Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
452 KB
Nội dung
Chơng i Những vấn đề chung về công tác kế toán lập và phân tích Báo cáoTài chính trong các doanh nghiệp 1.1. những vấn đề chung về BCTC 1.1.1. Thông tin kế toán tài chính và việc trình bày trên BCTC 1.1.1.1. Khái niệm về thông tin kế toán tài chính Các nghiệp vụ kinh tế- TC phát sinh trong quá trình hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của các doanh nghiệp đợc lập chứng từ làm cơ sở cho việc ghi chép phản ánh vào các TK, sổ kế toán. Số liệu từ các TK, sổ kế toán đợc phân loại, hệ thống hoá, tổng hợp theo các chỉ tiêu để trình bày trên BCTC. Việc trình bày và cung cấp thông tin cho các đối t- ợng sử dụng đợc coi là khâu cuối cùng trong toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp. Thông tin kế toán tài chính có đặc điểm là những thông tin thích hợp, hiện thực về hoạt động kinh tế TC đã diễn ra và hoàn thành, có độ tin cậy và giá trị pháp lý cao. 1.1.1.2. Thông tin trình bày trên BCTC Thông tin trình bày trên BCTC ở các doanh nghiệp về cơ bản cũng tơng đồng với những quy định trong chuẩn mực kế toán Quốc tế. Để đạt đợc mục đích của BCTC, những thông tin sau đây cần phải trình bày trên BCTC: - Tên của doanh nghiệp lập báo cáo. - BCTC là báo cáo cho mộtdoanh nghiệp riêng lẻ hay một nhóm các doanh nghiệp. - Ngày lập báo cáo hoặc niên độ báo cáo đợc lập. - Các bộ phận cấu thành của BCTC đợc trình bày bao gồm: Bảng cân đối kế toán- Mẫu BO1-DN. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh-Mẫu BO2-DN. Báo cáo lu chuyển tiền tệ- Mẫu BO3- DN. Thuyết minh báo cáotài chính- Mẫu BO9- DN. Các BCTC phác hoạ những ảnh hởng TC của các giao dịch, các sự kiện bằng cách tập hợp thành các khoản mục lớn theo tính chất kinh tế của chúng. Những khoản mục 1 này đợc gọi là các yếu tố của BCTC và cũng chính là những thông tin cơ bản cần phải trình bày trên các BCTC. 1.1.2. Khái niệm, tác dụng, mục đích và yêu cầu của BCTC BCTC vừa là phơng pháp kế toán, vừa là hình thức thể hiện và truyền tải thông tin kế toán tài chính đến những ngời sử dụng để ra quyết địnhkinh tế. BCTC là phơng pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh tìnhhình lu chuyển các dong tiền vàtìnhhình vận động, sử dụng vốn của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Mục đích của BCTC là cung cấp những thông tin về tìnhhình TC, tìnhhìnhsảnxuấtkinhdoanhvà những biến động về TC của Nhà máy. Những thông tin này rất hữu ích, giúp cho ngời sử dụng ra quyết địnhkinh tế kịp thời. Đối tợng sử dụng thông tin trên BCTC là những ngời bên trong, bên ngoài doanh nghiệp, có lợi ích kinh tế trực tiếp hoặc gián tiếp. Các quyết địnhkinh tế này đòi hỏi việc đánh giá về năng lực của doanh nghiệp để tạo ra ngồn tiền và các khoản tơng đơng tiền cũng nh về thời gian vàtính chắc chắn của quá trình này. - Thông tin về tìnhhình TC: TìnhhìnhTCdoanh nghiệp chịu ảnh hởng bởi các nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát, cơ cấu TC, khả năng thanh toán và khả năng thích ứng phù hợp với môi trờng kinh doanh. Nhờ có thông tin về các nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát vànăng lực kinhdoanh trong quá khứ đã tác động đến nguồn lực kinh tế này và có thể dự đoán năng lực của doanh nghiệp tạo ra các khoản tiền và tơng đơng tiền trong tơng lai. Thông tin về cơ cấu TC có tác dụng to lớn để dự đoán nhu cầu đi vay, phơng thức phân phối lợi nhuận, tiền lu chuyển cũng là mối quan tâm của doanh nghiệp và cũng là thông tin cần thiết để dự đoán khả năng huy động các nguồn TC ở doanh nghiệp. - Thông tin về tìnhhìnhkinh doanh: Trên các BCTC trình bày những thông tin về tìnhhìnhkinhdoanh của doanh nghiệp, đặc biệt là thông tin về tính sinh lợi, tìnhhình biến động trong sảnxuấtkinhdoanh sẽ giúp cho đối tợng sử dụng đánh giá những thay đổi tiềm tàng của các nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp có thể kiểm soát trong tơng lai, để dự đoán khả năng tạo ra các nguồn tiền của doanh nghiệp trên cơ sở hiện có và việc đánh giá hiệuquả các nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp có thể sử dụng. - Thông tin về sự biến động tìnhhìnhTC của doanh nghiệp: Những thông tin này trên BCTC rất hữu ích trong việc đánh giá các hoạt động đầu t, tài trợ vàkinhdoanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Hệ thống BCTC có tác dụng chủ yếu là: 2 - Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế TC cần thiết giúp cho việc kiểm tra một cách toàn diện có hệ thống tìnhhìnhsảnxuấtkinh doanh, tìnhhình thực hiện các điều chỉnh kinh tế TC chủ yếu của doanh nghiệp. - Cung cấp những số liệu, thông tin để kiểm tra giám sát tìnhhình hạch toán kinh doanh, tìnhhình chấp hành các chính sách chế độ kinh tế TC của doanh nghiệp. - Cung cấp số liệu cần thiết để tiến hành phân tích hoạt động kinh tế TCdoanh nghiệp, để nhận biết tìnhhìnhkinh doanh, tìnhhìnhkinh tế TCnhằm đánh giá quá trình hoạt động kinh doanh, xác định kết quả hoạt động kinhdoanh cũng nh tìnhhìnhvàhiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Dựa vào các BCTC có thể phát hiện những khả năng tiềm tàng về kinh tế, dự đoán tìnhhình hoạt động kinhdoanh cũng nh xu hớng vận động của doanh nghiệp để từ đó đa ra những quyết định đúng đắn và có hiệu quả. - Cung cấp tài liệu, số liệu để tham khảo phục vụ cho việc lập kế hoạch sảnxuấtkinh doanh, kế hoạch đầu t mở rộng hay thu hẹp phạm vi Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp, nh: chủ doanh nghiệp, hội đồng quản trị, ban giám đốc Dựa vào BCĐKT để biết đợc tiềm lực của doanh nghiệp, tìnhhình công nợ, tìnhhình thu, chi TC, khả năng TC, khả năng thanh toán, kết quảkinhdoanh để có quyết định về những công việc cần phải tiến hành, phơng pháp tiến hành và kết quả có thể đạt đợc Đối với các nhà đầu t, các chủ nợ, ngân hàng, đại lý và các đối tác kinh doanh: dựa vào báo cáo kế toán doanh nghiệp để biết đợc thực trạng về TC, sảnxuấtkinh doanh, triển vọng thu nhập, khả năng thanh toán, nhu cầu về vốn của doanh nghiệp để quyết định đầu t, quy mô đầu t, quyết định liên doanh, cho vay hay thu hồi vốn. Đối với các cơ quan chức năng, cơ quan quản lý Nhà nớc: dựa vào Báo cáo kế toán của doanh nghiệp để