1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự hội nhập cộng đồng của dân di cư tự do ở huyện lâm hà tỉnh lâm đồng hiện nay

174 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ******** VŨ THỊ THÙY DUNG SỰ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA DÂN DI CƯ TỰ DO Ở HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp xã Tân Thanh, Lâm Hà, Lâm Đồng) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội, tháng năm 2009 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ******** VŨ THỊ THÙY DUNG SỰ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA DÂN DI CƯ TỰ DO Ở HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp xã Tân Thanh, Lâm Hà, Lâm Đồng) Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 603130 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH VĂN TÙNG Hà Nội, tháng năm 2009 ii LỜI NÓI ĐẦU Di dân di dân tự vấn đề song lại vấn đề xúc nhiều năm qua thực tiễn diễn đàn khoa học Hơn thế, vấn đề hội nhập cộng đồng lại khía cạnh mới, chưa có nghiên cứu thống cho vấn đề Nghiên cứu lần vào vấn đề với khía cạnh tương đối khó nhạy cảm Song sau nhiều tháng ngày làm việc miệt mài, hết mình, say mê tinh thần khoa học, nghiêm túc, luận văn hoàn thành dự kiến Nhân đây, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bảo tận tình T.S Trịnh Văn Tùng – người hướng dẫn Xin chân thành cảm ơn cộng tác hướng dẫn nhiệt tình Thầy Phạm Văn Tài (Khoa Xã hội học công tác xã hội – Đại học Đà Lạt) – người tơi có ngày làm việc vất vả địa phương Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng nghiệp sinh viên Khoa Xã hội học công tác xã hội trường Đại học Đà Lạt giúp tơi hồn thành báo cáo Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa xã hội học – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, tạo điều kiện bảo vệ sớm luận văn Đề tài tơi lần vào khía cạnh tương đối khó, khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong góp ý, chia sẻ từ q Thầy, Cơ, bạn đồng nghiệp, quan tâm để luận văn tơi có điều kiện hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Vũ Thị Thùy Dung iii CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn CNH Công nghiệp hóa ĐNB Đơng Nam Bộ HĐH Hiện đại hóa MQH Mối quan hệ MN – TDPB Miền núi – Trung du phía Bắc TN Tây Nguyên NGO Tên viết tắt tổ chức phi phủ (Non – Governmental Organiration) NN – NT Nông nghiệp – nông thôn iv MỤC LỤC PHẦN : MỞ ĐẦU vi LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Ý nghĩa thực tiễn 2.2 Ý nghĩa lý luận ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng 3.2 Khách thể MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4.1 Mục tiêu, mục đích nghiên cứu : 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp luận : 5.2 Phương pháp nghiên cứu : GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU KHUNG LÝ THUYẾT PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Tổng quan vấn đề nghiên cứu Hệ thống khái niệm 10 2.1 Hội nhập xã hội 10 2.2 Cộng đồng 10 2.3 Khái niệm việc làm, nghề nghiệp 11 2.4 Di dân di dân tự 12 Lý thuyết tiếp cận 14 3.1 Lý thuyết chọn lựa hợp lý