Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ KHÁNH HUYỀN NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ KHÁNH HUYỀN NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ Luân văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Đoàn Đức Phương Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành mình, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thày giáo PGS.TS Đồn Đức Phương, người dày cơng, tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thày cô giáo tổ Lý luận Văn học, thày, giảng dạy khoa Văn học phịng Quản lý sau Đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình khuyến khích động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả Đỗ Thị Khánh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ NHÂN VẬT, CỐT TRUYỆN VÀ SÁNG TÁC CỦA LÊ MINH KHUÊ 1.1 Khái lược nhân vật cốt truyện 1.1.1 Khái lược nhân vật 1.1.2 Khái lược cốt truyện 1.2 Sáng tác Lê Minh Khuê 11 1.2.1 Tiểu sử Lê Minh Khuê 11 1.2.2 Hành trình sáng tác 11 1.3 Quan điểm sáng tác 13 Chương 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ 17 2.1 Loại hình nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê 17 2.1.1 Nhân vật tỏa sáng 19 2.1.2 Nhân vật tha hóa 29 2.1.3 Nhân vật bi kịch 39 2.1.4 Nhân vật chức 43 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê 46 2.2.1 Nghệ thuật khắc họa ngoại hình, hành động nhân vật 46 2.2.2 Nghệ thuật thể nội tâm nhân vật 53 2.2.3 Ngôn ngữ nhân vật 59 2.2.4 Không gian việc khắc họa nhân vật 68 Chương 3: CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ 74 3.1 Các loại cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê 74 3.1.1 Cốt truyện kiện 74 3.1.2 Cốt truyện tâm lý 82 3.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 88 3.2.1 Tổ chức phần trình bày 88 3.2.2 Tổ chức phần vận động 90 3.2.3 Tổ chức phần kết thúc 93 3.2.4 Nghệ thuật tạo tình 95 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ sau năm 1975 văn học Việt Nam có đổi mạnh mẽ, văn xi có chuyển đáng kể Văn xi chưa có tác giả, tác phẩm để đời ta mong đợi, song có đội ngũ bút trẻ dồi dào, sung sức, bền bỉ ghi nhiều thành tựu Đặc biệt thể loại truyện ngắn phát triển mạnh mẽ hứa hẹn tương lai tốt đẹp Nhiều bút mới, độc đáo, sáng giá bạn đọc yêu mến, giới nghiên cứu lưu tâm như: Võ Thị Hảo, Đoàn Lê, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy Trong số nhà văn có Lê Minh Khuê Lê Minh Khuê, tác giả nhiều tập truyện ngắn có giá trị, nhà nghiên cứu, phê bình, bạn đọc nước đánh giá ghi nhận bút truyện ngắn “sung sức viết chín, viết say viết sâu sắc, xứng đáng với sức lao động nghệ thuật nghiêm túc Lê Minh Khuê” Lê Minh Khuê trở thành bút nữ hàng đầu Việt Nam với hai lần nhận giải thưởng Hội nhà văn (năm 1987 với Một chiều xa thành phố in năm 1986, năm 2002 với tập Trong gió heo may in năm 1999), lần đoạt giải Tạp chí Văn nghệ quân đội năm 1994 với tập Bi kịch nhỏ in năm 1993 Và đây, nhà văn nữ vinh dự nhà văn đoạt giải thưởng văn học quốc tế mang tên văn hào Hàn Quốc Byeong – zu Lee lần thứ (tháng năm 2008), với tập truyện ngắn The stars, The Eart, The River Những ngơi sao, trái đất, dịng sơng nhà xuất Curbstone Press ấn hành Mỹ năm 1998 Hiện nay, Lê Minh Khuê xem nhà văn có bút lực mạnh thể loại truyện ngắn Trong đó, giới tác phẩm Lê Minh Khuê, nhân vật cốt truyện yếu tố tạo dấu ấn với bạn đọc Đây phương diện khơng thể tách rời truyện ngắn nói chung Nhân vật phương tiện để nhà văn khái quát thực đời sống cách hình tượng, nơi thể nhận thức muôn mặt đời Và cốt truyện phương diện để nhân vật bộc lộ tính cách thơng qua hệ thống kiện tạo dựng Khi viết truyện, Lê Minh Khuê có ý thức tạo dựng nhân vật cách kỹ lưỡng xây dựng cốt truyện hợp lí, cho vấn đề truyền tải đến