1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề chiến tranh trong triết học phương tây hiện đại

92 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 727,14 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ KIỀU OANH VẤN ĐỀ CHIẾN TRANH TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Minh Hợp NĂM 2007 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn giáo viên hướng dẫn, TS Đỗ Minh Hợp Những thông tin đưa luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng Các kết luận luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ KIỀU OANH -1- MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC CÁC QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC KHÁC NHAU VỀ CHIẾN TRANH 1.1 Các quan điểm triết học trước Mác chiến tranh 1.2 Quan điểm Mac xit chiến tranh 19 Chương 37 CÁC QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI 37 VỀ CHIẾN TRANH 37 2.1 Quan điểm tâm sinh lý 37 2.2 Các quan điểm đa nguyên chủ nghĩa 56 2.3 Một số nhận xét định hướng cách tiếp cận vấn đề chiến tranh thời đại ngày 81 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Lịch sử loài người từ xuất chứng kiến chiến tranh tàn khốc mà kẻ chủ mưu người kẻ bị tiêu diệt khơng khác người Chiến tranh diễn phổ biến tới mức khơng người buộc phải thừa nhận chiến tranh gắn liền với tính người, họ thật khó tưởng tượng đến khả tương lai loài người sống hồ bình Từng thể dạng phương tiện có hiệu để giải vấn đề trị suốt nhiều kỷ, ngày chiến tranh đánh địa vị lịch sử ảnh hưởng từ hậu mang tính thảm hoạ chúng sống nhân loại Đặc biệt, bước sang kỷ XXI, lưỡng đề chiến tranh hồ bình thực trở thành vấn đề toàn cầu gay gắt thời đại Việc giải đắn vấn đề có liên quan mật thiết đến số phận nhân loại việc trì sống trái đất Q trình tồn cầu hố diễn mạnh mẽ đem lại cho vấn đề chiến tranh nội dung mới, điều đáng nói tính phức tạp sức huỷ diệt lớn chiến tranh lịch sử Hơn nữa, qua nghiên cứu tổ chức Liên Hợp Quốc cho thấy, nguy chiến tranh toàn cầu đầu kỷ XXI chưa bị loại bỏ Còn trước mắt nhân loại, chạy đua vũ trang diễn với quy mô rộng khắp, thảm họa đe dọa chủ nghĩa khủng bố ln dình dập đem lại sợ hãi bất an sống người dân giới Thêm vào đó, hàng ngày, hàng giờ, giới xảy xung đột vũ trang hàng loạt nguyên nhân tôn giáo, sắc tộc, kinh tế, trị…, gần đây, với việc tăng cường xây dựng nhà máy điện hạt nhân số nước khiến cho cảm nhận chiến tranh hạt nhân tương lai gần có thực Đó điểm nhìn khái quát bật tranh tình hình trị giới, địi hỏi quốc gia, nhà trị người dân giới phải suy ngẫm thực nghiêm túc Có thể khẳng định -1- rằng, thực tế đó, cộng với trải nghiệm dài lịch sử tồn giúp đại đa số người dân giới nhận thấy chiến tranh giải pháp tốt để giải vấn đề họ, mà hồ bình, hợp tác lẫn quốc gia, dân tộc, cộng đồng cách khôn ngoan để đem lại phát triển mạnh bền vững cho loài người Đối với Việt Nam, mắt bạn bè quốc tế, nước ta coi nước có tình hình trị ổn định, điểm đến an toàn Tuy nhiên, điều khơng loại trừ thách thức nguy lật đổ chế độ trị, phá hoại thành cách mạng mà Đảng nhân dân ta đạt Kẻ thù ngồi nước khơng ngừng thực âm mưu chống phá nhà nước chế độ trị ta Lợi dụng bất cập, yếu đời sống trị - xã hội nước ta để lơi kéo, kích động quần chúng, tạo bạo loạn, biểu tình, đình công ngày gia tăng Đặc biệt, lợi dụng mạng Internet, tổ chức phản động nước có điều kiện thuận lợi để truyền bá vào nước tài liệu phản động, gây hại đến an ninh trị xã hội đất nước Tình hình tác động khơng nhỏ tới đời sống xã hội lập trường trị tầng lớp nhân dân, đặc biệt hệ niên nước ta Nó gây tâm lý giao động, chí hoang mang, thiếu niềm tin vào Đảng Nhà nước ta Vì vậy, để giữ vững hịa bình, ổn định trị nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng, hoàn thiện giới quan khoa học, tiến làm tảng để có lập trường trị vững vàng trước diễn biến phức tạp tình hình trị nước quốc tế Về vấn đề chiến tranh, với tư cách biểu sách trị, ngày trở thành đề tài gây quan tâm khơng nhà trị mà cịn nhiều học giả, phải nói đến học giả phương Tây Tuy nhiên, tìm hiểu vấn đề liên quan đến chiến tranh có khơng quan điểm khác chí đối lập nhau, thực tế cho thấy bất đồng mặt ý thức hệ đã, dẫn đến đối đầu sách hành động Điều vơ hình trung lại tạo nguy cho chiến tranh Cho đến nay, đối đầu mặt tư tưởng, lập trường chủ yếu lên -2- hai quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin với quan điểm tư sản phương Tây đại Bởi vậy, việc tìm hiểu quan điểm mối tương quan so sánh với quan niệm khác lịch sử đặc biệt với quan điểm chủ nghĩa MacLênin giúp