kiểm soát kinhdoanh của doanh nghiệp có đúng chính sách chế độ đúng pháp luật không, để thu thuế và ra các quyết định cho những vấn đề xã hội Để có thể thực sự phát huy tác dụng Báo cáo kế toán cần phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: Phải đợc lập theo mẫu thống nhất, nhất là BCTC. Cần tuân thủ những quy định của Nhà nớc. Nội dung và phơng pháptính toán các chỉ tiêu trên Báo cáo kế toán phải thống nhất với nội dung và phơng pháptính các chỉ tiêu kế hoạch tơng ứng. Yêu cầu này giúp cho việc tổng hợp số liệu và phân tích, đánh giá tìnhhình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế đợc dễ dàng, chính xác và khách quan. 3 Số liệu trên Báo cáo kế toán phải đảm bảo chính xác trung thực khách quan và phải đợc tổng hợp từ các sổ kế toán sau khi đã đối chiếu, kiểm tra việc ghi chép một cách chính xác. Các chỉ tiêu trên các Báo cáo kế toán có liên quan phải thống nhất với nhau, liên hệ bổ sung cho nhau và đảm bảo phản ánh trung thực và khách quan tìnhhìnhvà kết quảkinhdoanh của đơn vị cũng nh các vấn đề về kinh tế TC của doanh nghiệp. Báo cáo kế toán phải đợc lập và gửi đúng kỳ hạn quy định, nhằm đảm bảo tính kịp thời của thông tin. Chủ doanh nghiệp và kế toán trởng doanh nghiệp là ngời chịu trách nhiệm chính về tính trung thực, đúng đắn và đáp ứng các yêu cầu của Báo cáo kế toán doanh nghiệp. Do vậy, trong việc tổ chức công tác kế toán cần phải chú trọng việc tổ chức phân công lập và xét duyệt Báo cáo kế toán cho phù hợp. Ngoài ra, BCTC phải đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán đợc chấp nhận và ban hành. Có nh vậy, hệ thống BCTC mới thực sự hữu ích, đảm bảo đợc các yêu cầu của các đối tợng sử dụng để ra các quyết định hợp lý. 1.1.3. Những quy định chung về BCTC Mục tiêu của BCTC là xây dựng hệ thống BCTC phù hợp với môi trờng kinh tế, luật pháp của Việt Nam, đồng thời có tính đến sự phù hợp với thông lệ kế toán Quốc tế, đảm bảo cho thông tin trình bày trên BCTC vừa tuân thủ pháp luật, vừa mang tính trung thực, hợp lý. Trên cơ sở đó, cung cấp những thông tin hữu ích nhất cho các đối tợng sử dụng BCTC. Để đáp ứng mục tiêu trên, theo Quyết địnhsố 167/QĐ- BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trởng bộ TC, quy định: - Nhà nớc quy định có tính bắt buộc về mẫu biểu, nội dung, phơng pháp lập, đối t- ợng, phạm vi áp dụng và thời hạn nộp đối với các BCTC. - Hệ thống BCTC quy định trong chế độ này bao gồm 4 báo cáo sau: Bảng cân đối kế toán- Mẫu số B01-DN. Kết quả hoạt động kinh doanh- Mẫu số B01-DN. Lu chuyển tiền tệ- Mẫu số B03- DN. Thuyết minh BCTC- Mẫu số B09- DN. - Đối tợng và phạm vi áp dụng: 4 Nội dung phơng pháptính toán, hình thức trình bày các chỉ tiêu trong từng BCTC áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình, lĩnh vực, thành phần kinh tế . - Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi BCTC: Tất cả các doanh nghiệp độc lập, có t cách pháp nhân đều phải lập và gửi BCTC theo đúng các quy định của chế độ. Trớc mắt, riêng Báo cáo B03-DN tạm thời cha quy định là báo cáo bắt buộc phải lập và gửi nhng khuyến khích các