Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài : CH Í NH S ÁCH ĐỐ I NGOẠI MỸ THỜI KỲ BILL CLINTON DƯỚI GĨC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO GV HƯỚNG DẪN : Thầy LÊ QUỐC DŨNG NHĨM THỰC HIỆN : NHĨM NIÊN KHỐ : 2005 – 2009 TP.HCM, THÁNG 03 NĂM 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ Đề tài : CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỸ THỜI KỲ BILL CLINTON DƯỚI GĨC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO Nhóm thực hiện: NHĨM 1) Lục Minh 2) Nguyễn Thị Hồng 3) Vũ Thị Phương 4) Bùi Thanh Vi 5) Lê Thuỳ 6) Nguyễn Bùi Bảo 7) Nguyễn Văn 8) Phạm Thị Huyền 9) Phạm Thuỵ Khánh 10) Thái Lê Thuý 11) Trần Thu Bảo 12) Nguyễn Thị Phương Tuấn Thẩm Uyên Vân Trang Trân Phái Trang Vân An Ngọc Uyên MS : MS: MS: MS: MS: MS: MS: MS: MS: MS: MS: MS: 0576135 0576170 0576178 0576146 0576113 0576125 0576181 0576119 0576149 0576001 0576165 0576145 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU _ DẪN NHẬP _ Lý chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài _ Đóng góp đề tài 7 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 8 Cấu trúc viết _ CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ CHỦ NGHĨA TỰ DO _ 10 1.1 Một số khái niệm chung: _ 10 1.1.1 Chính sách đối ngoại 10 1.1.2 Chủ nghĩa tự _ 11 1.2 Chính sách đối ngoại Mỹ góc nhìn chủ nghĩa tự do: _ 17 1.2.1 Mục tiêu _ 17 1.2.2 Những trọng tâm chiến lược _ 20 1.2.3 Cách thức xử lý vấn đề đối ngoại _ 21 CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỸ THỜI KỲ BILL CLINTON DƯỚI GĨC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO 24 2.1 Bối cảnh vấn đề _ 24 2.1.1 Bối cảnh quốc tế (từ sau Chiến tranh Lạnh đến năm đầu kỷ 21) _ 24 2.1.2 Bối cảnh nước Mỹ 29 2.2 Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự 34 2.2.1 Trên lĩnh vực trị _ 34 2.2.2 Trên lĩnh vực kinh tế _ 50 CHƯƠNG III - KẾT LUẬN 71 3.1 Những thành tựu hạn chế sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống Bill Clinton 71 3.1.1 Những thành tựu : _ 71 3.1.2 Những mặt hạn chế: 72 3.2 Nhận định chung : 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự LỜI NĨI ĐẦU Nước Mỹ sau Chiến tranh lạnh phải đối mặt với nhiều khó khăn đặc biệt kinh tế thâm hụt nặng nề hậu đình trệ sản xuất chi phí lớn cho hoạt động quân sự, chạy đua vũ trang với đối thủ Liên Xô suốt thời kỳ Chiến tranh lạnh kéo dài gần nửa thập kỷ Liên Xô sụp đổ, Mỹ trở thành siêu cường mang tham vọng bá chủ toàn cầu Hơn thập kỷ sau, nước Mỹ hồi phục không ngờ kinh tế với ngân sách thặng dư, ngày khẳng định vị siêu cường số giới Xét đến nguyên nhân thành tựu phải kể đến nhân vật số Hoa Kỳ thời kỳ đó, Tổng thống Bill Clinton Có thể nói, hai nhiệm kỳ Tổng thống mình, Bill Clinton thực sách đối nội đối ngoại linh hoạt hiệu Đó kết hợp hài hịa hai quan điểm hướng nội hướng ngoại, hai khuynh hướng bảo thủ tự tồn đấu tranh nội Hoa Kỳ Tuy nhiên, phủ nhận khuynh hướng chủ nghĩa tự để lại dấu ấn rõ ràng đậm nét Đó việc ủng hộ thúc đẩy tự hóa thương mại nhằm mục tiêu hàng đầu phục hưng kinh tế, hoạt động can thiệp nhân đạo, tích cực tham gia giải xung đột khu vực, thúc đẩy giá trị dân chủ tự nước ngoài, … Đề tài sau tập trung phân tích sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Tổng thống Bill Clinton