Coleman, Friedman Hechter 14 3.2 Lý thuyết mạng lưới xã hội 16 3.3 Lý thuyết vốn xã hội 18 3.4 Lý thuyết di dân 22 Quan điểm, sách Đảng vấn đề di dân 23 v CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DÂN DI CƯ TỰ DO 25 Tình hình di dân tự Tây Nguyên năm qua 25 Thực trạng hội nhập nghề nghiệp, việc làm người dân nhập cư 30 2.1 Sự thay đổi nghề nghiệp việc làm người dân nhập cư 30 2.2 Mức độ hài lòng nghề nghiệp người dân nhập cư 33 2.3 Mức độ ổn định nghề nghiệp, việc làm người nhập cư 36 Quá trình hội nhập vào sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng người dân 42 4.Q trình hội nhập vào quan hệ xã hội cộng đồng 47 CHƯƠNG NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI TRONG HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DÂN NHẬP CƯ 56 Những thuận lợi 56 1.1 Từ phía người thân địa phương 56 1.2 Sự giúp đỡ từ phía quyền địa phương 58 Khó khăn 60 2.1 Những khó khăn khách quan 60 2.2 Những khó khăn chủ quan 64 PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Khuyến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trích phiếu vấn hộ gia đình Trích bảng tần số Trích bảng tương quan Trích vấn sâu vi PHỤ LỤC BẢNG, BIỂU PHỤ LỤC BẢNG Bảng 2.1 Nghề nghiệp trước sau nhập cư .30 Bảng 2.2 Tương quan trình độ học vấn – Nghề nghiệp trước xuất cư 31 Bảng 2.3 Tương quan Trình độ học vấn – Nghề nghiệp sau xuất cư 32 Bảng 2.4 Tương quan Giới tính – Nghề nghiệp trước sau nhập cư 33 Bảng 2.5 Mức thu nhập hàng tháng trước sau nhập cư 34 Bảng 2.6 Tương quan Mức thu nhập – Sự hài lịng cơng việc .35 Bảng 2.7 Tương quan Dân tộc – Cơ hội chuyển nơi khác 39 Bảng 2.8 Tương quan học vấn – Cơ hội chuyển nơi khác 41 Bảng 2.9 Tương quan Tuổi – Việc tham gia lễ hội người dân 44 Bảng 2.10 Tương quan Mức thu nhập hàng tháng – Việc tham gia lễ hội 45 Bảng 2.11 Mức độ coi trọng mối quan hệ 48 Bảng 2.12 Tương quan Học vấn – Mức độ coi trọng quan hệ gia đình 49 Bảng 2.13 Tương quan Dân tộc – Mức độ coi trọng quạn hệ gia đình 50 Bảng 2.14 Tương quan Dân tộc – Rất coi trọng quan hệ hàng xóm 51 Bảng 2.15 Tương quan Độ tuổi – Mức độ coi trọng quan hệ hàng xóm 52 Bảng 2.16 Mức độ thăm hỏi, trò chuyện với người dân cộng đồng 54 Bảng 3.1 Người dân nhận giúp đỡ từ nguồn 56 Bảng 3.2 Tương quan dân tộc – Chính quyền cho vay vốn 59 Bảng 3.3 Tương quan thu nhập hàng tháng – Khó khăn tiền bạc 62 PHỤC LỤC BIỂU Biểu 2.1 Quyết định chuyển nơi khác có điều kiện 37 Biểu 2.2 Tương quan Giới tính - Cơ hội chuyển nơi khác 38 Biểu 2.3 Tương quan Số thành viên gia đình – định chuyển .40 Biểu 2.4 Tương quan giới tính – Việc tham gia lễ hội cộng đồng 46 Biểu 2.5 Lý người dân gặp khó khăn việc tạo mối quan hệ 53 Biểu 3.1 Sự giúp đỡ từ phía quyền 58 vii PHẦN : MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nhiều năm qua, di dân thực vấn đề nóng bỏng thực tiễn xã hội nước ta Như tác giả Đặng Nguyên Anh nhận xét, di dân Việt Nam tượng kinh tế - xã hội mang tính quy luật, yếu tố tất yếu phát triển Di dân vấn đề có tính quy luật chung, giống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa quốc gia Di