doanh nghiệp lập và sử dụng nó. BCTC quý đối với doanh nghiệp Nhà nớc: Các doanh nghiệp hạch toán độc lập và hạch toán phụ thuộc Tổng công ty và các doanh nghiệp hạch toán độc lập không nằm trong Tổng công ty, thời hạn gửi BCTC quý chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày kết thúc quý. Đối với các Tổng công ty, thời hạn gửi BCTC quý chậm nhất là 45 ngày kể từ ngày kết thúc quý. BCTC năm đối với doanh nghiệp Nhà nớc: Các doanh nghiệp hạch toán độc lập và hạch toán phụ thuộc Tổng công ty và các doanh nghiệp hạch toán độc lập không nằm trong Tổng công ty, thời hạn lập và gửi BCTC năm chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm TC. Đối với Tổng công ty, thời hạn gửi BCTC năm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm TC. Đối với các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các loại hình Hợp tác xã, thời hạn gửi BCTC năm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm TC. Đối với các doanh nghiệp có năm TC kết thúc không vào ngày 31/12 hàng năm thì phải gửi BCTC quý kết thúc vào ngày 31/12 và có số luỹ kế từ đầu năm TC đến hết ngày 31/12. - Nơi nhận BCTC: Nơi nhận BCTC đợc quy định cụ thể đối với từng đối tợng (từng loại doanh nghiệp theo hình thức sở hũ vốn) nó thể hiện tínhthiết thực của báo cáo đối với từng nơi nhận BCTC: 5 Các loại doanh nghiệp Thời hạn lập báo cáo Nơi nhận báo cáo Cơ quan tàI chính (1) Cục thuế (2) Cơ quan thống kê (3) Doanh nghiệp cấp trên (4) Cơ quan đăng ký kinhdoanh (5) 1. Doanh nghiệp Nhà n- ớc Quý, năm X X X x x 2. Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Năm X X X x 3. Các loại doanh nghiệp khác Năm X x 1.1.4. Những công việc cần phải thực hiện trớc và sau khi lập BCTC - Trớc khi lập BCTC: Kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các sổ kế toán đảm bảo ghi đầy đủ và đúng tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ. Lập bảng cân đối thử (Bảng đối chiếu số phát sinh trớc khi có các nghiệp vụ kết chuyển chi phí, DT và xác định kết quả). Lập các bút toán khoá sổ (các bút toán điều chỉnh DT, phân bổ chi phí, bút toán kết chuyển chi phí, DT và xác định kết quảkinh doanh). Kiểm kê tài sản, vật t tiền vốn, đối chiếu công nợ, điều chỉnh số liệu trên sổ kế toán cho phù hợp với số liệu thực tế (nếu có chênh lệch). Khoá sổ kế toán cuối kỳ. Lập bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản (Bảng cân đối tài khoản). Chuẩn bị mẫu biểu báo cáo. 6 - Sau khi lập BCTC nhng trớc khi kiểm toán, thanh tra: Ngời lập BCTC phải kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các BCTC, đảm bảo lập đúng sau đó ký vào BCTC để trình cho Kế toán trởng. Kế toán trởng xem xét kiểm tra lại số liệu trên các BCTC đã lập và ký vào để trình lên Ban giám đốc. Ban giám đốc xem lần cuối trớc khi duyệt. - Sau khi kiểm toán nội bộ (kiểm toán độc lập) hoặc thanh tra TC, thuế nếu có sự thay đổi số liệu trên BCTC mà kiểm toán hoặc thanh tra yêu cầu doanh nghiệp điều chỉnh sửa đổi, nếu doanh nghiệp đồng ý chấp nhận sửa chữa thì kế toán phải sửa đổi (chỉnh lý) số d đầu niên độ sau cho phù hợp với số liệu