1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài chiến tranh trong trường ca trần anh thái

15 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ MAI LIÊN ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TRƢỜNG CA TRẦN ANH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ MAI LIÊN ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TRƢỜNG CA TRẦN ANH THÁI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HÀ VĂN ĐỨC Hà Nội – 2016 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn B PHẦN NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: THỂ LOẠI TRƢỜNG CA VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA TRẦN ANH THÁI Error! Bookmark not defined 1.1 Khái niệm trƣờng ca phát triển trƣờng ca Việt Nam đại Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm trường ca Error! Bookmark not defined 1.1.2 Sự phát triển trường ca Việt Nam đại Error! Bookmark not defined 1.2 Đề tài chiến tranh trƣờng ca Việt Nam đại Error! Bookmark not defined 1.2.1 Nội dung trường ca Việt Nam đại Error! Bookmark not defined 1.2.2 Cảm hứng chiến tranh trường ca Việt Nam đại Error! Bookmark not defined 1.3 Hành trình sáng tác Trần Anh Thái Error! Bookmark not defined 1.3.1 Quan điểm Trần Anh Thái trường ca Error! Bookmark not defined 1.3.2 Hành trình sáng tác Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: CHIẾN TRANH TRONG TRƢỜNG CA TRẦN ANH THÁI NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG Error! Bookmark not defined 2.1 Hình ảnh quê hương, đất nước trước chiến tranh Error! Bookmark not defined 2.2 Hiện thực chiến tranh tàn khốc Error! Bookmark not defined 2.2.1 Cuộc sống chiến tranh gian khổ Error! Bookmark not defined 2.2.1.1 Cuộc sống người lính nơi chiến trường Error! Bookmark not defined 2.2.1.2 Cuộc sống người hậu phương Error! Bookmark not defined 2.2.2 Sự hi sinh, mát sau chiến tranh Error! Bookmark not defined 2.3 Số phận ngƣời sau chiến tranh Error! Bookmark not defined 2.3.1 Số phận người lính Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thân phận người phụ nữ Error! Bookmark not defined 2.4 Cái nhìn chiến tranh sau chiến tranh Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN CHIẾN TRANH TRONG TRƢỜNG CA TRẦN ANH THÁI Error! Bookmark not defined 3.1 Kết cấu đa dạng Error! Bookmark not defined 3.1.1 Kết cấu theo trình tự thời gian Error! Bookmark not defined 3.1.2 Kết cấu theo mạch trữ tình – triết luận Error! Bookmark not defined 3.2 Một số biểu tƣợng bật Error! Bookmark not defined 3.2.1 Con đường Error! Bookmark not defined 3.2.2 Máu Error! Bookmark not defined 3.2.3 Lửa Error! Bookmark not defined 3.3 Sự kết hợp nhiều thể thơ Error! Bookmark not defined 3.3.1 Thơ truyền thống nới lỏng cấu trúc thể thơ truyền thống Error! Bookmark not defined 3.3.2 Thơ tự Error! Bookmark not defined 3.3.3 Thơ văn xuôi Error! Bookmark not defined 3.3.4 Sự kết hợp đối thoại độc thoại nội tâm Error! Bookmark not defined 3.4 Ngôn ngữ giọng điệu Error! Bookmark not defined 3.4.1 Ngôn ngữ phong phú, sử dụng linh hoạt Error! Bookmark not defined 3.4.1.1 Hệ thống ngôn ngữ phong phú, giàu sắc thái biểu cảm Error! Bookmark not defined 3.4.1.2 Cách sử dụng ngôn từ linh hoạt Error! Bookmark not defined 3.4.2 Giọng điệu đa Error! Bookmark not defined 