dân đòi hỏi khách quan kinh tế thị trường, biểu rõ nét phát triển không đồng đều, khu vực, vùng miền lãnh thổ Dưới tác động trình tồn cầu hóa, chênh lệch mức sống, khác biệt thu nhập, hội việc làm, nhu cầu dịch vụ xã hội sức ép sinh kế ngày trở thành áp lực tạo nên dịng di chuyển lao động ngồi nước Tuy có nhiều lý khác nhau, song tất mong muốn có sống tốt đẹp cho gia đình thân Nhiều nghiên cứu rõ, việc di dân đem lại kết đáng ghi nhận việc cải thiện đời sống người dân chỗ góp phần làm giảm sức ép việc làm đời sống khó khăn nơi xuất cư, góp phần vào việc bổ sung nhanh chóng nguồn lao động đáp ứng nhu cầu sống, hết nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo nơi Tuy nhiên, việc di dân đặc biệt di dân tự phát đem đến số tác động tiêu cực cho nơi định cư khai thác tài nguyên bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường, tạo áp lực xáo trộn xã hội cho địa phương nơi đến Địa bàn Tây Nguyên nhiều năm gần đánh giá điểm nóng đón nhận dịng di cư tự Hình thành nơi khu kinh tế hay vùng kinh tế Cùng với người Kinh có điều kiện phần đơng người dân tộc thiểu số, trình độ văn hóa cịn hạn chế, bất đồng ngôn ngữ Bên cạnh xoay xở tự lo cho sống trở ngại từ phía cộng đồng đón tiếp họ toán đặt ra, hồ nhập, hội nhập vào sống cộng đồng vùng đất Làm để người nhập cư sớm ổn định sống thích ứng với mơi trường sống nơi đến? Liệu hồ nhập có mang lại hội nghề nghiệp cho người nhập cư? Mức độ ổn định công việc nghề nghiệp họ có mong đợi họ hay khơng ? Có thuận lợi khó khăn trình hội nhập họ? Và ổn định có đem đến xu hướng phát triển tương lai người nhập cư? Các nghiên cứu nhiều năm qua chủ yếu đề cập nhiều đến dịng di cư từ nơng thơn thành thị kiếm sống, mà chủ yếu di cư lắc hay di cư theo mùa vụ Rất nghiên cứu có quy mơ hướng di dân tự nơng thơn – nơng thơn Vì thế, hầu hết nghiên cứu thường phản ánh chưa đầy đủ mặt vấn đề di dân tự do, việc định cư, nhập cư dòng người di cư Và thực tế việc định cư, thiết lập khu vực kinh tế Tây Nguyên nói chung Lâm Đồng nói riêng có vai trị khơng nhỏ lực lượng di cư tự bàn đến Từ lý trên, đề tài chúng tơi vào tìm hiểu « Sự hội nhập cộng đồng người dân di cư tự Tây Nguyên » Do điều kiện khả cho phép, nên đề tài tập trung khảo sát thôn xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài cung cấp cho phần tranh hội nhập đời sống cộng đồng người dân di cư, khó khăn, trở ngại họ phải vựơt qua, điều mà họ làm để tạo dựng môi trường sống Đồng thời, kết đề tài góp phần làm giàu sở thực tiễn giúp cho nhà hoạch định sách quản lý kinh tế, xã hội có nhìn xác thực để từ đưa sách biện pháp quản lí hữu hiệu 2.2 Ý nghĩa lý luận: Kết đề tài mang lại thông tin hữu dụng bổ sung cho lý thuyết mạng lưới xã hội, vốn xã hội, lý thuyết di dân ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng : Sự hội nhập cộng đồng người dân di cư tự 3.2 Khách thể : - Người dân di cư tự đến xã Tân Thanh - huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng (trong vòng 20 năm trở lại đây) - Người dân cư xã Tân Thanh (nhóm đối chứng) 3.3 Phạm vi nghiên cứu : 3.3.1 Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Việc hội nhập đời sống cộng đồng người dân di cư tự Tây Nguyên xem xét ba khía cạnh: 1/ hội nhập người dân nghề nghiệp, việc làm; 2/ hội nhập người dân vào sinh hoạt văn hố, tín ngưỡng cộng đồng 3/ hội nhập vào quan hệ xã hội cộng đồng 3.3.2 Phạm vi không gian nghiên cứu: Do điều kiện khả có thể, đề tài tập trung nghiên cứu ba thôn (thôn 1, thôn thôn 10) xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng 3.3.3 Thời gian nghiên cứu: Đề tài triển khai làm việc với cộng đồng từ 10/6/2008 (bắt đầu tiền trạm), sau triển khai điều tra đến tháng 9/2009 MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4.1 Mục đích nghiên cứu: Đề tài sâu vào tìm hiểu hội nhập cộng đồng người dân di cư tự huyện Lâm Hà – Lâm Đồng 4.2 Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu thực trạng hội nhập cộng đồng người dân di cư  Xem xét khó khăn thuận lợi trình hội nhập người dân địa bàn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC -o0o Đề tài: “ SỰ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DÂN DI CƯ TỰ DO Ở LÂM HÀ- LÂM ĐỒNG ” PHỎNG VẤN SÂU SỐ 12 (Trích) ( Người dân di cư) I Thông tin người trả lời Thông tin vấn viên Họ tên:Đương Thị Thuỳ Họ tên: Trần Nữ Lệ Hồi Giới tính: Nữ Thời gian: 3h- 4h Tuổi: 31 Địa điểm: Nhà riêng người dân Dân tộc: Kinh ( Thôn 1- Tân Hợp, xã Tân Tôn giáo: Không Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Trình độ học vấn: 7/12 Lâm Đồng II Nội dung vấn Hỏi: Thưa chị, chị cho em biết lý thực để chị chuyển đến sống đựơc khơng ạ? Trả lời: Tôi theo chồng vào sinh sống, mặt gia đình muốn thay đổi điều kiện sinh sống, mặt khác để cải thiện kinh tế gia đình Hỏi: Thưa chị từ chuyển đến chị lại quê cũ lần chưa ạ? Trả lời: Có chứ, hai ba năm lần Có lấy đâu tiền để Với lại đường xá xa xôi 153 Hỏi: Vậy chị nghĩ quê hương cũ ? Trả lời: Những năm trước tơi cịn q cũ, nhìn chung đời sống bà quê hương cịn nghèo Người dân thiếu đất canh tác, khơng có thu nhập ổn định, khơng sắm sửa nhiều Các quan, xí nghiệp khơng có điều kiện để phát triển, không tạo việc làm cho người dân Mấy năm lại thi tháy sống người dân nhiều Người dân có việc làm ổn định, có thu nhập, nhà sắm sửa đồ đạc nhà, có phương tiện lại xe máy, xe đạp Có máy móc để sản xuất Hỏi: Thưa chị quyền địa phương tạo điều kiện cho việc nhập cư định cư người dân ạ? Trả lời: Lúc đầu vào thứ mẻ, may mà giúp đỡ quền nên tơi làm thủ tục nhập cư cách dễ dàng Sống lâu vợ chồng tơi thấm thía cảm giác xa quê hương Chính quền địa phương giúp đỡ tư vấn cho cách làm ăn, sinh sống, canh tác cho hiệu phù hợp Ban đầu biết làm ruộng, phát nương rẫy, nhà lụp xụp Được hỗ trợ quyền cho tơi vay vốn Tơi chuyển sang làm cà phê Nay, thu nhập hơn, sửa sang nhà cửa đời sống đỡ cực phần Hỏi: Thưa chị nghề nghiệp chị trước vào sau vào có thay đổi khơng ạ? Trả lời: Thực trước làm nơng thơi, ngồi q làm ruộng, cực Vào tơi làm ruộng làm thêm cà phê Hội phụ nữ động viên giúp đỡ nhiều Họ làm cho thấy xung quanh thực cịn nhiều người tốt 154 Hỏi: Ngồi làm nơng chị có làm thêm nghề khơng thưa chị? Trả lời: Khơng! Quanh