%20day/khac%20biet%20giua%20dt%20theo%20tc%20va% 20nc.pdf 18 http://hahoatien.edu.vn/index.php/about/ 19 http://dt.ussh.edu.vn/tai-lieu-tham-khao/phuong-thuc-dao-tao-theo-tin-chilich-su-ban-chat-va-nhung-ham-y-cho-phuong-phap-day-hoc-o-bac-dai-hoc Tiếng Anh 20 A Maslow, (1963), Motivation and adjustment, USA 10 ... hành vi sinh viên trường Đại học Hà Hoa Tiên với hoạt động học tập đào tạo theo tín 85 3.1.4 Tổng hợp mức độ thích ứng hoạt động học tập đào tạo theo tín sinh viên trường Đại học Hà Hoa Tiên 101... Hoa Tiên với hoạt động học tập đào tạo theo tín 66 3.1.2 Thích ứng biểu mặt thái độ sinh viên trường Đại học Hà Hoa Tiên với hoạt động học tập đào tạo theo tín 78 3.1.3 Thích ứng biểu mặt hành... tài: Thích ứng, hoạt động học tập, sinh viên, quy chế đào tạo theo tín chỉ, niên chế, thích ứng với hoạt động học tập theo học chế tín sinh viên Nghiên cứu thực trạng mức độ thích ứng với hoạt động