3.4.2.1 Giọng điệu trầm lắng, xót thương Error! Bookmark not defined 3.4.2.2 Giọng điệu suy tư, triết lý Error! Bookmark not defined 3.4.2.3 Giọng điệu khẳng định, ngợi ca Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined C PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong phát triển nhiều biến động xã hội đại, người có xu hướng xa rời dần văn học nói chung, với thể loại thơ, đặc biệt trường ca hay tiểu thuyết Sự trôi chảy thời gian hay vịng xốy sống khiến người ta khơng cịn nhiều dành cho tiểu thuyết kinh điển dày hàng vài trăm đến nghìn trang Thay vào đó, đọc tranh thủ tác phẩm truyện ngắn, bút kí mẩu tin nhanh mạng internet hay tin thời Giới trẻ lại thường có mối quan tâm hứng thú tới loại truyện có xu hướng xa rời thực hay lí tưởng, mơ mộng hóa thực, truyện ngơn tình Tuy nhiên, cần có nhìn nhận lại cách khách quan, đời sống văn học gần có “trở lại” thể loại trường ca – thể loại vốn không gây thiện cảm với bạn đọc nói chung hệ học trị nói riêng “đặc tính” dài khó đọc Do đó, cần thiết có nghiên cứu trường ca để kịp có nhận xét, đánh giá khách quan, xác đáng đặc điểm hay vai trò, vị trí thể loại phát triển chung văn học dân tộc Trong loạt tác giả trường ca, Trần Anh Thái xuất hoa nở muộn không phần rực rỡ: ông đánh giá bút trường ca tiêu biểu cho hệ người viết trường ca thời với Những tác phẩm ơng thu hút ý ấn tượng từ nhiều nhà nghiên cứu Đã có tọa đàm văn học trường ca Trần Anh Thái tượng bật với nhận định xác đáng, khách quan hầu hết lời khen ngợi, có người gọi ơng “nhà trường ca” thời gian 10 năm (1999 - 2009), ơng “trình làng” trường ca: Đổ bóng xuống mặt trời (1999), Trên đường (2004) Ngày mở sáng (2007) Do vậy, nghiên cứu trường ca Trần Anh Thái nhiệm vụ cần thiết thú vị đặt giới nghiên cứu cơng trình nghiên cứu sinh viên hay học viên Ở phương diện khác, đất nước trải qua bao chiến tranh vệ quốc vĩ đại ln đề tài “nóng hổi” văn chương Ta thấy dàn đồng ca chống Mỹ với tác phẩm mang đậm âm hưởng sử thi ngợi ca kháng chiến oanh liệt Đến trường ca Trần Anh Thái, đề tài chiến tranh lại trở lại đề cập đan xen với suy tư, trăn trở nhiều vấn đề sống – sau chiến tranh Đặc biệt, tác giả có nhìn chiến tranh khác với cách nhìn người viết trường ca thời kì trước người hệ: nhìn khơng biên giới, khơng phe phái địch – ta, nhìn hướng số phận người Với chúng tơi, tính đến thời điểm làm việc đề tài này, trường ca đối tượng mẻ, xa lạ “khó nhằn”, trước chưa có quan tâm xác đáng đến thể loại Bởi nhân đây, chúng tơi có hội làm việc nhiều với trường ca; từ hiểu phá bỏ rào cản tâm lí thể loại văn học Bởi tất lí trên, định lựa chọn Đề tài chiến tranh trường ca Trần Anh Thái làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu trường ca đến chủ yếu đăng tạp chí Mỗi tập trung làm sáng rõ phương diện, khía cạnh trường ca Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hậu xuất thành sách, 2013 - Trường ca Việt Nam đại từ góc nhìn thể loại, Trường ca, vấn đề thể loại (Mã Giang Lân – tạp chí văn hóa 1982); Yếu tố tự trường ca trữ tình đại (Diêu Lan Phương – tạp chí văn học); Khái niệm trường ca (Từ Sơn – Tạp chí văn nghệ quân đội); Trường ca – cảm hứng, lĩnh sức vóc người viết (Nguyễn Trọng Tạo – Tạp chí văn học); Trường ca (Phạm Huy Thơng – Tạp chí văn học); Đi cội