BCTC đã đợc kiểm toán hoặc thanh tra. Sau khi BCTC đã đợc kiểm toán thì tổ chức công khai BCTC theo các chỉ tiêu cần công khai với hình thức công khai phù hợp. 1.2. Bảng cân đối kế toán 1.2.1. Khái niệm và bản chất của BCĐKT BCĐKT là một phơng pháp kế toán và là một Báo cáo kế toán chủ yếu phản ánh tổng quát tìnhhìnhtàisản của doanh nghiệp theo hai cách phân loại: cấu thành vốn và nguồn hình thành hiện có của doanh nghiệp tạimột thời điểm nhất định, đợc chia thành hai phần theo hai cách phản ánh tàisảnvà nguồn vốn, hai phần này luôn bằng nhau. Nó phản ánh vốn và nguồn vốn tạimột thời điểm là ngày cuối cùng của kỳ hạch toán. 1.2.2. Kết cấu và nội dung của BCĐKT 1.2.2.1. BCĐKT đợc kết cấu dới dạng bảng cân đối số d các TK kế toán và sắp xếp trật tự các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý BCĐKT chia làm hai phần (có thể sắp xếp dọc hoặc ngang). Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị hiện có của doanh nghiệp đến cuối kỳ hạn hạch toán đang tồn tại dới các hình thái và trong tất cả các giai đoạn, các khâu của quá trình hoạt đông kinh doanh. Các chỉ tiêu đợc phản ánh trong phần tàisản đợc sắp xếp theo nội dung kinh tế của các loại tàisản trong quá trình táisản xuất. Xét về mặt kinh tế: số liệu các chỉ tiêu phản ánh bên tàisản thể hiện số vốn và kết cấu các loại vốn của đơn vị hiện có tại thời điểm lập báo cáo đang tồn tại dới hình thái vật chất, tiền tệ, các hình thức đầu t TC hoặc dới hình thức nợ phải thu ở tất cả các khâu, các giai đoạn của quá trình sảnxuấtkinh doanh. Căn cứ vào nguồn số liệu này trên cơ sở tổng sốvà kết cấu tàisản Có mà đánh giá một cách tổng quát quy mô tài sản, năng lực và trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp. 7 Xét về mặt pháp lý: Số liệu của bên tàisản thể hiện số vốn đang thuộc quyền quản lý, quyền sử dụng vốn của doanh nghiệp. Phần nguồn vốn: Phản ánh các nguồn hình thành các loại tài sản, các loại vốn kinhdoanh của doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán. Các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn đợc sắp xếp, phân chia theo từng nguồn hình thành tài sản.Tỷ trọng và kết cấu của từng nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn hiện có phản ánh tính chất hoạt động, thực trạng tìnhhìnhTC của doanh nghiệp. Xét về mặt kinh tế: Số liệu nguồn vốn của BCĐKT thể hiện quy mô, nội dung vàtính chất đối với các nguồn vốn doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng trong hoạt đông kinh doanh. Xét về mặt pháp lý: Số liệu các chỉ tiêu thể hiện trách nhiệm về mặt pháp lý, vật chất của doanh nghiệp đối với tàisản đang quản lý và sử dụng, cụ thể là đối với Nhà n- ớc, với cấp trên, với nhà đầu t, ngân hàng, với các tổ chức tín dụng, với khách hàng, với cán bộ công nhân viên. 1.2.2.2. Nội dung của BCĐKT Nội dung của BCĐKT thể hiện qua các hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tìnhhìnhtàisảnvà nguồn hình thành tài sản. Các chỉ tiêu đợc sắp xếp thành từng loại, mục cụ thể. Các chỉ tiêu đều đợc mã hoá để thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu cũng nh