CHƯƠNG III: MỘTSỐGIẢIPHÁP LÀM HẠ GIÁTHÀNHSẢNPHẨMGT250 I. Phương hướng I.1 Nguyên nhân chính làm cho giáthành thực tế cao hơn giáthành kế hoạch trong năm 2004 là: - Sử dụng nguyên vật liệu đầu vào mộtsố nguyên vật liệu còn chưa phù hợp, giá đầu vào của mộtsố vật liệu đầu vào còn chưa hợp lý, dẫn đến chi phí vượt kế hoạch. - Quản lý và sử dụng chi phí chung còn cao. Những nguyên nhân trên nếu được giải quyết thì sẽ giảm chi phí sản xuất dẫn đến giảmgiáthànhsản xuất. 1.2 Phương hướng chung. 1.2.1 Biện pháp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu - Hoàn thiện phương pháp tính và kiểm tra tiêu hao vật liệu cho phù hợp hơn trong định mức. - Lựa chọn nguồn nguyên vật liệu thay thế phù hợp với chất lượng sảnphẩm mà giá cả thấp hơn nếu có thể. - Cải tiến máy móc để tăng công suất thiết bị và năng suất lao động. - Đào tạo trình độ tay nghề công nhân. - Chú trọng đến các chi phí thu mua, như chi phí vận chuyển, kho bãi, bốc dỡ, bảo quản. 1.2.2 Biện phápgiảm chi phí nhân công. - Tăng năng suất lao động lớn hơn tốc đô tăng tiền lương bình quân. - Áp dụng biện pháp tăng thời gian làm việc có ích. 1.2.3 Biện pháp chi phí sản xuất chung - Tiết kiệm các chi phí về nguyên liệu, nhiên liệu có thể được như dầu mỡ, điện, nước v.v - Thanh lý các thiết bị không cần thiết, không mang lại hiêu quả kinh tế cao. - Tiết kiệm chi phí văn phòng như điện thoại, điện, nước, chi phí công tác khác. II. Mộtsốgiảipháp và đề án giải quyết hạ giáthành đơn vị sảnphẩmGT250 Qua phân tích trên ta thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty là chưa cao lắm, giáthành đơn vị sảnphẩm còn cao so với các đối thủ của mình. Để tạo cho công ty một thế mạnh riêng dựa trên khả năng có sẵn công ty cần phải cải thiện giáthànhởmộtsố mặt hàng từ trước tới giờ vẫn là sảnphẩm chủ đạo của công ty, tiêu biểu đó là sảnphẩm GT250. Trong phần này em xin đề xuất giảipháp để cải thiện tình hình trên nhằm hạ giáthànhsản phẩm, nâng cao doanh thu của công ty về sảnphẩm GT250. Dưới đây em xin đề xuất 2 giải pháp. - Tăng năng lực sản xuất để tăng sản lượng sảnphẩmGT250 bằng cách mua thêm 1 máy tiện. - Thay thế nguyên vật liệu CT3 giá thấp hơn mà vẫn đảm bảo chất lượng. Giảipháp thứ nhất: mua thêm 1 máy tiện để phục vụ sản xuất. 1. Lý do phải thực hiện biện pháp. Do nhu cầu đặt hàng của sảnphẩmGT250 là lớn, nhu cầu này lớn hơn sản lượng mà công ty có thể sản xuất được là 140 sản phẩm. Hiện nay lượng đơn đặt hàng trong hai năm tới là 380 sảnphẩmmột năm. Theo em nên tận dụng cơ hội bán hàng này. Để tận dụng cơ hội này cần phải tăng năng lực sản xuất, đạt mức 380 sảnphẩm trên một năm trở lên. hiện nay thời gian định mức 1 sảnphẩm là 158 giờ dể tăng năng lực sản xuất ta cần phải tăng thời gian sản xuất đồng thời giảm thời gian sản xuất của công đoạn tiện, vì đây là khâu yếu của nhất và chiếm thời gian sản xuất lâu nhất. Để giảm thời gian của sản phẩm, làm tăng sản lượng của năm tăng công ty cần lắp