1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm về tự do trong triết học hiện sinh vô thần và ý nghĩa đối với lối sống của sinh viên hà nội hiện nay

116 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH AN QUAN NIỆM VỀ TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH VÔ THẦN VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH AN QUAN NIỆM VỀ TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH VÔ THẦN VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 03 01 Giảng viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Anh Tuấn Chủ tịch hội đồng Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Dương Văn Thịnh HÀ NỘI – 2016 PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG QUAN NIỆM VỀ TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH VÔ THẦN 15 1.1 Khái quát triết học sinh vô thần 15 1.1.1 Một số nét triết học sinh 15 1.1.2 Triết học sinh vô thần 19 1.2 Những điều kiện tiền đề cho đời quan niệm tự triết học sinh vô thần 22 1.2.1 Điều kiện kinh tế, trị, văn hóa - xã hội 22 1.2.2 Tiền đề lý luận 30 1.3 Nội dung quan niệm tự triết học sinh vô thần 43 1.3.1 Tự – điểm đặc trưng phân biệt người với sinh thể khác 43 1.3.2.Tính tuyệt đối tự người 48 1.3.3 Tự với tư cách lựa chọn giá trị sinh hành động theo lựa chọn cá nhân 55 1.3.4 Tự tảng sở đánh giá giá trị đạo đức 60 1.3.5 Tự gắn liền với trách nhiệm 62 Kết luận chương 65 CHƯƠNG Ý NGHĨA CỦA QUAN NIỆM VỀ TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH VÔ THẦN ĐỐI VỚI LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI HIỆN NAY 66 2.1 Lối sống, sinh viên lối sống sinh viên 66 2.1.1 Khái niệm lối sống 66 2.1.2 Khái niệm sinh viên lối sống sinh viên 70 2.2 Lối sống sinh viên Hà Nội 74 2.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến lối sống sinh viên Hà Nội 74 2.2.2 Một số biểu tiêu cực tồn lối sống sinh viên Hà Nội 79 2.3 Một số giá trị, hạn chế quan niệm tự triết học sinh vơ thần ý nghĩa lối sống sinh viên Hà Nội 91 2.3.1 Những giá trị hạn chế quan niệm tự triết học sinh vô thần 91 2.3.2 Ý nghĩa quan niệm tự triết học sinh vô thần nhận thức sinh viên 97 2.3.3 Ý nghĩa quan niệm tự triết học sinh vô thần hành động sinh viên 100 Kết luận chương 102 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống xã hội đại vô phức tạp, người phải đối mặt với vấn đề nan giải đời sống tinh thần Việc tìm định hướng sống phù hợp với chất văn hóa, nhân văn nhiệm vụ thực cấp bách người Lịch sử văn minh nhân loại cho thấy, phần lớn thành tựu mà người đạt dựa khoa học, tư lý tính vốn chủ yếu hình thành vào thời cận đại Tây Âu Tuy nhiện, lối tư lối sống khoa học - kỹ thuật, kỹ trị việc đề cao thái giá trị vật chất đưa loài người đến thảm họa thời đại, mà biểu rõ hai chiến tranh giới kỷ XX Nguy hiểm hơn, cách tiếp cận lý cực đoan người, tính người đơn giản hóa nhiều vấn đề tồn người, làm cho người bị đẩy vào tình trạng bế tắc, khủng hoảng tinh thần sâu sắc buộc người ta phải tìm hiểu kỹ lưỡng tồn diện “thế giới nội tâm”, tính người sở chắn để có định hướng giá trị đáng tin cậy Quan niệm tự triết học sinh vô thần đời bối cảnh phần đáp ứng nhu cầu tinh thần người phương Tây đại Hơn nữa, bối cảnh việc giao lưu, tiếp biến văn hóa tồn cầu diễn ngày mạnh mẽ bên cạnh việc tuyên truyền quảng bá văn hóa nước giới, Viêt Nam đồng thời tiếp xúc du nhập trào lưu văn hóa giới Trong q trình ấy, việc tiếp nhận văn hóa phương Tây, đặc biệt quan niệm tự triết học sinh vô thần tất yếu Bối cảnh văn hóa tinh thần cho đời quan niệm tự triết học sinh vơ thần có đơi nét tương đồng tình hình xã hội Việt Nam nay, bối cảnh tiếp diễn hồn cảnh hậu đại giới Vì vậy, tìm hiểu sâu nghiên cứu quan niệm tự triết học sinh vô thần ý nghĩa lối sống sinh viên Hà Nội có giá trị tích cực để nhìn nhận, xây dựng làm giàu thêm nét đẹp văn hóa Việt Thứ nhất, triết học sinh đại trào