bạn đọc hiệu Là giáo viên dạy văn trường phổ thông, chọn đề tài Nhân vật cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê, số nhà văn nữ có tác phẩm Những ngơi xa xôi đưa vào giảng dạy trường phổ thơng việc tìm hiểu tác giả cịn chưa tương xứng Đồng thời, chúng tơi muốn qua việc tìm hiểu nhân vật cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê giúp bạn đọc thấy rõ thông điệp, tư tưởng nhà văn sống tài nghệ thuật truyện ngắn nhà văn nữ - Lê Minh Khuê Với lí trên, chúng tơi mạnh dạn chọn nhân vật cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê làm đề tài nghiên cứu cho Lịch sử vấn đề Lê Minh Khuê nhà văn nữ, bút truyện ngắn có tiếng văn xi đương đại nhà nghiên cứu văn học đánh giá khái quát: Lê Thị Đức Hạnh khen “cây bút truyện ngắn sung sức” [10; tr.28] Bùi Việt Thắng đánh giá “một ngịi bút có sức bền” Phạm Xn Nguyên cho Lê Minh Khuê ‘cây bút văn xuôi tiến xa” Hà Minh Đức cho “Lê Minh Khuê - bút trẻ, xông xáo” Tô Hồi khen Lê Minh Kh viết truyện ngắn “hay có khơng khí” Vũ Hà nhận xét “về điều đáng ghi nhận, sáng tác, Lê Minh Khuê ngày đằm hơn, sâu sắc hơn” Đó ý kiến đánh giá khái quát truyện ngắn Lê Minh Khuê Không dừng đánh giá khái quát, nhà nghiên cứu nhận xét đánh giá qua tập truyện nữa: Tập truyện ngắn đầu tay Cao điểm mùa hạ đời Lê Thị Đức Hạnh nhận xét “hình thành dáng vẻ riêng”[10] Bùi Việt Thắng khen “chiếm cảm tình người đọc” gọi “chất lạ”[78] Lê Hương Thủy khen “những trang viết chị chiến tranh có sức đằm sâu da diết”[86] Tập truyện Đoạn kết nhà nghiên cứu dánh giá tập truyện thành cơng Tác giả Thiên Hương cho “có sẵn mà người đọc đốn trước, biết trước sơ sài đơn giản đến khó đọc” “người ta thấy có lĩnh, sống tốt đẹp tình u hạnh phúc tới cơng thức”[22] Tập truyện Một chiều xa thành phố đời năm 1986 tập truyện thể nỗ lực Lê Minh Khuê Hồ Anh Thái nhận xét “Một chiều xa thành phố thành công Lê Minh Khuê Đến tập thứ ba này, Lê Minh Khuê thực thuyết phục người đọc chị khỏi cách nhìn nhận cảm, trở nên khách quan hơn, đa diện khơng mà phần nồng hậu”[69] Lê Thị Đức Hạnh khảng định “đã có nhiều khám phá ” Bùi Việt Thắng cho “Một chiều xa thành phố Lê Minh Khuê thời kỳ nỗ lực cao để vượt lên có”[76] Tập Bi kịch nhỏ tập truyện xôn xao dư luận, xếp vào “những sách tai tiếng”[92] Các nhà nghiên cứu có ý kiến trái chiều định giá tác phẩm Những ý kiến phê phán có: Trung Nguyên, Đậu Thị Vĩnh, Đỗ Nguyên Chí, Trần Thanh, Dương Tùng Những ý kiến khen có: Bùi Việt Sỹ, Bùi Việt Thắng, Phạm Xuân Nguyên, Bùi Thị Kim Cúc Tập truyện Trong gió heo may Bùi Việt Thắng khen “Trong gió heo may chứng tỏ bút truyện ngắn chuyên nghiệp, có nội lực biến ảo”[75] Những tập Truyện ngắn chọn lọc, Những dịng sơng, Buổi chiều, Cơn mưa, Màu xanh man trá, Một qua đường Lê Thị Đức Hạnh khen “người đọc cảm thấy Lê Minh Khuê trăn trở, vật lộn, tìm kiếm cách nhìn, cách thể nghiệm mới”[10] Vẫn nhận xét đánh giá mang tính khái quát chưa vào cụ thể Trong nhận xét ta thấy phần nhân vật cốt truyện nhắc đến Trong Lê Minh Khuê người đàn bà viễn thị có nhận xét: “Nhân vật Lê Minh Khuê thường xuất hai khung cảnh chính: Cơng trường nhà tập thể”, “cư trú mà hóa thành hang ổ dục vọng” “nhiều nhân vật Lê Minh Khuê thuộc hang ổ tối tăm đó”[69] Hồ Anh Thái đề cập tới hai vấn đề truyện ngắn Lê Minh Kh là: khơng gian ảnh hưởng tính cách, phẩm chất nhân vật Trong Văn xuôi gần quan niệm người, Bùi Việt Thắng cho rằng: “hoàn cảnh người sống hoàn cảnh tồi tệ, xấu bao vây tốt, ác lấn chiếm thiện, người tình bị bao vây” Chính “lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền hoàn cảnh làm người nhiễm thứ bệnh nhân tính điển Đồng la vĩ đại, Anh lính Tony D”[73, tr 699] Trong viết Để có sức bền ngịi bút, Bùi Việt Thắng nhận xét “Nhân vật chị phác, hồn nhiên không giản đơn, cảnh ngộ khơng có thật éo le, gây cấn tiêu biểu Người đọc thấy ngòi bút lối cảm đời sống theo đường trực giác”[78] Những ý kiến Bùi Việt Thắng cắt nghĩa nhân vật xấu, lỗi lầm xuất nhiều sáng tác Lê Minh Kh, tình truyện tính cách nhân vật truyện ngăn nhà văn Thiên Hương nhận xét tập Đoạn kết, tác giả cho “Đọc truyện Lê Minh Khuê người ta thấy có lĩnh, sống tốt đẹp tình yêu hạnh phúc đến công thức”[22] Hồ Anh Thái nhận xét tập truyện Một chiều xa thành phố cho rằng:“Các nhân vật Lê Minh Khuê không đơn giản chiều mà có sức thuyết phục chân thực, hợp tình, hợp lẽ phải”[69] Lê Thị Đức Hạnh Lê Minh Khuê - bút truyện ngắn sung sức có nhận xét: “Lê Minh Khuê mổ xẻ, phơi trần tha hóa xuống cấp, chí hết nhân cách đến khủng khiếp người” “Ở đây, tác giả tỏ sắc sảo, có phần tay nên trở thành khe khắt, lạnh lùng ”[10] Trong Lê Minh Khuê nhìn nhân số phận người http://vietbao.vn có ý “Qua trang viết chị, người đọc không thấy cảnh chết chóc man rợ mà thấy nỗi đau xót lặng lẽ, khát vọng tươi sáng bị cắt dở dang vượt lên chuyện tầm phào vơ bổ nhìn nhân số phận người”[94] Đặc biệt có nhiều ý kiến nhân vật nữ truyện ngắn Lê Minh Khuê, Lê Thị Đức Hạnh cho rằng, nét riêng Lê Minh Khuê: “trước hết khía cạnh ghi lại chân thực, sống động dáng vóc tầng lớp niên, đặc biệt nữ thời điểm trọng đại đất nước” Bùi Việt Thắng nhận xét “Nhân vật Lê Minh Khuê - đặc biệt nhân vật nữ, lúc đuổi bắt khơng rõ ràng, lúc thấy bất ổn đời Và nói “văn người” phương diện tác giả tự thể rõ”[78] Giáo sư Phan Cư Đệ cho rằng: “Kiểu nhân vật người mẹ, người phụ nữ “đồng phái” với nhà văn Vì viết họ bà đồng cảm chia sẻ tri âm tri kỷ Những trang văn đẹp Lê Minh Khuê viết nhân vật nữ mang mặt buồn”[5] Hồ Anh Thái cho rằng: “ Đặc biệt, số phận người phụ nữ quan tâm thường xuyên Lê Minh Khuê với niềm mong mỏi thường xuyên họ hưởng hạnh phúc nhiều hơn”[69] Nhìn chung ý kiến khen, chê mang tính chất khái quát nói khía cạnh thẩm định chưa sâu, chưa cụ thể, hệ thống song định hướng, gợi mở cho người nghiên cứu truyện ngắn Lê Minh Khuê Những năm gần trường Đại học có khóa luận, luận văn thạc sĩ, luận văn tiến sĩ sâu mặt thành công Lê Minh Khuê Song mặt tiếp cận, cấu trúc đề tài nghiên cứu người khác Tiếp nhận điều có, hướng đến giải đề tài cốt lõi, sâu hệ thống chọn vấn đề nghiên cứu Nhân vật cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tập truyện ngắn tác giả Lê Minh Khuê với vấn đề nghiên cứu Nhân vật cốt truyện tác giả thể loại truyện ngắn Trong truyện Con sáo nhỏ tôi, nhân vật Sim ngây thơ, hồn nhiên vào chiến trường Lúc cam go cô sẵn sàng “làm cục nam châm biết đi”, “chạy qua bãi bom dài gần số” để hút bom Cô tự nguyện vào cõi chết cách thản nhẹ nhàng Trong truyện Cao điểm mùa hạ, nhân vật Miên vào chiến trường ác liệt định quên cứu máy, hành động cô thật phi thường, thật đáng trân trọng Trong truyện Những xa xôi, Thảo, Định, Nho vào tình khó khăn nguy hiểm, đối mặt với chết không rời vị trí say sưa phá bom, bị thương băng bó xong lại vào nhiệm vụ Thời đổi với mục đích khám phá người cá nhân, tầng sâu tâm hồn người, bí ẩn, khuất lấp nhân vật đặt vào tình bất ngờ để lựa chọn, để bộc lộ chất Cuộc sống mn màu, mn vẻ mà tình đặt đa dạng Việc lựa chọn nhân vật có lúc đúng, có lúc sai lầm phải trả giá Trong truyện Dạo thời chiến tranh, Thắng, Cúc chiến trường với “bầu khơng khí vơ trùng”, nhà văn “ném” họ vào sống hịa bình thời buổi kinh tế biến họ thành người khác Thắng thành thằng đàn ông cục súc, hèn nhát, bạc nhược Họ khơng cịn tình u lãng mạn ban đầu Họ mang tòa ly dị Nhà văn muốn khám phá toàn diện chất người Hoàn cảnh làm “lộ” chất thật họ Trong truyện Một đời, bà Tuy người phụ nữ giầu hy sinh, chịu