bao gồm việc xác định bối cảnh nước Mỹ sau chiến tranh lạnh, cách thức xây dựng việc thực thi sách đối ngoại lĩnh vực cụ thể kinh tế, trị, an ninh quân sự; đánh giá thành tựu đạt Từ làm rõ khuynh hướng tự chi phối đem lại hiệu mục tiêu ban đầu đồng thời góc nhìn chủ nghĩa tự do, chúng tơi đánh giá hạn chế sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Trang Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự DẪN NHẬP Lý chọn đề tài “Nước Mỹ hắt hơi, giới phải sổ mũi” Thật vậy, năm 1945, chiến tranh Thế giới lần thứ kết thúc, đặc biệt thời gian 15 năm sau chiến tranh, nước thắng trận lại không bị ảnh hưởng nhiều từ chiến, nước Mỹ có tăng trưởng kinh tế phi thường Tổng thu nhập quốc dân (GNP) nhảy vọt từ 200 tỷ USD năm 1940 lên 300 tỷ USD năm 1950 500 tỷ USD năm 1960 Với tiềm lực kinh tế, trị quân sự, Mỹ lên cường quốc có sức mạnh áp đảo so với phần lại giới bắt đầu chi phối cơng việc tồn cầu Có thể nói, suốt ba thập niên sau đó, vấn đề phát sinh đời sống quốc tế bắt nguồn từ động thái Washington Một nhiệm kỳ tổng thống thay đổi, sách ban hành, động thái kinh tế trị diễn ra, cử động nước Mỹ cộng đồng giới theo dõi gắt gao Mỹ vừa trở thành hình mẫu cho quốc gia muốn vươn đến “thịnh vượng dân chủ” học tập, vừa mục tiêu cơng kích, thù địch số mảnh đất Mỹ truyền bá mơ hình “dân chủ hóa kiểu phương Tây” Tuy nhiên, nước Mỹ sau Chiến tranh lạnh khơng cịn giữ vị xưa Mỹ phải đối mặt với nhiều khó khăn đặc biệt kinh tế thâm hụt nặng nề hậu đình trệ sản xuất chi phí lớn cho hoạt động quân sự, chạy đua vũ trang với đối thủ Liên Xô suốt thời kỳ Chiến tranh lạnh kéo dài gần nửa thập kỷ Khi Liên Xô sụp đổ, Mỹ đứng trước hội trở thành siêu cường mang tham vọng bá chủ tồn cầu Vượt qua khó khăn thời kì chuyển đổi, thập kỷ sau, nước Mỹ hồi phục không ngờ kinh tế với ngân sách thặng dư, ngày khẳng định vị siêu cường số giới Xét đến nguyên nhân thành tựu phải kể đến nhân vật số Mỹ thời kỳ đó, Tổng thống Bill Clinton Có thể nói, hai nhiệm kỳ Tổng thống mình, Bill Clinton Trang Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự thực sách đối nội đối ngoại linh hoạt hiệu Đó kết hợp hài hịa hai quan điểm hướng nội hướng ngoại, hai khuynh hướng bảo thủ tự tồn đấu tranh nội Hoa Kỳ Tuy vậy, phủ nhận khuynh hướng chủ nghĩa tự sách đối ngoại để lại dấu ấn rõ ràng đậm nét Đó việc ủng hộ thúc đẩy tự hóa thương mại nhằm mục tiêu hàng đầu phục hưng kinh tế, hoạt động can thiệp nhân đạo, tích cực tham gia giải xung đột khu vực, thúc đẩy giá trị dân chủ tự nước … Trong bối cảnh nay, song song với xu hướng hợp tác phụ thuộc lẫn ngày tăng, quan điểm “biết biết ta” quan trọng Một quốc gia muốn tồn phát triển cần hiểu rõ mà cịn phải thấu hiểu đối tác, hiểu rõ chi phối hoạt động quan hệ quốc tế để học tập, điều chỉnh tránh xung đột khơng đáng có Chính vậy, sống trật tự giới đa cực mà Mỹ đóng vai trị siêu cường việc nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ nói chung sách đối ngoại Mỹ hai nhiệm kỳ tổng thống Bill Clinton, vị tổng thống mở đường cho tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ, nói riêng việc quan trọng thiết thực cho nghiệp phát triển lâu dài ổn định, phù hợp với bối cảnh quốc tế, Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ vị Mỹ nhu cầu tìm