năm biết làm nông Với lại làm cà phê nương rẫy nhiều thời gian lắm, làm cịn thời gian làm việc khác Bà chuyên làm cà phê nương rẫy thơi Với lại học có làm nghề đâu Hỏi: Thưa chị sống chị từ vào có cải thiện khơng ạ? Trả lời: Có, sống tơi cải thiện chút ít! Hỏi: Chị nói cụ thể thay đổi khơng ạ? Trả lời: Tơi có thu nhập tháng Tơi có tiền để lo cho ăn học, sắm sửa vật dụng nhà Làm cà phê có lúc được, lúc mất, lận đận Năm định mở rộng thêm đất cà phê, không làm ruộng Cũng chư biết tính Hỏi: Thưa chị chị kể hai chị học, chị có định cho hai cháu học lên cao khơng ạ? Trả lời: Có ! Dù khó khăn đến tơi cố gắng cho cháu học đến nơi, đến chốn Tôi muốn chúng học hay, cai chữ để người ta Mong sống chúng sau vất vả Hỏi: Thưa chị sinh hoạt văn hoá cộng đồng dân tộc hay người địa phương nơi đây?chị đánh giá sinh hoạt ạ? Trả lời: Hiện sinh hoạt văn hoá cộng đồng người dân sống thơn Tơi thấy hoạt động có ích cho người dân Qua sinh hoạt mà tiếng nói người dân bộc bạch Thình 155 thoảng có biểu diễn văn nghệ, tơi thấy hoạt động vui, hi vọng có nhiều Hỏi: Thưa chị người dân tộc có chơi với khơng ạ? Trả lời: Những người dân tộc thường xuyên chơi với Ngay hay chơi với người dân tộc Hỏi: Họ có hợp tác với khơng ạ? Trả lời: Có chứ! Làm cà phê này, lại gần phải giúp đỡ Hỏi: Họ thường hợp tác với lĩnh vực ạ? Trả lời: Họ thường giúp làm nhà cửa, làm nương, làm cà phê, Họ sống rât gắn bó với Thường anh em bà thường đổi công làm cho Hỏi: Thưa chị quan hệ hàng xóm, láng giềng ạ? Trả lời: Quan hệ hàng xóm láng giềng tốt, khơng có xích mích gây gổ xẩy Mọi người sống hồ thuận, đồn kết với Hỏi: Về phía gia đình chị ạ? Trả lời: Gia đình tơi thơi, họ đối xử tốt với khơng có lý mà đối xử không tốt với họ Chúng sống không muốn gây xbất hoà với Cùng người nhập cư cần phải đoàn kết, giúp đỡ Khơng nên có chia rẽ, bất hồ Hỏi: Thưa chị, theo chị quyền có phân biệt đối xử với người nhập cư người cư khơng? Trả lời: Theo tơi quyền khơng có phân biệt người cư người nhập cư Người dân tới sinh sống người dân cộng đồng, 156 quyền quản lý Sự phát triển người dân mang lại mặt, thay đổi cho quyền mà Hỏi: Thưa chị người cư có đối xử phân biệt với người nhập cư không? Trả lời: Đa số người cư khơng phân biệt đối xử với người nhập cư Nhưng có số có Hỏi: Đối với thân chị ạ? Trả lời: Đối với tơi khơng có phân biệt hết người dân sống có mục đích cải thiện điều kiện kinh tế, bước đầu khó khăn cần giúp đỡ phân biệt đối xử Hỏi: Vậy, có điều kiện chuyển nơi khác thuận tiện hơn, gia đình chị có chuyển nơi khác khơng ạ? Tơi thấy có điều kiện gia đình chẳng dại mà di chuyển lần Vì lần tơi biết, có thứ vất vả làm dù trước dự tính nào, đến thấy, điều kiện tự nhiên mơi trường tốt thật khơng có vốn, khơng có sức làm khơng nơi đâu dễ dàng với Hiện việc trồng cà phê vậy, có vất vả có sức làm phù hợp với gia đình, khơng học hành đến nơi đến chốn nên bố mẹ dồn vào trồng cà phê thôi, không thay đổi đâu, mệt lắm, mà chẳng ích Hỏi: Theo chị đánh giá đâu ngun nhân khiến đời sống người dân nhập cư cịn khó khăn? Trả lời: Theo tơi ngun nhân khiến đời sống người dân nhập