thương chịu khó chồng Cuộc đời bà gặp nhiều trắc trở khơng thay đổi đức tính q Lê Minh Khuê dùng trang viết đẹp để ngợi ca Trong truyện Cơn mưa cuối mùa, My có lẽ đời trơi n ả, khơng có Bình xuất cơng trường Tình u đích thực trỗi dậy người đàn bà ln khao khát hạnh phúc tình u Tình bất ngờ để người đọc khám phá ẩn chứa sâu thẳm tâm hồn người thiếu phụ mà 96 cơng việc, sống cơm áo, vai trị trách nhiệm hàng ngày lấp đị Chúng ta thông cảm, đau xót cho tình vụng trộm Trong truyện Bước hụt, Phi sau tình thất bại sống hạnh phúc bên người vợ xinh đẹp đứa sửa chào đời Phi gặp lại người tình xưa tình thử lịng mà nhân vật phải lựa chọn Phi theo tiếng gọi năng, dục vọng, rũ bỏ trách nhiệm với người vợ đứa Điều chứng tỏ chất thấp hèn Phi Trong truyện Anh lính Tony D, Thán truy bố, bắt bố phải chặt ngón tay tiền Trong truyện Những kẻ chờ sung, lão Tê giết em ruột lão Tái để lấy “xâu vàng” hành động dã thú ăn thịt đồng loại Trong truyện Đồng tiền có màu xanh huyền ảo, cậy có đồng tiền Vĩnh chủ trương dùng tiền để mua tình yêu Thất bại, cay cú, Vĩnh lại dùng tiền nhằm hạ thấp nhân phẩm người yêu Vĩnh lộ nguyên hình kẻ đểu giả táng tận lương tâm Trái lại người yêu người gái sạch, lĩnh khiến người phải ngỡ ngàng: “Trong giới dội đày phản trắc này, hóa dịu dàng tin lại có sức mạnh vô song” Trong lốc đồng tiền, hành động, thái độ người bị lật tẩy Con người đánh mình, đánh nhân tính trước thử thách đồng tiền trở thành vấn nạn đau xót xã hội Lê Minh Khuê đặt nhiều thử thách để khám phá tận chất người, bí ẩn, khuất tất hành động trái đạo lý người để ánh lên niềm tin vào sống vào người Bên cạnh tình xảy bên ngồi, Lê Minh Kh cịn trọng đến tình xảy bên người nhân vật Đó tình tự nhận thức Nó biểu dội liệt mạch ngầm tâm lý nhân vật Trong đấu tranh với người bộc lộ nhu cầu xám hối thành thực Hộ “giẫy giụa” mong thoát khỏi bi kịch số phận Trong trình “tìm đường” họ rơi vào kết cục khác nhau: Có nhân vật trượt theo xấu, có nhân vật ý thức tình 97 trạng thân vượt lên vượt qua “Hắn” truyện Thằn lằn điển hình Là giáo viên “đã có thời người tử tế, hạnh phúc”, có tuổi trẻ tình u lãng mạn Nhưng khơng biết từ “gã thấy khơng kiếp thằn lằn”, thấy mình: “khốn khổ khốn nạn” Hắn chưa hết khát vọng, ước mơ lòng tự trọng nên thấy: “xấu hổ làm đỏ mặt” Cuộc đấu tranh nội tâm khơng có lối dẫn “hắn” đến chết My Cơn mưa cuối mùa đánh thức mình, ý thức tình trạng thân: “Cứ em chết Ngày em thấy mịn đi, ngày tý, tý Em trở nên đần độn trí tuệ, quẩn quanh xó bếp, xó cửa, trở nên xấu xa khốn nạn, quát con, cãi với hàng xóm, tính tốn chi ly đồng ”[29, tr.122, 123] Cơ đau đớn, vật vã, khóc: “nước mắt mờ đường đi” Những hối hận chưa đổi thay người số phận nhân vật song phần nhân vật có niềm tin, khát vọng hướng tới tương lai Cốt truyện xương truyện, làm bất lên phẩm giá tính cách nhân vật có ý nghĩa truyện Là nhà văn, rèn luyện thử thách nhiều Lê Minh Khuê xây dựng cốt truyện kiện cốt truyện tâm lý truyện ngắn Nhà văn sử dụng thành công loại cốt truyện truyền thống Những truyện ngắn viết theo loại cốt truyện gây tiếng vang văn đàn Có truyện gây tranh dội, có truyện nhà nghiên cứu đánh giá cao, công chúng đón nhận yêu mến Bên cạnh cốt truyện truyền thống nhà văn thể nghiệm loại cốt truyện mới: Cốt truyện tâm lý Từ hoàn cảnh xã hội, người cá nhân phát triển, bí ẩn, góc khuất sống cần phải có loại cốt truyện thích hợp để phản ánh khám phá người sống đương đại, Lê Minh Khuê chớp lấy loại cốt truyện tâm lý để sáng tác Loại truyện có cốt truyện nhà văn lơi người đọc, khiến người đọc phải đọc chậm, suy ngẫm tự soi để sống với nhân vật với truyện rút học nhân sinh cho 98 Bằng nhiều thủ pháp nghệ thuật, Lê Minh Khuê thành công với hai loại cốt truyện Sự thành cơng