hiểu nước Mỹ trường quốc tế nên số lượng ấn phẩm sách, báo, nghiên cứu nước đề cập đến sách đối ngoại Mỹ khơng khó tìm Đặc biệt, tính thiết thực việc nghiên cứu sách thời hậu Chiến tranh lạnh, ấn phẩm nói thời kỳ phong phú, cụ thể : Trang Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự Một sách viết thời kỳ sau Chiến Tranh Lạnh phải kể đến “Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh (U.S Foreign Policy after the Cold War)” tác giả Randall B Ripley James M Lindsay ấn hành năm 1997 Trong đó, tác giả chủ yếu lên tình hình quốc tế nước Mỹ sau Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, chiến tranh lạnh kết thúc; đối sách thay đổi quan đầu não Hoa Kỳ Hội đồng An ninh quốc gia, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phịng, Cơ quan Tình báo Trung ương,v.v Phân tích khuyến nghị sách lớn Hoa Kỳ loạt lĩnh vực viện trợ an ninh, sách thương mại, vấn đề sử dụng vũ lực Tuy nhiên, tác phẩm đưa phân tích đánh giá chung suốt thời kì sau chiến tranh khơng sâu vào thời kì tổng thống Clinton nắm quyền Tương tự, phần tác giả nước, PTS Lê Bá Thuyên cho đời tác phẩm “Hoa Kỳ: Cam kết mở rộng” năm 1997 Cuốn sách xuất sau tuyên bố “chiến lược toàn cầu mới: Cam kết mở rộng” Tổng thống Bill Clinton Tác giả Lê Bá Thuyên tổng hợp phân tích toàn diện bối cảnh đời nội dung, mục tiêu, sách, chiến lược cụ thể chiến lược toàn cầu nước Mỹ Tác giả phân tích rõ nguyên nhân, nhận thức, tư tưởng giới chức Washington, từ thống đề nội dung chiến lược Cam kết mở rộng quyền Tổng thống Bill Clinton Trong tư biện chứng, tác giả khẳng định định sách đối ngoại quyền Mỹ lúc kết hợp hai khuynh hướng tự bảo thủ tiêu biểu cho dòng tư tưởng hướng ngoại hướng nội nội hai đảng Dân chủ Cộng hòa nội Hoa Kỳ Cuốn sách nhìn nhận tổng lược, chưa có đánh giá cụ thể mà chiến lược đem lại cho Hoa Kỳ hạn chế chưa thể đánh giá đầy đủ thời gian Cuốn sách chứa đựng nguồn tư liệu phong phú, đồng thời lại dàn trải qua nhiều nội dung khác mà chưa có tập trung vào việc phân tích sách đối ngoại Mỹ góc nhìn cụ thể quan trọng phản ánh rõ nét tư tưởng Trang Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự việc hoạch định thực thi sách đối ngoại Mỹ giai đoạn Tổng thống Bill Clinton, góc nhìn Chủ nghĩa tự Đi sâu hơn, đề cập đến đến phương tiện để thực sách đối ngoại, tác giả TS Nguyễn Thái Yên Hương biên soạn “Can thiệp nhân đạo sách đối ngoại Mỹ” vào năm 2006 Cuốn sách tập trung trình bày khái quát trình thực can thiệp nhân đạo Mỹ, biện pháp thường áp dụng, vai trị phận phủ Mỹ việc định thực can thiệp nhân đạo; số ví dụ cụ thể mà Mỹ áp dụng can thiệp nhân đạo Somalia, Rwanda, Bosnia Kosovo… Trái với tác phẩm trước, sách khơng khái qt tồn sách đối ngoại mà tập trung vào biện pháp bật mà Mỹ hay áp dụng nhằm can thiệp vào công việc nội nước khác Bên cạnh đó, đề cập trực tiếp đến thành tựu bật thời tổng thống Clionton, Trung tâm Khoa học Xã Hội Nhân Văn Quốc Gia -Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ cho xuất “Chính sách Kinh tế Mỹ thời Bill Clinton”, 2007 Quyển sách khái quát tranh toàn cảnh kinh tế Mỹ vào đầu năm 1990; thành tựu kinh tế mà quyền Bill Clinton đạt năm cầm quyền; phân tích sách triển khai thành cơng điều chỉnh kinh tế, khoa học công nghệ, phát triển sở hạ tầng Ngoài