việc xử lý trên máytínhvà đợc phân chia thành Số đầu năm vàSố cuối kỳ. Phần Tàisản : bao gồm các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ tàisảntại thời điểm lập báo cáovà đợc chia thành hai loại chỉ tiêu: - Loại A: TSLĐ và đầu t ngắn hạn. - Loại B: TSCĐ và đầu t dài hạn. Phần Nguồn vốn : bao gồm các chỉ tiêu các nguồn hình thành các loại tàisảntại thời điểm lập báo cáo đợc chia thành hai loại chỉ tiêu: - Loại A: Nợ phải trả. - Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu. Ngoài các chỉ tiêu trong phần chính, BCĐKT còn có các chỉ tiêu ngoài BCĐKT. 1.2.3. Cơ sởsố liệu và phơng pháp lập BCĐKT 1.2.3.1. Cơ sởsố liệu - BCĐKT niên độ kế toán trớc. 8 - Số d các TK loại I, II, III, IV và loại 0 trên các sổ kế toán chi tiết và tổng hợp của kỳ lập BCĐKT. 1.2.3.2. Phơng pháp chung lập BCĐKT - Cột Số đầu năm: Căn cứ vào cột Số cuối kỳ của BCĐKT niên độ kế toán trớc để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng. - Cột Số cuối kỳ: Số liệu ghi vào cột này đợc ăn cứ vào số d của các TK (cấp 1, cấp 2) trên các sổ kế toán có liên quan đã khoá sổ ở thời điểm lập BCĐKT để ghi nh sau: Những chỉ tiêu trên bảng CĐKT có nội dung phù hợp với số d của các TK thì căn cứ trực tiếp vào số d của các TK để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng theo nguyên tắc. Số d Nợ của các TK ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng phần tàisảnSố d Có của các TK ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng ở phần nguồn vốn. Các trờng hợp ngoại lệ Các TK liên quan đến dự phòng: TK 129-Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn; TK 139- Dự phòng phải thu khó đòi; TK 159- Dự phòng giảm giá HTK; Tk 229- Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn và TK 214- Hao mòn TSCĐ; tuy có số d nhng vẫn phản ánh ở các chỉ tiêu tơng ứng phần tàisản bằng số âm dới hình thức ghi trong ngoặc đơn hoặc ghi đỏ. Các chỉ tiêu thaih toán liên quan đến các TK 131 Phải thu của khách hàng. TK 331- Phải trả cho ngời bán. TK136- Phải thu nội bộ. TK 336- Phải trả nội bộ. TK 334- Phải trả công nhân viên, phải căn cứ vào số d của các chi tiết tổng hợp lại để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng. Các chi tiết d Nợ tổng hợp lại để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng phần tài sản, các chi tiết d Có tổng hợp lại để ghi vào chỉ tiêu tơng ứng phần nguồn vốn, không đợc bù trừ lẫn nhau. Mộtsố TK có số d lỡng tính khác nh TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tàisản , TK 413- Chênh lệch tỷ giá và TK 421- Lãi cha phân phối cũng đợc căn cứ vào số d của chúng để ghi vào các chỉ tiêu tơng ứng. Đối với các chỉ tiêu ngoài BCĐKT: do có đặc điểm là các TK ghi đơn, có số d Nợ nên căn cứ trực tiếp vào số d Nợ cuối kỳ trên sổ cái để ghi trực tiếp vào các chỉ tiêu tơng ứng. 9 1.2.3.3. Phơng pháp lập cụ thể Đối với từng chỉ tiêu trên BCĐK theo quy định 167/BTC vàmộtsố Thông t liên quan 1.