Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
32,25 KB
Nội dung
Mt s gii phỏp hon thin cụng tỏc khu hao v nõng cao hiu qu s dng qu khu hao cụng ty u t phỏt trin h tng. Một sốgiảipháphoànthiện công táckhấuhaovànângcaohiệuquảsửdụngquỹkhấuhaoởcôngtyđầu t pháttriểnhạtầng 1, nh hng hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty trong th gian ti. Thực hiện chủ trơng của lãnh đạo Tổng côngty đã xác định năm 2010 là năm quyết định của kế hoạch 5 năm 2004 2009. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009 của côngtyđầu t pháttriểnhạtầng đã đạt đợc, côngty phấn đấuhoàn thành phơng hớng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2010 nh sau: 1.1, Giỏ tr sn lng. Giá trị sản xuất kinh doanh năm 2010 phấn đấu đạt 145 tỷ đồng. Trong đó: - Giá trị san nền: San lấp mặt bằng khu công nghiệp Tiên Sơn (khoảng 45ha) và mặt bằng các dự án mới nh: Khu đô thị Đặng Xá, dự án Đông Mai, tơng ứng 54.4 tỷ đồng. - Giá trị xây lắp: 28 tỷ đồng, bao gồm các công trình hạtầng khu công nghiệp, nhà dịch vụ khu công nghiệp mới, nhà xởng, hạtầngvà nhà xây thô Khu đô thị Tiên Sơn, khu chung c Đình Bảng vàmộtsố dự án khác. - Giá trị đền bù: Đền bù giải phóng mặt bằng khu công nghiệp Tiên Sơn (khoảng 34ha) và mặt bằng cho các dự án khác (khoảng 30ha), với giá trị đền bù 56.5 tỷ đồng. - Giá trị sản xuất kinh doanh khác: ớc đạt 6.1 tỷ đồng, trong đó giá trị t vấn đầu t thiết kế phấn đấu đạt giá trị sản lợng 1 tỷ đồng. 1.2, Tng doanh thu. Tổng doanh thu năm 2010 phấn đấu đạt 140 tỷ đồng. Trong đó: - Doanh thu xây lắp gồm san nền và xây lắp khác: 65.7 tỷ đồng. - Doanh thu bán nhà: 68.5 tỷ đồng. - Doanh thu từ dịch vụ khác: 5.8 tỷ đồng. 1.3, cỏc ch tiờu khỏc. - Nộp ngân sách nhà nớc: 36 tỷ đồng. - Lợi nhuận: 7 tỷ đồng. - Lao động đạt: 160 ngời. - Thu nhập bình quân: 2.070.000đồng. - Khấuhao TSCĐ: 3.1 tỷ đồng. - Phải thu của khách hàng: 11 tỷ đồng. Trong năm 2010, sẽ tập trung đẩy mạnh tiến độ đầu t vào khu công nghiệp và vận động đầu t lấp đầy khu công nghiệp (KCN). Những thành tựu đã đạt đợc trong năm 2009 chính là bớc tiếp tạo đà thuận lợi cho những năm pháttriển tiếp theo của công ty. Vận động đầu t: Tập trung vào côngtác vận động đầu t, tìm kiếm khách hàng, phấn đấu đến hết năm 2010 lấp đây 184.76ha. Ưu tiên đối với các dự án đầu t thứ cấp có công nghệ cao, sạch, vốn đầu t lớn. Đầu t xây dựng: Để tăng khả năng hấp dẫn, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho vận động đầu t, cần phải khẩn trơng đầu t xây dựnghạ tầng: - Tiếp tục đền bù giải phóng mặt bằng giai đoạn II (122,56ha) - Tiếp tục tiến hành san nền giai đoạn II (122,56ha). - Đầu t xây dựng dự án nút giao lên thông Tiên Sơn từ khu công nghiệp Tiên Sơn ra quốc lộ 1 mới. - Đầu t xây dựnghạtầng khu đô thị Tiên Sơn theo tiến độ đợc duyệt. - Đầu t hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn, lập dự án và thực hiện đầu t trạm xử lý chất thải lỏng năm 2009. 