ra, sau kết thúc nhiệm kỳ, tổng thống Bill Clinton bổ sung thêm nhiều thông tin cho nguồn tư liệu nước Mỹ viết “My Life” nhằm đánh dấu thành công thất bại ông cương vị tổng thống giai đoạn chuyển giao nước Mỹ Đây tác phẩm đầu đủ đời sống trị Mỹ thời kì Bill Clinton Tuy nhiên, tính chất tự truyện, tác phẩm dừng lại góc nhìn chủ quan thân Clinton khơng thể đưa nhận định khách quan đánh giá lại tồn q trình cầm quyền Trang Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự Điểm qua vài sách tiêu biểu, ta thấy, tác phẩm khai thác trọn vẹn khía cạnh khác sách đối ngoại Mỹ Tuy nhiên, tập trung vào việc phân tích rõ nét vai trò tác động chủ nghĩa tự sách đối ngoại quyền Clinton chưa có tác phẩm, lẫn ngồi nước, đề cập Chính thế, qua đề tài này, mong muốn mở hướng mới, sâu sắc, toàn diện tạo tiền đề cho nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài Xem xét sách đối ngoại qua lăng kính khác, đề tài muốn đưa nhìn sâu sắc tồn diện sách đối ngoại thời tổng thống Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự Đề tài chúng tơi tập trung phân tích sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Tổng thống Bill Clinton bao gồm việc xác định bối cảnh nước Mỹ sau chiến tranh lạnh, cách thức xây dựng việc thực thi sách đối ngoại lĩnh vực cụ thể kinh tế, trị, an ninh quân sự; đánh giá thành tựu đạt Từ làm rõ khuynh hướng tự chi phối đem lại hiệu mục tiêu ban đầu đồng thời góc nhìn chủ nghĩa tự do, chúng tơi đánh giá hạn chế sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Trên sở khái quát, thấy rõ ưu nhược điểm sách Clinton, đánh giá thành công, thất bại đóng góp ơng cho giới thời hậu chiến nói riêng vị trí nước Mỹ trường quốc tế nói chung Qua đó, đề tài khẳng định phù hợp cần thiết chủ nghĩa tự xu hướng tăng cường hợp tác kinh tế quốc tế trì hịa bình giới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ngay từ đầu, tên đề tài xác định nghiên cứu sách đối ngoại góc nhìn chủ nghĩa tự do.Vì thế, đề tài nghiên cứu, đánh giá sở hệ Trang Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự sự, trị, cửa ngõ giao ba châu lục: Á, Âu, Phi Cựu tổng thống Mỹ Ních Xơn cho “do vị trí Trung Đơng ngã tư giới khống chế khu vực khống chế châu Âu” Vì vậy, Mỹ nên có “lợi ích vĩnh viễn” cửa ngõ này, lợi ích khiến cho Trung Đơng trở thành mục tiêu hàng đầu sách đối ngoại Mỹ Quan trọng hết, Trung Đơng cịn khu vực hấp dẫn cường quốc nguồn dầu mỏ phong phú, biến Trung Đông thành nơi tranh giành ảnh hưởng bành trướng lực cường quốc Do đó, trì lợi ích Mỹ khu vực lợi ích chiến lược, sống cịn Mỹ hay nói để đảm bảo nguồn an ninh lượng cho tồn kinh tế cơng nghiệp đại siêu cường Theo cách lập luận chủ nghĩa thực sách Trung Đông Mỹ thực dụng Nhưng xem xét Tổng thống Bill Clinton đă nhìn nhận: “Cuộc can thiệp vào Haiti (cũng giống mục đích can thiệp vào xung đột người Do Thái người Palestine) chứng mạnh mẽ cho thấy phản ứng đa quốc gia điều sáng suốt điểm bất ổn giới Các quốc gia làm việc, thông qua Liên Hợp Quốc, chia sẻ trách nhiệm chi phí cho loại chiến dịch thế, làm giảm chống Hoa Kỳ, xây dựng tập quán hợp tác vô quý giá Trong giới ngày phụ thuộc vào nhau, nên hành động cần” Nghiên cứu kỹ quan điểm chủ nghĩa tự ta thấy rõ mà Bill Clinton quan niệm hoàn toàn trùng khớp