1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cạnh tranh quyền lực trung mỹ ở biển đông dưới góc nhìn của chủ nghĩa hiện thực

97 213 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGỌC THANH CẠNH TRANH QUYỀN LỰC TRUNG - MỸ Ở BIỂN ĐƠNG DƯỚI GĨC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGỌC THANH CẠNH TRANH QUYỀN LỰC TRUNG - MỸ Ở BIỂN ĐƠNG DƯỚI GĨC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG KHẮC NAM Hà Nội - 2016 DANH MỤC VIẾT TẮT ARF ASEAN Regional Forum (Diễn đàn Khu vực Đông Nam Á) ASEAN Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) COC Code of Conduct (Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông) CNHT Chủ nghĩa Hiện thực DOC Declaration on Conduct of the Parties in the East Sea (Tuyên bố ứng xử bên biển Đông) EEZ Exclusive Economic Zone (Vùng đặc quyền kinh tế) QHQT Quan hệ Quốc tế UNCLOS United Nations Convention on Law of the Sea (Công ước Liên hợp quốc Luật Biển) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC VỀ CẠNH TRANH QUYỀN LỰC VÀ KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐÔNG 14 1.1 Một số quan điểm chủ nghĩa thực cạnh tranh quyền lực 14 1.1.1 Cơ sở chủ nghĩa thực 14 1.1.2 Các luận điểm chủ nghĩa thực cạnh tranh quyền lực 17 1.2 Khái quát biển Đông 19 1.2.1 Giới thiệu chung biển Đông 19 1.2.2 Vai trò biển Đông 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN VÀ QUÁ TRÌNH CẠNH TRANH QUYỀN LỰC TRUNG - MỸ Ở BIỂN ĐÔNG 27 2.1 Nguyên nhân cạnh tranh quyền lực Trung - Mỹ biển Đông 27 2.2.1 Về mặt an ninh- trị 27 2.2.2 Về mặt kinh tế 29 2.2 Quá trình cạnh tranh quyền lực Trung – Mỹ biển Đông 33 2.2.1 Những động thái Trung Quốc biển Đông 33 2.2.2 Những động thái Mỹ biển Đông 48 TIỂU KẾT CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA SỰ CẠNH TRANH QUYỀN LỰC TRUNG - MỸ Ở BIỂN ĐÔNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ TRANH CHẤP LÃNH THỔ 69 3.1 Tác động cạnh tranh quyền lực Trung- Mỹ biển Đơng 69 3.1.1 Tác động tới tình hình quốc tế 69 3.1.2 Tác động tới tình hình khu vực 73 3.1.3 Tác động tới Việt Nam 75 3.2 Khuyến nghị cho Việt Nam đối sách giải tranh chấp lãnh thổ biển 76 3.2.2 Tự lực, tự làm mạnh lên 79 3.2.3 “Cân động” Trung Quốc Mỹ 81 TIỂU KẾT CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển Đông vùng biển lớn giới với vị trí địa trị quan trọng nằm tuyến đường hàng hải nhộn nhịp thứ hai giới, nối liền châu Âu, châu Phi, Trung Cận Đông với Trung Á Thái Bình Dương cộng với nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên với hệ sinh thái đa dạng Biển Đơng có tầm quan trọng với nhiều quốc gia, khu vực có ý nghĩa đặc biệt chiến lược quốc gia không quốc gia nằm bao quanh biển chiến lược mà cịn có tầm ảnh hưởng tới tình hình an ninh trị khu vực châu Á- Thái Bình Dương rộng lớn chí có tầm ảnh hưởng tồn cầu can dự hai cường quốc lớn giới Trung Quốc Mỹ vấn đề liên quan Trong trỗi dậy Trung Quốc, nhu cầu mở rộng ảnh hưởng khu vực quốc tế ngày tăng cao, Trung Quốc coi Biển Đơng khn khổ “lợi ích cốt lõi” “sống còn” chiến lược mở rộng ảnh hưởng trở thành “cường quốc