cư cịn khó khăn là: thời tiết khơng thuận lợi cho việc canh tác lắm, nguồn vốn quyền hỗ trợ người dân chưa biết cách sử dụng phù hợp Có người 157 biết cách làm ăn cải thiện đời sống, ngược lại thâm hụt, thua lỗ Ngồi chưa biết mở rộng nghề nghiệp Xin chân thành cảm ơn chia sẻ thông tin chị, chúc chị mạnh khoẻ, hạnh phúc ạ! Phỏng vấn viên 158 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC o0o -Đề tài: “SỰ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DÂN DI CƯ TỰ DO Ở LÂM HÀ-LÂM ĐỒNG” BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Người dân di cư) I.Thông tin người trả lời Thơng tin phịng vấn viên Họ tên: Nguyễn Văn Nhàng 1.Họ tên: Võ Quang Minh Giới tính: Nam 2.Thời gian từ: 15h đến 16h Tuổi: 52 3.Địa điểm: Nhà riêng ông Nhàng Dân tộc: Tày Thôn 1, xã Tân Thanh, Lâm Hà, LĐ 5.Tôn giáo: Khơng 6.Trình độ học vấn: Lớp II.Nội dung vấn Hỏi: Thưa ơng, ơng chia sẻ lý thực ơng chuyển đến khơng ạ? Trả lời: Thực tơi gia đình đến sống ngồi Bắc khó khăn, trồng lúa khơng đủ ni sống gia đình Hồi nghe nói vùng Tây Nguyên có nhiều đất đai trồng cà phê thu nhập cao hơn, tơi gia đình vào sinh sống Hỏi: Từ ơng gia đình chuyển vào hồi hương chưa? Trả lời: Từ vào gia đình chưa hồi hương, muốn thăm q gia đình khó khăn, khơng có tiền lại Hỏi: Ơng bà nghĩ q hương cũ? Trả lời: 159 Tất nhiên yêu quê hương mình, muốn sống Cao Bằng mong muốn thăm nhà Hỏi: Thưa ơng quyền tạo điều kiện cho việc nhập cư định cư gia đình ơng? Trả lời: Chính quyền cho gia đình làm hộ thường trú ngồi khơng giúp đỡ gia đình chuyện Hỏi: Trước ơng làm nghề gì? Trả lời: Tơi gia đình làm nơng, trồng lúa ngồi q nhung khơng đủ ăn -Cịn nghề nghiệp ơng gì? Trả lời: Tơi gia đình làm nơng, khơng trịng lúa nữa, chúng tơi trồng cà phê -Ơng có mở rộng nghề nghiệp việc làm không? Trả lời: Không, chuyển từ trồng lúa sang trồng cà phê thơi, khơng có đất, sức khoae lại yếu nên danhd chịu thơi -Ơng có nhận giúp đỡ việc phát triển kinh tế không? Trả lời: Khơng, có người gia đình giúp đỡ nhau, ví dị cho vay vốn, mượn đât, giúp đỡ có cơng việc, ngồi khơng có giúp đỡ Câu 5: Thưa ông sống ông gia đình từ chuyển vào có cải thiện khơng? -Có Lúc ngồi Bắc gia đình khơng đủ ăn, vào thu nhập từ cà phê cao trồng lúa nên nhà đủ ăn đủ mặc Ngồi tơi cịn sắm xe máy để lại Câu 6: Các ơng có học đầy đủ khơng? Trả lời: Tơi có đứa trai lớn, học hết lớp -Anh năm tuổi? Trả lời: Nó 20 tuổi -Sao ông không cho anh học tiếp? 160 Trả lời: Tôi vợ già rồi, công việc vườn chủ yếu dựa vào nó, lớn nên tơi khơng cho học -Anh có muốn học lại khơng? Trả lời: Khơng, bảo trồng cà lấy vợ thơi(cười), mà học Câu 7: Thưa ơng sinh hoạt văn hóa cộng đồng dân tộc người địa phương nơi đây? Trả lời: Ở thôn chủ yếu người dân tộc Tày,chúng lâu rồi, chủ yếu hội phụ nữ thấy người ta họp thơi -Cịn ngày lễ sao? Trả lời: Mọi người suốt ngày làm việc vườn, có ngày tết người thăm hỏi thơi -Ơng có đánh giá sinh hoạt khơng? Trả lời: Tơi thấy bình thường, tơi thường lo việc vườn cà phê nên không để ý Câu 8: Thưa ông người dân tộc có thường chơi với khơng? Trả lời: Có Nhưng lúc rảnh rỗi, đa số người