Xét hệ thống niềm tin, chủ nghĩa tự nhận thức hệ thống quốc tế đa phương, khác với chủ nghĩa thực cho hệ thống quốc tế hành động đơn phương Trong thúc đẩy Tiến trình hồ bình Trung Đơng, Bill Clinton ln đánh giá cao nỗ lực hợp tác đa phương Về thứ bậc lợi ích quốc gia, chủ nghĩa thực coi bá quyền sức mạnh ưu tiên hàng đầu ngược lại, chủ nghĩa tự xem thịnh vượng nguyên tắc đầu giải vấn đề quốc tế Bill Clinton coi trọng điều Trong Tiến trình hồ bình Trung Đơng, Mỹ để bên đàm phán cố gắng đóng vai trị trung gian Trang 63 Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự hoà giải điều mà nhà chủ nghĩa tự ln khuyến khích thực hiện, khác với chủ nghĩa thực khuyến khích dùng bạo lực để giải Nếu nhìn nhận đánh giá cách kỹ lưỡng, ta thấy quan điểm Bill Clinton trùng với quan điểm nhà chủ nghĩa tự Như lập luận trên, trường hợp mở rộng tổ chức hợp tác an ninh khối Bắc Đại Tây Dương NATO, ý nguyện hoà bình quốc gia dẫn đến việc họ mong muốn có hồ bình cộng đồng quốc tế cố gắng đạt điều này, giúp an ninh đảm bảo Và giới đa nguyên chủ thể, đa dạng vấn đề hợp tác hội nhập giúp tạo phụ thuộc lẫn nhau, giúp quốc gia tìm thấy lợi ích chung, từ giảm xung đột Bill Clinton nhấn mạnh đến việc củng cố phụ thuộc lẫn cách tích cực làm suy giảm chia rẽ phá hoại lẫn Những người theo chủ nghĩa tự thừa nhận chiến tranh đặc trưng quan trọng trị quốc tế Họ tán thành quan điểm nhà theo thuyết thực cho tính trạng vơ phủ trị quốc tế đă góp phần làm tăng nghi ngờ lẫn nước, gây trở ngại cho hồ bình hợp tác Những người theo chủ nghĩa tự giả định có hồ hợp lợi ích cá nhân nước vậy, họ cho tạo hồ hợp lợi ích quốc gia 44 Bài diễn văn cuối Bill Clinton Liên Hiệp Quốc ngắn tràn đầy cảm xúc, kêu gọi hợp tác toàn cầu vấn đề an ninh, hồ bình thịnh vượng chung, nhằm xây dựng giới vận hành theo quy luật đơn giản: “Mỗi cá nhân quan trọng, có vai tṛ riêng mình, làm thứ tốt giúp đỡ lẫn nhau.” Hay hồi ký mình, Bill Clinton ln tự hỏi “Liệu tơi đă góp phần xây nên “khối đoàn kết hoàn thiện” cách mở rộng hội, nhấn mạnh ý nghĩa tự do, tăng cường gắn kết cộng đồng hay chưa? Chỉ biết chắn đă cố đưa nước Mỹ trở thành lực lượng đầu kỷ 21 đấu tranh 44 Paul R Viotti, Mark V Kauppi, Lý luận quan hệ quốc tế, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2003 Trang 64 Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa hồ bình, thịnh vượng, tự an ninh Tôi đă cố đem lại khn mặt nhân tính cho tồn cầu hoá cách thúc giục nước khác tham gia với Mỹ xây dựng giới hoà hợp với trách nhiệm chung, lợi ích giá trị chung” Bill Clinton cho ý tưởng nước Mỹ phải xây dựng giới hoàn chỉnh nữa, mở rộng quan điểm tự hội, củng cố thêm mối liên hệ cộng đồng vượt khỏi lằn ranh cách biệt chia rẽ Rõ ràng, tình này, khơng phủ nhận Mỹ nhà kiến tạo hoà bình Tuy nhiên số hoạt động tham gia gìn giữ hịa bình quyền Bill Clinton giới có kiện khơng tránh khỏi sai lầm, không đạt kết mong muốn chí sa lầy gây tổn thất nghiêm trọng tiêu biểu kiện Black Hawk Down diễn Mogadishu, Somali tháng 10 năm 1993 Trận chiến Mogadishu với hình ảnh lính Mỹ bị bắt, bị trói xác họ bị kéo lê đường phố trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng quân đội người dân Mỹ Sau trận đánh này, Tổng thống Clinton lệnh rút quân khỏi Somalia Đến đầu năm 1995, quân