1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN- GD Van hoa K6

8 99 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 52,5 KB

Nội dung

A Phần Mở Đầu I / Tên đề tài : Nội dung , phơng pháp giáo dục thông qua việc dạy học các môn văn hoá cho một số học sinh cá biệt khối sáu Tr ờng THCS Th Trn Plei Kn thc trạng và giải pháp. II / Lý do chọn đề tài Trong điều kiên xã hội đang phát triển việc hình thành thói quen hanh vi đạo đức và phẩm chất cho trẻ là một vấn đề quan trọng và cấp bách . Đặc biệt với học sinh khối 7 , các em vừa rời môi trờng tiểu học , b- ớc sang môi trờng mới là THCS .Nhìn chung các em học sinh khối 7 đang ở độ tuổi 12 đến 13 tuổi. Đây là giai đoạn hiếu độnh nhất , nghich ngộ nhất , cơ thể, trạng thái tâm lý cũng bắt đầu có những biểu hiện không bình thờng , mà đặc biệt là hành vi đạo đức. Nh ta đã biết ở bậc tiểu học các em đợc học kĩ về môn đạo đức. Với bản thân tôi vừa trải qua đợt kiến tập s phạm ở trờng THCS Th Trn Plei Kn, tôi đã có điều kiện tiếp xúc nhiều với học sinh khối 7 . Nhìn chung các em lễ phép , ngoan ngoãn , nhng bên cạnh vẫn còn một số em lại biểu hiện những hành vi đạo đức không tốt nh : Ăn nói , tình cảm đối đáp với bạn bè , thầy cô. Ví dụ : một số học sinh khi gặp thầy giáo cô giáo chỉ chào riêng cô giáo mình , còn các thầy cô giáo khác coi nh không biết , mặc dù các thầy cô giáo này trớc kia đã dạy các em , hay thầy cô nói thì cãi lại , tỏ thái độ chống đối .Tình trạng này không những chỉ biểu hiện ở một số học sinh khối 7 mà còn biểu hiện trầm trọng ở cả học sinh khối : 8, 9 . Đây là một dấu hiệu không tốt đối với trờng THCS Th Trn Plei Kn nói riêng và đối với nền giáo dục nói chung. Nếu không có nội dung , phơng pháp giáo dục hành vi đạo đức đúng đắn , hợp lý ,kịp thời thì sẽ kéo thêm nhiều em khác đi theo và trở thành tình trạng cá mè một lứa , các em ngày càng đi vào con đờng h hỏng , lầm lỡ. Lên THCS các em không đợc học môn đạo đức nữa , mà các em chú trọng vào học các môn văn hoá . Do đó ngời giáo viên phải nhận thúc đúng rằng , văn hoá và đạo đức là hai vấn đề quan trọng ngang nhau ,và đi song song với nhau, bởi một con ngời đợc xem là lý tởng , hoàn hảo thì phải có cả tài lẫn đức,nên ngời giáo viên không chỉ dạy học theo hớng một chiều là truyền thụ kiến thức cho các em , mà phải 1 thông qua dạy học các môn văn hoá , kết hợp với việc giáo dục hành vi đạo đức cho các em , để các em ngày càng đi vào hoàn thiện nhân cách , và phẩm chất của một con ngời . Nghiên cứu đề tài này tôi có nguyện vọng góp tiếng nói nhỏ bé của mình , về việc đổi mới và phơng pháp dạy các môn văn hoá cho học sinh cá biệt , đây là một vấn đề rất quan trọng để giáo dục các em một cách toàn diện , đây là một vấn đê mà nghành giáo dục cần quan tâm. III/ mục đích nghiên cứu Giúp cho giáo viên ,sinh viên , xác định và hiểu rõ nội dung và ph - ơng pháp giáo dục hành vi đạo đức , thông qua việc dạy học các môn các môn văn hoá . Thông qua giáo dục hành vi đạo đức , nó góp phần nâng cao chất l - ợng dạy học các môn văn hoá ở trờng phổ thông , làm cho các em có thái độ học tập tốt. IV/ khách thể và đối tợng nghiên cứu a) Khách thể nghiên cứu : Quá trình giáo dục b) Đối tợng nghiên cứu : Nội dung , phơng pháp giáo dục hành vi đạo đức thông qua việc dạy học các môn văn hoá . V/ Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên xác định đúng nội dung , phơng pháp giáo dục hành vi đạo đức , thông qua quá trình dạy học các môn văn hoá ở khối 7, cho học sinh một cách có hệ thống và thiết thực thì không những giúp học sinh nắm vững những hành vi đạo đức , mà quan trọng hơn , nó nâng cao hiệu quả và hứng thú học tập các môn văn hoá ở các em. VI / Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ cơ sở lí luận của việc giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh , khi dạy các môn văn hoá ở khối 7. 