vườn cà từ sáng đến tối -Họ có hợp tác sản xuất cà phê với khơng? Trả lời: Có Ai cần người hái cà phê th người khác -Cịn việc hợp tác trồng chung vườn cà phê? Trả lời: Không, có vườn người -Cịn người khác dân tộc sao? Trà lời: Cũng thơi Câu 9: Thưa ơng quan hệ hàng xóm láng giềng sao? Trả lời: Tốt cả, thấy vấn đề -Về phía gia đình ơng bà sao? Trả lời: Tơi vậy, chưa xảy xích mích với hang xóm 161 Câu 10: Theo ơng quyền có phân biệt đối xử người nhập cư cư khơng? Trả lời: Ở chủ yếu người từ nơi khác đến, tơi thấy khơng có phân biệt người nơi khác người địa phương Câu 11: Thưa ông người cư có đối xử phân biệt với người nhập cư khơng? Trả lời: Tơi tiếp xúc với người dân gốc đây, thấy họ bình thường Hỏi: Theo ơng đâu ngun nhân khiến đời sống người dân nhập cư cịn khó khăn? Trả lời: Theo tơi thấy quyền thiếu quan tâm thích đáng đến người dan lao động Có quyền đưa giống cho thơn trồng, lại khơng có cán dạy cho dân cách trồng giống dẫn đến nhiều cà phê bị thối sâu ăn hết, năm chúng tơi bị mùa Ngoài tiền vay vốn cho hộ nghèo để phát triển kinh tế chúng tơi khơng hưởng Xin chân thành cảm ơn chia sẻ thông tin ông! Phỏng vấn viên 162 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC Đề tài: “ SỰ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DÂN DI CƯ TỰ DO Ở LÂM HÀ- LÂM ĐỒNG” PHỎNG VẤN SÂU SỐ 14(Trích) (Người dân: Nhập cư ) Thơng tin người trả lời III II Thông tin vấn viên Họ tên: Hà Hữu Bền Họ tên: Phạm thị Hằng Giới tính: Nam Thời gian: từ 15h đến 16h30 Tuổi: 52 tuổi Địa điểm: Nhà riêng, thôn 1, TT, LH Dân tộc: Kinh Tơn giáo: khơng Trình độ học vấn: 7/12 III Nội dung vấn Hỏi: Thưa chú, lý thực bác chuyển đến sống ạ? Trả lời: Điều kiện Hà Nội ( Hà Tây trước kia) khó khăn, đất chật, người đơng, kinh tế gặp nhiều khó khăn Mục đích làm kinh tế, muốn sống “Kinh tế có phát triển người khoẻ mạnh được” Hỏi: Từ bác chuyển đến ở, bác thăm quê lần chưa? Trả lời: Vào từ năm 1999, có lần vào tháng 3/2006, quê tháng Hỏi: Bác nghĩ quê hương cũ mình? Trả lời: 163 Lúc có tâm nguyện nơi chơn rau cắt rốn khơng thể bỏ Chỉ mong kiếm nhiều tiền có điều kiện thăm bà con, họ hàng Gần ngày gọi điện nhà, cịn có anh em ngồi quê Hỏi: Bác có thay đổi nghề nghiệp trước sau đến địa phương không ? Trả lời: Ngày xưa làm nghề mổ lợn, thu nhập thất thường tạm ổn, đủ ăn Bây làm thuê vất vả, ngày làm tiếng không nghỉ, thu nhập chả mấy, khoảng 1,5 triệu tháng vật giá cao mà có người nên tạm đủ, hay thiếu ăn mùa khơ khơng th cả, nên khơng có thu nhập Hỏi: Hiện bác có làm thêm việc già không? Trả lời: Cũng tậu sào đất trồng cà phê chưa thu hoạch Ngồi cịn trồng khoai mơn, khoai lang đất thuê, lãi nhiều mà lỗ nhiều phụ thuộc vào thiên nhiên Hỏi: Bác có nhận giúp đỡ không? Trả lời Những lúc khó khăn như: hết gạo giúp đỡ em vợ Bạn bè hang xóm giúp công, cho vay tiền, thuê đất… Hỏi: Cuộc sống gia đình bác sơ với trước có cải thiện khơng? Trả lời: So với ngày trước cải thiện chút thơi, so với nhiều người vất vả Đối với gia đình tơi lúc dường khơng có cách để xoay xở, để mua mảnh rẫy để trồng cà phê, biết rẻ Hồi có tiền dành dụm mang