Mỹ có trở lại Somalia để bảo vệ rút quân 6.200 lính LHQ Từ lập luận ta thấy, quyền Bill Clinton dù đứng lập trường cường quốc với mong muốn thiết lập ảnh hưởng, can thiệp nhằm đem lại hịa bình cho giới mức độ đó, can thiệp có liên quan mật thiết đến chủ quyền, trị tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, đó, phản kháng diễn điều tất yếu Ranh giới lòng tốt việc can thiệp giúp đỡ ý tưởng xâm lược không cách bao xa cách nhìn nhận người khác mà đặc biệt Hoa Kỳ, cường quốc với mong muốn bá chủ giới 2.2.3.3 Vũ khí hạt nhân chủ nghĩa khủng bố Qua nghiên cứu sách đối ngoại Hoa Kỳ thời tổng thống Bill Clinton, ta nhận thấy điểm sách an ninh - qn sự, Trang 65 Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự việc Mỹ ngăn chặn tình trạng phổ biến vũ khí hạt nhân chống chủ nghĩa khủng bố Một ví dụ điển hình thơng qua Liên Hiệp Quốc, Mỹ tập trung kiềm chế Iraq việc sát vũ khí huỷ diệt hàng loạt giám sát nguồn tài chương tŕnh đổi dầu lấy lương thực nước mang lại, trì lệnh cấm vận chống Iraq khơng cho nước có khả tái vũ trang đe doạ nước láng giềng đồng minh Mỹ Mỹ giám sát chặt chẽ chương trình hạt nhân Iran Syria Đồng thời, Mỹ nhận thấy nguy chủ nghĩa khủng bố quốc tế bám rễ Trung Đơng có số hành động chống lại phần tử khủng bố khu vực Bởi Bill Clinton cho “chủ nghĩa khủng bố mối hiểm họa lớn đến an ninh người Mỹ” Một ví dụ điển hình khác: Tổng thống Carter với nỗ lực ngăn chặn vũ khí hạt nhân Bắc Triều Tiên nhiều cố gắng khác quyền Clinton đă đưa đến việc ký kết thỏa thuận khung quy định việc Bắc Triều Tiên đóng băng tất lò phản ứng hạt nhân chấp nhận cho sát: chuyển 8000 hạt nhân chưa nạp nguyên liệu khỏi Triều Tiên, tháo dỡ phương tiện hạt nhân có cuối thống kê lại số lượng nhiên liệu mà họ sản xuất khứ Đổi lại, Hoa Kỳ tổ chức họp với tổ chức quốc tế nhằm xây dựng lò phản ứng nước nhẹ dùng cho sản xuất điện khơng có khả sản xuất nguyên liệu chế tạo vũ khí hạt nhân Ngồi ra, Mỹ cịn phải thực đảm bảo thức chống lại việc sử dụng vũ khí hạt nhân chống Bắc Triều Tiên trì mức cung cấp 500.000 dầu nặng năm, rào cản thương mại, đầu tư, ngoại giao tiết giảm Điều cho thấy tâm không Bắc Triều Tiên trở thành cường quốc hạt nhân, nước xuất vũ khí nguyên liệu hạt nhân Để giải vấn đề vũ khí hạt nhân chủ nghĩa khủng bố, Bill Clinton ln kêu gọi biện pháp tồn cầu nhằm : chống rửa tiền, đóng băng tài sản tay khủng bố buôn lậu ma túy, cam kết không tay khủng bố Trang 66 Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự nhóm tội phạm có tổ chức ẩn náu, đánh sập thị trường bất hợp pháp cung cấp vũ khí giấy tờ giả cho tên khủng bố buôn lậu chất ma túy, tăng cường nỗ lực phá hủy nơi trồng chất gây nghiện làm giảm nhu cầu sử dụng chất ma túy, thiết lập mạng lưới quốc tế để huấn luyện cảnh sát cung cấp cho họ công nghệ nhất, thơng qua hiệp ước cấm vũ khí hóa học tăng cường hiệu hiệp ước cấm vũ khí sinh học Bill Clinton đọc diễn văn trách nhiệm chung chống khủng bố toàn giới: không ủng hộ, không cho cư trú không hỗ trợ tài chính; gây áp lực phủ ủng hộ khủng bố; tiến tới dẫn độ khởi tố; ký kết hiệp ước toàn cầu chống khủng bố tăng cường thực thi hiệp ước khác nhằm bảo vệ giới trước vũ khí sinh học hố học; kiểm soát việc chế tạo xuất chất nổ; nâng cao tiêu chuẩn quốc tế an