vạch trần âm mưu, thủ đoạn giai cấp tư sản Trên sở đó, giúp nhận diện cách khách quan thực chất vấn đề chiến tranh lịch sử quan trọng thời đại ngày để người, quốc gia, dân tộc có thái độ hành động đắn, tỉnh táo để đảm bảo cho phát triển bền vững toàn nhân loại Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu vấn đề chiến tranh góc độ lý luận sớm nhiều nhà triết học quan tâm nghiên cứu góc độ khác Ở nước ngồi, phải kể đến số cơng trình như: “Chiến tranh” Nhà xuất Sự thật - Hà Nội- 1958; “Khả ngăn ngừa chiến tranh mới” Nhà xuất thật - Hà Nội- 1957; “Vấn đề chiến tranh hịa bình vấn đề chung sống hịa bình”, Nhà xuất Sự thật- Hà Nội- 1961; “Quan điểm khởi nghĩa, chiến tranh quân đội” Nhà xuất QĐND - 1973; “Lênin chiến tranh quân đội” Nxb Quân đội nhân dân năm 1985; “Học thuyết Mác - Lênin chiến tranh quân đội” tiến sĩ triết học, giáo sư, trung tướng D.A Vôn-cô-gô-nốp chủ biên, Trần Hùng dịch, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội- 1987;… Và nhiều tài liệu khác Những cơng trình kể giúp hệ thống lại quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin vấn đề chiến tranh, sở góp phần xây dựng giới quan, phương pháp nhận thức vấn đề cách khoa học, đắn Tuy nhiên, hạn chế vốn có mặt lịch sử nên cơng trình khơng thể bao quát hết nội dung mang tính thời vấn đề chiến tranh Vì lẽ đó, để bổ sung tính thời đại cho lý luận chiến tranh, gần đây, số tác giả phương Tây có cơng trình vấn đề này, lên việc gắn tượng chiến tranh với bối cảnh tồn cầu hóa thời đại Trong số cơng trình có đóng góp tác giả người Nga K.Jakcoves với “Toàn cầu hóa tương tác văn minh khu vực” (2002) -3- Cuốn sách đưa lý giải nguyên nhân thảm họa chiến tranh thời đại mới, đặc biệt nguy kề cận chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người sống trái đất Tác giả đưa dự báo triển vọng chiến tranh kỷ XXI giải pháp ngăn chặn Để có sở cho lý giải trên, tác giả đặc biệt trọng đến tồn đối đầu văn minh Đối với tác giả Việt Nam, họ có nhiều cơng trình nghiên cứu chiến tranh, hầu hết số tập trung nghiên cứu loại hình chiến tranh diễn đất nước ta, chiến tranh bảo vệ tổ quốc chống lại xâm lược hai nước đế quốc đầu sỏ Pháp Mỹ Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn này, trước hết phải kể đến tác phẩm: “Tình hình giới nhiệm vụ quốc tế Đảng ta” Lê Duẩn, Nhà xuất Sự thật- 1973; “Hỏi đáp tình hình giới sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia- 1986; “Vài suy nghĩ giới kỷ XX kỷ XXI” tác giả Hồ Vũ, Nhà xuất CTQG- 2000;… Những cơng trình kể giúp có nhìn khái qt tình hình trị giới nước, đặc biệt lập trường Đảng Nhà nước ta vấn đề chiến tranh thể qua sách đối ngoại cụ thể Trong số tài liệu nghiên cứu lý luận chiến tranh tác giả Việt Nam, nói viết Trần Đức Long: “Quan điểm tâm sinh học chiến tranh hịa bình ý thức hệ phương Tây đại” có liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn Bài viết giới thiệu cách khái quát, có phân tích đánh giá riêng tác giả quan điểm phổ biến triết học phương Tây đại vấn đề chiến tranh hịa bình, quan điểm tâm sinh học Song với phạm vi viết ngắn nên nghiên cứu tác giả mang tính chất giới thiệu gợi mở hướng tiếp cận chưa phải công trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: Nghiên cứu số quan điểm triết học phương Tây đại vấn đề chiến tranh, mặt nhằm tính chất sai lầm, phản -4- động quan niệm trên, mặt khác góp phần khẳng định tính đắn quan niệm macxit vấn đề Để đạt mục đích trên, luận văn phải giải nhiệm vụ sau: - Một là, hệ thống hóa quan điểm khác lịch sử triết học từ thời cổ đại chủ nghĩa Mác- Lênin bàn vấn đề chiến tranh - Hai là, phân tích nội dung hai quan điểm tâm sinh học quan điểm đa nguyên chủ nghĩa chiến tranh triết học phương Tây đại - Ba là, đề xuất cách tiếp cận vấn đề chiến tranh thời đại Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử với quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng thời có tham khảo cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước có liên quan đến đề tài Trong trình nghiên cứu trình bày nội dung luận văn, tác giả kết hợp phương pháp phân tích với phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh phương pháp hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích, nhiệm vụ đặt ra, luận văn nghiên cứu vấn đề chiến tranh triết học phương Tây đại Tuy nhiên, giới hạn luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu hai quan điểm quan điểm có ảnh hưởng rộng rãi tư tưởng phần lớn cư dân phương Tây thời đại, quan điểm tâm sinh học đa nguyên chủ nghĩa Đóng góp luận văn Trình bày phân tích số quan điểm tiêu biểu chiến tranh triết học phương Tây đại, đặt chúng tính hệ thống với quan điểm khác lịch sử triết học Làm rõ ý nghĩa thời cấp bách việc nghiên cứu quan niệm chiến tranh số trường phái triết học phương Tây đại việc định -5- hướng nhận thức hành động ứng xử với vấn đề liên quan đến chiến tranh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận: Luận văn góp phần làm phong phú kho tàng lý luận chiến tranh Trên sở đó, góp phần vào việc giải vấn đề thiết mang tính tồn cầu tượng chiến tranh xung đột vũ trang tạo Về mặt thực tiễn: Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy nghiên cứu vấn đề chiến tranh Bên cạnh đó, luận văn có ý nghĩa kiến nghị công tác đối ngoại nước ta, vừa đảm bảo mơi trường hịa bình có lợi cho việc phát triển kinh tế- xã hội đất nước, vừa góp phần xây dựng hịa bình chung giới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có hai chương, tiết -6- NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC CÁC QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC KHÁC NHAU VỀ CHIẾN TRANH 1.1 Các quan điểm triết học trước Mác chiến tranh Với trải nghiệm lịch sử, chiến tranh hậu mà đem lại làm cho nhà tư tưởng thời đại phải lo lắng Ở thời kỳ đầu lịch sử nhân loại, xã hội cộng sản nguyên thủy, điều kiện kinh tế - xã hội cịn thấp kém, phân cơng lao động xã hội chưa phát triển chiến tranh chưa xuất theo nghĩa từ Do vậy, tư tưởng chiến tranh chưa xuất Khi chế độ tư hữu đời, xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng kiểu nhà nước giai cấp thống trị đời, từ đây, chiến tranh trở thành người bạn đường kiểu nhà nước Đồng thời với xuất chiến tranh, tư tưởng, quan điểm chiến tranh xuất phát triển Ngay từ thời cổ đại, triết gia phương Tây cố gắng làm sáng tỏ chất chiến tranh, cội nguồn vai trị đời sống xã hội Chẳng hạn, Hêraclít coi chiến tranh cha đẻ vạn vật vua mn lồi, Platơn (427- 347 TCN) cho chiến tranh tượng tự nhiên dân tộc, gắn liền nguồn gốc chiến tranh với việc chiếm hữu cải Arixtốt (384322 TCN) quan niệm chiến tranh đam mê người hoạt động quân Trong kỷ II, III xuất lý thuyết thần học chiến tranh nhằm biện hộ cho quan điểm tôn giáo Một nguồn lý luận ủng hộ chiến tranh Kinh thánh giải thích chiến tranh “công cụ Thượng đế” để đấu tranh chống lại “cái xấu” “trừng trị kẻ phạm tội” Mục đích họ bảo vệ cho tồn nhà thờ tơn giáo Tóm lại, tác phẩm nhà tư tưởng Hy Lạp cổ có số nhà tư tưởng vận dụng phép biện chứng (mặc dù tự phát) để phân tích, đánh giá tượng chiến tranh Phần lớn quan điểm, tư tưởng giải thích tượng chiến tranh cách siêu hình, phiến diện, chí -7- Thế kỷ XX trở thành nhân chứng cho ý thức ngày cao vấn đề mà, giống vấn đề nêu trên, thực vấn đề toàn cầu xét quy mô chúng Một số người ủng hộ nhà nước toàn cầu khẳng định cội nguyền lịch sử vấn đề thiết chế quan hệ thống trị thời đại, lần xuất thời Phục hưng Các hệ chuẩn mà thiết chế quan hệ đó, khơng có quy mơ tồn cầu, mà quan điểm lạc hậu ngây thơ xét theo chuẩn tắc đại Việc giải vấn đề tồn cầu địi hỏi bước chuyển biến mặt quan điểm quay trở lại với hệ chuẩn toàn cầu thiết chế thực bối cảnh toàn cầu Hệ chuẩn lỗi thời chủ nghĩa đại bao gồm luận điểm sau đây: (a) Khoa học kỹ thuật từ thời Phục hưng cải biến giới đem lại cho người sức mạnh vơ tiền khống hậu để giám sát mơi trường tự nhiên chi phối (hay người khác thơng qua tuyên truyền ưu quân sự) Đối mặt với khủng hoảng toàn cầu đại, luận điểm cho cần phải sử dụng khoa học kỹ thuật để thực cai trị quản lý tự nhiên người khác, xem xét lại cách nghiêm túc thân lập trường coi nhân tố góp phần tạo nhiều vấn đề toàn cầu, việc phá hoại môi trường tự nhiên (b) Bắt nguồn từ Descartes, Locke, Hobbes nhà tư tưởng khác, quan niệm đại cá nhân giả định cá nhân thực tự trị, thực thể mang tính thứ thức bao quanh xã hội Phải quan điểm cá nhân khơng góp phần làm xuất người khái niệm cạnh tranh, xung đột chủ nghĩa cá nhân vô hạn, tức khơng cho phép giải vấn đề tồn cầu chúng ta? (c) Chủ nghĩa tư toàn cầu xuất dựa tư tưởng lợi ích ích kỷ cá nhân nghiệp đồn, lợi ích đạt khuôn khổ cạnh tranh thực "lợi ích lớn số lượng người lớn nhất" mà khơng cần có lập kế hoạch giám sát hệ thống kinh tế ("bàn tay vơ hình" A.Smit) Tuy nhiên, gặp phải quy mô nghèo nàn chưa thấy hành tinh, phá hoại toàn diện mơi trường - 75 - sống hệ thống tích lũy cải tư nhân, chủ nghĩa quân phiệt toàn cầu phát triển mạnh mẽ, trở thành công việc nguồn gốc thu lợi cho quốc gia cơng ty sản xuất vũ khí để bán thị trường giới Các hình thái chủ nghĩa tư tồn suốt kỷ góp phần trực tiếp vào khủng hoảng nêu (d) Hệ thống nhà nước dân tộc có chủ quyền xuất buổi đầu giới đại Hiện nay, chúng thể chế trị thống trị hành tinh, phân chia giới thành 190 đơn vị tự trị, số theo đuổi lợi ích quân sự, kinh tế trị ích kỷ riêng mình, cạnh tranh với nhà nước khác Trong khn khổ hệ thống trị phân tán khơng thể giải khủng hoảng toàn cầu nêu trên, thân cịn trở thành ngun nhân nhiều khủng hoảng số Ngược lại, số nhà tư tưởng lại khẳng định chưa nhận thức thay hệ chuẩn diễn khoa học kỷ XX, thay chuyển biến luận điểm rời rạc chủ nghĩa đại Tư tưởng khoa học đại tính tồn vẹn Vũ trụ, từ cấp độ vĩ mơ đến cầp độ siêu vi mô Vật lý học tương đối mà A.Einstein người đặt móng, hiểu không gian, thời gian, vật chất lượng (vận động) chỉnh thể khơng thể nghiên cứu vật mà chưa nghiên cứu chỉnh thể Tất đặc điểm Vũ trụ xem xét liên hệ qua lại, phụ thuộc lẫn nhau, không nhận thức tự thân chúng, quan hệ chúng với vũ trụ bao quanh Sự chuyển biến diễn khoa học khác, kể khoa học xã hội, làm xuất nguyên tắc toàn tiến (holisme), theo cá nhân khơng thể hiểu bên ngồi mơi trường xã hội bao quanh Sự chuyển biến hệ chuẩn khoa học thoát khỏi luận điểm vật lý học Newton đưa số người đến kết luận cho tư tưởng chủ nghĩa hậu đại mâu thuẫn cách với phương thức hoạt động thực giới đại Phù hợp với liệu khoa học đại, hệ chuẩn toàn cầu cần phải đối lập với bốn đặc trưng - 76 - nêu hệ chuẩn đại chủ nghĩa, đòi hỏi bốn đặc trưng sau đây: (a) Khoa học kỹ thuật cần phải định hướng vào ý thức việc giữ gìn hài hịa khơng phải cai trị quản lý Chúng cần sử dụng để bảo vệ cán cân thăng yếu ớt phức tạp tổ chức người bao quanh chúng nhằm nhận thức đảm bảo mức sống đầy đủ cho người nhằm tìm kiến phương thức phụ thuộc có lợi người, mơi trường sống sáng tạo khác đường tiến vào tương lai (b) Nhiều nhà xã hội học triết học đại tới quan niệm cá nhân người lệ thuộc lẫn cách bị ràng buộc mối quan hệ Các nhà tư tưởng, Habermas, cố gắng tự trị trưởng thành đạo đức cá nhân xuất mối liên hệ khăng khít với ma trận quan hệ xã hội, khơng phải độc lập với Hệ chuẩn toàn cầu cần phải giả định phụ thuộc lẫn cá nhân khuôn khổ ma trận xã hội gốc toạ độ để cố gắng tạo dựng giới phụ thuộc lẫn thành công, thống lồi người nhìn nhận khơng tách rời tính đa dạng (c) Trong lĩnh vực kinh tế, tư tưởng lỗi thời cạnh tranh kiểu nguyên tử khuôn khổ lực lượng thị trường mù quáng cần thay tư tưởng kinh tế học cân nhắc kỹ lưỡng nhằm tối đa hóa phúc lợi người, nhằm phát triển hình thức tương tác kinh tế bền vững mà không làm giảm phúc lợi hay tài nguyên dành cho hệ tương lai, nhằm thủ tiêu hình thức đe dọc kinh tế dựa bạo lực chiến tranh kinh tế làm trống rỗng xã hội phạm vi trật tự giới cạnh tranh xung đột Cuối cùng, (d) hệ thống 190 nhà nước dân tộc có chủ quyền lãnh thổ cần phải thay nhà nước toàn cầu dân chủ dựa phụ thuộc lẫn dân tộc, văn hóa người trái Đất Giống xuất hệ chuẩn thực tồn cầu, phủ khơng đề mà cịn thể ba đặc điểm khác hệ chuẩn toàn cầu - thái độ khoa học công nghệ, quan niệm cá nhân người xã hội, kinh tế kế hoạch hóa dự báo dân chủ, dựa lực lượng mù quáng đưa tới chỗ số người - 77 - hưởng lợi số người khác bị thiệt thòi Trong trường hợp này, quan điểm nhà nước tồn cầu kết hợp lơgíc hệ chuẩn khoa học đại quan hệ thống đồng tiến hóa tính đa dạng Như vậy, với luận nêu trên, nhận thấy quan điểm “nhà nước toàn cầu” phần phản ánh xác vấn đề tồn cầu cấp bách thời đại Nhưng giải pháp “nhà nước tồn cầu” rõ ràng cịn có nhiều điều không tưởng dễ bị lạm dụng làm bình phong che đậy cho tầng lớp cầm quyền nhà nước họ nắm tay quyền lực kinh tế, qua quyền lực trị quân Các tác giả quan điểm rõ ràng đứng lập trường đa nguyên chủ nghĩa xuất phát từ hàng loạt nhân tố để luận chứng cho cần thiết “nhà nước tồn cầu” lại khơng giữ lập trường quán, nguyên việc xác định mối quan hệ chế định lẫn nhân tố ấy, không nhân tố đóng vai trị định chúng Chính họ khơng thể trả lời cho câu hỏi: Cái đảm bảo nhà cầm quyền nhà nước không sử dụng bạo lực thay cho chiến tranh trước để “thiết lập bàn tay sắt” gọi nhà nước toàn cầu? Một số nhà lý luận chủ nghĩa đa nguyên coi tiền đề để ngăn chặn chiến tranh việc tạo dựng “ý thức toàn cầu”[77; 328] người, ý thức giải phóng khỏi hạn chế giai cấp, dân tộc, v.v., cho phép chấm dứt đấu tranh tư tưởng Quan điểm vơ cứ, đấu tranh tư tưởng khơng phải tiền đề chiến tranh, khơng thể cho phép ngăn chặn chiến tranh Quan điểm “ý thức tồn cầu” có mục đích đánh lạc hướng dư luận giới đường lối tiến hành chiến tranh cường quốc phương Tây 2.3 Một số nhận xét định hướng cách tiếp cận vấn đề chiến tranh thời đại ngày Các quan điểm tâm sinh lý đa nguyên chủ nghĩa trình bày quan điểm tiêu biểu triết học phương Tây đại vấn đề chiến tranh Song, thực chất quan điểm mẻ, xa - 78 - lạ so với học thuyết tư sản trước Dù cho lý giải có đại đến đâu khó che dấu chất vốn có hệ tư tưởng tư sản biện hộ cho âm mưu hành động gây chiến tranh chủ nghĩa tư Lợi quan điểm lợi dụng thành tựu khoa học đại làm luận cho luận điểm chiến tranh họ Do vậy, lơi kéo nhiều “tín đồ” hơn, điều có ý nghĩa quan trọng Nó khiến hàng nghìn người sả thân cho mưu đồ trị hành động chiến tranh bọn đế quốc, phản động mà không hay biết ý nghĩa đích thực cơng việc làm gì, họ bị lôi kéo vào hành động tội ác mà lầm tưởng anh hùng Vậy thì, điều xảy tất coi lý luận chiến tranh học giả tư sản đại chân lý? Một hệ tất yếu thảm họa đến với toàn nhân loại sống trái đất… Chính lẽ đó, việc tính chất sai lầm chất phản động quan điểm cần thiết hết Quan trọng là, phải phương pháp nhận thức vấn đề chiến tranh thời điểm sở vừa kế thừa phương pháp nhận thức triết học Mác- Lênin, vừa bổ sung thêm yếu tố để phản ánh kịp với điều kiện Chỉ có “giải mã” tượng vốn phức tạp ảnh hưởng đến sống cịn lồi người- tượng chiến tranh Những nguyên tắc chủ yếu phương pháp nhận thực tượng chiến tranh lịch sử, triết học Mác- Lênin nghiên cứu tổng kết, cần nhấn mạnh đến nguyên tắc tính giai cấp, tính lịch sử cụ thể, tính khách quan, tồn diện…; mặt khác, để giải thích tượng chiến tranh cịn cần vào chất trị giai cấp tiến hành chiến tranh, tìm nguồn gốc dẫn đến chiến tranh nguyên nhân kinh tế… Những nguyên tắc thiếu việc nhận thức, đánh giá ứng xử trước chiến tranh nào, dù thời cổ đại hay cận đại, dù giai cấp hay giai cấp khác tiến hành Bên cạnh đó, cần phải nhìn nhận đắn đặc điểm thời thấy tính đặc thù tượng chiến tranh thời kỳ lịch sử khác Theo đó, chiến - 79 - tranh thời đại mang điểm đặc trưng mà thời đại có Do vậy, để nhận thức, phản ánh kịp điểm đặc thù nó, khơng thể vào nguyên tắc định, quan niệm có phương pháp nhận thức đúng, mà cần phải có bổ sung, hồn thiện nhân tố để tìm nguồn gốc chiến tranh, từ có hành động ứng xử đắn Thời đại đánh dấu Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại năm 1917 Cũng từ đó, diện mạo giới có nhiều biến đổi sâu sắc kinh tế, trị- xã hội, văn hóa khoa học Chiến tranh thời đại nay, với tư cách tượng trị- xã hội nên mang dấu ấn sâu sắc thời đại Chiến tranh đại chiến tranh diễn thời đại nay, phân biệt với chiến tranh niên đại trước, chiến tranh cổ đại, trung đại Chiến tranh đại tiến hành phương thức tác chiến vũ khí kỹ thuật đại nhờ áp dụng có hiệu thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ tiên tiến, đại Trong điều kiện đó, xuất chiến tranh thông tin, chiến tranh sinh học… phối hợp với chiến tranh vũ trang, chiến tranh kinh tế, chiến tranh tâm lý, chiến tranh “phi vũ trang” (diễn biến hịa bình) xem loại hình chiến tranh đặc thù thời đại Ở thời đại nay, xu hịa bình, ổn định hợp tác phát triển, nước có chế độ trị - xã hội khác tồn hịa bình nét tình hình giới Tuy vậy, điều khơng phủ nhận thực tế, lịng phát triển cộng đồng giới xu hướng vận động tồn mâu thuẫn Các mâu thuẫn vốn có thời đại tồn đan xen, tác động lẫn nhau, vận động tổng hợp nguyên nhân bên làm nảy sinh chiến tranh, xung đột vũ trang, chạy đua vũ trang bất hòa đánh giá xử lý kiện quốc tế Và vậy, nguy tiềm ẩn xảy chiến tranh đại hoàn toàn trở thành thực Nếu chiến tranh xảy tương lai, khác hẳn với chiến tranh có lịch sử Có thể đưa dự báo số đặc điểm chiến tranh sau: - 80 - Một chiến tranh đại tương lai diễn ta quy mô vừa quy mô rộng lớn, chiến trường tác chiến chiến tranh đại mở rộng tối đa xóa nhịa ranh giới trận địa, không phân biệt tiền tuyến, hậu phương Hai là, cách mạng khoa học công nghệ đại tiếp tục phát triển làm thay đổi diện mạo chiến tranh Vũ khí sử dụng chiến tranh đại phương tiện tinh vi với độ xác cao khả phá hủy có lựa chọn Ba là, chiến tranh đại tương lai tiến hành với nghệ thuật đạo chiến tranh độc đáo Tính độc đáo thể mối quan hệ chặt chẽ nghệ thuật trị phát triển khoa học cơng nghệ đại, cụ thể hóa học thuyết quân sự, chiến lược quân quốc gia, dân tộc Bốn là, chiến tranh đại tương lai thử thách nghiêm ngặt lĩnh trị, sức bền vững tâm lý, cường tráng thể chất, tranh đua thực trình độ khoa học cơng nghệ cao [27; 143- 152] Việc đặc điểm chiến tranh đại xảy tương lai có ý nghĩa quan trọng, để sở chuẩn bị cho khả ngăn ngừa chiến tranh tương lai Khả hồn tồn có thật Và điều nhìn nhận từ học thuyết chủ nghĩa Mác- Lênin, điều kiện nay, dựa phân tích yếu tố thời đại, nhiều nhà lý luận chiến tranh đại khẳng định đưa yếu tố có khả ngăn ngừa chiến tranh Trong đó, nhân tố văn hóa xã hội đặt lên hang đầu coi hy vọng để giải thoát khỏi xung đột chiến tranh Cịn tơn giáo phương tiện thơng tin đại chúng đóng vai trị định việc giải vấn đề giảm tốc độ tăng dân số nước, khu vực, giảm nguy xung đột quân sự; Nhân tố thứ ba kinh tế, đóng vai trị làm giảm hố ngăn cách trình độ phát triển kinh tế mức sống dân cư nước; Nhân tố thứ tư để ngăn chặn chiến tranh nhân tố địa trị Nhân tố địi hỏi giới cầm quyền quốc gia cần xây dựng chế liên quốc gia để ngăn chặn, dập tắt xung đột quân [31; 317-322] - 81 - Với khả đây, hồn tồn có quyền tin tưởng rằng, hịa bình khơng cịn mơ ước viển vơng, mà lồi người tạo điều kiện để xây dựng hịa bình cho dân tộc phạm vi tồn giới Tuy nhiên, để đạt đến mục tiêu cao địi hỏi phải trình lâu dài, trải qua khó khăn, thử thách, tư tưởng nóng vội, chủ quan, thiếu niềm tin dẫn đến sai lầm, thất bại Trong bối cảnh không tránh khỏi mâu thuẫn, xung đột nguy chiến tranh hạt nhân, xu hướng chung hoạt động trị giới chung sống hịa bình Đó khơng cịn lựa chọn tự nguyện khôn ngoan quốc gia, dân tộc, mà cịn thể chế hóa thành ngun tắc chung sống hịa bình, với tính cách nội dung quan trọng công pháp quốc tế hiến chương Liên Hiệp quốc Đối với tình hình trước mắt, ngun tắc hình thức tốt mối quan hệ lẫn nước có chế độ xã hội khác nhau, sở mối quan hệ hịa bình lâu dài nước tồn giới Nước ta nước đầu việc tn thủ ngun tắc chung sống hịa bình Quan điểm Đảng Nhà nước ta quán sách đối ngoại Thực tế nhiều năm, Việt Nam ln tích cực tham gia giải vấn đề toàn cầu, ủng hộ nhân dân giới đấu tranh bảo vệ hịa bình, chống nguy chiến tranh chạy đua vũ trang, góp phần xây dựng trật tự trị, kinh tế quốc tế dân chủ, công Năm 2002, thành phố Hà Nội vinh dự giới công nhận thành phố hịa bình, mắt bạn bè giới, nước ta xem điểm đến an tồn, mơi trường hịa bình lý tưởng cho việc thực quan hệ quốc tế phát triển đất nước nhiều lĩnh vực - 82 - Kết luận chương Có thể nói, nội dung chương phần trọng tâm luận văn Mục đích chương trình bày phân tích nội dung hai quan điểm phổ biến triết học phương Tây đại bàn vấn đề chiến tranh Những quan điểm vừa kế thừa, phát triển quan điểm chiến tranh lịch sử triết học, đặc biệt quan điểm tư sản, vừa xuyên tạc, lợi dụng thành tựu khoa học luận chứng, biện hộ cho âm mưu trị chủ nghĩa đế quốc, phản động Trên thực tế, quan điểm không dừng lại mặt lý luận mà thực hóa thành hành động chiến tranh phạm vi toàn giới, đe dọa nghiêm trọng tới tồn tại, phát triển mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội mơi trường sinh thái tồn cầu Trên sở chất sai lầm, phản động quan điểm trên, đặt yêu cầu khách quan phải đưa định hướng cách tiếp cận, thái độ ứng xử thực tế cộng đồng giới để ngăn chặn hành động chiến tranh phá hoại, bạo lực vũ trang, tiến tới xây dựng hịa bình lâu dài ổn định giới - 83 - KẾT LUẬN Thời đại trực tiếp đặt vấn đề vấn đề chiến tranh lĩnh vực lý luận thực tiễn ảnh hưởng có tính chất định tồn loài người sống trái đất Ở lĩnh vực sống đại, người chịu ảnh hưởng dù dù nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp từ tượng chiến tranh Riêng lĩnh vực tư tưởng, học thuyết, lý luận chiến tranh thời đại có lý giải khác giai cấp khác nhau, tạo ảnh hưởng khác đại đa số dân cư cịn lại Trong đó, học thuyết có ảnh hưởng nhiều xã hội phương Tây đại thuyết tâm sinh học đa nguyên chủ nghĩa chiến tranh Tuy nhiên, để hiểu nguồn quan điểm tách biệt chúng khỏi dòng chảy lịch sử tư tưởng triết học, chúng phần dòng chảy Thật vậy, từ thời cổ đại, tư tưởng chiến tranh mộc mạc, cảm tính phản ánh phần thực tế chiến tranh tàn khốc diễn người với coi phương tiện để đạt lợi ích riêng phận định Song, vấn đề chiến tranh bàn tới góc độ lý luận cịn sơ khai, chưa phản ánh thực chất chất, nguồn gốc nó, đặc biệt tính giai cấp biểu rõ hầu hết quan điểm giai đoạn đứng lập giai cấp chủ nô Đáng ý học thuyết chiến tranh triết gia phương Tây thời kỳ cận đại, với tên tuổi tiếng T.Hôppxơ, Holbach, Cantơ, Hêghen, Clau-đơ-vít v.v , Cái đạt lý luận chiến tranh triết gia họ nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống, số khái niệm lý luận chiến tranh hình thành hồn thiện dần, chẳng hạn khái niệm chiến tranh nghĩa, phi nghĩa,…Trong học thuyết triết gia phần nguồn gốc, nguyên nhân tượng chiến tranh, đặc biệt luận điểm: “chiến tranh kế tục trị…” Clau-đơ-vit Ở số triết gia hướng nhân loại tới giá trị hịa bình cố gắng tìm giải pháp, hành động thực tiễn để đạt trạng thái hịa bình, giải pháp cịn mang tính chất khơng tưởng, phi giai cấp, phi lịch sử Hạn chế lớn - 84 - học thuyết chiến tranh giai đoạn xuất phát từ lập trường giai cấp tư sản, bảo vệ cho hành động gây chiến tranh xâm lược nước tư Phải đợi đến xuất lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, vấn đề thuộc chiến tranh nghiên cứu cách khách quan, toàn diện mang giá trị nhân văn cao cả, lẽ mục đích cuối lý luận chiến tranh họ không bảo vệ ủng hộ khát vọng nỗ lực hướng tới sống hịa bình cho giai cấp vô sản, mà cho nhân loại Song, bước sang giai đoạn đại, giá trị nhân văn, lý luận mang tính khoa học chiến tranh chủ nghĩa Mác- Lênin lại bị học giả tư sản đại bỏ qua, chí phê phán, xuyên tạc Họ cố gắng lợi dụng kiện mang tính thời đại sử dụng kết khoa học để lý giải cho hành động chiến tranh diễn nhiều nơi giới giai cấp tư sản làm chủ mưu Thực chất quan điểm nhằm minh biện luận chứng cho sách xâm lược, bành trướng phản động lực đế quốc, đứng đầu Mỹ Trong học thuyết nhà lý luận phương Tây hồn tồn bỏ qua, khơng tính đến tính chất chế độ xã hội, đường lối trị giai cấp Với lý đó, khơng thể coi lý luận chiến tranh đại lý luận đắn nhất, khơng thể coi phương châm hành động thân Trong giai đoạn nay, cách tiếp cận dễ chấp nhận quay trở lại lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin sở vừa tiếp thu giá trị đắn, tích cực vấn đề chiến tranh, lấy làm tiền đề lý luận để giải vấn đề chiến tranh đại; bên cạnh đó, cần bổ sung nội dung cho phù hợp với đặc điểm thời đại, tơn giáo xung đột văn minh yếu tố thời đại bỏ qua Với ý nghĩa đó, mục đích cuối luận văn góp phần xây dựng khả nhận diện vấn đề, vấn đề có ý nghĩa sống nhân loại chiến tranh Ở nhận diện mặt lý luận vấn đề Trên sở đó, góp phần xây dựng, hoàn thiện giới quan khoa học, tiến tiếp cận vấn đề liên quan đến chiến tranh Điều cần thiết mà chiến tranh ngày trở thành tượng phổ biến, đặc biệt thời đại khả ảnh hưởng lại nhanh chóng rộng rãi hết - 85 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO M.J.Adler (1986), In twenty-five years: The human constant and the changing scene, Aspen R.Adrey (1977), The Hunting Hypothesis, Bungay R.Adrey (1991), African Genesis N.Y R.Ardrey (1980), The territorial imperative N.Y Ph Ăngghen (1971), Chống Đuy- rinh, Nxb Sự thật, Hà Nội Bách khoa tri thức quốc phịng tồn dân (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội D.R.Barash (1987), Sociobiology and behaviour N.Y Th.de Beaucé (1991), Le desir de guerre K.Boulding (1998), Stable peace, London 10 Cacphonclau- de- vit (1997), Bàn chiến tranh, NXB Quân đội nhân dân 11 E.Chargaff (1983), Kritik der Zukunft, Stuttgart 12 Chiến tranh hịa bình thời đại (1972), NXB Sự thật, Hà Nội 13 Chủ nghĩa đa nguyên - Một hình mẫu phản cách mạng (1986) NXB Sự thật, Hà Nội 14 Chủ nghĩa Mác chiến tranh quân đội (2001) NXB Quân đội nhân dân 15 J.Davis (1984) Phylosiology of aggression, Munich 16 Đại bách khoa tồn thư Liên Xơ (1958) Chiến tranh, NXB Sự thật, Hà Nội 17 E.H Erikson (1996), Play and actuality, play- its role in development and evolution, N.Y 18 M.Ferdoesi (1981), Der positive Frieden, Muchen 19 S.Freud (1966), Tuyển tập, tập 1, London 20 S.Freud (1992), Tương lai ảo tưởng, London 21 Frieden und Glaube (1993), N.Y 22 E.Fromm (1973), The Anatomy of Human Destructivenes,N.Y 23 J Galtung (1998), The true worlds, N.Y 24 М.Grondon (1997), Vấn đề bạo lực London 25 D.Gunst (1997), Aussenpolitik zwischen macht und Recht Mainz - 86 - 26 Hãy cảnh giác chiến tranh khơng có khói súng (1999), Nxb Cơng an nhân dân 27 Học thuyết Mác- Lênin chiến tranh quân đội (2001), (Giáo trình đào tạo bậc đại học), NXB Quân đội nhân dân 28 Hỏi đáp tình hình giới sách đối ngoại Đảng, Nhà nước ta (1999), NXB Chính trị quốc gia 29 Hồ Vũ, Vài suy nghĩ giới kỷ XX kỷ XXI (2000), NXB Chính trị quốc gia 30 T.Hobbs (1965), Tuyển tập gồm tập Mosow, tập 31 K.Jakcoves (2002), Tồn cầu hóa tương tác văn minh khu vực, Bản dịch tiếng Nga 32 R.Kosiek (1973) Marxismus? Muchen 33 Khả ngăn ngừa chiến tranh (1957) NXB Sự thật Hà Nội 34 H.Laborit (1991), The biological and sociological mechanism of aggressiveness, P 35 Lê Duẩn (1970) Chủ nghĩa Lênin soi sáng mục tiêu cách mạng thời đại, NXB Sự thật, Hà Nội 36 Lê Duẩn (1975), Tình hình giới nhiệm vụ Đảng ta NXB Sự thật 37 Lênin chiến tranh quân đội (1985) NXB Quân đội nhân dân 38 V.I.Lênin Về chung sống hịa bình, NXB Ngoại ngữ Mat-xcơ-va 39 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 10, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 40 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 13, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 41 V.I.Lênin Toàn tập, tập 18?, tr.349 42 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 26, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 43 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 27, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 44 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 45 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 30, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 46 V.I.Lênin (1981,)Toàn tập, Tập 32, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 47 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 34, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 48 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 38, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva - 87 - 49 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 41, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 50 V.I.Lênin (1981),Toàn tập, tập 42, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 51 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 49, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 52 K.Lorenz (1997) On Aggression N.Y 53 C.Mác Ph Ăngghen (1971), Tuyển tập, tập 2, in lần thứ hai, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 C.Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 S.Manhi (1984) Sociobiology and self- organnization 56 Mấy vấn đề thời triết học (1976), Trường lý luận nghiệp vụ- Bộ Văn hóa, Hà Nội 57 A.Michalits (1990), Bản chất bạo lực người, London 58 Neokonservative und Neue Rechte (1983), Munchen 59 Neokonservatismus in der USA (1983), Opladen 60 Objections to nuclear defenew (1994), L 61 Phúc Khánh (1990), Chủ nghĩa đa ngun - khơng chấp nhận, NXB Sự thật, Hà Nội 62 Pluralisme L; 1997 63 Politische Ethik Baden, 1985 64 Power and policy transition N.Y; 1993 65 Quan điểm khởi nghĩa, chiến tranh quân đội (1973), (C.Mác, Ănghen, V.I.Lênin, Xtalin), NXB Quân đội nhân dân 66 Scientists, the arms race and disarmament London, 1981 67 F.Seidel (1990), Krieg oder Frieden Gutteraloh 68 A.Storr (1994), Human Aggression Harmondsworth 69 Streitkrafte in Gesellschaftlichen Wandel Bonn, 1990 70 J.Rattner (1990) Aggressition und menschliche Natur Olten 71 V.Reynolds (1996), Open Group in human evolution Chicago 72 Tâm lý học quân (1990), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội - 88 - 73 Trần Đức Long (1999), Quan điểm tâm sinh học chiến tranh hịa bình ý thức hệ tư sản đại, Tạp chí triết học, số 3, tháng 74 N.Tinbergen (1998), war and peace in animal and man Science N.Y 75 The Collected Papers of Sigmund Freud (1969), N.Y.Vol 9: Character and Culture 76 C.Thompson (1992), Psychoanalysis: Evolution and Development London 77 A.Toffler (1980), Die Zukunftschance Muchen 78 Từ điển bách khoa quân Việt Nam (1985), NXB Quân đội nhân dân 79 Từ điển bách khoa Việt Nam 1(1995), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 80 Từ điển triết học (1975), Nhà xuất Tiến Mát-xcơ-va 81 UNESCO yearbook on peace and conflict studies (1981), Pari 82 Vấn đề chiến tranh hịa bình vấn đề chung sống hịa bình (1961), NXB Sự thật, Hà Nội 83 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Đ.A.Vơn- Cơ- Gô- Nốp (1987), Học thuyết Mác - Lênin chiến tranh quân đội, NXB Quân đội nhân dân 86 Đ.A.Vôn- Cô- Gô- Nốp (1998), Học thuyết Mác - Lênin chiến tranh quân đội, NXB Quân đội nhân dân 87 C.F.Weizsacker (1996), Wegin der Gefehr Muchen 88 R.White (1980), Nobody wanted war N.Y 89 L.Wittgenstein (1967), Schriften.Bd.3 Frankfurt am M 90 N Zinberg, G.Fellman (1990), Biogical need and social control Baltimore - 89 - ... sử triết học từ thời cổ đại chủ nghĩa Mác- Lênin bàn vấn đề chiến tranh - Hai là, phân tích nội dung hai quan điểm tâm sinh học quan điểm đa nguyên chủ nghĩa chiến tranh triết học phương Tây đại. .. hệ phương Tây đại? ?? có liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn Bài viết giới thiệu cách khái qt, có phân tích đánh giá riêng tác giả quan điểm phổ biến triết học phương Tây đại vấn đề chiến tranh. .. mang tính thời vấn đề chiến tranh Vì lẽ đó, để bổ sung tính thời đại cho lý luận chiến tranh, gần đây, số tác giả phương Tây có cơng trình vấn đề này, lên việc gắn tượng chiến tranh với bối cảnh

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w