2, Mt s gii phỏp hon thin cụng tỏc khu hao v nõng cao hiu qu qun lý, s dng qu ku hao ti cụng ty u t phỏt trin h tng. Qua nghiên cứu thực tế về sự hình thành vàpháttriển cũng nh việc tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nói chung và tình hình quản lý sửdụng TSCĐ, vốn cố định nói riêng ởcôngtyđầu t pháttriểnhạtầng trong những năm qua ta thấy: Mặc dù còn rất non trẻ, hoạt động trong điều kiện nền kinh tế thị trờng đầy những khó khăn. Song do sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, côngtyđầu t pháttriểnhạtầng đã từng bớc khẳng định đợc vai trò, vị trí của mình và tìm ra hớng đi phù hợp trong điều kiện hiện nay. Từng bớc tháo gỡ khó khăn, nângcao uy tín chất lợng sản phẩm để có thể cạnh tranh với những sản phẩm của các côngty trong cùng ngành đã có bề dày trên thị trờng. Côngty là một trong số ít các doanh nghiệp nhà nớc mới thành lập nhng đã trụ vững và duy trì đợc hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệuquả cao. Có thể nói đây là điều rất đáng mừng đối với một doanh nghiệp nhà nớc. Tuy nhiên, đi sâu vào việc phân tích tình hình thực tế cho chúng ta thấy bên cạnh mộtsố kết quả đạt đợc, côngty còn bộc lộ mộtsố vấn đề tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó việc quản lý sửdụng TSCĐ, trích khấuhao TSCĐ cũng đặt ra cho côngty những vớng mắc nhất định cần đợc giải quyết, nhất là khi phải có những thay đổi để phù hợp với quyết định mới của Bộ Tài Chính (Quyết định 206/QĐ-BTC/2003) Trong thời điểm hiện nay, việc đa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế, khắc phục những vớng mắc trên là rất cần thiết. Đồng thời có thể nângcao hơn nữa hiệuquả sản xuất kinh doanh của công ty. Từ thực tế trên đây, tôi xin mạnh dạn nêu ra mộtsố biện pháp xung quanh vấn đều về côngtác quản lý, sửdụng TSCĐ, côngtác quản lý sửdụngquỹkhấuhao TSCĐ ởcôngtyđầu t pháttriểnhạtầng nh sau: 2.1, Giải cho việc quản lý của doanh nghiệp. Do quá trình thành lập còn hạn chế nhiều mặt vì vậy Côngty cần chú trọng việc mở rộng địa bàn hoạt động của công ty. Và cần chú trọng nângcao kinh nghiệp cho đội ngũ cán bộ công nhân trẻ,cử họ đi học thêm để tích luỹ thêm kiến thức vàsự sáng tạo phục cho công việc của Công ty.Ngoài ra còn phải chăm lo tời đời sống của cán bộ công nhân viên trong Côngty để họ yên tâm côngtác tốt. Cần giải quyêt rứt điển những hạn chế ở các xĩ nghiệp xây lắp, lãnh đạo các xĩ nghiệp cần chỉ đạo xát sao hơn trong công việc và tạo điều kiện giúp đỡ nhau trong công việc. Cần tăngcờngsự phối hợp của bộ phận lao động gián tiếp và trực tiếp sao để tạo đợc sự nhịp nhàng, ăn ý trong công vịêc, truyền tảI cho nhau kịp thời nhng thông tin cần thiết. Tạo điều kiện tập trung lực lợng tránh tình trạng ban lãnh đạo bị phân tán. Cần xây dựng vững chắc bộ máy nội bộ của côngty để có thể quản lý công việc chặt chẽ hơn, vàcôngtác kế toán cần chú ý đến việc thu thập các chứng từ nhằm hạn chế việc thu thập chứng từ khong đúng niên. Cần có những chính sách khên thởng kịp thời những can bộ công nhân viên có thành tích xuất sắc nhằm khuyến khích ho phấn đấuvà tao sự thi dua trong công việc 2.2, V vic qun lý, s dng TSC v vn c nh. Thứ nhất: Tổ chức tốt côngtác mở rộng đầu t, mua sắm TSCĐ, xem xét kỹ hiệuquả của vốn đầu t xây dựng cơ bản. Một trong những lợi thế rất lớn của côngty hiện nay đó là lợi thế về lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, song cho đến nay việc đầu t vào TSCĐ mà ở đây chủ yếu là máy móc thiết bị còn nhiều hạn chế. Việc sửdụng máy móc thiết bị hiện đại không những sẽ nângcao chất lợng sản phẩm, sản lợng sản xuất ngày một lớn hơn mà còn góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng thêm lợi nhuận cho công ty. Bên canh đó việc đầu t đúng hớng, đúng mục đích còn có ý nghĩa quan trọng để nângcaohiệuquảsửdụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và vốn cố định nói riêng, giảm đợc hao mòn vô hình. Trong giai đoạn hiện nay khi mà rất nhiều các nhà thầu trong lĩnh vực xây dựng của các nớc pháttriển đã tham gia vào thị trờng Việt Nam, tạo ra yếu tố cạnh tranh gay gắt nhất là về máy móc thiết bị thi công các công trình. Trớc xu thế này nếu côngty không chủ động đầu t mua sắm cũng nh đổi mới máy móc thiết bị thì sẽ thua kém trong cạnh tranh không chỉ với các nhà thầu nớc ngoài mà ngay cả các nhà thầu trong nớc. Thực hiện đầu t thêm TSCĐ côngty cần: - Dựa trên cơ sở khả năng hiện có của mình về lao động, khả năng thi côngcông trình kết hợp với việc nghiên cứu kỹ lỡng các TSCĐ đầu t về mặt tiến bộ khoa học kỹ thuật, công suất máy hoạt động, tuổi thọ của máy, chu kỳ sống của máy trên thị trờng côngty xây dựngmột luận chứng kinh tế kỹ thuật có tính khả thi cao. Nghĩa là mục tiêu đầu t phải rõ ràng đạt hiệuquảvà chắc chắn. - Việc đầu t TSCĐ phải dựa trên nguồn vốn dài hạn vì nếu TSCĐ đợc đảm bảo bằng nguồn vốn dài hạn côngty sẽ tránh đợc những biến động về tài chính bất ngờ do nguồn vốn ngắn hạn đem lại. Thực tế cho thấy một bộ phận lớn TSCĐ ởcôngty đã đợc tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn, trong đó vốn ngân sách nhà nớc cấp chiếm 5.904%, vốn tự bổ sung chiếm 41.641%, vốn tín dụng chiếm 26.532%, vốn khác chiếm 25.924%. Côngty duy trì đợc cơ cấu nguồn vốn nh trên là tốt song nếu trong thời gian tới, với khả năngvà tiềm lực của mình, côngty nên tăng thăm tỷ lệ vốn tín dụng dài hạn lên tới 40 50% để có phát huy hiệuquả của đòn bẩy tài chính nhằm gia tăng hơn nữa lợi nhuận sau thuế cho công ty. Cụ thể: + Huy động vốn vay trung và dài hạn từ cán bộ, công nhân viên trong công ty. Việc huy động nguồn vốn này sẽ giảm đợc rủi ro tiềm tàng trong sản xuất kinh doanh của côngty đồng thời còn tạo ra mối liên kết chặt chẽ giữa cán bộ công nhân viên với công ty, thúc đẩy họ lao động tích cực và có trách nhiệm hơn với công việc của mình, từ đó góp phần nângcaohiệuquả hoạt động của công ty. Để có thể huy động vốn từ nguồn này côngty phải giải quyết đợc mối quan hệ hài hoà giữa lợi ích của cán bộ công nhân viên với lợi ích của côngty thông qua lãi suất tiền vay. Hiện nay, các ngân hàng và các tổ chức tín dụng cũng đang áp dụng rất linh hoạt đòn bẩy lợi ích kinh tế này nhằm thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Điều này sẽ gây trở ngại không nhỏ cho côngty trong việc xác định lãi suất tiền vay, để đạt đợc mục đích côngty cần định ra mức lãi suất tiền vay nh sau: LãI suất Tiền gửi < Lãi suất Tiền vay <(=) Lãi suất Tiền vay Ngân hàng Cán bộ CNV Ngân hàng Bên cạnh đó côngty cần đẩy mạnh côngtác vận động tuyên truyền và có các hình thức khen thởng động viên cả về vật chất lẫn tinh thần nhằm khuyến khích cán bộ công nhân viên cho côngty vay tiền. Tuy nhiên côngty phải lựa chọn, tính toán xem nên đầu t, sửdụng nguồn vốn này sao cho hiệuquảvà phải trả lãi cho cán bộ công nhân viên đúng kỳ hạn. + Huy động vốn thông quaphát hành trái phiếu. Với tình hình kinh doanh ổn định nh hiện nay, thiết nghĩ côngty nên huy động vốn dài hạn thông quaphát hành trái phiếu, bởi lẽ lợi tức trái phiếu đợc xem nh chi phí và đợc trừ vào thu nhập chịu thuế khi xác định thuế thu nhập của công ty. Đồng thời việc tăng vốn bằng phát hành trái phiếu còn giúp cho côngty có thể chủ động điều chỉnh cơ cấu vốn một cách linh hoạt hơn, nhất là trong điều kiện côngtyphát hành loại trái phiếu có thể mua lại. Hơn thế nữa là lợi tức trái phiếu đợc giới hạn ở mức độ nhất định giúp cho côngty đạt đợc tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ở mức caovàcôngty không phải phân chia quyền sở hữu cho các trái chủ. Cuối cùng mới nên sửdụng vốn vay của Ngân hàng cũng nh các tổ chức tín dụng vì lãi suất vay vốn caovàsửdụng vốn vay ngân hàng để đầu t TSCĐ là một quyết định đầu t đầy mạo hiểm khi tình hình kinh tế biến đổi bất lợi cho công ty. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, việc tăngcờng đổi mới máy móc trang thiết bị là một lợi thế để chiếm lĩnh không chỉ là thị trờng hàng hoá mà cả thị trờng vốn bởi máy móc thiết bị hiện đại sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi cho côngty trong việc thu hút vồn đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh. Do vậy, trong thời gian tới để có thể chủ động, trong việc thực hiện các dự án của mình, côngty cần đầu t hơn nữa vào những máy móc thiết bị hiện đại, làm giảm thiểu chi phí thuê hoạt động TSCĐ cũng nh phải thuê các đơn vị khác trực tiếp thi công. Thứ hai: Cùng với việc đổi mới máy móc thiết bị, côngty cần tăngcờng hơn nữa việc nângcao tay nghề, chủ động trong việc lựa chọn thuê thêm công nhân trực tiếp sản xuất. Khuyến khích động viên cán bộ công nhân viên phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nângcao chất lợng lao động, sửdụng máy móc thiết bị để tiết kiệm chi phí hao mòn máy móc thiết bị. Trong những năm qua, côngty đã có rất nhiều cố gắng trong việc xây dựngquy chế về sửdụng TSCĐ bằng các biện pháp lợi ích kinh tế, khuyến khích anh chị em công nhân coi tài sản của côngty nh tài sản của mình. Đây chính là mặt mạnh mà côngty cần phát huy hơn nữa làm tiền đề cho việc đổi mới TSCĐ một cách thiết thực, đem lại hiệuquả mong đợi. Thứ ba: Các công trình mà côngty thi công đều ở ngoài trời, do vậy bộ phận máy móc, thiết bị côngtácvà phơng tiện vận tải thờng xuyên phải chịu ảnh hởng của môi trờng tự nhiên, lại