tồn cầu” Về phía Mỹ, khơng phải quốc gia tiếp giáp Biển Đông quốc gia trực tiếp liên quan tranh chấp chủ quyền Biển Đơng song Mỹ tun bố có lợi ích Biển Đơng cần bảo vệ Vậy Trung Quốc Mỹ đưa biển Đơng lợi ích chiến lược quốc gia; vậy, Trung Quốc Mỹ thường xuyên có cạnh tranh quyền lực, đụng độ trường quốc tế tuyên bố hành động biển Đơng Mối quan hệ Trung Quốc Mỹ biển Đông ẩn số phức tạp, gây nhiều ảnh hưởng đến tình hình giới, khu vực Việt Nam; đó, ẩn số cần nghiên cứu sâu nhiều góc độ khác Từng động thái, cạnh tranh hai siêu cường với tầm ảnh hưởng toàn cầu thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả ngồi nước, nhiều góc nhìn, sở lý luận khác Là học viên cao học khoa Quốc tế học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trang bị kiến thức hữu ích nghiên cứu quan hệ quốc tế, luật pháp quốc tế, vấn đề toàn cầu… tác giả mong muốn lý giải nguyên nhân tác động cạnh tranh quyền lực Trung- Mỹ biển Đông dựa lý luận Chủ nghĩa Hiện thực- lý thuyết quan hệ quốc tế tảng Ý nghĩa khoa học: Việc sử dụng quan điểm Chủ nghĩa Hiện thực quốc gia, quyền lực xung đột phân tích cạnh tranh quyền lực Trung Mỹ biển Đông cho thấy quan điểm Chủ nghĩa Hiện thực tỏ phù hợp việc lý giải cạnh tranh, xung đột quan hệ quốc tế Ngoài ra, qua việc phân tích nguyên nhân cạnh tranh quyền lực Trung- Mỹ tác động, luận văn muốn làm rõ việc áp dụng phương pháp phân tích hệ thống cấu trúc nghiên cứu quan hệ quốc tế Ý nghĩa thực tiễn: Việt Nam quốc gia nằm khu vực biển Đông bên có liên quan trực tiếp tới tranh chấp biển Đơng việc nghiên cứu đánh giá nguyên nhân phân tích tác động cạnh tranh quyền lực hai cường quốc Trung Quốc Mỹ khu vực biển Đông giúp Việt Nam có thêm nhận thức đa chiều tình hình khu vực Đồng thời khuyến nghị ứng phó Việt Nam với tranh chấp biển Đông bên liên quan dựa góc nhìn Chủ nghĩa thực đóng góp chiều nhận thức đa dạng việc hoạch định sách đối ngoại Việt Nam trước tình hình khu vực giới, vấn đề biển Đông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chủ nghĩa thực lý thuyết quan hệ quốc tế truyền thống áp dụng để lý giải nhiều vấn đề cạnh tranh xung đột giới, bao gồm việc lý giải cho hành động bên có lợi ích liên quan vấn đề tranh chấp biển Đơng nói chung Một số nghiên cứu xung đột biển Đông, cạnh tranh lợi ích bên, số mốc thời gian nhạy cảm công bố cơng trình nghiên cứu khoa học website uy tín nghiên cứu quan hệ quốc tế: Loạt đăng website nghiencuuquocte.net “Các lý thuyết trị giới”, “Chủ nghĩa Hiện thực lý thuyết sách đối ngoại”, “Cấu trúc vơ phủ cân quyền lực” khái quát kiến thức tảng lý thuyết Chủ nghĩa thực quan hệ quốc tế với luận điểm quốc gia, quyền lực xung đột Bài nghiên cứu khoa học “Biển Đơng góc nhìn Chủ nghĩa Hiện thực” tác giả Nguyễn Văn Trung, khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn phân tích tầng xung đột biển Đông luận giải xung đột góc nhìn Chủ nghĩa Hiện thực Tác phẩm đưa dự đoán thông qua kịch cho tương lai biển Đông số gợi ý cho Việt Nam đường tìm kiếm lợi ích quốc gia dân tộc Mỗi động thái Trung Quốc Mỹ mối quan hệ cạnh tranh