góp phần vào thành công chung bút viết truyện ngắn Lê Minh Khuê Tiểu kết: Lê Minh Khuê phát huy cốt truyện kiện truyền thống có đóng góp cho loại cốt truyện Những ưu tư trăn trở không cất thành lời thể qua lựa chọn, dồn nén đặt dung lượng ngắn làm say lòng người đọc Nhà văn thành công cốt truyện tâm lý Lê Minh Khuê hút người đọc, trăn trở suy tư tâm trạng vaeef học nhân sinh qua loại cốt truyện đóng góp Lê Minh Khuê cốt truyện khảng định quan trọng cốt truyện hướng tìm cốt truyện hay 99 KẾT LUẬN Lê Minh Khuê gia nhập đội quân chân trần chí thép, vào chiến trường chống Mỹ Ở môi trường: “trong vô trùng ấy” bà trưởng thành Lê Minh Khuê chọn nghề văn để dâng hiến Đã nghề vui buồn sống chết Đã nghề phải chuyên sâu, phải giỏi để: “nhất nghệ tinh thân vinh” Vào nghề văn bà có quan điểm riêng sáng tác thực thi Quan điểm chưa phải tun ngơn nghệ thuật soi chiếu đường sáng tác nhà văn việc phản ánh chủ đề tổ quốc văn học Trên chặng đường dài miệt mài khơng ngừng nghỉ đó, Lê Minh Kh hao tâm khổ tứ, đổ mồ hôi, rơi nước mắt gieo trồng thu tươi trái Trong thành tựu chung có thành công nhân vật, cốt truyện loại truyện ngắn 1.Về nhân vật truyện ngắn Lê Minh Kh có thành cơng sau: Thế giới nhân vật phong phú đa dạng mn màu mn vẻ Nó bao gồm nhiều giai tầng xã hội, nhiều kiểu loại nhân vật: Nhân vật tỏa sáng, nhân vật tha hóa, nhân vật bi kịch, nhân vật chức Mỗi kiểu loại nhân vật khác nhau, kiểu nhân vật có nét chung song có nét khác biệt tính chất mức độ Nhà văn có xu hướng giải khác giới nhân vật truyện: Nhân vật có lý tưởng, có phẩm chất đẹp có kết thúc đẹp Nhân vật có mâu thuẫn, dần vặt tự trọng, mạnh mẽ, khao khát mang trí lực dâng hiến tất chiến thắng Những nhân vật lỗi lầm suy tư lặng thầm, dằn vặt, hối hận để lóe lên ánh sáng nhân văn Những nhân vật nhân tính ác bám riết tận đón lấy bi kịch tất yếu Nhà văn kết hợp nhuần nhuyễn có hiệu việc mơ tả ngoại hình, hành động, tâm lý, nội tâm, ngôn ngữ, độc thoại, đối thoại để khắc họa chất, tính cách nhân vật cách hồn nhiên chân thực Mỗi nhân vật có nét mới, nét đẹp để lại ấn tượng khó quên người đọc 100 Lê Minh Khuê thành công việc xây dựng nhân vật nữ người bạn “tri ân, tri kỷ” nhà văn Những rung động tinh tế, chiều sâu tâm hồn, nét đẹp ngời ngời họ nhà văn khám phá thể trang văn khiến nhiều nhà nghiên cứu, bạn đọc vừa lòng, mến mộ Về cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Kh có thành cơng sau: Sử dụng cốt truyện kiện mang sắc thái riêng Lê Minh Khuê:Sự kiện lựa chọn, xếp chặt chẽ, trước làm đòn bẩy cho sau, sau kết tất yếu cho trước Tất nằm hệ thống, phát triển theo logic truyện Các truyện theo phần trình bày, nút thắt, phát triển, đỉnh điểm, kết phần phần chọn xếp hợp lý, mạch lạc chặt chẽ Có kiện diễn biến theo trình tự thời gian có kiện lại diễn biến xen kẽ, thời gian khứ đan xen lặp lặp lại Tất điều làm cho cốt truyện kiện đa dạng, sinh động Cốt truyện tâm lý loại cốt truyện phù hợp với việc khắc họa nhân vật thông qua xúc cảm, trạng thái tâm lý Nhà văn sử dụng nhiều cách: Chọn sâu vào trạng thái tâm lý khác nhau, tìm nét điển hình tâm lý, sâu vào giới bên nhân vật, tác giả sâu miêu tả nét tâm lý đối lập, nghệ thuật phần kết đa dạng, có hiệu quả: Kết mà không kết để người suy ngẫm, kết phần mở, chọn tình gây cấn để thử thách nhân vật: Những tình bên ngồi để khắc họa chất nhân vật, tình bên để khắc họa chất nhân vật Truyện ngắn Lê Minh Khuê nước khen ngợi Nhiều tác phẩm giải nước quốc tế, dịch giới thiệu nước Đó minh chứng cho thành cơng nhà văn Lê Minh Khuê thành danh có vị trí vững văn đàn Thành cơng nhà văn góp phần vào phát triển văn xuôi đương đại Việt Nam 101 Song bên cạnh thành cơng đó, truyện ngắn Lê Minh Kh cịn có hạn chế định Xét cho cùng, có