1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động của quỹ bảo hiểm và phúc lợi nông dân tại hà nội nghiên cứu trường hợp quỹ bảo hiểm và phúc lợi nông dân xã thanh văn huyện thanh oai hà nội

106 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 764,94 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THANH MINH HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO HIỂM VÀ PHÚC LỢI NÔNG DÂN TẠI HÀ NỘI (Nghiên cứu trường hợp Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn, huyện Thanh Oai, Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THANH MINH HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO HIỂM VÀ PHÚC LỢI NÔNG DÂN TẠI HÀ NỘI (Nghiên cứu trường hợp Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn, huyện Thanh Oai, Hà Nội) Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60900101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ với đề tài “Hoạt động Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn, huyện Thanh Oai, Hà Nội)” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Luận văn sửa chữa theo góp ý Hội đồng bảo vệ ngày 20 tháng 11 năm 2013 Ngày 27 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Bùi Thanh Minh Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài luận văn: “Hoạt động Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn, huyện Thanh Oai, Hà Nội)”, nhận giúp đỡ, động viên to lớn chuyên môn lẫn tinh thần từ phía thầy cơ, bạn đồng nghiệp Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG HN; giúp đỡ tạo điều kiện từ Đảng Ủy, UBND xã, Ban điều hành Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn, huyện Thanh Oai, Hà Nội; sựu hỗ trợ từ gia đình, bạn bè em sinh viên ngành Công tác xã hội Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa tận tình hướng dẫn chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi cho từ bước nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, đảng viên người dân xã Thanh Văn hợp tác, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành q trình nghiên cứu cách tốt Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô, bạn đồng nghiệp em sinh viên giúp đỡ tơi q trình thực nghiên cứu Tuy có nhiều nỗ lực, thời gian lực cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu xót Vì tơi mong nhận đóng góp quý báu Quý thầy bạn để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2013 Tác giả Bùi Thanh Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 2.1 Nghiên cứu nước 2.2 Các nghiên cứu nước Ý nghĩa nghiên cứu 14 3.1 Ý nghĩa khoa học 14 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .14 Câu hỏi nghiên cứu 15 Đối tượng khách thể nghiên cứu .15 5.1 Đối tượng nghiên cứu: .15 5.2 Khách thể nghiên cứu 16 Phạm vi nghiên cứu 16 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 16 7.1 Mục đích 16 7.2 Nhiệm vụ .16 Giả thuyết nghiên cứu .17 Phương pháp nghiên cứu 17 9.1 Phương pháp luận 17 9.2 Phương pháp thu thập thông tin 18 NỘI DUNG CHÍNH .20 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 20 1.1 Khái niệm công cụ 20 1.2 Các lý thuyết ứng dụng .23 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 1.4 Đặc điểm hoạt động số quỹ lương hưu dành cho nông dân 29 Chương 2: Lịch sử hình thành thể chế Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn, huyện Thanh Oai, Hà Nội .32 2.1 Sơ lược lịch sử hình thành Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi xã Thanh Văn, huyện Thanh Oai, Hà Nội .32 2.2 Đặc điểm đối tượng tham gia 34 2.3 Đặc điểm tổ chức, nhân .39 2.4 Đặc điểm tài 46 2.5 Đặc điểm sách bảo hiểm phúc lợi .58 Chương 3: Tác động đời sống người dân địa phương tính bền vững Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn 65 3.1.Tác động quỹ đời sống người dân địa phương 65 3.2 Tính bền vững hoạt động Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn, huyện Thanh Oai, Hà Nội 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị .92 2.1 Đới với Ban điều hành quỹ .92 2.2 Đối với quan quản lý nhà nước 93 2.3 Đối với người dân địa phương 94 2.4 Đối với địa phương có dự định thành lập quỹ 95 Danh mục tài liệu tham khảo 96 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 1.1: Cơ cấu mẫu lựa chọn Bảng 2.1: Cơ cấu nghề nghiệp thành viên tham gia quỹ khảo sát Bảng 2.2 Trình độ chuyên môn thành viên điều hành, giám sát quỹ Bảng 2.3 So sánh nguồn quỹ quỹ cộng đồng Bảng 2.4 Chế độ đóng – hưởng số quỹ lương hưu nông dân Bảng 3.1: Các nhu cầu người dân đáp ứng tham gia quỹ Bảng 3.2: Đánh giá tính ổn định nguồn thu quỹ Bảng 3.3: Các khoản thu quỹ Bảng 3.4: Các khoản chi quỹ Bảng 3.5: So sánh mức đóng – hưởng Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn Bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam Danh mục hình Hình 1.1: Các hệ thống có ảnh hưởng đến hoạt động Quỹ Hình 1.2: Thang nhu cầu Maslow Hình 2.1: Biểu đồ thể cấu thu nhập trung bình người dân/tháng Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức Quỹ bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn Hình 2.3: Mơ hình tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam Hình 2.3: Sơ đồ thể khoản chi Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn Hình 3.1: Biểu đồ thể lý người dân tham gia quỹ Hình 3.2: Biểu đồ thể đánh giá người dân khó khăn tham gia nhận chế độ từ quỹ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An sinh xã hội hệ thống quan trọng đảm bảo phát triển bền vững quốc gia An sinh xã hội thể trách nhiệm nhà nước trước nhóm dân cư, cộng đồng người bị rủi ro, thiệt thòi việc tiếp cận thành phát triển xã hội Khởi đầu mô hình nhà nước Phổ cách 200 năm nhằm khắc phục bất bình đẳng thu nhập, điều hịa rủi ro, tạo điều kiện cho nhóm dân cư nghèo thụ hưởng điều kiện tối thiểu, ngày an sinh xã hội trở thành thành phần khơng thể thiếu hệ thống sách phát triển quốc gia An sinh xã hội đóng vai trò quan trọng việc giúp đỡ cá nhân, nhóm, cộng đồng yếu hịa nhập đóng góp vào phát triển chung xã hội Tại Việt Nam, an sinh xã hội có vai trị ngày quan trọng ngày Đảng, Nhà nước quan tâm Văn kiện Đại hội X Đảng xác định: “…xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân” [2, tr.11]; Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ Khóa X đề cập đến việc bước mở rộng cải thiện hệ thống an sinh xã hội để đáp ứng ngày tốt yêu cầu đa dạng tầng lớp nhân dân xã hội, nhóm đối tượng sách, đối tượng nghèo Trong hệ thống an sinh quốc gia, bảo hiểm xã hội đóng vai trị quan trọng, hệ thống xương sống toàn thể hệ thống an sinh Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020 ghi rõ: “Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế hai sách xã hội quan trọng, trụ cột hệ thống an sinh xã hội, góp phần thực tiến công xã hội, bảo đảm ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế - xã hội” [3, tr.2] Là nước nông nghiệp, với nông dân chiểm 70% dân số 50% lực lượng lao động, muốn đạt an sinh cho tồn dân cần trọng đặc biệt đến an sinh xã hội cho nông dân Tuy nhiên, Việt Nam, hệ thống sách an sinh xã hội nói chung bảo hiểm xã hội nói riêng chưa ý mức đến người nơng dân Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam Quốc hội thơng qua năm 2006, bước đầu đề cập đến hệ thống Bảo hiểm xã hội tự nguyện dành cho nơng dân (có hiệu lực năm 2008) Đó dấu hiệu quan trọng, tạo hành lang pháp lý để phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội dành cho nơng dân nói riêng đảm bảo an sinh cho người nơng dân nói chung Tuy nhiên, qua nhiều năm thực hiện, bảo hiểm xã hội tự nguyên chưa thu hút tham gia người dân, nông dân Theo báo cáo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, đến tháng 10 năm 2012, có 135 nghìn người tham gia số 30 triệu đối tượng loại hình bảo hiểm chủ yếu người thiếu thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cán cấp xã Bảo hiểm xã hội tự nguyện không thu hút người dân mức đóng cao so với thu nhập người nông dân chế độ hưởng hấp dẫn… Trong sách nhà nước tỏ hiệu thiếu tính sát thực chế cộng đồng việc đảm bảo an sinh lại phát huy Căn nhu cầu người dân lương hưu để đảm bảo sống già, nhiều địa phương hình thành loại hình quỹ lương, quỹ bảo hiểm, quỹ phúc lợi Có thể kể đến Quỹ lương hưu tự nguyện tỉnh Nghệ An, Quỹ Phúc lợi nhiều xã tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh hay Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi xã Thanh Văn, Thanh Oai, Hà Nội…Đây loại hình quỹ cộng đồng tự phát, hoạt động sở quản lý cộng dồng để chi trả lương hưu cho người nông dân hết tuổi lao động Nhiều mơ hình bộc lộ tính thiếu bền vững chuyển đổi, nhiên có mơ hình hoạt động hiệu quả, thu hút tham gia đồng tình người dân Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi xã Thanh Văn, Thanh Oai, Hà Nội ví dụ điển hình Việc đa dạng hóa loại hình bảo hiểm, thu hút nơng dân lao động khu vực phi thức chủ trương lớn Chính phủ nhằm đảm bảo an sinh xã hội tốt cho người dân Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số ... luận văn thạc sỹ với đề tài ? ?Hoạt động Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi nông dân xã Thanh Văn, huyện Thanh Oai, Hà Nội) ” cơng trình nghiên cứu. .. gian: Xã Thanh Văn, huyện Thanh Oai, Hà Nội Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung nghiên cứu hoạt động loại hình quỹ bảo hiểm phúc lợi dành cho nơng dân xã Thanh Văn, huyện Thanh Oai, Hà Nội. .. hiệu hoạt động quỹ Giả thuyết nghiên cứu Loại hình Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi xã Thanh Văn, huyện Thanh Oai, Hà Nội có đặc điểm hoạt động giống với bảo hiểm xã hội Việt Nam Quỹ Bảo hiểm Phúc lợi xã Thanh

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w