lưu triết học phi lý đời sau chiến tranh giới thứ Đức, sau phát triển mạnh mẽ Pháp từ sau chiến tranh giới thứ hai Đây phá cách, “độc đáo” so với triết học lý truyền thống Bao kỷ trôi qua, từ triết học Platon, Aristotle Descartes, Kant, Hegel, người đăm đăm tìm nét huyền vi tạo hóa mà qn suy ngẫm thân phận, định mệnh người cá nhân xã hội, quên việc người độc đáo khơng lặp lại vật vũ trụ Triết học sinh đời để giải vấn đề Thứ hai, triết học lý không bàn đến vấn đề tự người,nhưng tự theo triết học hành động nhờ người giải phóng khỏi phụ thuộc vào tính tất yếu bên ngồi, song khơng phải hành động tùy tiện mà khả nhận thức hành động theo quy luật khách quan Chỉ nơi người khai phá tự nhiện cách chủ động hợp quy luật người có tự Mặt khác, triết học lý vấn đề tự gắn liền với mối quan hệ cá nhân xã hội Ở đó, tự cá nhân bị phụ thuộc vào tự xã hội, phải hi sinh cho lợi ích chung tồn xã hội Triết học sinh khơng quan niệm vậy, tự cá nhân quan tâm hàng đầu Mỗi người tồn giới có quyền tự do, tự lựa chọn, sáng tạo nên thân Thứ ba, bước vào xã hội đại với phát triển vũ bão khoa học - kĩ thuật cơng nghệ, hào nhống xa hoa vật chất mà mang lại, người có nguy đánh mặt mình, đánh giá trị nhân văn kéo theo phi nhân tính quan hệ cá nhân với nhau, cá nhân xã hội Xã hội đại phải đối mặt với vấn nạn thiếu chỗ ở, bệnh tật hoành hành, tâm lí tự kỉ, biến thái, suy đồi đạo đức ngày gia tăng Con người thường hóa chịu gánh nặng tâm lý - đạo đức sống đại Vì vậy, tự triết học sinh không giúp người tìm lại nhân vị, trì giá trị nhân văn mà cịn giúp người tìm lối tinh thần, tìm thấy giá trị sống Thứ tư, Việt Nam, quan niệm tự triết học sinh vô thần vấn đề gây nhiều tranh cãi giới nghiên cứu Phần lớn nhà nghiên cứu Việt Nam không dành nhiều “thiện cảm” với vấn đề Họ cho thứ triết học phản động, phản văn hóa, ngược lại giá trị đạo đức truyền thống, cổ vũ cho lối sống ích kỷ, tùy tiện, nguyên tạo nên xã hội hưởng thụ.Vậy nên, nghiên cứu quan niệm tự triết học sinh vơ thần làm sáng tỏ mặt tích cực quan niệm đồng thời cung cấp cho độc giả nhìn đắn tự theo quan niệm sinh Quan niệm tự triết học sinh vơ thần khơng có giá trị thực tiễn mà nghĩa cịn triết học sống Thứ năm, sinh viên lực lượng kế tiếp, bổ sung cho đội ngũ trí thức tương lai Họ người có văn hóa cao có điều kiện tiếp thu thơng tin lĩnh vực đời sống Có thể nói, sinh viên nguồn nhân lực quan trọng công phát triển đất nước Vì vậy, việc xây dựng giáo dục lối sống lành mạnh có trách nhiệm với thân xã hội cho sinh viên nhiệm vụ cần thiết quan trọng góp phần xây dựng quốc gia hùng mạnh mặt kinh tế lẫn văn hóa - xã hội Có nhiều phương pháp, cách thức để xây dựng lối sống lành mạnh cho sinh viên Những mặt tích cực quan niệm tự triết học sinh vô thần gợi ý, lựa chọn mẻ hoạt động xây dựng giáo dục lối sống lành mạnh sinh viên Hà Nội Từ lý tác giả lựa chọn vấn đề Quan niệm tự triết học sinh vô thần ý nghĩa lối sống sinh viên Hà Nội làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài * Các cơng trình nghiên cứu điều kiện tiền đề cho đời quan niệm tự triết học sinh Khi nói điều kiện đời triết học sinh, tác giả Nguyễn Tiến Dũng (2006) Chủ nghĩa sinh, lịch sử, diện Việt Nam [10] tác giả Nguyễn Thị Thường (2007) báo cáo Sự hình thành, phát triển đặc điểm chủ nghĩa sinh in “Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX” [72] cho rằng, triết học sinh đời từ hai điều kiện bản: là, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa chạy theo lợi nhuận sùng bái khoa học - kỹ thuật cách thái làm cho xã hội phương Tây sa vào khủng hoảng, suy đồi, phi nhân vị hóa người; hai là, phản ứng trước thống trị thái chủ nghĩa lý xã hội phương Tây đại Đứng trước câu hỏi chiến tranh có phải nguồn gốc dẫn đến đời triết học sinh không? Các tác giả cho hai chiến tranh nguồn gốc sâu xa mà điều kiện trực tiếp dẫn đến đời triết học sinh