ý kiến đúng, có ý kiến quá, nặng, gay gắt Ta thấy Lê Minh Kh bộc bạch lịng “u nước mắt lặn vào trong” “viết ác cách thức tỉnh nhân tính” Một người nhiệt tâm sáng tất không thiện tâm, khơng thể có động xấu Do phê phán nặng nề gay gắt chưa nói khơng phải khơng thừa nhận hạn chế Lê Minh Khuê Theo hạn chế nhà văn nói Bùi Việt Thắng là: “lực bất tịng tâm” Nếu nói rõ cụ thể là: Năng lực Lê Minh Khuê có chỗ chưa tới, chưa chín Vì lẽ mà sáng tác nhà văn có “cơng thức”, “trùng lặp”, “duy cảm”, “cường điệu”, “chưa trung thực khách quan” nhà nghiên cứu Hạn chế tất nhiên bút trẻ Chắc Lê Minh Khuê nhận sớm khắc phục để lực lấp chỗ vơi, chỗ trống để đủ đầy, để đến độ chín chặng đường viết văn Cơng chúng văn học tin mong sớm đón nhận đứa tinh thần nhà văn bao người mong đợi Có thể nói, Lê Minh Khuê bút truyện ngắn nhiệt huyết, xơng xáo, dũng cảm, tìm tịi, sáng tạo thành công thành danh người đọc mến mộ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bình (2003), Một vài nhận xét quan điểm thực văn xi nước ta từ sau 1975, Tạp chí văn học, (số 4), tr 21 - 26 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án Phó tiến sỹ khoa học ngữ văn Nguyễn Thị Kim Cúc (1993, Bi kịch bị lãng quên, Báo Phụ nữ TPHCM (số 231), tr 14 Trần Ngọc Dũng (2006), Cảm hứng bi kịch truyện ngắn Lê Minh Khuê, Tạp chí khoa học, (số 2), tr.6 - 12 Phan Cư Đệ (2007), Truyện ngắn Việt Nam - lịch sử - chân dung - thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1996), Cơ sở lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Hà (ngày 28/8/2008), Lê Minh Khuê - Một cốt cách văn chương: htt://nnn vhdn.vn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (đồng chủ biên) (2007) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Thị Đức Hạnh (1992), Lê Minh Khuê, bút truyện ngắn sung sức, Tạp chí khoa học Phụ nữ (số 2), tr 15 - 22 11 Phạm Thị Hiền (2008), Chất trữ tình truyện ngắn Lê Minh Khuê, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn 12 Đào Thị Thu Hiền (2013), Thế giới nghệ thuất truyện ngắn Võ Thị Hảo, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn 13 Đào Huy Hiệp (1999), Những quan niệm nước truyện ngăn đọc truyện ngắn đại, Nghiên cứu văn học, (số 5), tr 19 - 25 103 14 Nguyễn Thị Hoa (2013), Nhân vật nữ truyện ngắn ba tác giả nữ: Y Ban, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn 15 Nguyễn Thái Hòa (2000), Mấy vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Cao Thị Hồng (2003), Truyện ngắn Lê Minh Khuê (nhìn từ thi pháp thể loại, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn 17 Cao Thị Hồng (2005), Lời văn nghệ thuật truyện ngắn Lê Minh Khuê 1975, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 9), tr 21 - 27 18 Cao Thị Hồng (2006), Nghệ thuật xây dựng nhân vật tha hóa truyện ngăn Lê Minh Khuê sau 1975, Tạp chí khoa học, (số 2), tr 11 – 16 19 Lê Thị Hường (1994), Quan niệm người đơn truyện ngắn hơm nay, Tạp chí Văn học (số 2), tr 25 - 32 20 Lê Thị Hường (1995), Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay, Tạp chí Văn học, (số 4), tr - 14 21 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1995, Luận án phó Tiến sĩ khoa học ngữ văn 22 Thiên Hương (1982), Đoạn kết, Tạp chí văn học, số 10 23 Lê Minh Khuê (1978), Cao điểm mùa hạ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 24 Lê Minh Khuê (1986), Đoạn kết, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 25 Lê Minh Khuê (1986), Một chiều xa thành phố, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 26 Lê Minh Khuê (1999), Trong gió heo may, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Lê Minh Khuê (1973), Những xa xôi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 28 Lê Minh Khuê (2002), Những