Trung- Mỹ Biển Đơng có tác động to lớn đến tình hình an ninh trị khu vực châu Á- Thái Bình Dương định hướng giải tranh chấp chủ quyền bên Biển Đơng nên có nhiều tham luận, ý kiến trình bày hội thảo, văn kiện hội nghị chuyên đề, quan điểm, cơng trình nghiên cứu khoa học nhiều tác giả giàu kinh nghiệm nước Các tham luận hội thảo khoa học quốc tế Biển Đơng: Hợp tác an ninh phát triển khu vực (International Workshop "The South China Sea: Cooperation for Regional Security and Development") – Hội thảo quốc tế biển Đông tổ chức Hà Nội, Việt Nam ngày 26-27/11 2009 Hội thảo đưa nhiều ý kiến đóng góp quan trọng nhiều khía cạnh xung quanh vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông diễn biến gần Biển Đơng, mục tiêu nhằm đối phó với xung đột, số hoạt động cụ thể bên liên quan tới Biển Đông, đặc biệt Trung Quốc ASEAN Cuốn sách “Biển Đông: Địa trị, lợi ích, sách hành động bên liên quan” tác giả Đặng Đình Quý- Nguyễn Minh Ngọc đồng chủ biên, Nhà xuất Thế giới với phân tích vị điạ trị chiến lược Biển Đơng, lợi ích sách bên liên quan biển Đông đánh giá biển Đông quan hệ Trung QuốcASEAN- Mỹ Bài viết Chính sách Trung Quốc tranh chấp Biển Đông từ năm 2007 đến tác giả Đỗ Thanh Hải - Nguyễn Thùy Linh đăng tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (84), năm 2011, tr.75-106 trình bày khái quát hành động Trung Quốc từ năm 2007 năm 2010, thay đổi cách tiếp cận Trung Quốc vấn đề Biển Đông, phản ứng bên tranh chấp cục diện an ninh Biển Đông Bài viết Tự hàng hải lợi ích Mỹ Biển Đông PGS.TS Phạm Quang Minh Hà Văn Long đăng tạp chí Đối ngoại Quốc phịng, số 16, quý IV năm 2011 nhấn mạnh tới vai trò lợi ích hàng hải sách can dự Mỹ vào Biển Đơng, đồng thời phân tích động thái Mỹ liên quan đến vấn đề tranh chấp Biển Đơng Luận văn Thạc sĩ Q trình can dự Mỹ vào vấn đề Biển Đông tác giả Trần Lê Minh, khoa Quốc tế học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội làm rõ can dự Mỹ vào vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đơng Tác giả tập trung vào lợi ích, trình tham gia tác động can dự Mỹ với bên tranh chấp khu vực Biển Đơng từ rút kết luận can dự Mỹ vấn đề Biển Đông đưa số khuyến nghị cách thức ứng xử Việt Nam trước can dự Bài viết Cạnh tranh Trung - Mỹ Biển Đông: Tác động chiến lược an ninh khu vực tiến sĩ Fu Kuo Liu sách Biển Đơng Hướng tới khu vực hịa bình, an ninh hợp tác tác giả Đặng Đình Quý chủ biên, nhà xuất Thế giới xuất vào năm 2011đã phân tích sách Mỹ quan hệ Trung-Mỹ khu vực châu Á, theo đó, cạnh tranh Trung-Mỹ Biển Đông tương lai có tác động tới Đơng Á nói chung chiến lược định hình cấu trúc khu vực Mỹ nói riêng Bài viết Recent Developments in the South China Sea: Implications for Peace, Stability and Cooperation in the Region (Những động thái gần Biển Đông: Hệ lụy cho Hịa Bình, Ổn định Hợp tác khu vực) tác giả Carlyle Thayer đề cập tới diễn biến năm 2009 Biển Đông hệ lụy với lợi ích Mỹ Biển Đơng Theo tác giả, giai đoạn năm 2009, Mỹ có nhiều thay đổi mạnh mẽ thái độ hành động Biển Đông nhằm phản ứng lại bành trướng quân Trung Quốc đây, đe dọa tới lợi