1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống kinh tế văn hóa của cộng đồng người việt nam ở tỉnh viêng chăn nước chdcnd lào 1975 2017

83 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DALOUNNY VONGINTHA ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM Ở TỈNH VIÊNG CHĂN NƯỚC CHDCND LÀO (1975 - 2017) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DALOUNNY VONGINTHA ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM Ở TỈNH VIÊNG CHĂN NƯỚC CHDCND LÀO (1975 - 2017) Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 8.22.90.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS NGHIÊM THỊ HẢI YẾN THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Thái Nguyên, tháng năm 2019 Người thực DALOUNNY VONGINTHA Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình sau đại học viết luận văn , trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Nghiêm Thị Hải Yến - người trực tiếp hướng dẫn, định hướng chuyên môn, quan tâm giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu, hồn thiện luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn tới gia đình người thân ln động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập thực luận văn Việt Nam Lào Thái Nguyên, tháng năm 2019 Người thực DALOUNNY VONGINTHA Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH VIÊNG CHĂN VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM TẠI TỈNH VIÊNG CHĂN 1.1 Khái quát tỉnh Viêng Chăn 1.1.1.Vài nét lịch sử tỉnh Viêng Chăn 1.1.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.3 Dân cư tộc người sinh sống tỉnh Viêng Chăn 1.2 Quá trình người Việt đến Lào định cư tỉnh Viêng Chăn 10 1.2.1 Thời kỳ phong kiến 10 1.2.2 Thời kỳ thuộc địa Pháp, Mỹ 12 1.2.3 Thời kỳ sau giải phóng phát triển đất nước 15 1.3 Chính sách phủ Lào cộng đồng người Việt Lào 17 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương 2: KINH TẾ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Ở TỈNH VIÊNG CHĂN (1975- 2017) 23 2.1 Nông nghiệp 23 2.1.1 Trồng trọt 24 2.1.2 Chăn nuôi 25 2.2 Nghề buôn bán 26 2.3 Nghề dịch vụ 28 Chương 3: VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Ở TỈNH VIÊNG CHĂN (1975- 2017) 36 3.1 Văn hóa vật chất 36 3.1.1 Ẩm thực 36 3.1.2 Trang phục 38 3.1.3 Nhà 40 3.2 Văn hóa tinh thần 41 3.2.1 Giáo dục bảo tồn sắc ngôn ngữ Việt 41 3.2.2 Tôn giáo 43 3.2.3 Hơn nhân gia đình 47 3.2.4 Phong tục, tập quán 53 3.2.5 Tang ma 55 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết Đọc CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân KHXH Khoa học xã hội QĐ Quyết định THPT Trung học phổ thơng TL Tư liệu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các đơn vị hành thuộc tỉnh Viêng Chăn 10 Bảng 2.1 Cơ cấu nghề nghiệp 30 Bảng 2.2 Mức thu nhập hàng tháng 30 Bảng 2.3 Thống kê thuế thu nhập cửa hàng vàng chợ Văng Viêng, tỉnh Viêng Chăn 33 Bảng 3.1 Thống kê đời sống tôn giáo người Việt tỉnh Viêng Chăn 43 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, người Việt Nam làm việc định cư nhiều quốc gia giới Quá trình di cư người Việt đến quốc gia diễn những thời điểm khác nhiều lí khác Có thể nhận thấy rõ, người Việt định cư lâu dài số lượng đơng so với nơi khác nước CHDCND Lào Lào Việt Nam hai nước