dịng sơng buổi chiều, mưa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 104 29 Lê Minh Khuê (2008), Những trái đất dịng sơng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 30 Lê Minh Khuê (2012), Tập truyện ngắn Nhiệt đới gió mùa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Lê Minh Khuê (2013), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 32 Lê Minh Khuê (1992), Nhà văn tồn lịng dân tộc mình, Báo Tuổi trẻ chủ nhật, (số 32), tr 16 33 Lê Minh Khuê (1992), Viết ác cách thức tỉnh nhân tính, Tạp chí Tác phẩm mới, (số 6), tr 21 - 27 34 Lê Minh Khuê (1992), Yêu nước mắt lặn vào trong, Báo Lao động, (số 30), tr 12 35 Đình Kính (1981), Nghĩ truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 7), tr 25 - 30 36 Ma Văn Kháng (1992), Truyện ngắn - nỗi run sợ, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 7), tr 11 - 17 37 Yên Khương (2008), Nhà văn Lê Minh Khuê với Những xa xơi: http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nha-van-le-minh-khue-voi-nhungngoi-sao-xa-xoi-n200861414336843.htm 38 Nguyễn Thị Mai Lan (2009), Hành trình truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn 39 Tôn Phương Lan (1990), Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học, (số 9), tr 26 - 32 40 Tôn Phương Lan (1994), Chiến tranh qua tác phẩm giải, Tạp chí Văn học, (số 12), tr 27 - 34 41 Phong Lê (2002), Văn học công đổi - Tiểu luận phê bình, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 105 42 Nguyễn Văn Long (1985), Văn xuôi sau 1975 viết kháng chiến chống Mỹ, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (số 4), tr 17 - 23 43 Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 44 Phương Lựu (chủ biên), (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phương Lựu (1998), Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sỹ, Tạp chí Tác phẩm mới, (số 3), tr 12 - 18 46 Nguyễn Đăng Mạnh (1992), Lợi truyện ngắn, Tạp chí Tác phẩm mới, (số 2), tr 18 - 26 47 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn hay thời chiến tranh, Nxb, Hội nhà văn, Hà Nội 48 Vương Trí Nhàn (1996), Phụ nữ sáng tác văn chương, Tạp chí Văn học, (số 6), tr 29 - 36 49 Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện ngắn sống hôm nay, Tạp chí Văn học, (số 2), tr 14 - 20 50 Trung Nguyên (1993), Bi kịch nhỏ truyện ngăn không trung thực, Báo Sài Gịn giải phóng, (số 121), tr 15 51 Bảo Ninh (1993), Bi kịch nhỏ Lê Minh Khuê, Báo Tiền phong, ngày (số 233), tr 11 52 Mai Thị Thúy Ninh (2002), Truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn 53 Nguyễn Hương Ngọc (2014), Người kể chuyện truyện ngắn Lê Minh Khuê, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 54 Nguyễn Mai Phương (2003), Sự vận động thể loại truyện ngăn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn 106 55 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Trần Đăng Suyền (2002), Cá tính, sáng tạo đặc điểm tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng, Tạp chí văn học (số 10), tr 26 - 31 57 Trần Đăng Suyền (2002), Về hoàn cảnh đời tác phẩm văn học, Tạp chí Văn học, (số 9), tr 29 - 35 58 L.I.Timơfêep (1962) Lê Đình Kỵ, Cao Xn Hạo, Bùi Khánh thế, Nguyễn Hải Hà, Minh Hải, Như Thành (người dịch), Nguyên lý lý luận văn học (tập 2), Nxb Văn hóa - Viện văn học, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (1991), Khái niệm nghệ thuật nghiên cứu văn học Xơ Viết, Tạp chí văn học, (số 1), tr 10 - 16 62 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (2004), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 65 Bùi Viết Sỹ (1993), Bi kịch nhỏ ấn tượng mạnh, Báo Lao động, ngày (số 124), tr 18 66 Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (1994), Nxb Văn