nguồn trường ca (Huy Thông – Báo văn nghệ); Về thể loại trường ca tính chất (Trần Ngọc Vương – Tạp chí văn nghệ quân đội)… Trong nhà trường, đề tài nghiên cứu trường ca dần ý khai thác nhiều Các tác giả chủ yếu dựa viết lý thuyết ỏi trường ca để khám phá tập trung toàn diện trường ca một nhóm tác giả Trong luận án Đặc điểm trường ca Thu Bồn, Thanh Thảo, Nguyễn Khoa Điềm (2008), tác giả Mai Bá Ấn khảo sát đặc điểm trường ca nhóm ba tác giả phương diện đề tài, cảm hứng nghệ thuật biểu Diêu Lan Phương, luận án tiến sĩ Thể loại trường ca văn học Việt Nam đại tập trung nghiên cứu tiến trình phát triển đặc điểm trường ca văn học đại Việt Nam Bởi tính khái quát đối tượng nghiên cứu, luận án cung cấp tư liệu quý cho người sau tiếp cận thể loại trường ca, đặc biệt trường ca văn học đại Ngồi ra, cịn nhiều luận văn, luận án khác nghiên cứu trường ca nhiều tác giả khác trường ca Hữu Thỉnh, trường ca Lê Thị Mây, … Trần Anh Thái xếp vào lớp nhà thơ viết trường ca lại có sáng tác gây tiếng vang Đến nay, có nhiều viết đăng tạp chí cơng trình nghiên cứu nhà trường đề cập đến trường ca ông Nội dung nghiên cứu, phê bình phong phú: phong cách, giọng điệu, ngơn từ, hình tượng …trong trường ca Trần Anh Thái Đến nay, có hai buổi tọa đàm trường ca Trần Anh Thái tổ chức Một hội thảo thơ mang tên: Nhà thơ Trần Anh Thái với thể loại trường ca Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tổ chức, với tham gia nhiều nhiều nghiên cứu, phê bình tiêu biểu GS Trần Đình Sử, PGS.TS Nguyễn Văn Long, PGS.TS Lý Hoài Thu, GS Trần Ngọc Vương, TS Chu Văn Sơn,… đông đảo nhà thơ, nhà văn tiếng nước Trong buổi tọa đàm này, hầu hết tham luận có đánh giá, phê bình xác đáng trường ca Trần Anh Thái khẳng định thành công bút “nổi” Buổi thứ hai tổ chức vào ngày tháng năm 2009, Viện Văn học Việt Nam, mang tên “Trường ca Trần Anh Thái” Trong có tham gia nhiều nhà phê bình, nghiên cứu có tiếng đến từ trường đại học PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp, PGS.TS Lý Hoài Thu, PGS.TS Lưu Khánh Thơ, PGS.TS Ngô Văn Giá, … Mỗi người nghiên cứu đánh giá trường ca Trần Anh Thái từ phương diện, khía cạnh khác Tuy nhiên, hầu hết có ngợi ca nhà thơ Những buổi tọa đàm quan trọng việc đưa trường ca Trần Anh Thái đến với bạn đọc khẳng định tài nở rộ nhà thơ quân đội Ngoài nhiều báo, phê bình xuất Tạp chí văn nghệ Quân đội, báo Văn nghệ, Tạp chí Văn học, Tạp chí Nghiên cứu Văn học Viện văn học… đề cập đến trường ca Trần Anh Thái PGS.TS Ngô Văn Giá nhận xét: Tôi đọc, nung nấu nhiều mơ hình trường ca, từ Bài ca chim Chơ Rao Thu Bồn nay, qua nhiều trường ca thấy rằng, Trần Anh Thái có đóng góp lớn nội dung, tư tưởng, thi pháp…Trần Anh Thái có hướng mở cho trường ca [35, tr265] Nhận xét phương diện cấu trúc ngôn ngữ trường ca Trần Anh Thái, PGS.TS Lưu Khánh Thơ viết: Trần Anh Thái cách tân trường ca Anh vừa trung thành với truyền thống, vừa phá cách Ở Đổ bóng xuống mặt trời, cấu trúc theo cốt truyện, có chủ đề Trường ca Ngày mở sáng theo mạch cảm xúc Cả ba trường ca Trần Anh Thái sử dụng biểu tượng nghệ thuật Lượng câu thơ hay nhiều, không chiến tranh, mà nhân thế, lẽ sống, Trần Anh Thái có cách tân thi pháp [35, tr266-267] PGS.TS Lý Hoài Thu có nhận xét mang tính bao qt trường ca Trần Anh Thái: Trần Anh Thái làm