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh 1.3.1. Tác dụng của BCKQHĐKD BCKQHĐKD là BCTC tổng hợp, phản ánh tổng quát tìnhhìnhvà kết quả hoạt động kinhdoanh cũng nh tìnhhình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc trong một kỳ kế toán. BCKQHĐKD có tác dụng: - Thông qua các chỉ tiêu trên BCKQHĐKD để kiểm tra, phân tích và đánh giá tìnhhình thực hiện kế hoạch, dự toán chi phí sản xuất, giá vốn, DT sản phẩm vật t hàng hoá đã tiêu thụ, tìnhhình chi phí, thu nhập của hoạt động khác và kết quả của doanh nghiệp sau một kỳ kế toán. - Thông quasố liệu trên BCKQHĐKD mà kiểm tra tìnhhình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc về các khoản thuế và các khoản phải nộp khác. - Thông qua BCKQHĐKD mà đánh giá xu hớng phát triển của doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau. 1.3.2. Nội dung và kết cấu của BCKQHĐKD BCKQHĐKD gồm ba nội dung sau: - Phần I phản ánh kết quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp sau mỗi kỳ hoạt động-Lãi hoặc lỗ. Các chỉ tiêu thuộc phần này đều đợc theo dõi chi tiết theo số quý trớc, quý này và luỹ kế từ đầu năm. - Phần II phản ánh trách nhiệm nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc. Các chỉ tiêu thuộc phần này đợc theo dõi chi tiết thành số còn phải nộp kỳ trớc, số phải nộp kỳ này, số đã nộp trong kỳ vàsố còn phải nộp đến cuối kỳ này. - Phần III: Phản ánh số thuế GTGT đợc khấu trừ, thuế GTGT đợc hoàn lại, thuế GTGT đợc miễn giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa. 1.3.3. Cơ sởsố liệu và phơng pháp lập BCKQHĐKD 1.3.3.1. Cơ sởsố liệu 10 [...]... kinh tế-tài chính chủ yếu cho ngời sử dụng thông tin kinh tế trong việc đánh giá, phân tích và dự đoán tìnhhình TC, hiệuquả hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp - Báo cáo quản trị thì ở NhàmáyThiếtbị Bu điện không lập mà chỉ ở Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam mới lập 2.2.1.2 Phơng pháp lập BCĐKT tạiNhàmáyThiếtbị Bu điện Cơ sởsố liệu và căn cứ để lập BCĐKT năm 2002 của Nhà. .. trong Nhàmáy Để phù hợp với việc phân chia kế toán thành KTTC và KTQT, hệ thống BCKT nhàmáy gồm các BCTC: - BCTC gồm : BCĐKT - Mẫu số B01-DN Kết quả HĐKĐ - Mẫu số B02-DN BCLCTT - Mẫu số B03-DN TMBCTC - Mẫu số B09-DN Đặc điểm của BCTC là phản ánh một cách tổng quát, toàn diệntìnhhìnhtài sản, nợ phải trả, nguồn vốn, tìnhhìnhvà kết quả hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp, BCTC cung cấp... ra biện pháp tăng lợi nhuận, giảm chi phí 2.1.2 Đặc điểm tổ chức sảnxuấtkinhdoanh của NhàmáyThiếtbị Bu điện Trong các doanh nghiệp sản xuất, công nghệ sảnxuất là một nhân tố ảnh hởng lớn đến quy trình sảnxuất hoạt động kinhdoanh nói chung và tổ chức quản lý sản xuất, tổ chức công tác kế toán nói riêng Vì vậy, trớc hết chúng ta cần tìm hiểu đặc điểm quy trình công nghệ Sản phẩm của Nhàmáy có... xởng khác - Phân xởng sảnxuấtsố 5: là phân xởng chính, sảnxuất các sản phẩm bu chính nh dấu ấn, kim niêm phong - Phân xởng sảnxuấtsố 6: là phân xởng sảnxuất các sản phẩm ép nhựa đúc vàsản phẩm lắp ráp điện dân dụng - Phân xởng sảnxuấtsố 7: phân xởng chuyên sảnxuấtvà lắp ráp các thiếtbịđiện tử hiện đại do toàn bộ các lao động trẻ có kỹ thuật điều hành - Phân xởng sảnxuấtsố 8: lắp ráp loa... BCTC