đặt thêm máy tiện để tăng năng suất tiện. 2. Các công việc phải làm để thực hiện biện pháp. Lắp đặt thêm máy tiện để tăng số máy tham giasản xuất sản phẩm. Do số máy tiện hiện có đã sử dụng hết công suất nên để tăng sản lượng sảnphẩm thì phải cần lắp đặt thêm máy tiện. Số máy lắp đặt thêm là một máy, và công suất máy phải đủ để sản xuất thêm 140 sảnphẩm trong một năm. Lắp đặt thêm một máy tiện và bên cạnh đó cần có một công nhân đứng máy. 3. Vốn đầu tư cho biện phápGiá cho một máy tiện là 264 triệu. Chi phí thu mua, lắp đặt, chạy thử để đưa vào sử dụng là 20 triệu. Tổng cộng chi phí là 284 triệu. Nguồn vốn lấy từ quỹ đầu tư và phát triển của công ty. Tài sản được khấu hao trong 10 năm. 4. Người chịu trách nhiệm biện pháp: Người chịu trách nhiệm là trưởng phòng kỹ thuật cùng mộtsố có liên quan. 5. Thời gian thi công biện pháp. Thời gian là 5 tháng từ khi mua máy đến đưa vào sử dụng để sản xuất sản phẩm. 6. Kết quả mong đợi. Số lượng sảnphẩmGT250 dự định sản xuất là 380 sản phẩm. Số lượng sảnphẩm đã sản xuất được là 240 sản phẩm. Số lượng sảnphẩmGT250 tăng lên là 380 – 240 = 140 sản phẩm. a. Mức tiết kiệm chi phí cố định Tức là 3 khoản mục chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng do tăng sản lượng từ 240 đến 380 sảnphẩmmột năm. Ta có tổng mức chi phí chung cho 3 khoản mục là 862.000 đồng/sp. Trong đó chi phí sản xuất chung là 572.400 đồng/sp, chi phí QLDN là 260.000 đồng/sp, chi phí bán hàng là 30.000 đồng/sp. Do chi phí 3 khoản mục để sản xuất 240 sản phẩm/năm là 206,88 triệu đồng. Khi tăng sản lượng lên 380 sản phẩm/năm thì 3 khoản chi phí này vẫn không đổi tức là vẫn là 206,88 triệu đồng. Vậy mức tiết kiệm chi phí cố định d/sp 318.000 240 000880206 380 000880206 K cd −=−= b. Mức tăng chi phí khấu hao Do mua máy với tổng chi phí là 284 triệu khấu hao trong 10 năm kể từ khi áp dụng biện pháp thì mức khấu hao trong một năm là 28,4 triệu Mức khấu hao trong một đơn vị sảnphẩm tăng lên một khoản d/sp 00074 380 00040028 KH them tang . == c. Mức tăng chi phí tiền lương do thêm 1 công nhân đứng máy tiện. Lương bình quân của một công nhân là 896.000 đồng Tính trên một đơn vị sảnphẩm thì chi phí tiền lương và chi phí trích theo lương tăng thêm một khoản. ( ) d/sp 00034 380 190112000896 . ,. = +× d. Mức tăng chi phí 3 khoản mục chi phí sản xuất, chi phí QLDN, chi phí bán hàng do tăng sản lượng Khi tăng sản lượng từ 240 lên 380 thì số chi phí khác cũng tăng trong 3 khoản mục chí tương đối cố định Trên thực tế chi phí 3 khoản mục này tăng lên 222 triệu do chi phí điện, nước, điện thoại, bảo dưỡng sửa chữa máy móc tăng. Vậy mức tăng là: d/sp 39.800 380 000880206000000222 = − ⇒ Tổng mức giảm giáthànhsảnphẩm là: -318.000 +74.000 + 34.000 + 39.800 = 107.200 đ/sp e. Mức tiết kiệm cả năm kể từ khi áp dụng biện pháp 107.200 x 380 = 40.736.000 đồng f. Mức tăng lợi nhuận do tăng sản lượng Mức lãi mộtsảnphẩmGT250 là 5% giáthành tức là 5% x 3.102.000 = 155.100 đồng Khi tăng sản lượng lên 140 sp/năm thì tăng lợi nhuận hàng năm lên 155.100 x 140 = 21.714.000 đồng g. Tổng lợi nhuận do áp dụng biện pháp 40.736.000 + 21.714.000 = 62.450.000 đồng/năm 7. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng biện pháp Do biện pháp đòi hỏi phải đầu tư 284 triệu và được khấu hao trong 10 năm. Ngay trong năm đầu không bù đắp được chi phí bỏ ra , nhưng tổng lợi nhuận do áp dụng biện pháp vẫn cao hơn và vẫn bù được số tiền khấu hao để sử dụng máy tiện mới. Thời gian thu hồi vốn là mthª t¨ng haoKhÊu mthª t¨ng nhuËnLoi mthª t dÇu Vèn T håiThu + = n¨m3,126 10 0284.000.00 00045062 000000284 = + = T thuhåi Đây là biện pháp chưa thực sự tối ưu nhưng lại phù hợp góp phần làm giảm giáthànhsản phẩm, tăng lợi nhuận cho công ty. Giảipháp thứ hai: Thay thế thép GT3 nhập khẩu bằng thép nội địa. 1. Lý do phải thực hiện giải pháp: Nguyên liệu thép GT3 chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng số nguyên liệu sản xuất sảnphẩm GT250. Giá của thép GT3 chiếm tỷ lệ 5,4% tổng số chi phí nguyên vật liệu. Vấn đề đặt ra là nếu giảm chi phí của vật liệu này thì keo theo làm giảm tổng chi phí và giảm giáthànhsản phẩm. Theo nhận định của người tiêu dùng thì chất lượng của thép CT3 nội địa ngang với thép CT3 nhập khẩu, mà giá cả lại thấp hơn là 700 đồng/kg giá của thép trong thời điểm tính toán là 12.300 đ/kg Với những lý do trên em đề xuất giảipháp là thay thế thép CT3 nhập khẩu bằng thép CT3 nội địa để làm giảm chi phí nguyên vật liệu, hạ giáthànhsản phẩm. 2.Các công việc phải làm. Thay cho đơn đặt hàng trước đây của công ty để mua thép CT3 nhập khẩu bằng liên hệ đặt mua thép CT3 nội địa. 3.Vốn đầu tư cho biện pháp Đây chỉ là biện pháp thay thế vật liệu, đầu tư không có, chỉ có thay thế hợp đồng thu mua vật liệu. 4.Người chịu trách nhiệm biện pháp Là trưởng phòng kỹ thuật, người chịu trách nhiệm thu mua vật liệu. 5.Thời gian thi công biện pháp. Đưa vật liệu vào sản xuất trong suốt quá trình sản xuất sản phẩm. 6.Kết quả mong đợi. Giá hiện tại của thép CT3 mà công ty vẫn đang dùng là 13.000đ/kg Giá hiện tại của thép CT3 nội địa là 12.300 đ/kg. Chênh lệch giiữa 2 giá là 700đ/kg MộtsảnphẩmGT250 cần 10,3 kg thép CT3 * Mức tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu cho 1 sảnphẩmGT250 là: 10,3 x 700 = 7.210 đ/sp Đây cũng là mức giảmgiáthành đơn vị mộtsảnphẩmGT250 * Mức tiết kiệm cả năm khi áp dụng biện pháp 7.210 x 380 = 2.739.800 đ/năm * Tổng lợi nhuận cả năm khi áp dụng biện pháp là 2.739.800 đồng 7.Hiệu quả kinh tế khi sử dụng giải pháp. Vốn đầu tư cho biện pháp hầu là không có, bên cạnh đó chất lượng sảnphẩm không thay đổi, mà lại giảm được chi phí, tăng lợi nhuận của công ty. Đây là biện pháp tối ưu cho việc giảm giáthànhsản phẩm. Bảng 14: Dự tính kết quả sau khi thực hiện 2 giải pháp. Đơn vị: triệu đồng Tên giảipháp Chỉ tiêu Thành tiền Giảipháp 1 1. Chi phí 284(khấu hao 10 năm) Chi phí mua máy Chi phí lắp đặt, chạy thử 264 