ninh sân bay chiến đấu chống lại điều kiện nuôi dưỡng chủ nghĩa khủng bố Tất điều nói cho thấy nỗ lực tâm cắt giảm hàng nghìn đầu đạn hạt nhân ngăn chặn việc phổ biến vũ khí hạt nhân đến quốc gia khác Bill Clinton, để thực điều Mỹ phải đương đầu với nhiều khó khăn, đơi cịn phải trả giá đắt Một khó khăn việc Mỹ muốn cải thiện quan hệ Mỹ - Ấn Độ: Chiến tranh Lạnh sách ngoại giao nhiều thiếu sót chia rẽ Hoa Kỳ Ấn Độ lâu Trong suốt ba thập kỷ trước, căng thẳng với Trung Quốc đă đưa Ấn Độ đến gần với Liên Xơ, cịn Chiến tranh Lạnh lại đẩy Mỹ đến với Pakistan, láng giềng Ấn Độ Từ độc lập, hai quốc gia đă dính vào tranh chấp gay gắt Kashmir, vùng đất phía bắc Ấn Độ mà người theo Hồi giáo chiếm đa số 45 Chiến tranh Lạnh đă qua Bill Clinton cho hội cho hai bên cải thiện quan hệ Tuy nhiên, Mỹ gặp phải khó khăn Ấn Độ xem vũ khí hạt nhân tiêu chuẩn để đánh giá cường quốc, thân Pakixtan có vũ khí hạt nhân, chạy đua tiếp diễn 45 Bill Clinton, Hồi ký “Đời tôi”, NXB Công an Nhân dân, 2007, trang 841 Trang 67 Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự Trái với Đảng Cộng hoà, họ tin vấn đề an ninh lớn Iraq nhu cầu phải có hệ thống phịng thủ chống tên lửa cấp quốc gia, Bill Clinton lại xếp vấn đề an ninh lớn theo thứ tự : Osama Bin Laden Al Qaeda; vấn đề thỏa ước hịa bình Trung Đơng; đối đầu hai cường quốc nguyên tử Ấn Độ Pakistan; mối liên hệ Pakistan với Taliban Al Qaeda; vấn đề Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên; sau đến Iraq Ta thấy điều rằng, Bill Clinton phải rời chức vụ giai đoạn đầu chiến chống khủng bố ông đă nhận mối hiểm họa Al Qaeda nào, đă cố gắng để thông qua luật chống khủng bố nước Mỹ, góp phần đáng kể việc triệt phá nhiều âm mưu khủng bố Bill Clinton muốn chuẩn bị để đất nước đối phó với thách thức an ninh lớn kỷ 21 Trong mục tiêu ưu tiên người Cộng hoà Quốc hội xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia Bill Clinton cho “khủng bố bọn bn lậu ma túy tội phạm có tổ chức hợp tác với với thứ vũ khí hủy diệt vũ khí truyền thống có sức cơng phá lớn ngày nhỏ khó phát hiện…” Vì vậy, “ kẻ thù quốc gia giới có mối liên hệ ràng buộc với có khả trở thành mối đe dọa an ninh lớn nhất” Bill Clinton lập luận việc tạo hy vọng cho người dân thông qua tăng trưởng kinh tế công xă hội quan trọng để thuyết phục giới kỷ 21 thoát khỏi chủ nghĩa khủng bố vũ khí hủy diệt hàng loạt xung đột tồn lâu xuất phát từ phân biệt chủng tộc, tôn giáo tộc Bill Clinton mong muốn người suy nghĩ nhiều vấn đề phụ thuộc lẫn toàn cầu nghĩa vụ thân họ việc kiến tạo nên giới hợp Những người đưa sáng kiến làm rung chuyển giới cần phải có cách nhìn mang tính chia sẻ Khi người tốt có nhiệt huyết hành động với tâm thông cảm chia sẻ, hầu hết vấn đề giải Bill Clinton cố gắng để kêu gọi ủng hộ sách đối ngoại tích cực, hợp Trang 68 Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự tác với nước khác giới mà khơng quốc gia hưởng vị trí địa lý đặc biệt sức mạnh quân truyền thống bảo vệ Tất điều Bill Clinton làm hi vọng chiến chống phố biến vũ khí hạt nhân chủ nghĩa khủng bố dường thống với mà nhà chủ nghĩa tự hướng đến Vũ khí hạt nhân chủ nghĩa khủng bố tạo giới hỗn loạn, mà an ninh không cịn đảm bảo, tình trạng vơ phủ khơng thể kiểm sốt Trong giới có mối liên hệ ràng