mình, thể loại Cấu trúc thơ Trần Anh Thái lỏng, có sức hút mạnh …những đoạn có âm hưởng chiến trận, Trần Anh Thái thành công lớn[35, tr271] Đồng thời nhà nghiên cứu thẳng thắn điểm mạnh điểm yếu trường ca Trần Anh Thái: tâm trạng nhiều day dứt, âu lo khiến liền mạch bị loãng [35, tr271] Như vậy, nhìn tổng thể, tọa đàm, báo, hầu hết có ý kiến ngợi ca khẳng định sáng tạo trường ca Trần Anh Thái khả sáng tác nhà thơ miền biển Trên sở nghiên cứu, tham luận này, có số luận văn trường đại học nghiên cứu trường ca Trần Anh Thái Có thể kể đến Trường ca Trần Anh Thái nhìn từ góc độ thể loại Nguyễn Thị Thanh Thủy, Phong cách trường ca Trần Anh Thái Bùi Thị Thủy, Làng trường ca Trần Anh Thái từ góc nhìn văn hóa Nguyễn Thị Thuấn Mỗi cơng trình cố gắng nét đặc trưng trường ca Trần Anh Thái từ phương diện phong cách, ngôn ngữ, giọng điệu đến văn hóa Từ cơng trình nghiên cứu trên, có nhận định, đánh giá ban đầu nhiều phương diện trường ca Trần Anh Thái Tuy nhiên, nhận định dừng lại mức độ khái quát ba trường ca đầu: Đổ bóng xuống mặt trời, Trên đường Ngày mở sáng, trường ca sau – Mỗi loài hoa mặt trời chưa đề cập đến nhiều, chưa có cơng trình vào nghiên cứu sâu nội dung biểu chiến tranh trường ca Trần Anh Thái Vì vậy, cơng trình trước vừa sở lí thuyết vừa gợi mở để chúng tơi lựa chọn triển khai đề tài: Đề tài chiến tranh trường ca Trần Anh Thái Đối tƣợng, mục đích phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Luận văn tiến hành với đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài chiến tranh trường ca Trần Anh Thái - Mục đích: Trong 04 trường ca mắt, đề tài chiến tranh đề cập đến ba trường ca, vậy, chúng tơi có mong muốn nghiên cứu để đặc điểm phương diện nội dung nghệ thuật biểu chiến tranh trường ca Trần Anh Thái Bên cạnh đó, để điểm độc đáo trường ca viết đề tài chiến tranh Trần Anh Thái, chúng tơi có ý đặt tác phẩm mối tương quan so sánh với số trường ca tiêu biểu thời kì trước - Phạm vi: Đến nay, Trần Anh Thái cho mắt bạn đọc 04 trường ca, nhiên, tùy thuộc vào đối tượng nghiên cứu đề tài, vào khảo sát 03 trường ca coi chiến tranh đề tài chính: Đổ bóng xuống mặt trời, Ngày mở sáng, Mỗi loài hoa mặt trời Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài chiến tranh trường ca Trần Anh Thái, tiến hành kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp loại hình: áp dụng việc tiếp cận đối tượng theo đặc điểm thể loại trường ca - Phương pháp tiếp cận thi pháp học: dùng việc lí giải, phân tích tác phẩm phương diện nghệ thuật - Phương pháp so sánh: dùng việc liên hệ, so sánh đối tượng nghiên cứu với đối tượng khác (trường ca số tác giả khác sáng tác khác Trần Anh Thái…) để soi chiếu làm bật đặc điểm đối tượng - Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, luận văn triển khai thành chương: Chương 1: Thể loại trường ca hành trình sáng tác Trần Anh Thái Chương 2: Chiến tranh trường ca Trần Anh Thái nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Phương thức biểu chiến tranh trường ca Trần Anh Thái ÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thị Anh (2012), Đặc điểm nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh, Luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Mai Bá Ấn (2008), Đặc điểm trường ca Thu Bồn, Thanh Thảo, Nguyễn