ích quốc gia Mỹ Sự lên Trung Quốc đòi hỏi Mỹ phải can dự nhiều vào vấn đề Biển Đông quyền lực gay gắt hai bên, đồng thời cần có điều chỉnh linh hoạt tùy thuộc bối cảnh thực tế, cần “cân động” Trung Quốc Mỹ nhằm tránh xung đột khơng đáng có thu lợi ích định Ngoại trừ Philippines, Mỹ không bị ràng buộc mối quan hệ đồng minh an ninh với nước ASEAN có tranh chấp với Trung Quốc Biển Đơng Cam kết Mỹ xung đột Biển Đơng “bảo vệ vùng chung tồn cầu” “tự hàng hải” nhờ trì vị trí thống trị biển Tây Thái Bình Dương [32] Vẫn chưa rõ liệu Mỹ xa tới đâu việc bảo vệ lợi ích chiến lược biển Đông đứng bên bên tranh chấp; nhiên giai đoạn này, Việt Nam nên tiếp tục có nỗ lực thiết lập quan hệ chặt chẽ với Mỹ số lĩnh vực định sở tuân thủ luật pháp quốc tế, đảm bảo quyền tự do, bình đẳng, quyền tự dân tộc Chẳng hạn Việt Nam Mỹ tăng cường hợp tác lĩnh vực tìm kiếm cứu hộ cứu nạn biển; hợp tác chống lại nạn cướp biển để đảm bảo an ninh hàng hải Chuyến thăm Việt Nam Tổng thống Obama hồi tháng 7/2016 mở mối quan hệ gần gũi cho hai bên Tổng thống Obama tuyên bố dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm bán vũ khí, giúp Việt Nam tăng cường khả tự vệ; ông tuyên bố "không có quốc gia áp đặt ý chí cho bạn định thay cho số phận bạn", khẳng định Mỹ khơng có ý định áp đặt vào việc xây dựng thể chế Mỹ tranh thủ Việt Nam phát triển kinh tế xã hội với thỏa thuận kinh doanh hỗ trợ song phương lĩnh vực công nghệ cao, lượng sạch, biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường giáo dục, đáng ý thỏa thuận mua 100 máy bay Boeing VietJet Air hay thỏa thuận Chương trình hịa bình dạy tiếng Anh mở sở, chi nhánh Trường Đại học Mỹ Việt Nam Thỏa thuận lớn 82 việc Mỹ cam kết Việt Nam tham gia TPP Trong TPP coi biện pháp để Mỹ chống lại ảnh hưởng Trung Quốc, Việt Nam muốn sử dụng việc tiếp cận rộng lớn vào thị trường Mỹ nhận nhiều khoản đầu tư từ Mỹ để thúc đẩy kinh tế mình; theo đó, Việt Nam mong muốn thành tựu kinh tế nâng cao khả bảo vệ chủ quyền quốc gia Biển Đơng, nơi có tranh chấp với nước láng giềng, đặc biệt với Trung Quốc [2] Đối với Trung Quốc, Việt Nam cần thận trọng trước động thái Trung Quốc mặt kinh tế, an ninh trị Tuy nhiên, Việt Nam nên tăng cường mối quan hệ hữu nghị truyền thống, nhấn mạnh chủ trương giải quyế t các tranh chấ p mô ̣t cách hòa bình mà không sử du ̣ng vũ lực hoă ̣c đe ̣a sử du ̣ng vũ lực Quân đội hai nước cần tăng cường tạo mơi trường hịa bình Biển Đơng, giữ nguyên trạng, giảm diện khu vực nhạy cảm, tránh có hành động gây hiểu lầm; quân đội hai nước không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, nghiên cứu tiến tới ký thỏa thuận không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực biển hải quân hai nước Tiếp tục mở rộng lĩnh vực hợp tác, đặc biệt hợp tác hải quân, quán triệt tinh thần đối xử nhân đạo với ngư dân lao động hịa bình biển; tăng cường hợp tác thơng qua đường dây nóng tư lệnh hải quân hai nước, đẩy mạnh tuyên truyền nhân dân tình hữu nghị quân đội nhân dân hai nước Việc “thân Mỹ” hay “thân Trung Quốc” câu hỏi khiến nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu tranh cãi gay gắt với ý kiến trái chiều Tuy nhiên, góc nhìn Chủ nghĩa Hiện thực, khuyến nghị khơn ngoan linh hoạt mềm dẻo đối sách với hai bên xét cho cùng, bên hướng tới lợi ích quốc gia mình, hơm chung lợi ích bạn, ngày sau lợi ích đối lập chuyển thành thù 83 Chính vậy, Việt Nam cần mềm dẻo, linh hoạt cạnh tranh Trung Quốc Mỹ nhằm tránh nguy tranh thủ lợi nhằm đảm bảo an ninh 84 lợi ích quốc gia TIỂU KẾT CHƯƠNG Cạnh tranh quyền lực Trung- Mỹ biển Đông mang tầm ảnh hưởng cấp độ giới, khu vực ảnh hưởng tới Việt Nam Ở cấp độ giới, tuyên bố hành động Trung Quốc Mỹ khiến quốc gia giới phân luồng dư luận ủng hộ Bên cạnh việc đơn ủng hộ, phản đối hay trông chờ vào hành động Trung Quốc Mỹ, số quốc gia khác bắt đầu tự làm mạnh thơng qua đại hóa quân đội.Đối với khu vực ASEAN, quốc gia nâng cao tinh thần phòng thủ trước diễn biến khó lường thời cuộc.Sự đồn kết tập thể ASEAN dường bị lung lay quan điểm khác việc giải tranh chấp vùng biển Đông.Việt Nam bị đặt hoạt động tranh giành ảnh hưởng địa chiến lược Trung Quốc Hoa Kỳ đòi hỏi Việt Nam cần có đối sách thỏa đáng trước thiện chí hợp tác với Mỹ hay việc đáp lại hành động “vừa đấm vừa xoa” Trung Quốc nhằm bảo tồn lợi ích quốc gia Dựa quan điểm Chủ nghĩa Hiện thực, qua trình phân tích căng thẳng vấn đề biển Đông, số khuyến nghị đưa cho Việt Nam bao gồm tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế, phải tự lực, tự làm mạnh cân nhắc sách đối ngoại với Trung Quốc, Mỹ quốc gia ASEAN nhằm bảo đảm lợi ích quốc gia 85 KẾT LUẬN Chủ nghĩa Hiện thực lý luận tảng nhằm phân tích đánh giá mối quan hệ, kiện động thái quan hệ quốc tế Các luận điểm điểm chủ nghĩa Hiện thực xây dựng dựa sở quan niệm quốc gia, quyền lực xung đột, sau Chủ nghĩa Hiện thực có bổ sung thêm yếu tố hệ thống quốc tế Theo đó, quốc gia chủ thể hoạt động cộng đồng quốc tế, luôn tồn lợi ích quốc gia, lợi ích quốc gia mang ý nghĩa định tới chiến lược quốc gia thể qua sách đối ngoại quốc gia Mọi quốc gia theo đuổi quyền lực nhằm mục đích tồn vong phát triển, phương thức tranh giành quyền lực khơng khác ngồi xung đột Dưới góc nhìn Chủ nghĩa thực, tranh chấp căng thẳng biển Đông năm đầu kỉ XXI phần lý giải, có cạnh tranh quyền lực Trung- Mỹ biển Đông Biển Đơng với tầm quan trọng vị trí địa chiến lược cầu nối tuyến vận tải biển, giàu có nguyên liệu lượng tài nguyên biển khác Hơn nữa, tầm quan trọng an ninh quốc phịng Biển Đơng khiến cho quốc gia không quan tâm tới Biển Đơng sách đối nội đối ngoại Biển Đơng đóng vai trị quan trọng khơng với Trung Quốc Mỹ, mà cịn phần thiếu mối quan tâm quốc gia ASEAN Cạnh tranh quyền lực Trung Quốc Mỹ biển Đông xuất phát từ nguyên nhân hai có lợi ích riêng muốn nắm giữ vai trị lớn biển Đơng tầm ảnh hưởng khu vực Biển Đông với Trung Quốc có ý nghĩa quan trọng lợi ích trị, kinh tế lợi ích địa chiến lược Đối với Mỹ, lợi ích Biển Đơng bao gồm lợi ích kinh tế, lợi ích an ninh chiến lược lợi ích tự hàng hải Mỹ muốn Biển Đông vùng biển quốc 86 tế nhằm đảm bảo cho tàu thuyền quân tàu vận tải buôn bán lại tự không bị gây