20 2. Kết quả - Tổng lợi nhuận 28,706 Mức tiết kiệm cả năm Mức tăng lợi nhuận 40,736 21,714 62,45 Giảipháp 2 Tổng lợi nhuận 2,7398 Său khi thực hiện 2 giảipháp 65,1898 Sau khi thực hiện 2 giảipháp thì lợi nhuận tăng thêm là 65.189.800 đồng. Mức giảmgiáthành đơn vị sảnphẩmGT250 là: 107.200 + 7.210 = 114.410 đ/sp Sau khi áp dụng 2 giảiphápgiáthành đơn vị sảnphẩmGT250 là: 3.102.000 – 114.410 = 2.987.590 đ/sp Giáthành của GT250 sau khi áp dụng 2 giảipháp đã hạ thấp so với trước khi thực hiện 2 giải pháp. PHẦN KẾT LUẬN Công ty cơ khí Duyên Hải là một công ty chuyên sản xuất các sảnphẩm hộp số, phụ tùng công nghiệp thuộc Bộ công nghiệp. Trải qua 45 năm xây dựng và trưởng thành vượt qua bao nhiêu khó khăn đã có những lúc tưởng chừng như không còn hoạt động được nữa nhưng công ty đã vươn dậy và phát triển ngày một đi lên. Công ty đã mạnh dạn thay đổi mình, thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh, thay đổi mặt hàng, đang ngày một chiếm lĩnh trường về mộtsốsảnphẩm thế mạnh của mình như các sảnphẩm hộp số. Công ty đang ngày mở rộng thị trường, hiện nay để đạt được mục tiêu tăng doanh thu, tạo thêm lợi nhuận công ty, vấn đề đặt ra là phải tạo được điều đó dựa trên thế mạnh sẵn có. Công ty đang được mọi doanhnghiệp khác biêt đến nhởan xuất hộp số đặt chất lượng tốt. Nhưng chỉ vậy thôi chưa đủ, để cạnh tranh dược trong thị trường khốc liệt này thì chính sách về giá cả cũng rất quan trọng. Do đó mục tiêu của công ty là giảmgiáthành đơn vị sảnphẩm để tạo thế mạnh cạnh tranh. Với đề tài: “ Phân tích tình hình thực hiện giáthành kế hoạch và đề xuất mộtsốgiảiphápnhằm hạ giáthànhsảnphẩmGT250 của công ty Cơ khí Duyên Hải”. Qua đây cho thấy mộtsố nguyên nhân của sự biến động tăng giảm về chi phí sản xuất đối với sảnphẩm của công ty. Từ đó đề cập đến mộtsốgiảiphápnhằm giảm giáthànhsản phẩm. Những nội dung phân tích trình bày trên hi vọng sẽ góp phần nhỏ bé vào việc tăng doanh thu của công ty lên, tạo hiệu quả tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Để hoàn thành đồ án này em xin cảm ơn các thầy cô giáo của trường Đại Học Bách Khoa đã chỉ bảo và giảng dậy cho em những kiến thức trong những năm học vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thị Kim Ngọc đã hướng dẫn em làm đồ án tốt nghiệp này. Em xin cảm ơn công ty Cơ khí Duyên Hải đã nhiệt tình giúp đỡ trong việc thực hiện đồ án này. Tuy đã có cố gắng nhưng những nhận biết và lý luận còn hạn chế và không tránh khỏi thiếu sót nhất định. Em mong được sự chỉ bảo và góp ý của các thầy cô giáo để đồ án này hoàn chỉnh hơn và có giá trị trong thực tiễn. Xin trân trọng cảm ơn! . sản xuất là 380 sản phẩm. Số lượng sản phẩm đã sản xuất được là 240 sản phẩm. Số lượng sản phẩm GT250 tăng lên là 380 – 240 = 140 sản phẩm. a. Mức tiết. thực hiện giá thành kế hoạch và đề xuất một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm GT250 của công ty Cơ khí Duyên Hải”. Qua đây cho thấy một số nguyên