Cuốn sách Triết học phương Tây đại (phần thứ nhất: cuối kỷ XIX - nửa đầu kỷ XX) [37] tập thể tác giả Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2008) phác họa cách toàn diện triết học sinh Trong tác phẩm này, tác giả phân tích làm sáng tỏ tiền đề tư tưởng cho đời triết học sinh - tư tưởng triết học Dostoevski nhà tiền khởi triết học sinh, S Kierkegaard ông tổ triết học sinh E Husserl người đặt móng lý luận cho triết học sinh Tác giả Lê Kim Châu (1996) luận án Phó tiến sĩ triết học Chủ nghĩa sinh vài ảnh hưởng miền Nam Việt Nam [3] nghiên cứu sở hình thành chủ nghĩa sinh hai nguồn gốc chính: là, nguồn gốc xã hội nhận thức chủ nghĩa sinh; hai là, nguồn gốc tư tưởng chủ nghĩa sinh Khi phân tích nguồn gốc xã hội chủ nghĩa sinh, hầu hết nhà nghiên cứu trước cho rằng, chủ nghĩa sinh có nguồn gốc xã hội từ khủng hoảng xã hội chiến tranh Tuy nhiên, tác giả cho rằng, khủng hoảng xã hội chiến tranh nguyên nhân xã hội trực tiếp chủ nghĩa sinh Nguồn gốc đích thực nguyên nhân sâu xa mâu thuẫn khơng thể điều hịa xã hội bóc lột bất cơng Khi nói nguồn gốc tư tưởng triết học sinh, tác giả phân tích quan điểm nhà tư tưởng cho đặt móng cho triết học sinh Socrate, Descartes, Pascal, đặc biệt Kierkegaard với tư tưởng “Tư sinh”, Nietzsche mở đầu cho dịng sinh - sinh vơ thần, Husserl với “Phương pháp tượng luận” Như vậy, khẳng định, nghiên cứu điều kiện đời triết học sinh, cơng trình nghiên cứu thống bốn nguyên nhân bản: thứ nhất, điều kiện kinh tế xã hội; thứ hai, khủng hoảng triết học lý; thứ ba, chiến tranh nhân tố thúc đẩy đời chủ nghĩa sinh; thứ tư, tiền đề tư tưởng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đó, tác giả khắc họa chưa thật sâu sắc tính tất yếu khách quan cho đời triết học sinh ảnh hưởng, chi phối nguyên nhân đến nội dung trường phái triết học * Các cơng trình nghiên cứu quan niệm tự triết học sinh Trong cơng trình Những chủ đề triết học phương Tây [45], tác giả Phạm Minh Lăng (2003) quan tâm nhiều đến phạm trù tự Theo ông, trở thành tự trở với Tự người lựa chọn thể Tự hư vơ Ơng diễn tả quan niệm Sartre: “hư vô khác giá trị tỏa từ dự định tự xuất ý tưởng làm cho giới không diện từ chối ta” [45, tr.390] Tác giả Trần Thái Đỉnh (tái 2005), sách Triết học sinh [18] bàn đến phạm trù triết học sinh buồn nơn, phóng thể, ưu tư, vươn lên, tự quyết, độc đáo Tuy nhiên, phạm trù đó, tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến hai phạm trù tự trách nhiệm, thông qua tư tưởng số nhà triết học sinh Marcel, Sartre, Jaspers “Tự định mệnh” “hai đặc điểm làm người khác vật, làm cho người vươn tới sinh khác người sống tình trạng vật” [18, tr.281] Ơng cho rằng, nhân cách người cá nhân tạo trời phú cho, nên, tự thực thước đo giá trị người Con người có tự lựa chọn lựa chọn người lý do: “Sự lựa chọn ta khơng có lý Sự lựa chọn trước lý Tác giả Đỗ Minh Hợp (2005) Tư tưởng đạo đức Gi.P Xáctơrơ [33] nguyên lý chủ nghĩa sinh là: sinh hư vô, lựa chọn tình cụ thể Khái niệm tự đặc trưng bản, tính thứ sinh, điểm xuất phát nghiên cứu phạm trù đạo đức khác Sartre Tự phân biệt người với vật tượng khác Khi bàn tự do, tác giả cho đưa định nghĩa tự tự chủ lựa chọn tự tách rời trách nhiệm Với nhà sinh thì, tự trách nhiệm hai sinh thể quan trọng Xuất phát từ tự người ta hiểu phạm trù khác thiện, ác, lo âu, Tác giả cho rằng, người có trách nhiệm người ln lo âu trước lựa chọn Lo âu hiểu trạng thái tự nhiên người gánh vác trách nhiệm Trên sở đó, tác giả khái quát thành đặc điểm quan niệm Sartre đạo đức Cũng tác giả Đỗ Minh Hợp [2007], tạp chí Tự trách nhiệm đạo đức học sinh [36] cho rằng, tự trách nhiệm (đối với tự do) hai sinh thể quan trọng Điều đáng ý là, tác giả tự sở để nghiên cứu phạm trù đạo đức triết học sinh truyền lối sống hưởng thụ vào Việt Nam Vì vậy, có nhiều quan điểm cho tự sinh triết thuyết nguy hiểm, lớp áo đẹp đẽ, bóng bẩy khốc