phiền nhiễu Ngoài ra, Mỹ lo ngại tầm ảnh hưởng Trung Quốc khu vực ngày tăng làm cho vị Mỹ châu ÁThái Bình Dương giảm sút, khơng liên quan trực tiếp tới khu vực biển Đông song Mỹ ngày quan tâm tới vấn đề tranh chấp Biển Đông với chủ trương giải tranh chấp Biển Đơng cách hịa bình dựa sở luật pháp quốc tế Trong năm trở lại đây, Trung Quốc liên tục tuyên bố chủ quyền cách vơ lí có động thái hăng làm dấy lên đợt căng thẳng bên liên quan biển Trước tuyên bố hành động hăng Trung Quốc, Mỹ tỏ quan ngại có động thái đáp trả Trung Quốc thông qua đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ quân với quốc gia Đông Nam Á nhằm tăng cường diện khu vực, đảm bảo vị Mỹ Châu Á-Thái Bình Dương Quá trình cạnh tranh quyền lực Trung- Mỹ dường chưa thể đến hồi kết, chí cịn diễn biến ngày phức tạp Tranh chấp Biển Đông ngày khơng cịn xung đột Trung Quốc với nước láng giềng ASEAN yêu sách mâu thuẫn Biển Đông mà trở thành vấn đề mang tầm ảnh hưởng quốc tế Cạnh tranh quyền lực Trung- Mỹ biển Đông khiến quốc gia cộng đồng quốc tế có xu hướng chia phe phái ủng hộ bên, đồng thời số quốc gia bắt đầu có hoạt động tranh thủ tự tăng cường tiềm lực quân Ấn Độ, Nhật Bản Đối với khu vực ASEAN, cạnh tranh quyền lực TrungMỹ biển Đông dường cổ súy cho chạy đua vũ trang quốc gia ASEAN nhằm phịng thủ trước diễn biến khó lường Sự đoàn kết tập thể ASEAN dường bị lung lay quan điểm khác việc giải tranh chấp vùng biển Đông Đối với Việt Nam, với thiện chí hợp tác Mỹ tương đồng lợi ích 87 quốc gia vấn đề biển Đông, Việt Nam có xu hướng dần hướng tới Mỹ Tuy nhiên, lo ngại hoạt động “diễn biến hịa bình” khác biệt chế độ trị hành động xoa dịu người láng giềng Trung Quốc khiến Việt Nam cần phải tỉnh táo ứng xử với hai bên Trong thời gian tới, có lẽ Việt Nam ln bị đặt hoạt động tranh giành ảnh hưởng địa chiến lược Trung Quốc Hoa Kỳ đòi hỏi Việt Nam cần có đối sách thỏa đáng nhằm bảo tồn lợi ích quốc gia Dựa quan điểm Chủ nghĩa Hiện thực, qua q trình phân tích căng thẳng vấn đề biển Đông, số khuyến nghị đưa cho Việt Nam bao gồm tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế, phải tự lực, tự làm mạnh cân nhắc sách đối ngoại với Trung Quốc, Mỹ quốc gia ASEAN nhằm bảo đảm lợi ích quốc gia 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3.1 Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Đặng Lan Anh (2012), “Cách hành xử hăng Trung Quốc lợi ích Mỹ Biển Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 132 (8), tr.71-82 Mỹ Anh (gt), Ba lựa chọn chiến lược cho Việt Nam, Trần Bông, Biển Đông: Địa chiến lược Tiềm kinh tế, Buszynsky, Căng thẳng gia tăng Biển Đông hệ lụy an ninh khu vực, < http://nghiencuubiendong.vn/toa-dam-hoi-thao/hoi-thaoquoc-te-ve-bien-dong-lan-2-ho-chi-minh-112010/1164-cng-thng-gia-tng binong-va-nhng-h-ly-i-vi-an-ninh-khu-vc> Anders Cor - Chuyên gia phân tích trị, an ninh quốc tế rủi ro trị Nguyễn Anh Cường (2011), “Chính sách Mỹ Biển Đơng”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, 161 (8), tr 29 Lê Cường, Khái quát biển Đông vùng biển Việt Nam, Văn Cường (gt), Cách đối phó