hoạt động trên nhiều địa bàn phức tạp nên hao mòn hữu hình xảy ra càng nhanh và mạnh. Để hạn chế hao mòn hữu này, ở mỗi công trình mà côngty tham gia thi công phải xây dựng hệ thống lán trại, phải có bạt che đội máy móc cũng nh các phơng tiện vận tải đảm bảo cho thiết bị xe, máy của côngty luôn ở nơi thoáng mát và có sự che chắn, duy t bảo dỡng thờng xuyên sau những giờ làm việc cũng nh khi do điều kiện thời tiết phải nghỉ làm việc: Thứ t: Góp phần quan trọng vào côngtác quản lý vàsửdụng TSCĐ đó là bộ phận kế toán, song hiện nay mới chỉ có kế toán TSCĐ ởcôngty thực hiện theo dõi quản lý TSCĐ của toàn công ty, còn ở xí nghiệp xây lắp, nơi mà có rất nhiều TSCĐ trực tham gia thi công thì mới chỉ có kế toán tổng hợp theo dõi toàn bộ tình hình của xí nghiệp mà cha có bộ phận kế toán TSCĐ, thiết nghĩ trong thời gian tới khi quy mô sản xuất kinh doanh cũng nh quy mô TSCĐ sản xuất đợc mở rộng. Côngty cần thành lập đợc bộ phận kế toán quan trọng này để phát huy hơn nữa hiệuquả của côngtác quản lý, sửdụng TSCĐ của xí nghiệp xây lắp nói riêng cũng nh của toàn côngty nói chung. 2.3, v cụng tỏc khu hao TSC ca cụng ty. Thứ nhất: Xác định đúng giá hao mòn của từng loại TSCĐ, có biện pháp thiết thực nhằm giảm hao mòn hữu hình TSCĐ của công ty. Nếu làm tốt điều này sẽ giúp côngty xác định đúng giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành, bảo toàn vàpháttriển đợc vốn cố định trong sản xuất kinh doanh. Nh chúng ta đã biết, TSCĐ không chỉ có hao mòn hữu hình mà cả hao mòn vô hình, trong khi đó trên sổ sách kế toán của côngty cha đề cập đến phần giá trị hao mòn vô hình này. Đây là một hạn chế rất lớn trong việc tính giá trị hao mòn TSCĐ của công ty, bởi trong điều kiện khoa học kỹ thuật rất pháttriển nh hiện nay, hao mòn vô hình xảy ra thờng xuyên và có xu hớng ngày càng lớn. Tuy hao mòn này là khó xác định song không vì thề mà ta lại không quan tâm tới nó. Việc bỏ qua nh vậy sẽ làm cho côngty dễ dẫn đến tình trạng làm ăn có lãi mà hoá ra vẫn bị mất vốn. Do vậy trong thời gian tới khi xác định giá trị hao mòn của TSCĐ, côngty cần cộng thêm một phần giá trị hao mòn vô hình của TSCĐ dựa vào những công thức xác định tỷ lệ hao mòn vô hình đã đợc trình bày ở chơng I. Phần giá trị cộng thêm này sẽ tăng dần theo từng năm sửdụng TSCĐ. Có nh vậy thì việc tính toán giá trị hao mòn TSCĐ của côngty mới đảm bảo tính đúng, tính đủ, làm cho sốkhấuhao luỹ kế của côngty năm 2003 không chỉ là 4.907.753.006 đồng mà có thể tăng lên đến 5 6 tỷ đồng, kéo theo hệ sốhao mòn của TSCĐ cũng tăng lên tơng ứng. Hao mòn hữu hình vàhao mòn vô hình luôn xảy ra đối với TSCĐ, chúng ta chỉ có thể hạn chế đợc nó khi mà biết rõ nguyên nhân nào dẫn đến sựhao mòn đó. Từ đó có thể đa ra đợc những biện pháp cụ thể để hạn chế sựhao mòn đó. Nếu thực hiện tốt những biện pháp trên, côngty sẽ xác định đợc chính xác hao mòn hữu hình, giảm bớt sựhao mòn đó cũng nh phần nào hạn chế đợc sựhao mòn vô hình đối với TSCĐ của mình. Đó là cơ sở để nângcaohiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty trong thời gian tới. Thứ hai: Đổi mới phơng phápkhấuhao TSCĐ Để đảm bảo việc trích khấuhao chính xác, côngty cần sửdụngmột cách linh hoạt, kết hợp nhiều phơng pháp tính khấu hao. Có nh vậy số tiền trích khấuhao mới đủ bù đắp giá trị TSCĐ đã hao mòn. Trớc đây khi mới thành lập côngtysửdụng chủ yếu là TSCĐ đã quasửdụng hoặc đợc chuyển nhợng nên côngtyđầu t pháttriểnhạtầng thực hiện tính khấuhao theo phơng phápkhấuhao nhanh. Sang năm 2003, côngty bắt đầu thực hiện tính khấuhao theo phơng pháp bình quân (phơng phápkhấuhao mới có nhiều u điểm hơn, đó là phơng phápkhấuhao theo số d giảm dần có điều chỉnh theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính. Phơng phápkhấuhao mới này dựa trên cơ sở mức khấuhao trong những năm đầu tận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, nhanh chóng thu hồi phần lớn vốn để đổi mới trang thiết bị, ứng dụngcông nghệ mới vào thi công sản xuất. áp dụng ph- ơng pháp này trong những năm đầu sẽ làm cho giá thành các sản phẩm thi công xây lắp cao song vẫn đảm bảo kỹ thuật và tính thẩm mỹ cao thì côngty vẫn có thể đứng vững trên thị trờng. Để minh hoạ cho phơng phápkhấuhao này ta sẽ lấy một ví dụ thực tế của côngty trong năm 2003. Giả sử năm 2003 côngtyđầu t pháttriểnhạtầng đã đầu t 15.000.000.000 đồng để mua sắm TSCĐ hữu hình vàsố TSCĐ này sẽ sửdụng trong 5 năm từ năm 2003 2007. Tỷ lệ khấuhao hàng năm của nhóm TSCĐ theo phơng phápkhấuhao đờng thẳng là: %20%100* 5 1 == Kh T Tỷ lệ khấuhao nhanh theo phơng phápsố d giảm dần là: 20% 8 2 = 40% Mức trích khấuhao hàng năm của TSCĐ đợc xác định theo bảng dới đây: ĐVT: đồng Năm thứ Giá trị TSCĐ đầu năm 2003 Tỷ lệ khấuhao Mức khấuhao hàng năm Giá trị còn lại của TSCĐ 1 15.000.000.000 40% 6.000.000.000 9.000.000.000 2 9.000.000.000 40% 3.600.000.000 5.400.000.000 3 5.400.000.000 40% 2.160.000.000 3.240.000.000 4 3.240.000.000 50% 1.620.000.000 1.620.000.000 5 3.240.000.000 50% 1.620.000.000 0 Theo phơng phápkhấuhao bình quân ta có đợc mức trích khấuhaomột năm của nhóm TSCĐ trên là: 000.000.000.3 5 000.000.000.15 == Kh M đồng Theo phơng phápkhấuhao bình quân năm thứ ba Côngty trích đợc sốkhấuhao là: 3.000.000.000 * 3 = 9.000.000.000 đồng. Nhng theo phơng phápkhấuhaosố d giảm dần có điều chỉnh thì đến năm thứ ba Côngty trích đợc sốkhấuhao là: (6.000.000.000 + 3.600.000.000 + 2.160.000.000) = 11.760.000.000 đồng Nh vậy mức trích khấuhao chênh lệch hai phơng pháp trên lên tới 2.760.000.000đồng. Hiệuquả của phơng phápkhấuhao theo số d giảm dần có điều chính phải đợc đánh giá trong một thời gian dài. Đây là một trong những phơng pháp tạo điều kiện cho Côngty nhanh chóng thu hồi vốn cố định để đầu t đổi mới máy móc thiết bị, nângcao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm xây lắp tăng lợi nhuận và đảm bảo cho sản xuất của Côngty ngày càng phát triển. Thứ ba: Cải tiến côngtác lập kế hoạch khấu hao. Trong nền kinh tế hàng hoá, việc tiến hành sản xuất kinh doanh phải bám sát nhu cầu thị trờng. Việc lập kế hoạch tài chính nói chung và kế hoạch khấuhao TSCĐ nói