lên hành vi bng thả trụy lạc người Họ đồng tự đích thực với thói bng thả lối sống người Ngày nay, quan niệm tự sinh khơng cịn giữ vai trị độc tơn lòng niên sinh viên trước nữa, nhận định sai lầm quan niệm nhiều cịn dư âm đến ngày thơng qua nghiên cứu phê phán triết học sinh, tự sinh Có lẽ, lý khiến phận sinh viên ngày hiểu nhầm quan niệm Mặt khác, nay, Việt Nam đà phát triển mạnh hội nhập quốc tế, giá trị văn hóa truyền thống đất nước dần bị biến đổi trước sức ảnh hưởng luồng văn hóa bên ngồi; Hà Nội lại trung tâm kinh tế, trị văn hóa lớn nước, nơi có điều kiện thuận lợi để phát triển tiếp thu ảnh hưởng lĩnh vực từ bên ngồi Do đó, hội thuận lợi để sinh viên Hà Nội biết đến giá trị văn hóa cách nhanh đa dạng nhất; đồng thời điều kiện để họ thể khẳng định thân Tuy nhiên, tuổi đời cịn trẻ kinh nghiệm sống, cho nên, đứng trước biến đổi điều kiện, môi trường sống, phận sinh viên dễ nảy sinh suy nghĩ lệch lạc rằng, cá thể tự do, tơi muốn làm làm, bất chấp tất cả, khơng có quyền phán xét hay phê phán hành vi Đồng thời, lý để số người cố tình hiểu nhầm quan niệm tự sinh nhằm thực mục đích riêng Vì vậy, sâu nghiên cứu thực chất quan niệm tự sinh giúp uốn nắn lại nhận thức sai lầm quan niệm này, hướng sinh viên đến suy nghĩ tích cực lành mạnh Căn theo phân tích lối sống buông thả biểu tự Điều đồng nghĩa với việc biểu tiêu cực lối sống sinh viên ngụy biện gọi tự 98 sinh Khi nghiện game hay mắc vào tệ nạn xã hội khác đồng nghĩa với việc đánh thân Việc dành nhiều thời gian ngày để chơi game không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thân, hao tốn tiền mà khiến cho sinh viên khơng cịn thời gian tham gia hoạt động quan trọng khác sống đặc biệt học tập giao tiếp với người khác Thêm nữa, nội dung game mang nhiều yếu tố bạo lực điều làm cho tinh thần người chơi rơi vào trạng thái căng thẳng bị vào giới ảo game khơng thể Lúc này, người chơi từ có khả nhận thức trở thành khơng có khả nhận thức vấn đề diễn sống thực, sống ảo tưởng Tinh thần người chơi bị lệ thuộc vào giới mà game tạo tồn cách bình thường giới thực Theo cách này, sinh viên đánh thân Do đó, nghiện game hay hành vi sống buông thả khác biểu lối sống tự sinh Từ phân tích giúp sinh viên có nhìn đắn tự Thứ hai, quan niệm tự sinh hướng sinh viên đến nhận thức giá trị nhân văn cao Trước hết, tự sinh giúp sinh viên nhận thức thân Như phân tích, Hà Nội nơi có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển, điều đồng nghĩa với việc nơi có nhiều cám dỗ quyến rũ sinh viên Đứng trước thực trên, sinh viên dễ quên Vì vậy, để khơng bị sâu vào cám dỗ đó, sinh viên cần quay nhận thức lại thân để biết ưu điểm nhược điểm thân, xác định lại muốn gì? Mục đích học tập để làm tương lai định sống nào? Nếu trả lời câu hỏi đó, sinh viên khơng dễ đánh thân trước biến đổi sống xã hội Thêm nữa, tự sinh thức tỉnh ý thức trách nhiệm sinh viên Đặc biệt, điều kiện đất nước cịn nhiều khó khăn vấn đề ý thức trách nhiệm cá nhân 99 thân với cộng đồng lại đóng vai trị quan trọng phát triển chung đất nước người Việt Nam Ngoài ra, quan niệm giáo dục cho sinh viên ý thức tôn trọng tự nhân cách người khác Đây đức tính cần thiết thời đại để Việt Nam bước phát triển hội nhập quốc tế Như vậy, ta thấy quan niệm tự sinh không giúp cho sinh viên có cách hiểu đắn tự mà hướng nhận thức sinh viên đến giá trị văn hóa nhân văn cao Điều khơng góp phần xây dựng tinh thần can đảm, tự chủ lối sống sinh viên mà có ý nghĩa to lớn phát triển chung đất nước 2.3.3 Ý nghĩa quan niệm tự triết học sinh vô thần hành động sinh viên Quan niệm tự sinh có ý nghĩa quan trọng việc điều chỉnh hành vi sinh viên theo hướng tích cực Điều trước hết thể chỗ quan niệm phê phán hành vi sống đua đòi sinh viên Biểu lối sống sinh viên thực hành động mà làm gì, hành động có ý nghĩa đời có ảnh hưởng tới sống người xung quanh Họ hồn tồn khơng ý