Khoa Điềm, Luận án tiến sĩ văn học, trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Thị Bình (2008), Thể trường ca văn học Việt Nam từ 1945 đến đầu kỉ XXI, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Thư viện Quốc gia Hà Nội Thu Bồn (2003), Trường ca Thu Bồn (tuyển), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Đậu Dung, Nhà thơ Trần Anh Thái: Mỗi loài hoa mặt trời, http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Nha-tho-Tran-anh-Thai-Moi-loai-hoamot-mat-troi-364695, 08/09/2015 Trần Thị Kim Dung (2016), Trường ca Thu Bồn đề tài chiến tranh, Luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Ánh Dương (2009), Trần Anh Thái với thi pháp cửa (Tham luận Tọa đàm Trường ca Trần Anh Thái tổ chức Viện Văn học Việt Nam ngày 04/06) Evan.vnexpress.net Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Khoa Điềm (1995), Mặt đường khát vọng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Điệp (2014), Đề tài chiến tranh thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh Nguyễn Đức Mậu, Luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Đặc điểm trường ca Nguyễn Quang Thiều, Luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 10 14 Đỗ Thị Hạt (2007), Đặc điểm trường ca Hữu Thỉnh góc nhìn thi pháp, Luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hậu (2013), Trường ca Việt Nam đại nhìn từ góc độ thể loại, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Ngọc Thiên Hoa, Trần Anh Thái - khúc huyền ca - khắc khoải, Ngocthienhoa.net, http://www.ngocthienhoa.info/index.php?view=story&subjectid=1390, 21/09/2008 17 Lại Thị Hương (2011), Thơ Nguyễn Khoa Điềm nhìn từ góc độ tư nghệ thuật, Luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Insara, Trần Anh Thái – kẻ đánh thức đường, Tham luận hội thảo trường ca Ngày mở sáng Trần Anh Thái, khoa sáng tác – lí luận, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội http://thaibinh.vnweblogs.com/a80911/tran-anh-thai-ke-danh-thuc-conduong.html, 19/7/2008 19 Tơn Phương Lan, Viết chiến tranh – vấn đề tượng http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/viet-ve-chien-tranh-vande-va-hien-tuong-9049.html, 11/06/2016 20 Mã Giang Lân, Bùi Việt Thắng (2007), Văn học Việt Nam sau 1975, Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thị Ngọc Linh (2007), Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh (Qua hai tập thơ “Thư mùa đông” “Thương lượng với thời gian”), Luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên - 2009), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo Dục, Hà Nội 23 Phan Trọng Luận (2014), Phương pháp luận giải mã văn văn học, NXB Sư phạm, Hà Nội 11 24 Nguyễn Thị Chi Mai (2011), Thơ Hữu Thỉnh nhìn từ góc độ tư nghệ thuật, Luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Thị Nga (2012), Thơ Viễn Phương nhìn từ góc độ tư nghệ thuật, Luận văn thạc sĩ văn học, trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Yến Nhi, Trường ca Việt, cách nhìn, Văn học nghệ thuật, http://4phuong.net/ebook/46578302/truong-ca-viet-mot-cach-nhin.html, tháng 1/2010 27 Đoàn Đức Phương (2008), giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 28 Diêu Lan Phương (2011), Thể loại trường ca văn học Việt Nam đại, Luận án tiến sĩ văn