riêng là khâu quan trọng có tính chất quyết định hiệuquả kinh doanh. Kế hoạch khấuhao TSCĐ vàsửdụngsốkhấuhao trích hàng năm là hoạt động hình thành nên các dự định về tổ chức các nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn dài hạn của doanh nghiệp, tổ chức sửdụng vốn nhằm đạt hiệuquả kinh tế cao nhất. Đặc điểm sản xuất (thi công) của côngty là theo mùa. Việc tập trung toàn bộ máy móc thiết bị cao nhất từ tháng 2 đến tháng 10. Trong khoảng thời gian này, để có thể huy động và thi côngở mức cao nhất đòi hỏi côngty phải có kế hoạch đầu t, cải tạo, nâng cấp và đổi mới TSCĐ một cách hợp lý, sửdụng quản lỹ quỹkhấuhao phải dựa trên thực tế tình trạng máy móc thiết bị, đề ra biện pháp quản lý sửdụng đảm bảo việc sản xuất (thi công) diễn ra liên tục, giảm đến mức thấp nhất tình trạng gián đoạn thi công do máy móc thiết bị không đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật. Theo phân tích ở trên, năm 2009 việc lập kế hoạch khấuhaoởcôngty vẫn còn những hạn chế nhất định, nguyên giá TSCĐ giảm trong năm thực hiện so với kế hoạch chênh lệch tới 58.012%, tổng mức trích khấuhao thực hiện so với kế hoạch cũng chênh lệch tới 11.046%. Do vậy, trong thời gian tới để đảm bảo việc quản lý, sửdụng TSCĐ và vốn cố định mang lại hiệuquảcao hơn, theo em khi lập kế hoạch khấuhao TSCĐ côngty cần chú trọng mộtsố vấn đề chủ yếu sau đây: Việc lập kế hoạch khấuhao nhất thiết phải dựa vào sự phân tích tính toán các chỉ tiêu kinh tế tài chính kỳ trớc làm cơ sở cùng với những dự định về đầu t xây dựng mới hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ và dự kiến về sự biến động của thị trờng. [...]... của mình về việc phân phối vàsửdụng tiền trích khấuhao TSCĐ trong năm, có nh vậy thì việc lập kế hoạch khấuhao TSCĐ hàng năm mới đem lại hiệuquả thiết thực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty 2.3 Về việc quản lý vàsửdụngquỹkhấuhaoở công tyCôngty cần quản lý vàsửdụng có hiệuquả hơn nữa nguồn vốn khấuhao hàng năm Việc quản lý vàsửdụng nguồn vốn khấuhao không những phù hợp với... và cụ thể nh vậy mới giúp cho côngtác quản lý nguồn vốn khấuhao đạt đợc hiệuquả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty trong những năm tới Quản lý vàsửdụng nguồn vốn khấuhao luôn là yêu cầu đối với nhà quản lý của côngtySửdụngvà quản lý nguồn vốn khấuhao có hiệuquả sẽ giúp cho côngtác tài chính của côngty đợc thực hiện đúng kế hoạch từ đó sẽ giúp cho tình hình tài chính của công. .. tình hình tài chúnh của côngty Việc tính toán để có nguồn vốn khấuhao hàng năm của côngty đã là khó Nhng việc quản lý vàsửdụng nguồn vốn khấuhao đó nh thế nào cho hợp lý lại càng khó Hàng năm số tiền trích khấuhao của côngty không phải là nhỏ năm 2009 số tiền này bằng 2.331.969.610 đồng số tiền đợc cộngtysửdụng chủ yếu vào mục đích mua sắm, trang bị mới TSCĐ còn mộttỷ lệ nhỏ hơn để dùng... kinh doanh Thật vậy, tỷ lệ vay dài hạn của côngty trong năm 2009 chỉ chiếm khoảng 5% của tổng nguồn vốn trong khi côngtysửdụngquỹkhấuhao để trả nợ vay dài hạn khoảng 20% Điều này đã