có chung đường biên giới bộ, từ sớm việc di cư người Việt đến Lào diễn liên tục theo chiều dài lịch sử Cùng với trình di cư, định cư người Việt, văn hóa Việt có giao thoa với văn hóa Lào Người Việt cư trú chủ yếu thành thị Lào từ hình thành nên cộng đồng người Việt Lào Trong trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, người Việt Lào người bạn sát cánh nhân dân tộc Lào, họ góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang dân tộc Lào, đưa nước Lào bước vào kỷ nguyên tự do, độc lập Thời bình, người Việt Lào cầu nối quan trọng trình vun đắp mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước Lào - Việt Nam, mối quan hệ mà khơng có quốc gia có lịch sử ngoại giao Viêng Chăn những tỉnh mà người Việt tập trung sinh sống đơng có cháu trở thành nhân dân Lào mà người Lào gọi “Việt Kiều” Họ lực lượng lớn, quan trọng góp phần khơng nhỏ cho trình phát triển kinh tế, xã hội văn hóa tỉnh Viêng Chăn Với mong muốn tìm hiểu rõ người Việt vai trị người Việt định cư tỉnh Viêng Chăn, tác giả chọn chủ đề nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ: “Đời sống kinh tế, văn hóa cộng đồng người Việt Nam tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào (1975 - 2017)” Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đời sống kinh tế, văn hóa người Việt Nam Viêng Chăn nhà nghiên cứu đề cập tới số cơng trình khoa học sau: 2.1 Những cơng trình nghiên cứu cơng bố Việt Nam Năm 2005, Viện Nghiên cứu Đông - Nam Á (Việt Nam) phối hợp với Viện Nghiên cứu Văn hóa (thuộc Bộ Thơng tin - Văn hóa Lào) triển khai nghiên cứu đề tài: “Vai trò cộng đồng người Việt Lào mối quan hệ Việt Nam - Lào” Đề tài nhóm tác giả Phạm Đức Thành Bunthèng Xúcxavắt trực tiếp thực Mục đích nghiên cứu nhằm nâng cao hiểu biết đời sống cộng đồng người Việt Lào, lấy làm sở khoa học cho quan chức hai nước có sách phù hợp cộng đồng người Việt Lào Nội dung tài liệu bước đầu khái quát đời sống kinh tế, văn hóa, giáo dục…của cộng đồng người Việt Lào qua trình thực địa nhóm tác giả Trên tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á năm 2007 cho đăng số báo nhiều tác giả như: “Bước đầu tìm hiểu Luật pháp sách phủ Lào người nước ngồi người Việt Nam Lào”; “Vị gia đình người phụ nữ Việt kiều Lào”; “Vai trò kinh tế người Việt Lào” … Những viết tìm hiểu cộng đồng người Việt nhiều lăng kính khác Năm 2008, số ấn phẩm nhà xuất Khoa học xã hội phát hành như: “Cộng đồng người Việt Lào mối quan hệ Việt Nam - Lào” tác giả Phạm Đức Thành Nội dung sách tiếp cận trình bày trình hình thành cộng đồng người Việt Lào,về vai trò Việt kiều q trình cách mạng Lào Chính có mặt hoạt động cách mạng người Việt Lào nhân tố thắt chặt tình đồn kết, chiến đấu Việt Nam - Lào thời kì kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Di cư tượng phổ biến lịch sử nhân loại Đối với dân tộc Việt nhu cầu sống, chiến tranh nhiều nguyên nhân khác mà người Việt có mặt quốc gia giới Cùng với trình di cư chuyển đổi lối sống người Việt mang theo văn hóa Văn hóa Việt cho dù hồn cảnh đượcc thể rõ nét qua lối sống, thẩm mỹ giới quan người Việt Định cư Lào, trước hết người Việt phải thích nghi với điều kiện môi trường để sinh tồn Do đặc điểm xã hội Lào những quy định Luật Chính phủ Lào