thức điều đó; họ thực hành động thấy người khác làm thế, người khác bảo họ làm Có thể nói, lối sống đua địi phương thức nhanh khiến sinh viên đánh chất mình, đánh tự Bởi suy nghĩ hành động họ dễ bị chi phối bị lôi kéo điều kiện khách quan Đồng thời, cịn thể vô trách nhiệm trước hết với đời sau với tồn thể xã hội Không dừng lại việc phê phán lối sống đua đòi, quan niệm tự sinh góp phần điều chỉnh hành vi sinh viên theo hướng tích cực Người ta hay nói đến loại hành vi người cách ứng xử với người khác, với cộng đồng xã hội với mơi trường xung quanh Đó hành 100 vi đạo đức, hành vi pháp luật hành vi văn hóa Hành vi đạo đức hành vi tự nguyện, làm theo lương tâm cá nhân Hành vi pháp luật hành vi bắt buộc cá nhân phải tuân thủ theo quy định xã hội Hành vi văn hóa khơng phải hành vi riêng mà hành vi đạo đức hay hành vi pháp luật chủ thể thực với mức độ thẩm mỹ định Trong ba hành vi ứng xử trên, tự sinh hướng sinh viên đến việc thực hành vi có văn hóa Những hành vi có văn hóa thực nhà trường xã hội Trong phạm vi trường học, sinh viên thể thân thơng qua hoạt động tích cực học tập chuẩn bị trước lên lớp; lớp ý nghe giảng chủ động tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài; học lớp tích cực tự học tham gia nghiên cứu khoa học… Tất hoạt động giúp sinh viên rèn luyện tính chủ động tiếp thu kiến thức Đây hội để sinh viên nêu lên ý kiến, quan điểm riêng vấn đề khoa học, đời sống điều kiện thuận lợi để tích lũy thêm tri thức, nâng cao nhận thức phục vụ cho thân sau sống Do đó, tích cực học tập khơng có ích cho thân sinh viên mà cịn có ích cho tồn thể xã hội Trong nhà trường sinh viên khơng có hội thể thân học tập mà cịn cịn tham gia vào phong trào tập thể, hoạt động văn hóa thể thao, vui chơi giải trí nhà trường tổ chức Đây sân chơi để sinh viên rèn luyện khả năng tổ chức phát huy tính động, sáng tạo thân, từ phát lực chưa bộc lộ thân Phong cách ứng xử lịch sự, tôn trọng người khác hành vi chứng tỏ sinh viên có văn hóa Điều thể phong cách ăn mặc sinh viên đến trường Khi lên lớp, sinh viên nên mặc trang phục gọn gàng, lịch sự, không nên sử dụng trang phục ngắn, hở, không phù hợp với môi trường học đường Hành vi 101 tôn trọng thân mà cịn tơn trọng thầy giáo bạn bè trường lên lớp Ngoài ra, sinh viên cần có lời nói thái độ mực tôn trọng giảng viên trường Bởi giảng viên không đơn người truyền dạy tri thức mà người cho ta kinh nghiệm sống bổ ích để làm hành trang bước vào đời Đây nét đẹp truyền thống người Việt Nam: uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo… Đối với xã hội, sinh viên tham gia phong trào tình nguyện “Mùa hè xanh”, “Tiếp sức mùa thi”, “Hiến máu nhân đạo”… Việc tham gia vào phong trào giúp sinh viên xóa bỏ tính ích kỉ cá nhân dạy cho sinh viên biết quan tâm giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn mình, qua tìm ý nghĩa đích thực sống khơng sống mình, mà cịn sống cộng đồng xã hội Trên vài hành vi tiêu biểu giúp người có sống lành mạnh có ý nghĩa Tuy nhiên, ta cần phải hiểu tất điều quy tắc chuẩn mực mà xã hội áp đặt lên suy nghĩ hành động sinh viên Những quy tắc chuẩn mực xã hội thực có ý nghĩa người nhận thức biến trở thành quy tắc, tiêu chuẩn riêng nhân Do đó, hành vi thể cho lối sống tự sinh viên nhận thức thấy ý nghĩa hành vi sống tồn xã hội Tức người hành động tuân theo quy tắc chuẩn mực, giá trị văn hóa cách tự giác người thực tự do, người mình, sống thật Kết luận chương Như vậy, sinh viên phận đặc thù xã hội Họ người có khả tiếp thu nhanh, có tính động sáng tạo, có lực phân tích đánh giá vấn đề…, đặc biệt, họ nguồn lao động dự bị đất nước Do đó, lối sống hình thành phát triển nhân cách sinh viên có ảnh hưởng lớn đến phát triển đất nước tương lai Tuy nhiên, 102 nay, lối sống sinh viên nói chung sinh viên Hà Nội nói riêng cịn tồn nhiều tượng tiêu cực cần phải khắc phục Và quan niệm tự triết