làm giảm đi tính hiệuquả trong việc sửdụngquỹkhấuhao nhất là trong điều kiện tình hình tài chính của côngty tơng đối lành mạnh nh hiện nay Ngoài ra nguồn vốn khấuhao cơ bản hàng năm phải đợc theo dõi chi tiết... điều hoàn toàn hợp lý đối với tình hình tài chính của côngty hiện nay là nợ vay ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh Nhng nói về hiệuquảsửdụng nguồn vốn khấuhao của côngty thì cha hoàn toàn hợp lý Bởi thực tế tỷ lệ trả nợ vay trong quỹkhấuhao của côngty có sự tách biệt tơng đối lớn so với tỷ lệ nợ vay dài hạn trong tổng nguồn vốn kinh doanh Thật vậy, tỷ lệ vay dài hạn... chính xác và hợp lý đối với yếu tốt chi phí khấuhao TSCĐ trong giá thành sản phẩm xây lắp, đồng thời hình thành nên những dự định về kết cấu TSCĐ cần tính khấu hao, côngty cần thay đổi cách tính nguyên giá TSCĐ bình quân cần tính khấuhao trong năm tức là sửdụng cách tính bình quân có tính đến từng thời điểm tăng, giảm TSCĐ nh đã đợc trình bày ở chơng I Côngty cần bổ sung trong kế hoạch khấuhao của... trong năm Côngty không dùng chỉ tiêu bổ sung nguồn vốn tự có nh trớc nữa vì nó quá chung chung phải cụ thể ra tỷ lệ đó là bao nhiêu đầu t cho xây dựng cơ bản, bao nhiêu cho đầu t mua sắm TSCĐ và bao nhiêu đầu t trả nợ vay ngân hàng Theo ý kiến em, hàng năm côngty nên để 85% nguồn vốn khấuhao để đổi mới TSCĐ, 10% nguồn vốn khấuhao để đầu t xây dựng cơ bản và 5% còn lại để trả nợ ngân hàng Có hạch toán... của côngty lành mạnh hơn Từ đó góp phần tích cực để côngty khẳng định đợc vị trí của mình trên thơng trờng trong và ngoài nớc KT LUN Qun lý v s dng ti sn c nh l khõu quan trng trong cụng tỏc ti chớnh ca cỏc doanh nghip núi chung v cụng ty u t phỏt trin h tõng núi riờng Trũn ú vic tin hnh la chn phng phỏp khu hapo ti sn c nh cú ý ngha rt ln trong vic bo ton vn sn xut kinh doanh núi chung Cụng ty u t... thuc tng cụng ty thu tinh v gm xõy dng, hot ng trong c ch th trng vi tui i cũn non tr,cụng ty cuựng tn ti v canh tranh bỡnh ng vi cỏc doanh nghip khỏc Do vy ũi hi cụng ty phi ch ng, tớch cc phn u nõng cao hn na hiu qu cụng tỏc qun lý v s dng TSC cng nh ti sn cụng ty núi chung Thc hin bo ton v phat trin vn lm cho ng vn khụng ngng sinh sụi ny n Duy trỡ v phat trin nng lc sn xut, ngy cang nõng cao i sng cỏc... trong cụng ty Trong nhng nm qua mc dự phi i mt vi nhiu nhng khú khn thỏch thc song cụng ty u t phỏt trin h tng ó cú nhiu c gng tớch ccphn u trong hoat ng sn xuõt kinh doanh v t c nhng thnh tớch dang k,biu hin l nm no cụng ty cng lm n cú lói,c tng cụng ty khen ngi Tuy vy hiu qu sn xuõt kinh doanh v hiu qu ng vn vn cha t nh mong mun, cha phat huy ht tim nng ca cụng ty Nh vy, trong nhng nm ti nõng cao hiu . ra một số biện pháp xung quanh vấn đều về công tác quản lý, sử dụng TSCĐ, công tác quản lý sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ ở công ty đầu t phát triển hạ tầng. khu hao v nõng cao hiu qu s dng qu khu hao cụng ty u t phỏt trin h tng. Một số giải pháp hoàn thiện công tác khấu hao và nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ khấu