người nước ngoài, nên hoạt động kinh tế người Việt chủ yếu hướng đến nghề buôn dịch vụ Với tính cần cù, chịu khó nhanh nhẹn,sáng tạo, có nhiều người Việt tỉnh Viêng Chăn đạt thành công định lĩnh vực kinh doanh Về kinh tế, hoạt động kinh doanh người Việt tỉnh Viêng Chăn có tác động tích cực đến kinh tế Lào Ngành bn bán dịch vụ góp phần tác động mạnh mẽ đến cấu kinh tế khép kín truyền thống Lào Sự chuyển đổi từ kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc sang định hướng phát triển kinh tế hàng hóa chấp nhận kinh tế hàng hóa nhiều thành phần bước tiến lớn nhận thức hành động Lào Người Lào vốn thích tự do, sống an bình khơng cạnh tranh, trước xu phát triển khu vực giới buộc họ phải đổi tư duy, cách nhìn nhận để phát triển từ sau năm 1986 Những hoạt động kinh tế người Việt tỉnh Viêng Chăn thúc đẩy trình trao đổi hàng hóa từ thị trường Lào đến với nước láng giềng Việt Nam, Thái Lan hay Trung Quốc xa thị trường khu vực Đông Nam Á, thị trường giới Như vậy, người Việt tỉnh Viêng Chăn nói riêng tồn Lào nói chung khơng đóng góp sức cho q trình đấu tranh giành độc lập dân tộc Lào mà họ tham gia tích cực vào công đổi Đảng, Nhà nước Lào lãnh đạo Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Điểm khác biệt người Việt Viêng Chăn, Lào so với người Việt định cư nước khác việc lựa chọn nghề Hầu hết người Việt chọn nghề buôn nghề dịch vụ Giải thích nguyên nhân trước hết xuất phát từ vị tỉnh Viêng Chăn: Đô thị phát triển lâu đời; Viêng Chăn cửa quan trọng thông thương với thị trường Thái Lan; Nơi dân trí phát triển; Trung tâm kinh tế, trị nước….Ở tỉnh Viêng Chăn, khơng có hộ gia đình làm nơng, trồng lúa Vì thế, nghề nơng truyền thống dân tộc Việt khơng có hội phát triển không bảo lưu rõ nét số tỉnh khác Lào Về đời sống văn hóa tinh thần, thơng qua q trình giao thoa , người Việt có hội chọn lọc, tiếp thu yếu tố văn hóa người Lào để bổ sung, làm giàu văn hóa Ở tỉnh Viêng Chăn, giao thoa văn hóa Việt - Lào không biểu ăn, mặc, lối sống mà suy nghĩ, đời sống tâm linh có những biến đổi định Trong q trình hội nhập giữa người Việt người Lào chấp nhận tập qn nhau, tơn trọng Ví như, tín ngưỡng tơn giáo, người Lào thờ Phật Nhưng, người Việt đến định cư có những điểm khác tín ngưỡng nên người Việt chủ động xây chùa đất Lào Trong những dịp lễ tết, người Việt đến chùa Lào người Lào đến lễ Phật chùa Việt Ở khơng thấy có đồng hóa mà có hịa hợp dân tộc Việt - Lào… Người Việt tỉnhViêng Chăn người Việt sống tỉnh khác nước Lào sống chan hòa với người Lào, với văn hóa Lào Sự hịa hợp có xuất phát từ chất dân tộc Lào cởi mở, thân thiện Luật pháp Lào tơn trọng tín ngưỡng công dân Nhờ vậy, người Việt bảo tồn những nét yếu sắc văn hóa truyền thống Điều đó, mặt nói lên sức sống văn hóa Việt, mặt khác cho biết rằng, người Việt di cư dù bao lâu, bao xa họ hướng cội nguồn Do vậy, sắc văn hóa Việt ln bảo lưu phát triển khơng gian văn hóa Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Thị Vân Anh (2007), Nguyên nhân đợt di dân người Việt đến Lào, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2, tr 27-42 Sombath KINGBOUAKAI (2018), Kinh tế, văn hóa cộng đồng người Việt Nam tỉnh Luang Prabang nước CHDCND Lào (1986 - 2015), Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Trường