Hoạt động kinh tế văn hóa của cộng đồng người việt nam tại tỉnh xiêng khoảng lào từ năm 1986 đến năm 2017

89 6 0
Hoạt động kinh tế văn hóa của cộng đồng người việt nam tại tỉnh xiêng khoảng lào từ năm 1986 đến năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHAMLA XAYAPHOUM HOẠT ĐỘNG KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TẠI TỈNH XIÊNG KHOẢNG (LÀO) TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHAMLA XAYAPHOUM HOẠT ĐỘNG KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TẠI TỈNH XIÊNG KHOẢNG (LÀO) TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2017 Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 8.22 90 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS KIM NGỌC THU TRANG THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu: “Hoạt động kinh tế, văn hóa cộng đồng người Việt Nam tỉnh Xiêng Khoảng (Lào) từ năm 1986 đến năm 2017” hướng dẫn TS Kim Ngọc Thu Tranglà kết nghiên cứu cá nhân tôi, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Thái Nguyên, ngày .tháng .năm 2019 Tác giả luận văn KHAMLA XAYAPHOUM Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học - TS Kim Ngọc Thu Trang tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ thầy cô giáo khoa Lịch Sử Chân thành cảm ơn cán Thư viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á Xin cảm ơn Thư viện Quốc gia Lào, Hội người Việt Nam tại tỉnh Xiêng Khoảng Lời cảm ơn cuối cùng, xin gửi tới bạn bè Việt Nam, đồng nghiệp nơi công tác gia đình cổ vũ, giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày .tháng năm 2019 Tác giả luận văn KHAM LA XAYAPHOUM Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục luc iii Danh mục bảng iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Bố cục luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH XIÊNG KHOẢNG (LÀO) VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TẠI LÀO 1.1 Khái quát tỉnh Xiêng Khoảng 1.1.1 Lịch sử 1.1.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.2 Các thành phần dân tộc đơn vị hành 11 1.2 Quá trình người Việt đến Lào định cư tại tỉnh Xiêng Khoảng 11 1.2.1 Thời kỳ phong kiến nhà Nguyễn 12 1.2.2 Thời kỳ Pháp thuộc 13 1.2.3 Thời kỳ chiến tranh chống Mĩ 15 1.2.4 Thời kỳ sau giải phóng phát triển kinh tế 16 1.3 Chính sách phủ Lào cộng đồng người Việt 18 Tiểu kết chương 23 Chương 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TẠI TỈNH XIÊNG KHOẢNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2017 24 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1 Nông nghiệp thủ công nghiệp 24 2.1.1 Nông nghiệp 24 2.1.2 Thủ công nghiệp 27 2.2 Công thương nghiệp dịch vụ 27 2.2.1 Công nghiệp 27 2.2.2 Thương nghiệp 28 2.2.3 Dịch vụ 32 2.3 Những đóng góp kinh tế cộng đồng người Việt Nam tỉnh Xiêng Khoảng 35 Tiểu kết chương 37 Chương 3: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TẠI TỈNH XIÊNG KHOẢNG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2017 39 3.1 Văn hóa vật chất 39 3.1.1 Ẩm thực 39 3.1.2 Trang phục 43 3.1.3 Nhà 45 3.1.4 Phương tiện lại, vận chuyển 46 3.2 Văn hóa tinh thần 47 3.2.1 Giáo dục bảo tồn sắc ngôn ngữ Việt 47 3.2.2 Tơn giáo, tín ngưỡng 50 3.2.3 Hôn nhân gia đình 53 3.2.4 Tang ma 58 3.2.5 Phong tục lễ tết năm 63 Tiểu kết chương 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê số người Việt Nam tại tỉnh Xiêng Khoảng (2013-2017) 17 Bảng 2.1 Thống kê cửa hàng buôn bán lớn tỉnh Xiêng Khoảng năm 2017 30 Bảng 2.2 Thống kê cửa hàng bn bán trung bình tỉnh Xiêng Khoảng năm 2017 31 Bảng 2.3 Số lượng người Việt cấu nghề nghiệp tại tỉnh Xiêng Khoảng 34 Bảng 3.1.Thống kê sinh viên Việt Nam học tập tại trường Cao đẳng Sư phạm Khăng Khảy 49 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lào quốc gia nằm khu vực Đơng Nam Á, có lịch sử văn hóa lâu đời, có nhiều dân tộc với những đặc trưng văn hóa riêng biệt.Việt Nam - Lào hai nước láng giềng anh em gần gũi, có mối quan hệ chặt chẽ nhiều mặt khứ tại, có nhiều nét tương đồng văn hóa, người