2 Tìm hiểu thực trạng của việc tìm hiểu nội dung , ph ơng pháp giáo dục hành vi đạo đức , của giáo viên khi dạy các môn văn hoá ở khối 7 . Đồng thời tìm hiểu thực trạng tiếp thu nội dung , hành vi đạo đức của học sinh , trong quá trình học tập các môn văn hoá. Từ cơ sở trên đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh , khi dạy các môn văn hoá cho khối 7 , cụ thể sau : - Nêu vài nét về tầm quam trọng của việc giáo dục hành vi đạo đức. - Nêu phân tích nội dung và phơng pháp giáo dục hành vi đạo đức , thông qua việc dạy các môn văn hoá ở khối 7 . Đây là phần trọng tâm nên tôi tập trung nêu rõ mục tiêu phơng pháp giao dục hầnh vi đạo đức chung , sau đó mới nêu mục tiêu giáo dục hành vi đạo đức cho từng em , từng lớp cụ thể . - Cuối cùng nêu ra những kết luận chung về vấn đề giáo dục hành vi đạo đức , trong dạy học các môn văn hoá ở khối 7 nói riêng và trờng THCS nói chung . VII/ Phạm vi , giới hạn nghiên cứu Ta biết rằng giáo dục hành vi đạo đức là một vấn đề rộng lớn , rất khó khăn phức tạp , nhng chứa đựng nhiều ý nghĩa . Đặc biệt càng khó khăn hơn trong thời đại mở cửa , các em có điều kiện tiếp xúc với nhiều luồng t tơng không tốt , nhiều việc làm xấu ,điều đó làm ảnh hởng không nhỏ đến hành vi đạo đức của các em . Do thời gian và năng lực có hạn , nên tôi chỉ nghiên cứu nội dung và phơng pháp giáo dục hành vi đạo đức cho những học sinh cá biệt ở khối 7 , thông qua dạy học các môn văn hoá của tr ờng THCS Th Trn Plei Kn. VIII/ phơng pháp nghiên cứu Nguyên tắc phơng pháp luận chỉ dậo quá trình nghiên cứu là đảm bảo tính khách quan ,tinh thực tiễn , tính giáo dục tính lịch sử lôgic, tính hệ thông cấu trúc và tính biện chứng , vì vậy để nghiên cứu đề tài này chúng ta phải thực hiện phơng pháp sau : 3 Đọc , nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến giáo dục hành vi đạo đức nh : tâm lí học đại cơng , tâm lí học lứa tuổi , giao tiếp s phạm Sau đó viết thành tài liệu. B Nội Dung Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ xa đến nay , vấn đề giáo dục đợc nhắc đến nhiều và nghiên cứu rộng rãi , nhng vấn đề giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh THCS thông qua dạy học các môn văn hoá. Chính vì lẽ đó mà tôi quyết định nghiên cứu đề tài này , nhằm hệ thống hoá nội dung ph ơng pháp giáo dục hành vi đạo đức thông qua dạy học các môn văn hoá ở khối 7. Với mục đích thông qua vấn đề này sẽ góp phần mang đến nhiều điều mới mẻ cho sinh viên và đồng nghiệp tơng lai . Chơng 1 : Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu 1. Hành vi đạo đức là gì ? 2. THế nào là giáo dục hành vi đạo đức ? 3. Nội dung , phơng pháp giáo dục hành vi đạo đức ? 4. Đặc điểm đội ngũ giáo viên giảng dạy các môn văn hoá ở khối 7, Trờng THCS Th Trn Plei Kn . 