với Trung Quốc biển Đơng, 89 Văn Cường, Trung Quốc cần biển Đông để giữ gìn vị trí hàng đầu, 10 Nguyễn Khắc Đức (2000), “An ninh khu vực Đông Nam Á cảnh quan chiến lược phát triển”, Tạp chí Việt Nam Đông Nam Á ngày nay, Hà Nội, số 1-2, tr.8-10 11 Alberto A Encomienda, Hợp tác khu vực an ninh phát triển Biển Đông: Quan điểm Philippines, 12 Lý Minh Giang (2012), “Tranh luận Trung Quốc sách Biển Đơng: Hàm ý cho tương lai”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 133 (9), tr.71 13 Nguyễn Hoàng Giáp, Chủ nghĩa thực quan hệ quốc tế: Từ truyền thống đến đại số nhận xét, 14 Đỗ Thanh Hải & Nguyễn Thùy Linh (2011), “Chính sách Trung Quốc tranh chấp Biển Đông từ 2007 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 84 (1), tr.85 15 Lê Hồng Hiệp (2015), “The Vietnam-US-China Triangle: New Dynamics and Implications” ISEAS Perspective, No 45 16 Lê Hồng Hiệp (2014), Việt Nam chơi quyền lực MỹTrung, 90 17 Vũ Hiền (gt), ASEAN vòng xoay ảnh hưởng Mỹ Trung, < http://nghiencuubiendong.vn/tin-ncbd/6147-asean-trong-vong-xoay-anhhuong-cua-my-trung> 18 Bùi Hiếu, Vài nét khái quát biển Đông, 19 Mai Hoa, Vị trí chiến lược Biển Đơng vấn đề chủ quyền Việt Nam Biển Đông < http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xaydung-phap-luat.aspx?ItemID=83> 20 Dương Lương, Trung Quốc khiến khu vực Đông Nam Á rơi vào vịng xốy chạy đua vũ trang, < http://www.daikynguyenvn.com/the-gioi/vongxoay-chay-dua-vu-khi-o-khu-vuc-dong-nam-a.html> 21 Trần Lê Minh (2014), Quá trình can dự Mỹ vào vấn đề Biển Đông, Luận văn thạc sĩ Quan hệ Quốc tế, Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Hải Nam, Biển Đông phát triển châu Á, 23 Hoàng Khắc Nam (2014), Tập giảng “Lý thuyết quan hệ quốc tế” 24 Lương Thanh Nghị (2012), Trả lời phóng viên sau Hội nghị ASEAN 21 kết thúc 25 Lê Phú Nguyện (sưu tầm), Chương trình nghiên cứu biển Đông, 91 26 Phan Ngọc Mai Phương & Hồ Công Hường & Nguyễn Văn Vinh (2014), “Phát triển kinh tế ven biển nước ta theo tinh thần chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, số (124) 07 27 Nguyễn Thị Quế & Nguyễn Thị Thúy, Chiến lược xoay trục, tái cân Mỹ khu vực châu Á- Thái Bình Dương, 28 Nhật Quỳnh, Mỹ phản đối hành động đơn phương, khiêu khích Trung Quốc Biển Đông, 29 Phan Sương, Dư luận giới nói Việt Nam biển Đơng, 30 Hồng Thủy, Việt Nam trở thành nơi Mỹ Trung tranh giành ảnh hưởng mạnh nhất, < http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Viet-Nam-tro-thanh-noi-Trung-My-tranh-gianh-anh-huong-manh-nhat-post163949.gd> 31 Phạm Thùy Trang (2009), "Lợi ích Mỹ Biển Đơng", Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 77 (2), tr.27-36 32 Hương Trà, Nguồn cá nguyên nhân tranh chấp biển Đông, 33 Nguyễn Ngọc Trường (2014), Về vấn đề Biển Đơng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Tuấn Việt (dịch), Trữ lượng dầu khí Biển Đông thực trạng khai thác-cơ hội hay thách thức, 92 35 Bắc Kinh bị lên án mạnh mẽ ARF 19 Phnom Penh, 36 Clinton: “Trung Quốc vượt giới hạn”, 37 Cổng thông tin Chính phủ, Chi tiết tổ chức quốc tế, 38 Dư luận quốc tế khẳng