học, trường Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Đỗ Quyên, 400 tác giả trường ca Việt, http://trannhuong.net/tin-tuc12460/400-tac-gia-truong-ca-viet-nam.vhtm 12/3/2012 30 Đỗ Quyên, Đến trường phái thơ Việt từ cảm thức hậu đại Việt, http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n6088/Den-truong-phai-thoViet-tu-cam-thuc-hau-hien-dai-Viet.html 30/7/2010 31 Chu Văn Sơn, Thanh Thảo với trường ca, http://phanthanhvan.vnweblogs.com/a288439/thanh-thao-voi-truong-ca-tschu-van-son.html, 28/03/2011 32 Trần Đình Sử (chủ biên - 2011), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Liên Tâm, Trường ca thời chống Mỹ văn học Việt Nam đại, Luận văn tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh http://www.zbook.vn/ebook/truong-ca-ve-thoi-chong-my-trongvan-hoc-hien-dai-viet-nam-43886/ 34 Trần Anh Thái (2015), Mỗi loài hoa mặt trời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 35 Trần Anh Thái (2010), Trường ca Trần Anh Thái (in chung: Đổ bóng xuống mặt trời, Trên đường Ngày mở sáng), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 36 Nguyễn Thị Thanh, Sự đổi quan niệm chiến tranh nhà văn Việt Nam sau 1975 https://nghiemluongthanh.wordpress.com/2015/05/16/su-doi-moi-quanniem-ve-chien-tranh-cua-nha-van-viet-nam-sau-1975/, 16/5/2015 37 Nguyễn Bá Thành (2011), Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Bá Thành (2015), Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Thanh Thảo (1995), Những người tới biển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 40 Bùi Việt Thắng, Phan Thắng thực hiện, Đối thoại văn học hậu chiến tranh Việt Nam http://www.vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/khach-moi-cuatap-chi45/doi-thoai-ve-van-hoc-hau-chien-tranh-viet-nam, 15/06/2015 41 Lưu Khánh Thơ (2005), Văn học nhà trường tác giả tác phẩm, Nxb Sư phạm, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Thuấn (2016), Làng trường ca Trần Anh Thái từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Lê Dục Tú, Kí đề tài chiến tranh cách mạng sau 1975, Văn nghệ quân đội, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Ki-ve-de-tai-chien- tranh-cach-mang-sau-1975-6264.html, 27/09/2013 44 Lê Dục Tú, Truyện ngắn đương đại đề tài chiến tranh – đổi tư thể loại, Văn nghệ quân đội, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Truyen-ngan-duong-daive-de-tai-chien-tranh-nhung-doi-moi-trong-tu-duy-the-loai-2840.html, 02/03/2012 45 Trịnh Thu Tuyết (2014), Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ Văn – Phần văn học Việt Nam đại – từ năm 2015, Nxb ĐHQG, Hà Nội 13 ... hành với đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài chiến tranh trường ca Trần Anh Thái - Mục đích: Trong 04 trường ca mắt, đề tài chiến tranh đề cập đến ba trường ca, vậy, chúng tơi có mong muốn nghiên... Thể loại trường ca hành trình sáng tác Trần Anh Thái Chương 2: Chiến tranh trường ca Trần Anh Thái nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Phương thức biểu chiến tranh trường ca Trần Anh Thái ÀI... thuật biểu chiến tranh trường ca Trần Anh Thái Bên cạnh đó, để điểm độc đáo trường ca viết đề tài chiến tranh Trần Anh Thái, chúng tơi có ý đặt tác phẩm mối tương quan so sánh với số trường ca tiêu

Ngày đăng: 15/03/2021, 14:47

Xem thêm:

w