học sinh vô thần, với tất ý nghĩa nhân văn làm điều Quan niệm đề cao tự cá nhân, đề cao tính động sáng tạo người; xây dựng nên người can đảm dám nghĩ dám làm dám chịu trách nhiệm lựa chọn hậu hành động trước thân tồn xã hội; đánh thức suy tư người lương tâm lẽ sống Do đó, việc nghiên cứu quan niệm tự sinh vô thần giúp sinh viên có nhận thức đắn tự do, đồng thời nhận thức giá trị nhân văn xã hội; qua có hành động hợp lẽ phải vừa thể nét độc đáo nhân cách cá nhân, vừa gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống người Việt Nam 103 KẾT LUẬN Tự người nội dung xuyên suốt toàn tư tưởng triết học sinh Sự xuất quan niệm kết tất yếu khủng hoảng tha hóa giá trị văn hóa, tinh thần xã hội cơng nghiệp phát triển, đặc biệt trước hậu nghiêm trọng hai chiến tranh giới Sự tha hóa có ngun nhân từ tuyệt đối hóa vai trị khoa học kỹ thuật, lối sống sùng bái vật chất cách thái mà quên giá trị nhân văn ý nghĩa đích thực tồn người Quan niệm tự triết học sinh vô thần lời tố cáo xã hội đương thời làm cho người trở nên xa lạ với xã hội Đồng thời, thể khát vọng, đường đưa người tìm lại Đối với triết học sinh vô thần, tự điểm làm nên khác biệt người với vật Con người tự lựa chọn giá trị sinh tạo nên chất độc đáo Tự đây, dù Heidegger hay Sartre, chưa thứ tự tùy tiện Với Heidegger, người phải sống điều kiện hoàn cảnh cụ thể, thời điểm xác định, xã hội định tự người sinh bị hạn chế hoàn cảnh Mỗi lựa chọn kết trình nhận thức lâu dài để tự đồng thời đảm bảo quyền tự người khác Với Sartre, tự ơng xem tuyệt đối Con người có quyền lựa chọn hành động theo nguyên tắc thân mình, làm điều mà mong muốn Nhưng tự phải liền với trách nhiệm Trách nhiệm khơng trách nhiệm với thân mà cịn phải có trách nhiệm với người khác toàn xã hội Ta tự đồng thời phải đảm bảo tự cho người khác Như vậy, tự tảng chất sở để đánh giá giá trị đạo đức Từ đó, ta thấy, quan niệm chứa đựng nhiều giá trị tích cực thừa nhận tự quyền bất khả xâm phạm người Tuy nhiện, nội dung 104 chưa giải thỏa đáng mối quan hệ cá nhân với cộng đồng xem nhẹ tính kế thừa giá trị lịch sử văn hóa Với giá trị tích cực trên, tự sinh có ý nghĩa to lớn giáo dục xây dựng lối sống lành mạnh cho sinh viên Viêt Nam nói chung sinh Hà Nội nói riêng Sinh viên đặc thù xã hội Họ lớp người có trình độ học vấn cao, có điều kiện để tiếp thu thông tin lĩnh vực sống Vì vậy, lối sống sinh viên có ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển chung tồn xã hội Việc giáo dục lối sống lành mạnh cho sinh viên trở thành nhiệm vụ cần thiết để xây dựng xã hội tiến văn minh Quan niệm tự triết học sinh vô thần góp phần xây dựng cho sinh viên lối ứng xử phù hợp với tính đích thực người; khuyến khích sinh viên tinh thần sáng tạo giá trị mà khơng lịng với giá trị cũ; giáo dục sinh viên lối sống can đảm có nghị lực cá nhân, có trách nhiệm với thân, với người khác toàn xã hội 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt: Ban Thanh niên trường học (2007), Định hướng giá trị cho sinh viên giai đoạn nay, Nxb Thanh niên Lưu Căn Báo (2004), Phridrich Nítsơ, Nxb Thuận Hóa, Huế Lê Kim Châu (1996), Chủ nghĩa sinh vài ảnh hưởng miền Nam Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ, Viện Triết học, Hà Nội Quang Chiến (Chủ biên) (2000), Chân dung triết gia Đức Viện Triết học Trung tâm Văn hố - Ngơn ngữ Đơng Tây xuất Felicien Challaye (2005), Nietzsche - Cuộc đời triết lý, Mạnh Tường dịch, Nxb Văn Nghệ Jacques Colette (2011), Chủ nghĩa sinh, Hoàng Thạch dịch, Nxb Thế Giới, Hà Nội A.G Covaliop (1971) Tâm lí học cá nhân, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Như Cương, Hoàng Việt, Phong Hiền (1982), Triết học đấu tranh ý thức tiến bộ: số trào lưu triết học tư sản đại, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội Gilles Deleuze (2010), Nietzsche triết học, Nguyễn Thị Từ Huy (dịch), Bùi Văn Nam Sơn (hiệu