ĐHSP - ĐHTN Mặc Lâm (2016), Người Việt Lào: đích đến cịn xa, Web https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/the-oldest-vietnamese-villagein-laos-ml-04172016111405.html Phạm Thị Mùi (2007), Vị gia đình người phụ nữ Việt kiều Lào (so sánh với người Việt người Lào), Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á , Số 02, tr.52 Layphone PHANMAHESACK (2016), Hoạt động kinh tế, văn hóa cộng đồng người Việt Nam tỉnh Khăm Muộn (Lào) từ năm 1947 đến năm 2015, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Trường ĐHSP - ĐHTN Phongsavath SILIPANYA (2015), Kinh tế, văn hóa người Việt thành phố Viêng Chăn (Lào) (1975- 2014), Luận văn thạc sĩ Lịch sử, ĐHSP - ĐHTN Phạm Đức Thành (2007), Vai trò kinh tế người Việt Lào, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á Số 02 Phạm Đức Thành (2008), Cộng đồng người Việt Lào mối quan hệ Việt Nam - Lào, Nxb Khoa học Xã hội Phạm Đức Thành Bunthèng Xúcxavắt (2005), Vai trò cộng đồng người Việt Lào mối quan hệ Việt Nam-Lào, Tạp chí Quê Hương 10 Khampheng Thipmutali (2007), Yếu tố Việt tiến trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa Lào", Tạp chí Khoa học Xã hội Lào Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 11 Nguyễn Lệ Thi (2007), Chùa người Việt Lào, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, tr 57-59 12 Nguyễn Duy Thiệu Amthilo Latthanho (2007), Bước đầu tìm hiểu luật pháp sách phủ Lào người nước người Việt Nam Lào, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 2, tr 63-70 13 Nguyễn Duy Thiệu (2008), Di cư chuyển đổi lối sống trường hợp cộng đồng người Việt Lào, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Xomthon Yerlobliayao (2007), "Tiếp xúc giao lưu chuyển đổi sắc tộc người nhóm nhân hỗn hợp Lào - Việt Nam, Việt Nam Lào", Tạp chí Khoa học Xã hội Lào 15 Nghiêm Thị Hải Yến (2007), "Đóng góp Việt Kiều đấu tranh giành độc lập nhân dân Lào giai đoạn những năm 30 kỷ XX", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 9, tr 18 Tiếng Lào 16 Mặt trận Lào Xây dựng Đất nước (2008), Dân tộc CHDCND Lào, Nhà xuất Dân tộc thiểu số, Thủ đô Viêng Chăn 17 Somsavath Lengsavath (2010), Thủ đô Viêng Chăn 450 năm (1560 - 2010), Nhà xuất Thủ đô Viêng Chăn 18 Sở nội vụ tỉnh Viêng Chăn báo cáo công trình dân tộc tơn giáo tỉnh Viêng Chăn 19 Tỉnh Viêng Chăn (2016), Địa điểm Cảnh quan,truy cập ngày08/01/2017, trangwebhttp://viengchanh.com/%E0%BA%97%E0%BA%B5%E0%BB% 88%E0%BA%95%E 20 Trung tâm thống kê (2017), Báo cáo thống kê công dân nửa đầu năm 2017, Sở Kế hoạch Đầu tư, tỉnh Viêng Chăn 21 Wikimedia (2018), tỉnh Viêng Chăn, truy cập ngày-25/12/2017, trang web https://lo.wikipedia.org/wiki/%E0%BB%81%E0%BA%82%E0%BA%A7 %E0%BA%87%E0%BA%A7%E0%BA%BD%E0%BA%87%E0%BA% 88%E0%BA%B1%E0%BA%99 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tiếng Anh 22 Christopher E Goscha (1999), Thái Lan mạng lưới Đông Nam Á Cách mạng Việt Nam 1885-1954, London: Routledge, 27 23 Insightguides (2018), Quan hệ láng giềng - ảnh hưởng Việt Nam, Trung Quốc Thái Lan Lào, truy cập ngày 13/1/2017, trang web https://www com/destinations/asia-pacific/laos/culturalfeatures/neighbourly-relations 24 P F Langer and J J Zasloff (1969), Cách mạng