học, Hà Nội 67 Tuyển tập Nam Cao (1987), Nxb Văn học, Hà Nội 68 Hồ Anh Thái (2002), Lê Minh Khuê người đàn bà "viễn thị" (lời cuối sách), Truyện ngắn chọn lọc - Những dòng sông, Buổi chiều, Cơn mưa (Lê Minh Khuê), Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 107 69 Hồ Anh Thái (1987), Một chiều xa thành phố, Báo Độc lập, (số 3), tr 16 70 Hồ Anh Thái (1993), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 71 Đinh Lưu Hoàng Thái (2006), Nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn ĐHSP Hà Nội 72 Trần Thanh (1993), Bi kịch nhỏ hay bi kịch lớn, Tạp chí văn học (số 8), tr 23 - 29 73 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí Văn học, (số 6), tr 30 - 36 74 Bùi Việt Thắng (1993), Truyện ngắn dự thi - Phía trước hy vọng, Văn nghệ quân đội, (số 7), tr 12 - 20 75 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn hơm nay, Tập chí nghiên cứu văn học, số 76 Bùi Việt Thắng (1993), Thành công truyện ngắn, Báo Văn nghệ, (số 10), tr 16 - 22 77 Bùi Việt Thắng (1993), Một thể nghiệm Lê Minh Khuê truyện ngắn, Báo văn hóa, (số 334), tr 13 78 Bùi Việt Thắng (1987), Để có sức bền ngịi bút, Tạp chí Văn nghệ, (số 11), tr 17 - 24 79 Bùi Việt Thắng (1989), Nơi tác phẩm kết thúc nơi sống bắt đầu, Tạp chí Văn nghệ trẻ, (số 20), tr 19 - 26 80 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Bùi Việt Thắng (2000), Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 108 82 Nguyễn Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, Tạp chí Văn học, (số 4), tr 21 - 26 83 Nguyễn Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học (số 9), tr 17 - 24 84 Nguyễn Bích Thu (2001), Văn xi phái đẹp, Tạp chí Sông Hương, (số 145), tr 21 - 27 85 Lý Hoài Thu (2002), Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học, (số 2), tr 18 - 26 86 Lê Hương Thủy (2006), Điểm qua vận động truyện ngắn bút nữ, Tạp chí Nhà văn (số 3), tr 25 - 31 87 Trần Đức Tiến (1993), Bi kịch nhỏ - Bi kịch to, Tạp chí văn học (số 9), tr 16 - 23 88 Dương Tùng (1993), Bi kịch nhỏ - Tập truyện ngắn Lê Minh Khuê, Tạp chí Cộng sản, (số 10), tr 27 - 34 89 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Tạp chí văn học (số 2), tr 26 - 32 90 Dương Quỳnh Trang (1994), Một nửa nhân loại qua truyện ngắn dự thi bút giải, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 8), tr 30 - 36 91 Phạm Cung Việt (1993), Bi kịch nhỏ không mở thơ tốt hơn, Báo Giáo dục thời đại, (số 11), tr 23 – 29 92 Đậu Thị Vĩnh (1993), Bẩy sách tai tiếng, Báo Giáo dục thời đại, (số 11), tr 21 - 27 93 Viện Văn học (2000), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 94 Tác giả Lê Minh Khuê nhìn nhân số phận người ngày (2002): 109 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/le-minh-khue-va-cainhin-nhan-ai-ve-so-phan-con-nguoi-1875303.html 95 Lê Minh Khuê tập truyện ngắn (2002): http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/le-minh-khue-ra-taptruyen-ngan-moi-1875466.html 96 Lê Minh Khuê đạt giải thưởng văn học quốc tế, (2008): http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/le-minh-khue-doat-giaithuong-van-hoc-quoc-te-1972943.html 110 ... nhân vật, cốt truyện sáng tác Lê Minh Khuê Chương 2: Nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê Chương 3: Cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê Chương KHÁI LƯỢC VỀ NHÂN VẬT, CỐT TRUYỆN VÀ SÁNG TÁC CỦA LÊ... khắc họa nhân vật 68 Chương 3: CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ 74 3.1 Các loại cốt truyện truyện ngắn Lê Minh Khuê 74 3.1.1 Cốt truyện kiện 74 3.1.2 Cốt truyện tâm... VỀ NHÂN VẬT, CỐT TRUYỆN VÀ SÁNG TÁC CỦA LÊ MINH KHUÊ 1.1 Khái lược nhân vật cốt truyện 1.1.1 Khái lược nhân vật 1.1.2 Khái lược cốt truyện 1.2 Sáng tác Lê Minh