đính), Nxb Tri thức 10 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh, lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 11 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 106 13 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên),(2001) Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trần Thị Điểu (2009), “Triết học đạo đức sinh với lập trường trị - xã hội J.P Sartre”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 15 Trần Thị Điểu (2011), “A.Schopenhauer với quan niệm sinh người”, Tạp chí Triết học, số 16 Trần Thị Điểu (2012), “Tư tưởng trách nhiệm triết học sinh”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 10 17 Trần Thị Điểu (2013), Triết học thực tiễn chủ nghĩa sinh giá trị hạn chế nó, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 18 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 19 Trần Độ (chủ biên) (1983), Bàn lối sống nếp sống XHCN, Nxb Văn hóa, Hà Nội 20 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ XXI: Triết học phương Tây đại, Lê Khánh Trường (dịch), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 22 Đỗ Ngọc Hà (2002), Định hướng giá trị niên sinh viên nay, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 24 M Heidegger (1973), Hữu thể thời gian, (Tập 1,2), Trần Công Tiến dịch, Nxb Sài Gòn: Quê hương 25 M Heidegger (1975), Về yếu tính chân lý, Trần Cơng Tiến dịch, Nxb Sài Gòn, Ca Dao 107 26 M Heidegger (2004), Tác phẩm triết học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Nguyễn Chí Hiếu, Đỗ Minh Hợp, Phạm Quỳnh Trang (2008), Hiện tượng học Husserl, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 28 Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Vũ Ngọc Hoa (2014), Ảnh hưởng phim Hàn Quốc đời sống văn hóa sinh viên Hà Nội nay, Luận văn thạc sĩ, đại học Văn hóa Hà Nội 30 Diêu Trị Hoa (2005), E.Husserl, Nxb Thuận hoá, Huế 31 Đỗ Minh Hợp (1998), “Khái niệm tồn chủ nghĩa sinh”, Tạp chí Triết học, Số 32 Đỗ Minh Hợp (2000), Vấn đề thể luận số trào lưu triết học phương Tây đại, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học 33 Đỗ Minh Hợp (2005), “Tư tưởng đạo đức Gi.P.Xáctơrơ”, Tạp chí Triết học, Số 11 34 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 35 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 36 Đỗ Minh Hợp (2007), “Tự trách nhiệm đạo đức học sinh”, Tạp chí Triết học, Số 37 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2008), Triết học phương Tây đại (phần thứ nhất: cuối kỷ XIX - nửa đầu kỷ XX), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 38 Đỗ Minh Hợp (Chủ biên), Trần Thị Điểu, Nguyễn Thị Như Huế, Phạm Thanh Tùng (2010), Triết học sinh Nxb Tôn giáo, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Như Huế (2008), Quan niệm đạo đức học chủ nghĩa sinh, số học việc giáo dục đạo đức Việt 108 Nam nay, Luận án tiến sĩ, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 40 Đào Minh Hương (2011), Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ: Một số vấn đề môi trường phát triển người Việt Nam 2011 - 2020, Nxb.Hà Nội 41 Bùi Thị Thanh Huyền (2011), Sự biến đổi đạo đức sinh viên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng Giảng viên Chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Vũ Khiêu (chủ biên) (1986), Triết học tư sản phương Tây hôm nay, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội 43 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam, xã hội người, Nxb Khoa học xã hội 44 Nguyễn Lam, “Thực trạng đạo đức học sinh giải pháp vấn đề giáo dục đạo đức”, Báo Bình Phước 45 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 46 Thanh Lê, (2000), Văn hóa lối sống, Nxb Thanh niên, Hà Nội 47 Đặng Vũ Cảnh Linh (2008), “Một số báo định hướng giá trị sinh viên trường Đại học nay”, Tạp chí Tâm lý học, số 48 Đặng Vũ Cảnh Linh (2008), Niềm tin giới biến đổi – Một