Lào : người miền bắc Lào, California, 193 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hoạt động kinh tế cộng đồng Việt kiều tỉnh Viêng Chăn Hình 1, 2: Quán Cà phê Hà Nội Cơm người Việt làng Viêng Keo, huyện Văng Viêng, tỉnh Viêng Chăn (Tác giả chụp ngày 05/11/2018) Hình 3: Tiệm bán mực khô Việt Kiều chợ Văng Viêng, tỉnh Viêng Chăn (Tác giả chụp ngày 06/11/2018) Hình 4: Tiệm rửa xe người Việt làng Văng Viêng, huyện Văng Viêng, tỉnh Viêng Chăn (Tác giả chụp ngày 06/11/2018) Hình 5, 6, 7, 8, 9: Cửa hàng hàng hóa người Việt chợ Phơn Hơng, huyền Phôn Hông, tỉnh Viêng Chăn (Tác giả chụp ngày 12/12/2018) Hình 10, 11, 12, 13: Qn cắt tóc Nam - Nữ người Việt làng Phôn Mý, huyện Viêng Khăm, tỉnh Viêng Chăn (Tác giả chụp ngày 12/12/2018) Hình 14, 15: Nhà nghỉ Việt Kiều làng Mương Xong, huyện Văng Viêng, tỉnh Viêng Chăn (Tác giả chụp ngày 12/12/2018) Phục lục Hoạt đợng văn hóa cợng đồng người Việt tỉnh Viêng Chăn Hình 16, 17, 18, 19: Nhà Việt kiều huyện Phôn Hông, tỉnh Viêng Chăn (Tác giả chụp ngày 12/12/2018) Hình 20, 21: Chùa Si Boun Hương, Chùa Vặt Phà Chùa Khang Những chùa người Việt tỉnh Viêng Chăn thường cúng lễ (Tác giả chụp ngày 13/12/2018) Hình 22, 23: Trường mầm non Trường tiểu học Phône Phêng (Tác giả chụp ngày 15/12/2018) Hình 24: Trường Trung học Phổ thơng Văng Viêng tỉnh Viêng Chăn (Tác giả chụp ngày 15/12/2018) Phụ lục Mẫu phiếu điều tra thực trình thực đề tài PHIẾU ĐIỀU TRA Tôi học viên hệ Thạc sĩ, khoa Lịch Sử, trường Đại học sư phạm- Đại học Thái Nguyên Việt Nam Tôi thực đề tài: Kinh tế, văn hóa người Việt tỉnh Viêng Chăn Lào (1975- 2018) Tôi xây dựng phiếu điều tra nhằm thu thập thông tin để hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Ơng (bà) xin vui lòng trả lời số câu hỏi sau: Họ tên:……………………………………………………………… Giới tính:  Nữ  Nam Nơi nay: làng……………; huyện…………… ; tỉnh………… Nơi sinh: làng……….; huyện………; tỉnh………; Quốc tịch :…………… Tuổi:  20-30 tuổi  31-40 tuổi Tình trạng nhân:  Độc thân Nghề nghiệp:  41 tuổi lên  Đã kết hôn  buôn bán  nông nghiệp  công nghiệp  dịch vụ  nghề thủ công  nghề khác  Công chức Mức thu nhập Kíp/ tháng:  thấp 500.000  1.000.000 - 5.000.000  500.001 -1.000.000  5.000.001 Hoạt động kinh tế ? - Thuận lợi: - Khó khăn: 10 Loại hình tơn giáo:  Phật giáo  Thiên chúa giáo  Ma  Không tôn giáo  Hồi giáo 11 Ngơn ngữ sử dụng ?  Tiếng Lào  Tiếng Việt  Tiếng Lào - tiếng Việt 12 Trình độ học vấn:  Mù chữ  Tốt nghiệp THPT  Cao đẳng  Đại học  Sau Đại học 13 Ông (bà) mặc ngày thường? - có mặc trang phục người Lào khơng?  có  khơng - Có mặc lễ phục truyền thống người Việt khơng?  Có  không - Mặc vào những dịp năm? 14 Một bữa ăn thường ngày người Việt Lào có gì? - Món Việt Nam? - Món Lào? 15 Trong ngày lễ tết mâm cỗ thường có gì? 16 Người Việt thích ăn Lào? Tại sao? 17 Cấu trúc nhà người Việt Lào - Trang trí ảnh hưởng Lào? - Trang trí theo người Việt? Viêng Chăn, ngày tháng… năm… Kí tên ... thành cộng đồng người Việt Nam tỉnh Viêng Chăn Chương 2: Kinh tế người Việt Nam tỉnh Viêng Chăn (1975 - 2017) Chương 3: Văn hóa người Việt Nam tỉnh Viêng Chăn (1975 - 2017) Số hóa Trung tâm Học... kinh tế, văn hóa người Việt Nam tỉnh Viêng Chăn (Lào) từ năm 1975 đến năm 2017 Nhiệm vụ nghiên cứu - Quá trình định cư người Việt Nam tỉnh Viêng Chăn - Hoạt động kinh tế chủ yếu người Việt Nam tỉnh. .. VONGINTHA ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM Ở TỈNH VIÊNG CHĂN NƯỚC CHDCND LÀO (1975 - 2017) Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 8.22.90.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Vân Anh (2007), Nguyên nhân và các đợt di dân của người Việt đến Lào, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2, tr. 27-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân và các đợt di dân của người Việt đến Lào, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á
Tác giả: Vũ Thị Vân Anh
Năm: 2007
2. Sombath KINGBOUAKAI (2018), Kinh tế, văn hóa của cộng đồng người Việt Nam tại tỉnh Luang Prabang nước CHDCND Lào (1986 - 2015), Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Trường ĐHSP - ĐHTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế, văn hóa của cộng đồng người Việt Nam tại tỉnh Luang Prabang nước CHDCND Lào (1986 - 2015)
Tác giả: Sombath KINGBOUAKAI
Năm: 2018
3. Mặc Lâm (2016), Người Việt tại Lào: đích đến còn xa, Web https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/the-oldest-vietnamese-village-in-laos-ml-04172016111405.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Việt tại Lào: đích đến còn xa
Tác giả: Mặc Lâm
Năm: 2016
4. Phạm Thị Mùi (2007), Vị thế trong gia đình của người phụ nữ Việt kiều ở Lào (so sánh với người Việt và người Lào), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á , Số 02, tr.52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị thế trong gia đình của người phụ nữ Việt kiều ở Lào (so sánh với người Việt và người Lào)
Tác giả: Phạm Thị Mùi
Năm: 2007
5. Layphone PHANMAHESACK (2016), Hoạt động kinh tế, văn hóa của cộng đồng người Việt Nam tại tỉnh Khăm Muộn (Lào) từ năm 1947 đến năm 2015, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Trường ĐHSP - ĐHTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động kinh tế, văn hóa của cộng đồng người Việt Nam tại tỉnh Khăm Muộn (Lào) từ năm 1947 đến năm 2015
Tác giả: Layphone PHANMAHESACK
Năm: 2016
6. Phongsavath SILIPANYA (2015), Kinh tế, văn hóa của người Việt ở thành phố Viêng Chăn (Lào) (1975- 2014), Luận văn thạc sĩ Lịch sử, ĐHSP - ĐHTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế, văn hóa của người Việt ở thành phố Viêng Chăn (Lào) (1975- 2014)
Tác giả: Phongsavath SILIPANYA
Năm: 2015
7. Phạm Đức Thành (2007), Vai trò kinh tế của người Việt ở Lào, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á. Số 02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò kinh tế của người Việt ở Lào
Tác giả: Phạm Đức Thành
Năm: 2007
8. Phạm Đức Thành (2008), Cộng đồng người Việt ở Lào trong mối quan hệ Việt Nam - Lào, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng người Việt ở Lào trong mối quan hệ Việt Nam - Lào
Tác giả: Phạm Đức Thành
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2008
9. Phạm Đức Thành và Bunthèng Xúcxavắt (2005), Vai trò của cộng đồng người Việt tại Lào trong mối quan hệ Việt Nam-Lào, Tạp chí Quê Hương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của cộng đồng người Việt tại Lào trong mối quan hệ Việt Nam-Lào
Tác giả: Phạm Đức Thành và Bunthèng Xúcxavắt