vào đủ mua miếng đất người bà nhượng lại cho Tiếc mà khơng biết làm gì, khổ cực mà làm thuê cho người ta biết Bây có cải thiện vấn thiếu vốn để mở rộng 164 đầu tư vào sản xuất, hec cà phê không đầu tư nhiều nên khơng có suất Khổ ghê lắm, nhiều nhà có đất nhiều họ cịn bán để làm vốn đầu tư vào, khơng có đất lại khơng có vốn nên thiếu thốn Hỏi: Cụ thể cải thiện ạ? Trả lời: Năm ngoái mua xe máy để chở khoai môn hoa màu Cũng sắm điện thoại để tiện liên lạc Mua đất để trồng ca phê, làm thuê thu nhập khơng ổn định, dù dễ kiêm tiền trước Hỏi: Các bác điều học a? Trả lời: Cả đứa học hết lớp 7, cho học tiếp chúng khơng chịu học điều kiện nhà ngày khó khăn lắm, chúng muốn làm để giúp đỡ gia đình Tất học ngồi Bắc vào Hỏi: Bác có thường hay tham gia lễ hội hàng năm địa phương không ạ? Trả lời: Thường lễ hội địa phương gia đình tham gia đầy đủ Vì lễ hội cộng đồng tổ chức nên không phân biệt dân tộc xem cho biết, vừa để học học hỏi vừa vui sau ngày làm việc mệt nhọc Với lại đây, lễ hội tổ chức vào dịp đầu xuân hàng năm, cho vợ với cho vui nhà chẳng có trị để chơi hay giải trí Vợ ngồi nên có dịp lễ hội tham gia vui vẻ Hỏi: Bác nhận thấy người dân tộc/ khác dân tộc có hay qua lại, chơi với khơng? Trả lời: Thấy người khơng phân biệt gi, ngồi dân tộc hay chơi với dân tộc khác, “khơng phân chia giọng nói tiếng cười mà” Hỏi: Vậy có hợp tác, giúp đỡ với khơng? Ở khía cạnh nào? 165 Trả lời: Chỉ quan hệ với phương diện tình cảm thơi, cịn nhà việc, việc người làm, người có quan hệ họ hàng giúp đỡ nhau, cịn người dân tộc khác họ mời ăn đám cưới đám giỗ họ mời đâu đấy, tơn trọng phong tục họ Hỏi: Về phía người dân có đối phân biệt người cư với người nhập cư không thưa bác? Trả lời: Không, người nói chuyện với bình thường, khơng phân biệt, việc người làm mà Hỏi: Cịn Về phía bác sao? Trả lời: Mình đến sinh sống phải hồ đồng với họ chứ”! Mọi người chuyện trị bình thường, khơng có phân biệt Hỏi: Theo đánh giá ơng đâu ngun nhân khiến đời sống người dân nhập cư cịn khó khăn? Trả lời: Do đến, chưa có nhiều đất đai, quyền lại khơng quan tâm đến người dân Có nhiều trường hợp cán cậy quyền cậy cướp đất dân, tranh chấp chỗ đẹp đất bị giải toả Chính quyền người dân cịn mâu thuẫn khơng sâu sát với dân Những hộ đến lâu thu nhập cao họ có đất trồng cà phê Xin chân thành cảm ơn chia sẻ thơng tin q ơng! Phỏng vấn viên 166 167 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ******** VŨ THỊ THÙY DUNG SỰ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA DÂN DI CƯ TỰ DO Ở HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY (Nghiên... Đối tượng : Sự hội nhập cộng đồng người dân di cư tự 3.2 Khách thể : - Người dân di cư tự đến xã Tân Thanh - huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng (trong vịng 20 năm trở lại đây) - Người dân cư xã Tân Thanh... hiểu hội nhập cộng đồng người dân di cư tự huyện Lâm Hà – Lâm Đồng 4.2 Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu thực trạng hội nhập cộng đồng người dân di cư  Xem xét khó khăn thuận lợi trình hội nhập

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w