định: lơ dầu khí mà CNOOC mời thầu nằm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, 39 Khả Trung Quốc thiết lập Vùng nhận dạng phịng khơng Biển Đông, 40 Mỹ lên án mạnh mẽ hành động leo thang Trung Quốc Biển Đông, 41 Mỹ ủng hô ̣ Philippines kiêṇ Trung Quố c, 42 Mỹ, Trung tranh giành ảnh hưởng với ASEAN biển Đông: Ai thắng?, 43 Phản ứng cộng đồng quốc tế việc Trung Quốc mời thầu lơ dầu khí thềm lục địa Việt Nam, 44 PV tổng hợp, Băng cháy - nguồn lượng khổng lồ, 45 PV tổng hợp, Tầm quan trọng chiến lược biển Đông, 46 PV Tổng hợp, Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tiềm biển Đông, 47 Quốc gia luật quốc tế, 48 Robert Gate đến Trung Quốc, 49 Tại Mỹ ủng hộ Philippines kiện Trung Quốc?, 50 Trung Quốc chống việc quốc tế hóa tranh chấp Biển Đông, 51 Trung Quốc phản pháo phát biểu ngoại trưởng Mỹ, 94 52 Vấn đề Biển Đông diễn đàn an ninh khu vực ASEAN, 53 Yêu sách “đường lưỡi bò” Biển Đông Trung Quốc – lịch sử đời luận điểm pháp lý, 54 Tranh chấp Biển Đơng nhìn từ góc độ trị, 3.2 Tài liệu tiếng Anh 55 Amitav Acharya (2008), “Theoretical Perspectives on International Relations in Asia”, in David Shambaugh & Michael Yahuda (eds), International Relations of Asia (Maryland: Rowman & Littlefield Publishers), pg 57-82 56 Ralph A Cossa, Brad Glosserman, Michael A McDevitt, Nirav Patel, James Przystup, Brad Robert (2009), The United States and the AsiaPacific Region: Security Strategy for the Obama Administration, Center for a New American Security, p.10 57 Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea, 58 Nien-Tsu Alfred Hu (2010), Maritime Issues in the South China Sea: Troubled Waters or A Sea of Opportunity, Ocean Development and International Law, vol.41, p.208 95 59 Scot Marciel, Maritime Issues and Sovereignty Disputes in East Asia, 60 Bronson Percival, The South China Sea: an American perspective, 61 Condoleezaa Rice (2008), Rethingking the National Interest: American Realism for a New World, Foreign Afairs 62 Ian Storey (2011), The South China Sea: The Theatre for Emerging Strategic Competition? Paper Presented at “Security Environment in the East Asian Seas” Ocean Policy Research Foundation, Tokyo, pg.16-17 63 USA Congress (2001), China's Maritime Territorial Claims: Implications for US Interest, United States Congressional Research Service, p.12 96 ... QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC VỀ CẠNH TRANH QUYỀN LỰC VÀ KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐÔNG 14 1.1 Một số quan điểm chủ nghĩa thực cạnh tranh quyền lực 14 1.1.1 Cơ sở chủ nghĩa thực ... trị kinh tế khiến Trung Quốc Mỹ cạnh tranh giành quyền lực vùng biển Đơng từ góc nhìn Chủ nghĩa Hiện thực Đồng thời đưa dẫn chứng cụ thể trình cạnh tranh quyền lực Trung- Mỹ biển Đông qua tuyên... việc phân tích cạnh 10 tranh quyền lực nước Từ đó, dùng góc nhìn Chủ nghĩa Hiện thực để lý giải nguyên nhân cạnh tranh quyền lực Trung - Mỹ biển Đông Thứ hai, đưa dẫn chứng trình cạnh tranh hai bên

Ngày đăng: 15/03/2021, 12:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w