Năm: 2005
11. Nguyễn Lệ Thi (2007), Chùa của người Việt ở Lào, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, tr. 57-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chùa của người Việt ở Lào
Tác giả: Nguyễn Lệ Thi
Năm: 2007
12. Nguyễn Duy Thiệu và Amthilo Latthanho (2007), Bước đầu tìm hiểu luật pháp và chính sách của chính phủ Lào đối với người nước ngoài và người Việt Nam tại Lào, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á. số 2, tr. 63-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu luật pháp và chính sách của chính phủ Lào đối với người nước ngoài và người Việt Nam tại Lào
Tác giả: Nguyễn Duy Thiệu và Amthilo Latthanho
Năm: 2007
13. Nguyễn Duy Thiệu (2008), Di cư và chuyển đổi lối sống trường hợp cộng đồng người Việt ở Lào, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di cư và chuyển đổi lối sống trường hợp cộng đồng người Việt ở Lào
Tác giả: Nguyễn Duy Thiệu
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2008
14. Xomthon Yerlobliayao (2007), "Tiếp xúc giao lưu và chuyển đổi bản sắc tộc người trong nhóm hôn nhân hỗn hợp Lào - Việt Nam, Việt Nam - Lào", Tạp chí Khoa học Xã hội Lào Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp xúc giao lưu và chuyển đổi bản sắc tộc người trong nhóm hôn nhân hỗn hợp Lào - Việt Nam, Việt Nam - Lào
Tác giả: Xomthon Yerlobliayao
Năm: 2007
15. Nghiêm Thị Hải Yến (2007), "Đóng góp của Việt Kiều trong đấu tranh giành độc lập của nhân dân Lào giai đoạn những năm 30 của thế kỷ XX", Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á. số 9, tr. 18.Tiếng Lào Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đóng góp của Việt Kiều trong đấu tranh giành độc lập của nhân dân Lào giai đoạn những năm 30 của thế kỷ XX
Tác giả: Nghiêm Thị Hải Yến
Năm: 2007
22. Christopher E. Goscha (1999), Thái Lan và các mạng lưới Đông Nam Á của Cách mạng Việt Nam 1885-1954, London: Routledge, 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Lan và các mạng lưới Đông Nam Á của Cách mạng Việt Nam 1885-1954
Tác giả: Christopher E. Goscha
Năm: 1999
23. Insightguides (2018), Quan hệ láng giềng - ảnh hưởng của Việt Nam, Trung Quốc và Thái Lan đối với Lào, truy cập ngày 13/1/2017, tại trang web https://www..com/destinations/asia-pacific/laos/cultural-features/neighbourly-relations Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ láng giềng - ảnh hưởng của Việt Nam, Trung Quốc và Thái Lan đối với Lào
Tác giả: Insightguides
Năm: 2018
24. P. F. Langer and J. J. Zasloff (1969), Cách mạng ở Lào : người miền bắc và Lào, California, 193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng ở Lào : người miền bắc và Lào
Tác giả: P. F. Langer and J. J. Zasloff
Năm: 1969
19. Tỉnh Viêng Chăn (2016), Địa điểm và Cảnh quan,truy cập ngày-08/01/2017, tạitrangwebhttp://viengchanh.com/%E0%BA%97%E0%BA%B5%E0%BB%88%E0%BA%95%E Link
21. Wikimedia (2018), tỉnh Viêng Chăn, truy cập ngày-25/12/2017, tại trang web https://lo.wikipedia.org/wiki/%E0%BB%81%E0%BA%82%E0%BA%A7%E0%BA%87%E0%BA%A7%E0%BA%BD%E0%BA%87%E0%BA% Link
10. Khampheng Thipmutali (2007), Yếu tố Việt trong tiến trình giao lưu, tiếp xúc văn hóa tại Lào", Tạp chí Khoa học Xã hội Lào Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w