5. Đặc điểm học sinh cá biệt ở khối 7 Trờng THCS Th Trn Plei Kn . Kết luận . Chơng 2 : Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 1/ Thực trạng , nội dung , phơng pháp giáo dục hành vi đạo đức , thông qua việc dạy học các môn văn hoá ở khối 7 , Trờng THCS Th Trn Plei Kn . Khảo sát tìm hiểu thực trạng sau : a) Giáo viên 4 - Kĩ năng nhận biết nội dung hành vi đạo đức cần phải giáo dục cho học sinh . - Kĩ năng thực hiện các phơng pháp giáo dục hành vi đạo đức , trong quá trình dạy học các môn văn hoá ở khối 7 Tr ờng THCS Th Trn Plei Kn . - Kĩ năng kiểm tra kết quả , của việc giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh . b) Học sinh - Khả năng tiếp thu hành vi đạo đức đợ giáo dục qua các buổi học năm học . - Khả năng thực hiện các phơng pháp tiếp thu hành vi đạo đức . - Nhận thức về giá trị hành vi đạo đức đợc giáo dục . 2/ Nguyên nhân thực trạng a) Giáo viên - Nguyên nhân khách quan - Nguyên nhân chủ quan b) Học sinh - Nguyên nhân chủ quan - Nguyên nhân khách quan 3/ Kết luận Chơng 3 : Những giải pháp và kiến nghị 1/ Giải pháp - Biện pháp rèn luyện khả năng nhận biết nội dung , hành vi đạo đức cần phải giáo dục cho học sinh , thông qua các môn học ở khối 7 Trờng THCS Th Trn Plei Kn. - Biện pháp thực hiện các phơng pháp giáo dục , hành vi đạo đức cho học sinh , sao cho phù hợp và có hiệu quả trong quá trình dạy học - Biện pháp kiểm tra khả năng nhận biết hành vi đạo đức của học sinh , thônh qua các việc làm , ứng xử ngoài giờ học . 5 2/ Thực nghiệm các giải pháp. a) Mục đích : - Đánh giá hiệu quả hành vi giáo dục đạo đức cho học sinh trong quá trình dạy học . b) Giả thuyết : - Nếu sử dụng các biện pháp nêu trên , thì phơng pháp giáo dục nội dung hành vi đạo đức cho học sinh trong quá trình giảng dạy đ ợc nâng cao . c) Thời gian - Tiến hành thử nghiệm từ 2007-2008 Th Trn Plei Kn. d) Đối tợng thử nghiệm : - Học sinh khối 7 trờng THCS Th Trn Plei Kn. e) Chuẩn bị đánh giá thử nghiệm : - Căn cứ vào kết quả học tập và lao động , hành vi ứng xử đối với thầy cô , bạn bè của học sinh . 3/ Đề xuất kiến nghị - Khai thác triệt để các nội dung , giáo dục hàng vi đạo đức cho học sinh trong quá trình dạy học của các môn văn hoá. - Nhận thức một cách đúng đắn , tầm quan trọng của việc giao dục hành vi đạo đức cho học sinh , trong quá trình dạy học các môn văn hoá ở khối 7 của Trờng THCS Th Trn Plei Kn . - Tổ chức các buổi ngoại khoá , các phong trào đoàn đội để cụ thể hoá những nội dung hành vi đạo đức đã giáo dục cho học sinh trong các giờ học trên lớp , để các em khắc sâu , ghi nhớ , và cũng cố những hành vi đạo đức đã đợc giáo dục , từ đó bồi đắp thêm hành vi đạo đức cho học sinh , nâng cao hiệu quả dạy học và giáo dục. C Kết luận 6 Mục lục A Phần mở đầu I/ Tên đề tài II/ Lý do chọn đề tài III/Mục đích nghiên cứu IV/ Khách thể và đối tợng nghiên cứu a) Khách thể nghiên cứu b) Đối tợng nghiên cứu V/ Giả thuyết khoa học VI/ Nhiệm vụ nghiên cứu VII/ Phạm vi , giới hạn nghiên cứu VIII/ Phơng pháp nghiên cứu 7 B Nội dung - Lịch sử vấn đề Chơng 1 : Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Chơng 2 : Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu Chơng 3 : Nhữnh giải pháp và kiến nghị C Kết luận TàI liệu tham khảo 1. Tâm lý học đại cơng. 2. Tâm lý học Lứa tuổi 3. Giao tiếp s phạm 8 . dục hành vi đạo đức thông qua việc dạy học các môn văn hoá . V/ Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên xác định đúng nội dung , phơng pháp giáo dục hành vi đạo. tợng nghiên cứu a) Khách thể nghiên cứu b) Đối tợng nghiên cứu V/ Giả thuyết khoa học VI/ Nhiệm vụ nghiên cứu VII/ Phạm vi , giới hạn nghiên cứu VIII/ Phơng

Ngày đăng: 08/11/2013, 12:11

w