Thuyết minh BCTC gồm các các bộ phận cấu thành sau: - Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp - Chế độ kế toán áp dụng tạidoanh nghiệp - Chi tiết mộtsố chỉ tiêu trong BCTC - Giải thích và Thuyết minh mộtsốtình hình, kết quả hoạt đông kinhdoanh - Mộtsố chỉ tiêu đánh giá khái quát tìnhhình hoạt động của doanh nghiệp - Phơng hớng sảnxuấtkinhdoanh trong kỳ tới - Các kiến nghị 1.5.3 Cơ sở số. .. điểm tìnhhình chung về nhàmáythiếtbị bu điện 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2.1.1.1 NhàmáyThiếtbị Bu điện hiện nay có trụ sở chính ở Hà Nội tên giao dịch Quốc tế là Post And Telecomunications Equipment Factory (POSTEF) Là mộtdoanh nghiệp Nhà nớc, theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty đợc phê chuẩn tại Nghị địnhsố 51/CP ngày 1/8/1995 của Chính Phủ, NhàmáyThiếtbị Bu điện. .. chủ yếu về TCdoanh nghiệp Những nguyên nhân cơ bản đó ảnh hởng tích cực hoặ tiêu cực đến tìnhhìnhvà kết quả đó Những biện pháp đó có thể hạn chế loại trừ ảnh hởng của các nhân tố tiêu cực, phát huy ảnh hởng của các nhân tố tích cực nhằm tăng hiệu quảsảnxuấtkinhdoanh và cải thiện tìnhhìnhTCdoanh nghiệp 18 Chơng II Thực trạng tổ chức kế toán lập và phân tích bctc ở nhàmáythiếtbị bu điện 2.1... Quyết địnhsố 157/QĐ Đến ngày 26/3/1970 sản phẩm đợc cung cấp lúc đầu đa dạng hoá bao gồm: 19 - Các loại thiếtbị chuyên dùng về hữu tuyến, vô tuyến - Thiếtbị truyền thanh, thu thanh - Mộtsốsản phẩm chuyên dùng cho cơ sởsảnxuất chuyên ngành - Ngoài ra còn mộtsốsản phẩm dân dụng khác Đến tháng 12/1986 do yêu cầu của Tổng cục Bu điệnNhàmáy lại một lần nữa tách ra thành 2 nhàmáy sản xuấtkinh doanh. .. Tổng công ty Tổng cục Bu điện Phơng hớng sản xuấtkinhdoanh của Nhàmáy đợc xây dựng trên nền tảng các chức năngvà nghĩa vụ đợc nêu trong điều lệ tổ chức hoạt động kinhdoanh của NhàmáyThiếtbị Bu điện Hiện nay, Nhàmáy có 2 cơ sởsảnxuất chính tại Hà Nội với tổng diện tích 3.000 m2 Cơ sở I đặt tại Trần Phú, cơ sở II đặt tại Thợng Đình Đến năm 1997, tiếp nhận thêm khu kho đồi Lim A02 Bắc Ninh và. .. máySản phẩm của Nhàmáy ngày càng phong phú đa dạng có chất lợng cao, phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng, cạnh tranh đợc với hàng ngoại nhập Nhiệm vụ sản xuấtkinhdoanh của NhàmáyThiếtbị Bu điện trong giai đoạn này bao gồm: - Quản lý vốn hoạt động sản xuấtkinhdoanh bằng cách sử dụng có hiệuquả các nguồn lực của Nhàmáy đợc Tổng công ty giao cho gồm cả phần vốn đầu t vào doanh nghiệp khác nhằm . động kinh tế TC doanh nghiệp, để nhận biết tình hình kinh doanh, tình hình kinh tế TC nhằm đánh giá quá trình hoạt động kinh doanh, xác định kết quả hoạt động kinh doanh cũng nh tình hình và hiệu. cực nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và cải thiện tình hình TC doanh nghiệp. 18 Chơng II Thực trạng tổ chức kế toán lập và phân tích bctc ở nhà máy thiết bị bu điện. 2.1. đặc điểm tình hình. còn một số sản phẩm dân dụng khác. Đến tháng 12/1986 do yêu cầu của Tổng cục Bu điện Nhà máy lại một lần nữa tách ra thành 2 nhà máy sản xuất kinh doanh ở cả 2 khu vực: - Nhà máy Thiết bị Bu điện