phân tích xã hội học giá trị nhận thức hành vi sinh viên nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 52 C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 B Magee (2003), Câu chuyện triết học, Nxb Thống kê, Hà Nội 54 E.Mounier (1970), Những chủ đề triết sinh, Nxb Nhị Nùng, Sài Gòn 55 Nguyễn Trọng Nghĩa (2008), Hiện tượng học Edmund Husserl diện Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 56 Lê Tơn Nghiêm (1971), Những vấn đề triết học đại, Nxb Ra Khơi, Sài Gòn 57 Lê Tôn Nghiêm (1974), Heidergger trước phá sản tư tưởng phương Tây, Nxb Ca Dao, Sài Gòn 58 F Nietzsche (2006), Schopenhauer - nhà giáo dục, Mạnh Tường Tố Liên (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 59 F Nietzsche (2010), Thượng đế chết, Nxb Trí thức, Hà Nội 60 J.P Sartre (1968), Hiện sinh - nhân thuyết, Thụ Nhân (dịch), Nxb Thị Nùng, Sài Gòn 61 J.P Sartre (2006), Ruồi, Châu Diên (dịch), Nxb Sân khấu Hà Nội 62 J.P Sartre (2008), Buồn nôn, Phùng Thăng (dịch), Nxb Văn hóa Sài Gịn 63 Samuel Enoch Stumpf & Donal C Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Lê Văn Hy (dịch), Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 64 Nxb Sự thật (1982), Lối sống XHCN, Hà nội 65 Cao Xuân Thạo (2008), Định hướng giá trị niên sinh viên nay, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 66 Phạm Tất Thắng (2009), Định hướng giá trị sinh viên, Luận án tiến sĩ ngành Xã hội học,Viện Xã hội học, Hà Nội 110 67 Trần Trọng Thuỷ (1993), “Giá trị định hướng giá trị nhân cách”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 68 Bùi Thị Tỉnh (2004), “Vấn đề tự “Les Mouches” (Ruồi) J.P Xáctơrơ, Tạp chí Triết học, số 69 Mạc Văn Trang (1995), Nghiên cứu đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên, Báo cáo khái quát đề tài B94 – 38 – 32, Hà Nội 70 Lê Thành Trị (1974), Hiện tượng luận sinh, Nxb Trung tâm Học liệu - Bộ Văn hoá giáo dục Thanh niên 71 Trung ương hội sinh viên Việt Nam (2008), Tổng quan tình hình sinh viên, cơng tác Hội phong trào sinh viên nhiệm kỳ VII 2003 – 2008 72 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Khoa Triết học (2007), Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, (Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc tế) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia 74 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang (1995), Giá trị định hướng nhân cách giáo dục giá trị, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX – 07, Đề tài KX 0704, Hà Nội 75 Nguyễn Quang Uẩn (1998), Xây dựng đạo đức lối sống cho sinh viên Đại học Sư phạm phục vụ công nghiệp, hóa đại hóa đất nước, Báo cáo tổng hợp đề tài mã số QG/96/08, Hà Nội 76 Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1978), Sưu tập chuyên đề lối sống xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 77 Viện Triết học (1996), Triết học phương Tây đại, từ điển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 78 http://dantri.com.vn/nhip-song-tre/hoang-hon-nan-noi-tuc-chui-baytran-lan-trong-gioi-tre-1438419238.htm 111 II Tiếng Anh: 79 Jean Paul Sartre, Being and Nothingness, (Translated by Hazel E Barnes) 80 Jean Paul Sartre, The Reprieve, (Translated by Eric Sutton) 112 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH AN QUAN NIỆM VỀ TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC HIỆN SINH VÔ THẦN VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN HÀ NỘI HIỆN NAY. .. văn Quan niệm tự triết học hiên sinh vô thần ý nghĩa lối sống sinh viên Hà Nội thực nhằm làm sáng tỏ ý nghĩa tích cực quan niệm tự triết học sinh vơ thần hình thành lối sống sinh viên Hà Nội. .. chế quan niệm tự triết học sinh vô thần ý nghĩa lối sống sinh viên Hà Nội 91 2.3.1 Những giá trị hạn chế quan niệm tự triết học sinh vô thần 91 2.3.2 Ý nghĩa quan niệm

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w