thiên nhiên Trong tiến trình phát triển lịch sử, phận người Việt Nam di cư tới Lào làm ăn, sinh sống Sự thân thiết, tính cởi mở người Lào tạo điều kiện cho phận cư dân người Việt hội nhập trở thành phận xã hội Lào Cùng với người Lào, người Việt đóng góp nhiều mặt cho nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Lào Đồng thời, họ đóng vai trò quan trọng, cầu nối thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị Việt - Lào ngày tốt đẹp Mối quan hệ thể vần thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Việt - Lào hai nước Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long” Chủ tịch Lào Kaysone Phomvihan nói: “Trong lịch sử cách mạng giới có nhiều gương sáng chói tinh thần quốc tế vô sản chưa đâu chưa có đồn kết liên minh chiến đấu đặc biệt lâu dài toàn diện vậy”[9, tr.1] Năm 1975, kháng chiến chống Mĩ anh dũng nhân dân Việt Nam Lào giành thắng lợi trọn vẹn Hai nước bước vào thời kì xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phù hợp với xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa nay, với q trình phát triển kinh tế - xã hội, Lào thực sách mở rộng hợp tác quốc tế, tạo điều kiện cho nước ngồi vào đầu tư tại Lào Trong bối cảnh đó, Lào nhận ủng hộ giúp đỡ từ Việt Nam Người Việt đến Lào, làm ăn sinh sống nhiều nghề khác từ Bắc Lào đến Nam Lào Có thể nói rằng, người Việt có mặt, sinh sống làm ăn hầu hết tỉnh Lào Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Xiêng Khoảng tỉnh nằm ư đến đọc kinh làm lễ chuyển cữu Người trai trưởng trước cầm ảnh, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn trai trưởng chết trước cháu đích tơn thay Khi quan tài khỏi nhà, trai, gái, dâu, rể nằm cản đường Nhà sư vừa vừa tụng kinh tận nghĩa trang, người nhà bố trí người ngồi xe tang rải tiền vàng mã “dọn đường” (hay gọi “mua đường) Rước linh cữu người đến huyệt, bà đứng xung quanh nhà sư đọc kinh làm lễ hạ huyệt, ban Thanh niên làm nhiệm vụ hạ quan tài xuống Người nhà những người đưa thả đất xuống mồ Người ta tạo mô đất để đặt ảnh, hương hoa, vòng hoa, trái để người nhà làm lễ tạ mả Con cháu người lạy ba lạy trước Trẻ em sơ sinh trẻ em tại bệnh viện đưa vào áo quan đưara nghĩa trang chôn ngay, không đem nhà, việc tổ chức nghi lễ linh thờ cúng sơ sài Nếu trẻ nhỏ có ảnh thờ bàn thờ chung vớitổ tiên phải để thấp Trong trường hợp này, gái khơng xem người ta sợ sau sinh đẻ, đứa bị chết non Một số người Việt, sau làm theo nghi lễ hoả táng tại chùa Trường hợp chết tai nạn yêu cầu người cố Nghi lễ Thờ cúng người chết sau đưa tang gồm có: Cúng ngày, cúng 49 ngày, cúng 100 ngày, cúng năm, năm cúng cắt tang (nếu trẻ chết năm) Bàn thờ vong giữ hết 49 ngày, hàng ngày người nhà phải cúng cơm bữa Trong vòng 49 ngày, người nhà kiêng tổ chức hoạt động cưới cheo, tham gia lễ hội, sang nhà người khác chơi vào ngày lễ tết Trong thời gian này, người nhà kiêng ăn những thứ dài giống sợi dây bún, phở, miến; kiêng ăn những thứ dây leo bầu, bí, dưa leo Người ta cho ăn những thứ bị người chết “kéo” theo Sau ngày, người Việt Xiêng Khoảng làm lễ mở cửa mả, có ống nứa chơn góc huyệt, ống đựng gạo, ống muối, ống nước, ống thóc tượng trưng cho bốn kho lương thực Trước mộ đặt mía, cầu thang Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... XAYAPHOUM HOẠT ĐỘNG KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TẠI TỈNH XIÊNG KHOẢNG (LÀO) TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2017 Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 8.22 90 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng... góp kinh tế cộng đồng người Việt Nam tỉnh Xiêng Khoảng 35 Tiểu kết chương 37 Chương 3: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TẠI TỈNH XIÊNG KHOẢNG TỪ NĂM 1986. .. triển kinh tế 16 1.3 Chính sách phủ Lào cộng đồng người Việt 18 Tiểu kết chương 23 Chương 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TẠI TỈNH XIÊNG KHOẢNG TỪ NĂM 1986

Ngày đăng: 30/03/2021, 13:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan