Mở đầu Lý chọn đề tài Từ năm 70 trở lại giới chuyển từ kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên hạn hẹp hành tinh sang kinh tế trí thức, đầu t- phát triển nguồn lực ng-ời đ-ợc coi quan trọng dạng đầu t- khác Nguồn lực ng-ời đ-ợc đánh giá nguồn lực nguồn lực có sức mạnh siêu quốc gia có tính định cạnh tranh kinh tÕ vµ thiÕt lËp nỊn kinh tÕ thÕ giíi Do đó, nhiều quốc gia giới đặt ng-ời vào vị trí trung tâm phát triển đề sách phát triển nguồn lực ng-ời phục vụ yêu cầu tr-ớc mắt lâu dài Nguồn lực ng-ời u tè quan träng nhÊt ®-a mét sè n-íc tõ chỗ nghéo khổ, tài nguyên khan kiệt quệ sau chiến tranh trở thành n-ớc công nghiệp hoá tạo tăng tr-ởng kinh tế cao, bền vững Việt Nam n-ớc nghèo phát triển, dân số đông, nguồn tài nguyên hạn hẹp, kỹ thuật lạc hậu, trình độ dân trí ch-a cao Do đó, đào tạo phát triển nguồn lực ng-ời giữ vai trò định trình phát triển kinh tế- xà hội Vì thế, Đảng nhà n-ớc ta quan tâm phát triển nguồn lực ng-ời Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đà nêu râ “ LÊy viƯc ph¸t huy ngn lùc ng-êi yếu tố cho phát triển nhanh bền vững [12, tr.85] Đất n-ớc ta b-ớc vào thời kì CNH- HĐH ngành sản xuất kinh doanh phát triển mạnh, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ, nhiều công nghệ mới, nhiều ngành nghề xuất hiện, sản xuất chuyển đổi cách từ lao động thủ công sang lao động dùng máy móc, ph-ơng tiện kỹ thuật tiên tiến Tr-ớc thực tế đó, chủ thể trình CNH- HĐH phải ng-ời lao động đ-ợc đào tạo đáp ứng kịp thời, đầy đủ, phù hợp số l-ợng, chất l-ợng cấu Trong đó, chất l-ợng nguồn lực ng-ời có ảnh h-ởng trực tiếp đến trình CNH- HĐH Từ đó, GD- ĐT đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc bồi d-ỡng nâng cao chất l-ợng nguồn lực ng-ời Nói đến nghành GD- ĐT, xét đến nói đến chất l-ợng giáo dục Th-ớc đo giáo dục hiệu chất l-ợng Làm nên chất l-ợng giáo dục gồm nhiều yếu tố: cán bộ, giáo viên, học sinh, điều kiện sở vật chất, ch-ơng trình, sách giáo khoa.nh-ng quan trọng đội ngũ cán quản lý, giáo viên- nguồn nhân lực định chất l-ợng giáo dục Từ thực trạng nguồn lực ng-ời ngành GD- ĐT tỉnh Bắc Ninh, với tcách giảng viên tham gia giảng dậy nhiều năm lĩnh vực GD- ĐT địa p-ơng, tr-ớc vấn đề xúc đặt với việc nâng cao vai trò đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhằm khai thác, phát huy tiềm đóng góp to lớn họ việc đào tạo, giáo dục hệ, góp phần đ-a Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015 lựa chọn vấn đề: Đào tạo phát triển nguồn lực ng-ời ngành giáo dục tỉnh Bắc Ninh làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học Triết học 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ nay, vấn đề đào tạo phát triển nguồn lực ng-ời trở thành vấn đề nóng bỏng, xúc với toàn xà hội, đà thu hút nhà lý luận n-ớc nghiên cứu với công trình nghiên cøu khoa häc cÊp nhµ n-íc vµ cã nhiỊu bµi viết vấn đề nh-: - Ch-ơng trình mang m· sè KX-07 “ VÊn ®Ị ng-êi sù nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá (Trích NXB Chính trị Quốc gia 1996) - Nguồn nhân lực công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Giáo s- Nguyễn Trọng Chuẩn (Theo tạp chí Triết học số năm 1994) - Vấn đề phát triển nguồn nhân lực n-ớc ta Tr-ơng Giang Long, (Tạp chí Cộng sản số 1- tháng năm 2002) - Vai trò nguồn nhân lực Trần Văn Tùng (Tạp chí Thông tin lý luận số năm 1995) - Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực ca GS- TS Phạm Minh Hạc (Nhà xuất Chính trị Quốc gia 1997) - Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá Phạm Văn Khánh (Tạp chí Lịch sử Đảng số 11997) - Ngành Giáo dục Đào tạo thực Nghị TƯ II khoá VIII triến khai nghị Đại Hội IX - Nguyễn Minh Hiển (Tạp chí CS số 22 tháng năm 2002) Những công trình tác giả đề cập đến nhiều khía cạnh khác nguồn lực ng-ời vai trò giáo dục, đào tạo việc phát triển nguồn lực ng-ời Những công trình đà đề cập giải đ-ợc vấn đề lý luận bản, định h-ớng cho viƯc ph¸t triĨn ngn lùc ng-êi hiƯn cđa n-ớc ta Song th-ờng dừng lại vấn đề chung biểu phạm vi rộng Vấn đề đào tạo phát triển nguồn lực ng-ời ngành giáo dục tnh Bắc Ninh tiếp cận từ góc độ triết học ch-a có công trình khoa học nghiên cứu Do vậy, việc thực đề tài tác giả mong muốn góp phần làm phong phú đầy đủ mặt thực tiễn đào tạo, phát triển nguồn lực ng-ời n-ớc ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Trên sở phân tích thc trạng nguồn lực ng-ời ngành giáo dục Bắc Ninh, đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, phát triển nguồn lực ng-ời ngành giáo dc góp phần thực thắng lợi công đổi tỉnh * Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ thêm khái niệm nguồn lực ng-ời, nguồn lực ng-ời GD - ĐT; vai trò nguồn lực ng-ời CNH-HĐH đất n-ớc nói chung, Bắc Ninh nói riêng vai trò GD- §T sù ph¸t triĨn ngn lùc ng-êi - Phân tích đánh giá thực trạng đào tạo, phát triển nguồn lực ng-ời ngành giáo dục Bắc Ninh - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn lực ng-ời ngành giáo dục tỉnh thời gian tới Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu * Đối t-ợng nghiên cứu: Đào tạo phát triển nguồn lực ng-ời ngành giáo dục Bắc Ninh * Phạm vi nghiên cứu: Nguồn lực ng-ời bao hàm nhiều ph-ơng diện, luận văn không nghiªn cøu ngn lùc ng-êi nãi chung víi tÊt mặt mà tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn lực ng-ời ngành giáo dục Bắc Ninh nay, với t- cách phận cấu thành hệ thống nguồn lực trình CNH- HĐH đất n-ớc nói chung, Bắc Ninh nói riêng Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu * Cơ së lý ln: VËn dơng lý ln cđa chđ nghÜa Mác- Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đ-ờng lối, sách Đảng pháp luật Nhà n-ớc ng-ời, phát triển nguồn nhân lực Luận văn kế thừa kết nghiên cứu công trình có liên quan đến đề tài * Nguồn tài liệu: Các tác phẩm kinh điển Mác, Ăng ghen, Lênin, Hồ Chí Minh; Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc; tạp chí triết học, cộng sản, giáo dục số sách khác * Ph-ơng pháp nghiên cứu: Đề tài đ-ợc hình thành triển khai sở ph-ơng pháp luận triết học mác- xít, với ph-ơng pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, so sánh, lôgíc lịch sử, điều tra xà hội học Đóng góp luận văn - Làm rõ tầm quan trọng nguồn nhân lực GD - §T thĨ hiƯn qua vai trß cđa GD - §T với tính cách nâng cao chất l-ợng nguồn lực ng-ời- nhân tố định thắng lợi nghiệp CNH- HĐH nói chung tỉnh Bắc Ninh nói riêng - Nêu lên ph-ơng h-ớng số giải pháp có tính khả thi đào tạo, phát triển nguồn lực ng-ời ngành giáo dục Bắc Ninh - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập liên quan đến đào tạo nguồn lực ng-ời ngành giáo dục Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng I: Nguồn lực ng-ời, vai trò giáo dục- đào tạo phát triển nguồn lực ng-ời đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá n-ớc ta Ch-ơng II: Ph-ơng h-ớng số giải pháp nhằm đào tạo, phát triển nguồn lực ng-ời ngành giáo dục Bắc Ninh Ch-ơng Nguồn lực ng-ời, vai trò Giáo dục- Đào tạo phát triển nguồn lực ng-ời đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá n-íc ta hiƯn 1.1 Kh¸i niƯm ngn lùc ng-ời 1.1.1 Định nghĩa nguồn lực ng-ời Sự nghiệp CNH- HĐH n-ớc ta phải dựa tổng thể c¸c nguån lùc, bao gåm: Nguån vèn, nguån lùc tù nhiên, nguồn nhân lực, có giá trị truyền thống văn hoá dân tộc bầu không khí trị- xà hội n-ớc Quốc tế Trong ®iỊu kiƯn hiƯn cđa n-íc ta, ngn lùc ng-ời quan trọng Vậy nguồn lực ng-ời gì? Tóm lại, nguồn lực ng-êi hiĨu theo nghÜa réng, bao gåm søc m¹nh thể chất, trí tuệ, tinh thần t-ơng tác cá nhân cộng đồng xà hội, quốc gia, đ-ợc đem có khả đem sử dụng vào công việc hữu Ých Theo nghÜa hĐp, ngn lùc ng-êi lµ bé phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động Để làm rõ quan niệm nguồn lực ng-ời, sâu ph©n tÝch cÊu tróc cđa ngn lùc ng-êi 1.1.2 Cấu trúc nguồn lực ng-ời Để tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, Đảng cộng sản Việt Nam chủ tr-ơng lấy việc phát huy nguồn lực ng-ời làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Đây phát triển quan điểm truyền thống coi ng-ời vốn quý Tr-ớc đây, nói đến nguồn lực ng-ời, ng-ời ta th-ờng đồng với sức ng-ời sản xuất Từ quan niệm đơn giản này, dễ dẫn đến ngé nhËn søc ng-êi (søc lao ®éng) lao ®éng sản xuất sức bắp Nguồn lực ng-êi tr-íc tiªn thĨ hiƯn ë søc ng-êi sản xuất, song sức bắp mà chủ yếu nguồn lực ng-ời thời đại ngày hàm l-ợng trí tuệ, phẩm chất tâm lý, đạo đức cần thiết, khả lao động sáng tạo, hiệu ng-ời Nguồn lực ng-ời Việt Nam đ-ợc hiểu tiêu chí phản ánh số l-ợng chất l-ợng dân số, với t- cách lực l-ợng sản xuất xà hội Số l-ợng nguồn lực ng-ời lực l-ợng lao động khả cung cấp lực l-ợng lao động cho ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi C¸c chØ sè vỊ sè l-ỵng ngn lùc ng-êi cđa mét qc gia dân số, tốc độ tăng dân số, tuổi thọ bình quân Số l-ợng nguồn lực ng-ời đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xà hội Nếu số l-ợng nguồn lực ng-ời không t-ơng xứng với phát triển kinh tế xà hội (hoặc thừa, thiếu) tác động không tốt đến phát triển kinh tế- xà hội Đối với n-ớc phát triển th-ờng có tình trạng thừa nhân lực, vấn đề việc làm trở thành nhu cầu cấp bách xà hội Trái lại, số n-ớc tốc độ phát triển cao lao ®éng lín ®Ỉc biƯt, lao ®éng cã tÝnh chÊt thêi vụ, lao động không cần tay nghề cao với mức l-ơng thấp Điều buộc n-ớc phải nhập lao động từ n-ớc khác: Việc nhập lao động đà giúp n-ớc thiếu lao động giải đ-ợc nhu cầu lao động, song lại tạo xáo trộn định xà hội, Hàn Quốc ví dụ điển hình vấn đề Nh-ng yÕu tè quan träng nhÊt nguån lùc ng-ời chất l-ợng nguồn lực ng-ời Đây yếu tố định thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá n-ớc ta Chất l-ợng nguồn lực ng-ời kết hợp thể lực, trí lực đạo đức, bao gồm: sức khoẻ, trình độ kiến thức, tay nghề, tác phong nghề nghiệp; ý thức, thái độ lao động, thói quen vận dụng tổng hợp tri thức kinh nghiệm ng-ời, cộng đồng Trong đó, trí tuệ quan trọng nhất, không sở để tạo kỹ nghề nghiệp mà yếu tố hình thành nhân cách, lối sống ng-ời Đảng ta khẳng định, nói đến chất l-ợng nguồn lực ng-ời nói đến hàm l-ợng trí tuệ ®ã, nãi tíi “ ng-êi lao ®éng cã trÝ tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đ-ợc đào tạo, bồi d-ỡng phát huy giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học, công nghệ đại [13, tr.9] Khi tham gia vào trình phát triển kinh tế, xà hội, ng-ời sử dụng lao động chân tay, mà sử dụng lao động trí óc, nữa, sử dụng lao động trí óc ngày nhiều xà hội phát triển Vì vậy, trÝ t trë thµnh mét u tè quan träng hµng ®Çu cđa ngn lùc ng-êi Cã nã, ng-êi có đ-ợc tất yếu tố khác- kể cải, khoa học công nghệ mới, Tất thúc đẩy ng-ời hành động tất nhiên phải thông qua đầu óc họ [32, tr.409] Ngay từ kỷ XIX, đánh giá vai trò trí tuệ phát triển xà hội, C.Mác đ-a mệnh đề tiếng: Lao động phức tạp lao động giản đơn đ-ợc nâng lên luỹ thừa [33, tr.75 ] Điều có nghĩa là, đơn vị thời gian, lao động phức tạp (thực chất lao động có hàm l-ợng trí tuệ cao) tạo giá trị gấp bội giá trị lao động giản đơn Sở dĩ nh- lao động phức tạp bao gồm phí thời gian, sức lực, tiền cho việc nâng cao chất l-ợng lao động cho việc ứng dụng sáng tạo khoa học- kỹ thuật trình sản xuất Nhờ ứng dụng rộng rÃi thành tựu Khoa học công nghệ vào sản xuất, ng-ời đà tạo sản phẩm có hàm l-ợng trí tuệ cao suất lao động tăng gấp bội Nếu năm đầu kỷ XX, tỷ lệ lao động bắp sản xuất 9/10 vào năm 1990, tỷ lệ giảm 1/5, nh-ng khối l-ợng sản phẩm tăng gấp 50 lần so với 80 năm tr-ớc Theo dự tính, đến năm 2010, phần tỷ lệ lao động chân tay sản phẩm 1/10 [48, tr.14-16].Do tầm quan trọng trí tuệ nh- vậy, ngày hầu hết quốc gia giới tìm cách nâng cao hàm l-ợng trí tuệ đội ngũ ng-ời lao động Để nâng cao hàm l-ợng trí thức đội ngũ ng-ời lao động biện pháp giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng Kinh nghiệm lịch sử đà không quốc gia giới trở lên giàu có có tỷ lệ tăng tr-ởng kinh tế cao tr-ớc đạt đ-ợc phổ cập giáo dục phổ thông, Các n-ớc công nghiệp nh-: Hàn Quốc, Singapo có tốc độ tăng tr-ởng kinh tế nhanh thập kỷ 70, 80 đạt đ-ợc mức độ phổ cập giáo dục tiểu học tr-íc nỊn kinh tÕ cÊt c¸nh [17, tr.8] Dùa tảng mặt dân trí nguồn lực ng-ời, Đảng nhà n-ớc Việt Nam cần xây dựng phát triển nguồn lao động có lực cao trí tuệ Họ phải có khả áp dụng khoa học để sáng chế kỹ thuật công nghệ tiên tiến, có kỹ nghề nghiệp, có khả nhạy bén, thích ứng nhanh làm chủ đ-ợc kỹ thuật, công nghệ đạiĐây yêu cầu nguồn lực ng-ời cần thiết cho công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện ngày Sau trí lực thể lực- yêu cầu thiếu đ-ợc nguồn lực ng-ời Thể lực điều kiện để trì phát triển trí tuệ, ph-ơng tiện để chuyển tải tri thức vào hoạt động thực tiễn, để biến tri thức thành sức mạnh vật chất thực Đối với ng-ời tri thức sức khoẻ vốn quý nhất, cội nguồn hạnh phúc Với t- cách mét u tè cđa ngn lùc ng-êi, thĨ lùc (sức khoẻ) phát triển hài hoà ng-ời thể chất tinh thần.Vì yếu tố phải bao gồm sức khoẻ thể sức khoẻ tinh thần Sức khoẻ thể c-ờng tráng, phát triển cân đối hài hoà giác quan thể theo quy luật tạo hoá tự nhiên Sức khoẻ tinh thần dẻo dai hoạt động thần kinh Mà biểu cụ thể thông qua sức mạnh, niỊm tin, kh¸t väng, ý chÝ Suy cho cïng, søc khoẻ tinh thần khả vận động trí tuệ biến t- thành hành động thực tế B-ớc vào giai đoạn đẩy mạnh CNH- HĐH, yêu cầu lao động trí tuệ ngày cao Vì vậy, cần phải có ng-ời lao động khoẻ mạnh thể chất tinh thần đáp ứng yêu cầu sản xuất đại Họ làm việc dẻo dai, có khả tập trung trí tuệ cho công việc, có sức mạnh niềm tin ý chí để phát huy tốt vai trò nguồn lực ng-ời Với ý nghĩa đó, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân nhiệm vụ để nâng cao chất l-ợng nguồn lực ng-ời, tạo tiền đề để phát huy có hiệu tiềm ng-ời Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng thĨ lùc, trÝ lùc víi chÊt l-ỵng ngn lùc ng-ời đứng tr-ớc thực trạng nhân lực Việt Nam, Đảng ta đà quan tâm đến phát triển trí tuệ ng-ời Việt Nam để nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài [12, tr.28], Phát huy tài trí ng-ời Việt Nam, tâm đ-a n-ớc nhà khỏi nghèo nàn lạc hậu khoa học công nghệ [12, tr.207] ThĨ lùc, trÝ lùc lµ hai u tè chÝnh tạo nên chất l-ợng nguồn lực ng-ời, nh-ng để có ng-ời toàn diện đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH đòi hỏi ng-ời lao động hàng loạt phẩm chất lao động nghề nghiệp nh-: kỷ luật, tự giác, tiết kiệm nguyên vật liệu thời gian, có tinh thần hợp tác tác phong lao động công nghiệp, có l-ơng tâm nghề nghiệp, đạo đức ng-ời lao động Trong cấu trúc nhân cách đạo đức lực hai thành phần cốt yếu tạo nên nhân cách ng-ời Trong đó, đạo đức đ-ợc xem gốc, sở cho hình thành phát triển giới quan, nhân sinh quan ng-ời Đồng thời, định h-ớng tạo điều kiện để phát triển lực chất ng-ời trình độ ngày cao cho cá nhân- với t- cách chủ thể sáng tạo bộc lộ tất khả có để sống, sản xuất, sáng tạo cải, vật chất, tinh thần cho xà hội [24,22] Đến l-ợt mình, phát triển lực trí tuệ lại tạo điều kiện khả thực tế để ng-ời v-ơn tới chuẩn mực đạo đức mới, giá trị chân, thiện, mỹ, từ mà hoàn thiện nhân cách văn hoá Chính vậy, đạo đức lực thẩm thấu vào nhau, chi phối, điều chỉnh lẫn nhau, tạo khung cấu trúc nhân cách cá nhân, chúng phản ánh tập trung cho chất kể sang nuôi trồng con, chuyển đổi vùng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi bò sữa, lợn lạc gia cầm Phát triển mô hình kinh tế trang trại ngành nghề nông thôn Ngoài ra, để xây dựng nông thôn mới, nhà n-ớc cần đầu t- vốn, kỹ thuật, làm đ-ờng giao thông, xây dựng tr-ờng học, trạm y tế, công trình văn hoá, trung tâm th-ơng mại dịch vụ, b-ớc thực điện khí hoá, khí hoá nông thôn Nhà n-ớc cần tăng c-ờng cách thiết thực việc khuyến khích hộ làm kinh tế v-ờn, trang trại, chăn nuôi giỏi, doanh nghiệp giỏi, động viên nhân dân v-ơn lên làm giầu đáng Tr-ớc hết phải khẳng định rằng, năm qua Bắc ninh tỉnh có nhịp độ tăng tr-ởng kinh tế cao so với tỉnh teong n-ớc Tổng sản phẩm GDP tăng bình quân 12,4%/ năm ( 1996-2000 ), năm 2001 14%, năm 2002 13,9% 2003 -ớc đạt 14%, bình quân năm (2001-2003) đạt 14%, gấp đôi n-ớc (7%) Kinh tế phát triển, tăng thu nhập, đời sống nhân dân đ-ợc cải thiện, thôn xà thay đổi, nhân dân có điều kiện đầu t- cho em học hành, địa ph-ơng có nguồn kinh phí lớn, với hỗ trợ nhà n-ớc xây dựng tr-ờng lớp kiên cố, đạt chuẩn quốc gia, đội ngũ giáo dục đ-ợc quan tâm phát triển, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất l-ợng cao cho địa ph-ơng Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cán bộ, giáo viên phải đồng thời với việc nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, qúa ®Ị cao khun khÝch b»ng lỵi Ých vËt chÊt sÏ làm cao nghề giáo, diều mà thân ng-ời thầy không muốn xà hội chấp nhận đ-ợc, vi phạm đến nhân cách ng-ời giáo viên tất nhiên ảnh h-ởng đến việc giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên Hiện nay, tr-ớc t-ợng tiêu cực chế thị tr-ờng, phận không nhỏ cán Đảng viên thoái hoá biến chất Đội ngũ cán , giáo viên ngành giáo dục có số ng-ời vhạy theo đồng tiền mà xem nhẹ kỷ c-ơng , coi nhẹ danh dự ng-ời thầy Tổng kết năm thực Nghị TW khãa VIII cđa tØnh cịng ®· chØ tiêu cực số cán bộ, giáo viên ngành giáo dục Để nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp cho cán bộ, giáo viên, tr-ớc hết cần coi trọng công tác giáo dục t- t-ởng trị, đạo đức, lối sống bồi d-ỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên Xây dựng nề nếp, kỷ c-ơng tr-ờng học, kiểm tra đánh giá chất l-ợng cán bộ, giáo viên, đồng thời ngăn chặn biểu tiêu cực, lệch lạc làm ảnh h-ởng đến t- cách, phẩm chất ng-ời thầy giáo, cần chống khuynh h-ớng th-ơng mại hóa tr-ờng học 2.3.2.5 Thực sách -u đÃi đội ngũ cán bộ, giáo viên ngành giáo dục -đào tạo Sinh thời Bác Hồ khẳng định: Muốn xây dựng chủ nghĩa xà hội tr-ớc hết phải có ng-ời xà hội chủ nghĩa chân lý nguyên giá trị Để thực thắng lợi chiến l-ợc phát triển kinh tế- xà hội 10 năm (2001-2010) đạt mục tiêu đến năm 2015 Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp, tr-ớc hết cần có nguồn nhân lực đ-ợc giáo dục, đào tạo bao gồm: ng-ời có tri thức, có lực trình độ tiếp thu sử dụng thành tựu khoa học công nghệ đại, chất c-ờng tráng, dẻo dai, có đạo đức sáng, lối sống lành mạnh, có lập tr-ờng Để có đ-ợc kết qủa nhờ phần không nhỏ đống góp công sức đội ngũ cán làm giáo dục Họ ng-ời góp phần chủ yếu vào việc nâng cao dẩn trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài Với tinh thần đó, giải pháp nhằm xây dựng, phát huy vai trò đội ngũ cán quản lý, giáo viên sách -u đÃi họ Chính sách nguồn nhân lực, sách nhà giáo vấn đề quan trọng nhạy cảm Nh- đà nói trên, đánh giá chất l-ợng nguồn lực ng-ời ngành GD- ĐT có yếu tố bên bên ngoài; sách sử dụng, sách đÃi ngộ khuyến khích sử dụng nhân tài có tác động to lớn nguồn nhân lực giáo dục Kinh nghiệm n-ớc phát triển đà rằng, thành đạt lại tách khỏi -u tiên hàng đầu cho giáo dục Điều thân giáo dục không định đ-ợc Nhật Bản, sau chiến tranh giới thứ hai, khó khăn, nh-ng bảo đảm cho giáo viên có mức l-ơng cao từ 13đến 15% so với mức l-ơng cán ngành khác có trình độ Giáo viên đ-ợc h-ởng phụ cấp đình, phụ cấp -u đÃi giá nhà, lại, giá sinh hoạt Đặc biệt hàng năm, giáo viên đ-ợc nhận lần tiền th-ởng, lần tháng l-ơng [29, tr.73-74] n-ớc ta, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác định: Cải thiện chế độ đÃi ngộ giáo viên Các sách cán bộ, giáo viên sách có tầm vĩ mô nhà n-ớc, vừa sách khuyến khích địa ph-ơng Trong phạm vi giáo dục tỉnh, cần sách, chế khuyến khích địa ph-ơng -u tiên cho giáo dục, cho việc đào tạo, phát triển đội ngũ cán quản lý, giáo viên Vào năm 1998 trở tr-ớc, đời sống giáo viên khó khăn, không giáo viên bỏ nghề, có giáo viên công tác nh-ng không tâm huyết với nghề Ngoài l-ơng, giáo viên muốn tăng thêm thu nhập cho gia đình, chủ yếu họ dựa vào việc dạy thêm Những giáo viên điều kiện dạy thêm phải lo xoay sở công việc khác để có thêm mức thu nhập, nên có điều kiện học tập để nâng cao trình độ, lúc Uỷ ban nhân dân tỉnh ch-a có sách khuyến học, cán bộ, giáo viên không muốn học sau đại học Hiện nay, nhà n-ớc đà có nhiều -u đÃi giáo viên trực tiếp giảng dạy Nh-ng thực tế, chế độ tiền l-ơng giáo viên ch-a sát với giá trị trí tuệ mà ng-ời lao động đà cống hiến, giáo viên có trình độ sau đại học Do đó, lÃng phí chất xám không ngừng diễn ra, gây tổn thất lớn cho xà hội Vì vậy, vấn đề đặt sách l-ơng, đÃi ngộ phải đảm bảo nguyên tắc phânphối theo lao động, theo giá trị sáng tạo ng-ời lao động phức tạp, có nh- ng-ời giáo viên yên tâ dồn lực, trí tuệ thời gian vào việc dạy học tự bồi d-ỡng để nâng cao trình độ Chính sách tiền l-ơng sách -u đÃi phải toàn diện, vừa tác động đến đời sống vật chất, vừa tác động tới đời sống tinh thần đội ngũ, kích thích đ-ợc tinh thần tự giác, sáng tạo Có nh- tạo vị trí kinh tế dần tạo vị trí xà hội ng-ời thầy, thu hút đ-ợc học sinh giỏi vào nghề s- phạm Mặc dù, Bắc Ninh đà có sách khuyến khích phát triển nhân tài; khuyến khích tăng c-ờng sở vật chất tr-ờng học.Tuy nhiên, sách thiếu, ch-a đồng bộ, ch-a hấp dẫn Để khuyến khích khai thác tối đa nguồn lực, tỉnh cần có sách riêng nhà giáo ph-ơng diện sau: - Nâng mức thu hút nhân tài công tác tỉnh theo h-ớng đảm bảo nhà ở, điều kiện công tác mức trợ cấp t-ơng đ-ơng với lực, trình độ, cống hến cá nhân - Điều chỉnh sách khuyến khích cán bộ, giáo viên học nâng cao trình độ so với nay, mức trợ cấp thấp - Xây dựng chế hỗ trợ đội ngũ cốt cán, đầu đàn chuyên môn, đội ngũ giáo viên giỏi quốc gia, giáo viên giỏi tỉnh( hỗ trợ thu nhập ổn định, giao l-u n-ớc, n-ớc ) - Có chế, quy định cụ thể doanh nghiệp, xí nghiệp, nhà máy nộp thuế đào tào sử dụng ng-ời cho địa ph-ơng, để địa ph-ơng dùng làm quỹ khuyến học, khuyến tài - Đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến dạy cách xây dựng quỹ khuyến học, khuyến dạy địa ph-ơng để động viên, khen th-ởng kịp thời cán bộ, giáo viên có thành tích xuất sắc Hiện nay, sách tiền l-ơng nhà giáo đà đ-ợc cải thiện, đời sống cán bộ, giáo viên đà đ-ợc nâng lên đáng kể Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên Mầm non dân lập đời sống khó khăn Bắc Ninh, đội ngũ có 2000 ng-ời, thu nhập trung bình 350.000 đồng/tháng.Với thu nhập này, thật khó phát huy hết khả năng, tâm huyết việc giáo dục trẻ Nên chăng, tỉnh cần có sách riêng giáo viên Mầm non dân lập Để có đ-ợc sách trên, ngành GD-ĐT cần phối hợp với ngành chức năng, víi Së Néi vơ ®Ĩ ®Ị xt víi TØnh ủ, HĐND, UBND cấp định Những ph-ơng h-ớng giải pháp chủ yếu đây, theo cần phải đ-ợc thảo luận sâu rộng cấp, ngành, đặc biệt đội ngũ cán quản lý, giáo viên tỉnh nhà, -u tiên tham khảo chuyên gia GD- ĐT có uy tín hàng ngũ giáo viên địa ph-ơng Thực giải pháp vấn đề không đơn giản, không lý luận, nhận thức mà phải biến thành hành động cụ thể sát hợp với tình hình địa ph-ơng, loại tr-ờng, lớp cần đào tạo đòi hỏi thiết phải có lÃnh đạo, đạo đồng thống cấp Đảng quyền Đó điều kiện tiên quyết, quan trọng để phát huy nguồn nội lực ngành giáo dục Bắc Ninh, nâng cao chất l-ợng GD- ĐT, góp phần nhanh chóng đ-a Bắc Ninh trở thành tỉnh giàu đẹp, văn minh Kết luận Nguồn lực ng-ời lực l-ợng sản xuất hàng đầu xà hội tiềm to lớn, quan trọng bậc quốc gia Trong nghiệp đổi mới, xuất phát từ lý luận thực tiễn, Đảng ta coi ng-ời đứng vị trí trung tâm, mục tiêu, động lực chiến l-ợc phát triển kinh tế, xà hội Nguồn lực ng-ời nhân tố có ý nghĩa định thành công trình CNH- HĐH đất n-ớc Đảng ta khẳng định: Nâng cao dân trí, bồi d-ỡng phát huy nguồn lực ng-ời Việt Nam nhân tố định thắng lợi công nghiệp hoá, đại hoá [4, tr.28] Đại hội IX Đảng đà xác định mục tiêu tổng quát chiến l-ợc phát triển kinh tế- xà hội giai đoạn 2001-2010 là: Đ-a n-ớc ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 n-ớc ta trở thành n-ớc công nghiệp theo h-ớng đại Nguồn lực ng-ời, lực khoa học- công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh đ-ợc tăng c-ờng, thể chế kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN đ-ợc hình thành Vị n-ớc ta tr-ờng quốc tế đ-ợc nâng cao [14, tr.89-90] Để đạt mục tiêu đó, tr-ớc hết cần phải có nguồn lực ng-ời đ-ợc đào tạo, bao gồm ng-ời có tri thức, có trình độ, có sức khoẻ, có đạo đức sáng, giàu tính nhân văn, có lý t-ởng vững vàng, kiên định theo lập tr-ờng Đảng Xây dựng ng-ời, phát trtiển nguồn nhân lực trách nhiệm nhà n-íc vµ cđa toµn x· héi, cđa mäi cÊp, mäi ngành từ trung -ơng đến địa ph-ơng Giáo dục- đào tạo đóng vai trò quan trọng, góp phần trực tiếp việc đào tạo, phát triển nguồn lực ng-ời Làm đ-ợc điều đó, tr-ớc hết bàn thân ngành GD- ĐT cần khai thác tối đa nguồn nhân lực mình.Vì nguồn nhân lực ngành GD- ĐT( cụ thể đội ngũ cán quản lý, giáo viên) giữ vai trò định chất l-ợng giáo dục Từ vị trí, vai trò đội ngũ cán bộ, giáo viên, với t- cách lực l-ợng xà hội đặc biệt phát triển GD - ĐT, phát triển kinh tế- xà hội, lúc hết ngành, cấp địa ph-ơng cần đổi nhận thức việc xem xét đánh giá ý nghĩa việc xây dựng đội ngũ làm giáo dục tỉnh nhà đáp ứng cho nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài, phát huy tiềm mạnh nội lực địa ph-ơng Thời gian qua, năm đổi mới, d-ới ánh sáng văn kiện, Nghị Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Tỉnh uỷ ch-ơng trình hành động UBND tỉnh, nghiệp GD - ĐT Bắc Ninh đà có nhiều tiến bộ, đội ngũ cán bộ, giáo viên đà phát huy đ-ợc vai trò, vị trí mình, cống hiến không nhỏ vào nghiệp GD - ĐT tỉnh Bắc Ninh Tuy nhiên, thực trạng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, học sinh ngành GD- ĐT Bắc Ninh đặt nhiều vấn đề xúc cần giải nh-: Vấn đề số l-ợng chất l-ợng ch-a đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển GD- ĐT; Sự cân đối ngành học, bậc học; tỉ lệ cán quản lý, giáo viên có trình độ chuẩn thấp; chế độ sách thiếu, ch-a đủ mạnh; việc đào tạo, bồi d-ỡng, sử dụng đội ngũ bất cập số địa bàn huyện, xÃ, số tr-ờng, quan tâm đến đội ngũ cán bộ,giáo viên hạn chế, kỷ c-ơng ch-a nghiêm, t-ợng tiêu cực cán bộ, giáo viên diễn Nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, bên cạnh nguyên nhân khách quan vốn có, không nguyên nhân chủ quan thuộc quản lý, kiểm tra đạo, đầu t- nguyên nhân nhận thức ch-a đầy đủ sâu sắc xà hội hóa giáo dục Những vấn đề đặt cho việc phát huy vai trò đội ngũ cán quản lý, giáo viên ngành GD- ĐT vấn đề quan tâm lớn Tỉnh uỷ, UBND, ngành GD- ĐT quan tâm nhân dân Bắc Ninh Để đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp GD- ĐT địa ph-ơng, cần xác định thực tốt giải pháp chủ yếu có tính khả thi nhằm đào tạo, nâng cao chất l-ợng nguồn lực ng-ời ngành GD- ĐT, đặc biệt đội ngũ cán quản lý, giáo viên Từ giải pháp đến thực địa ph-ơng qúa trình đổi nhận thức, vận dụng động, sáng tạo sát hợp với điều kiện địa ph-ơng, cấp học, bậc học Bắc Ninh, điều kiện thuận lợi việc nâng cao phát huy vai trò nguồn lực ng-ời ngành GD- ĐT nghiệp GD- ĐT nói riêng, phát triển kinh tế- xà hội địa ph-ơng nói chung đà đ-ợc Đảng bộ, quyền nhân đân quan tâm, ủng hộ Những thành tựu phần th-ởng ngành GD- ĐT nhà n-ớc trao cho ngành GD- ĐT tỉnh nhà củng cố niềm tin vào phát triển tiếp tục nghiệp trồng ng-ời xứng đáng đơn vị có phong trào giáo dục mạnh n-ớc Là giáo viên công tác tr-ờng Cao Đẳng s- phạm Bắc Ninh, đà nhiều năm tâm đắc với đề tài đà lựa chọn, Lòng yêu nghề tha thiết thúc khắc phục khó khăn để thực đề tài Tuy nhiên, với hạn chế định thân, chắn luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, Kính mong thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp dẫn thêm để bổ sung, sửa chữa Cuối cùng, xin chân thành cám ơn Tiến sỹ Nguyễn Hàm Giá;Trung tâm đào tạo bồi d-ỡng giảng viên lý luận trị, phòng Tổ chức hành tổng hợp - Sở GD- ĐT Bắc Ninh; trung tâm thông tin ngành đà tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ hoàn chỉnh luận văn Mục Lục Trang Mở đầu Nội dung Ch-ơng 1: Nguồn lực ng-ời, vai trò giáo dục- đào tạo phát triển nguồn lực ng-ời việc đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá hiƯn 1.1 Kh¸i niƯm ngn lùc ng-êi 1.2 Vai trß cđa ngn lùc ng-êi sù nghiƯp CNH-H§H ë n-íc ta 13 1.3 Ngn lùc ng-ời ngành GD-ĐT vai trò GD-ĐT phát triển nguồn lực ng-ời 23 Ch-ơng 2: Ph-ơng h-ớng giải pháp chủ yếu đào tạo, phát triển nguồn lực ng-ời ngành GD-ĐT Bắc Ninh 39 2.1 Vài nét khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xà hội thực trạng nguồn lực ng-ời tỉnh Bắc Ninh 39 2.2 Nguồn lực ng-ời ngành giáo dục tỉnh Bắc Ninh- thành tựu hạn chế 52 2.3 Ph-ơng h-ớng giải pháp chủ yếu phát triển nguồn lực ng-ời ngành GD-ĐT Bắc Ninh 2.3.1 Ph-ơng h-ớng mục tiêu 68 68 2.3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn lực ng-ời ngành GD-ĐT Bắc Ninh Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 72 90 Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo [1] ALVin Toffer ( 1991), Thăng trầm quyền lực, Nxb thông tin lí luận, Hà Nội [2] Ban Chấp hành Trung -ơng (2002), số 14 KL/TW, Kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung -ơng khoá IX tiếp tục thực Nghị Trung -ơng khoá VIII [3] Ban T- t-ởng Văn hóa Trung -ơng (2001), Tài liệu Nghị văn kiện đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội [4] Ban T- t-ởng Văn hóa Trung -ơng (2001), Tài liệu triển khai Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX lĩnh vực khoa giáo, Nxb CTQG, Hà Nội [5] Báo Bắc Ninh ngày 24/4/2002 [6] Phạm Văn Các (1994), Từ điển Hán Việt, Nxb GD, Hà Nội [7] Cục Thống kê Bắc Ninh (2002), Phản ánh nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh [8] Nguyễn Trọng Chuẩn (1994), Nguồn nhân lực CNH-HĐH, Tạp chí Triết học số [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc thời kì độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà nội [10] Đảng Cộng sản Việt nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị lần thứ VII, Ban chấp hành Trung -ơng khoá VII, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II, Ban chấp hành Trung -ơng khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện đại hội đại toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVI, Văn phòng tỉnh uỷ Bắc Ninh [16] Phạm Văn Đồng,Vấn đề GD-ĐT, Nxb CTQG, Hà Nội [17] Phạm Văn Đức (1998), Mấy suy nghĩ vai trò nguồn lực ng-ời nghiệp CNH-HĐH, Tạp chí Triết học, số [18] Phạm Văn Đức (2000), Một số suy nghĩ vai trò GD-ĐT việc phát triển nguồn lực ng-ời, Tạp chí Triết học số [19] Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề ng-ời ngiệp CNH-HĐH, Nxb CTQG, Hà Nội [20] Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cửa TK XXI, Nxb CTQG, Hà Nội [21] Phạm Minh Hạc (2002), Tiếp tục nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện, Tạp chí Cộng sản số 25 [22] Nguyễn Minh Hiển (2002), Ngành giáo dục-đào tạo thực Nghị trung -ơng khóa III triển khai Nghị đại hội IX, Tạp chí Cộng sản số 22 [23] Nguyễn Đình Hòa (2001), Mối quan hệ GD-ĐT CNH-HĐH, Tạp chí Triết học số [24] Nguyễn Văn Huyên (1999), Mấy suy nghĩ h-ớng tiếp cận ng-êi CNXH, T¹p chÝ TriÕt häc sè [25] Trần Kiều (2003), Chất l-ợng giáo dục: Thuật ngữ, quan niệm, Tạp chí Giáo dục số 71 [26] Bùi ThÞ Ngäc Lan (2002), Ngn lùc trÝ t sù nghiệp đổi Việt nam, Nxb CTQG, Hà Nội [27] Lênin (1997), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [28] Tr-ơng Giang Long (2001), Vấn đề phát triển nguồn nhân lực n-ớc ta nay, Tạp chí Cộng sản số 1- [29] Tr-ơng Giang Long (2004), Đào tạo nguồn nhân lực qua kinh nghiệm phát triển số n-ớc, Tạp chí Cộng sản số 13 [30] Lt gi¸o dơc (1998), Nxb CTQG 1998 [31] M¸c, ¡ngghen, Lênin (1976), Bàn giáo dục, Nxb Sự thật Hà Nội [32] Mác Ăngghen (1981), toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội [33] Mác Ăngghen (1993), toµn tËp, tËp 23, Nxb CTQG, Hµ Néi [34] Hå ChÝ Minh (1980), toµn tËp, tËp 2, Nxb Sù thËt, Hµ Néi [35] Hå ChÝ Minh (1995), toµn tËp, tËp 4, Nxb CTQG, Hµ Néi [36] Hå ChÝ Minh (2001), toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội [37] Nhân lực trẻ đào tạo phát triển (1999), Nxb Thanh niên [38] Sở GD-ĐT Bắc Ninh, Báo cáo tổng kết thực Nghị hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung -ơng khóa VIII giáo dục [39] Sở GD-ĐT Bắc Ninh (2004), Báo cáo kết đào tạo cán bộ, giáo viên có trình độ sau đại học ngành GD-ĐT Bắc Ninh [40] Sở GD-ĐT Bắc Ninh, Báo cáo tổng kết năm học 2003-2004 [41] Sở GD-ĐT Bắc Ninh (2003), Giáo dục đào tạo Bắc Ninh đ-ờng phát triển, Nxb CTQG, Hà Nội [42] Sở GD-ĐT Bắc Ninh (2002), Thông tin giáo dục đào tạo Bắc Ninh, số 12 [43] Sở GD-ĐT Bắc Ninh, Số l-ợng từ trung tâm thông tin ngành GD-ĐT Bắc Ninh [44] Sở Lao động Th-ơng binh xà hội (2002), Điều tra lao động việc làm tỉnh Bắc Ninh [45] Nguyễn Thái Sơn (2002), Trí thức giáo dục đại học Việt Nam, thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH, Nxb CTQG, Hà Nội [46] Tạp chí đại học trung học chuyên nghiệp 10-1999 [47] Tỉng uỷ Bắc Ninh, Ch-ơng trình thực kết luận hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung -ơng Đảng( khóa IX) tiếp tục thực Nghị Trung -ơng 2( khóa VIII) [48] Hà Lê Tùng (1993), "Thế giới hậu chiến tranh qua nhìn peterfdtveket, Tạp chí Quan hệ quốc tế, số 48 [49] Trần Văn Tùng (2000), Tính hai mặt toàn cầu hoá, Nxb giới, Hà Nội [50] Trần Văn Tùng (1996), Lê Lâm, Phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm giới thực tiễn n-ớc ta, Nxb CTQG, Hà Nội [51] Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, Nxb giáo dục [52] Tr-ờng cao đẳng s- phạm Bắc Ninh (2003), Nguồn nhân lực Bắc Ninh tr-ớc yêu Cầu CNH-HĐH, Bắc Ninh [53] Vấn đề ng-ời nghiệp CNH- HĐH (1996), Nxb CTQG, Hà Nội [54] Phạm Viết V-ợng, Giáo dục học, Nxb đại học Quốc gia [55] Nghiêm Đình Vỹ (2002), Nguyễn Đắc H-ng, Phát triển GD-ĐT nhân tài, Nxb CTQG, Hà Nội Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng d-ới h-ớng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Hàm Giá Các số, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo cã nguån gèc xuÊt sø râ rµng Hµ Néi, ngµy 20 tháng năm 20004 Tác giả luận văn Vũ Thị Huyền Các Chữ viết tắt luận văn CNH-HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá GD-ĐT : Giáo dục đào tạo CNXH : Chủ nghĩa xà hội UBND : Uỷ ban nhân dân HĐND : Hội ®ång nh©n d©n ... chức ngành giáo dục có đầy đủ tiêu chí để thực mục tiêu giáo dục đề 1.3.2 Vai trò giáo dục- đào tạo phát triển nguồn lực ng-ời * Khái niệm: Giáo dục- đào tạo t-ợng xà hội đặc biệt, xuất phát triển. .. thi đào tạo, phát triển nguồn lực ng-ời ngành giáo dục Bắc Ninh - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập liên quan đến đào tạo nguồn lực ng-ời ngành giáo dục Kết... Phân tích đánh giá thực trạng đào tạo, phát triển nguồn lực ng-ời ngành giáo dục Bắc Ninh - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn lực ng-ời ngành giáo dục tỉnh thời gian tới Đối t-ợng phạm