buộc với nhau, người có trách nhiệm chia sẻ chống lại hiểm hoạ loài người, bảo vệ hồ bình giới Thế giới phụ thuộc lẫn mà sống chất không ổn định, đầy hội lực chống phá Thế giới khơng tìm đường từ phụ thuộc lẫn thành cộng đồng toàn cầu thống hơn, chia sẻ trách nhiệm, lợi ích giá trị Xây dựng giới đánh bại khủng bố thực nhanh chóng, mà thách thức lớn nửa đầu kỷ 21 Có thể thấy điểm bật sách đối ngoại Bill Clinton kết hợp ngoại giao song phương với ngoại giao đa phương để thúc đẩy thương lượng, giải vấn đề toàn cầu xung đột khu vực nhằm đảm bảo an ninh, trì hồ bình ổn định cần thiết cho việc thiết lập trật tự quốc tế Bill Clinton tin tưởng giới tiếp tục tiến lên, thoát khỏi cô lập để tiến tới hợp tác phụ thuộc lẫn nhau, khơng cịn lựa chọn khác Chỉ 15 năm từ kết thúc chiến tranh lạnh, phương Tây đă hoà hợp phần lớn với “cựu thù” họ Nga Trung Quốc Mức độ hợp tác tồn cầu chưa có chống khủng bố công nhận phải làm nhiều vấn đề quốc tế để nước Mỹ nhiều xă hội tự khác đă cho thấy người thuộc tất dân tộc tơn giáo chung sống hồ bình tơn trọng lẫn 46 46 Bill Clinton, Hồi ký “Đời tôi”, NXB Công an Nhân dân, 2007 Trang 69 Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự Qua phân tích so sánh với quan điểm nhà chủ nghĩa tự do, ta thấy sách đối ngoại Mỹ thời Bill Clinton, mà cụ thể sách an ninh-quân tồn điểm mà chủ nghĩa tự nhấn mạnh, hồ bình hợp tác chủ thể, tổ chức quốc tế hợp tác xây dựng điều luật quốc tế, khắc phục xung đột mang lại “hồ bình vĩnh viễn” cho tương lai quan hệ quốc tế hay thay đổi giới đường hồ bình Trang 70 Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự CHƯƠNG III - KẾT LUẬN 3.1 Những thành tựu hạn chế sách đối ngoại Mỹ thời Tổng thống Bill Clinton 3.1.1 Những thành tựu : Chính sách đối ngoại Mỹ thời tổng thống Bill Clinton theo góc nhìn chủ nghĩa tự đạt thành tựu sau: • Nước Mỹ có diện mạo hồn tồn so với trước Chính quyền Bill Clinton ngày có tiếng nói vấn đề tín nhiệm nhân dân hết.Với sách ơn hịa trung dung đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu, Bill Clinton thành công việc hàn gắn giai cấp sắc tộc để đạt mục tiêu phát triển kinh tế, từ tăng cường vị Mỹ Thật vậy, với sách hợp lý mà hai nhiệm kỳ làm tổng thống, ông đưa kinh tế Mỹ thối khỏi tình trạng tồi tệ trước làm cho quốc gia thặng dư 200 tỷ USD • Nước Mỹ giữ vị trí siêu cường giới nhất, sách đối ngoại nước có sức ảnh hưởng lớn trị giới Các mối quan hệ đối ngoại Mỹ tỏ linh hoạt mang tính thích nghi cao Mỹ “tạo giới an ninh hơn, dân chủ hơn, thịnh vượng nhằm đem lại lợi ích cho nhân dân Mỹ cộng đồng quốc tế” (theo mục tiêu sách đối ngoại Mỹ thức tun bố chương trình nghị sách đối ngoại Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ) • Mỹ đạt ba mục tiêu lớn chiến lược toàn cầu quốc gia Thứ nhất, việc phục hưng kinh tế Mỹ, đặt trọng tâm vào hướng nội, kết hợp dung hòa định hướng nội hướng ngoại Thứ hai, phát huy ưu Trang 71 Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự quân Mỹ giới, khống chế nước đồng minh đồng thời đối thủ, kiềm chế đối thủ khác, đối phó với xung đột khu vực Và cuối việc thúc đẩy dân chủ nước 3.1.2 Những mặt hạn chế: • Chính sách thiếu tầm nhìn chiến lược mới, khiến cho nước Mỹ nhiều hội sách đối ngoại Ví dụ việc Mỹ đánh hội nhằm trì lợi ích Mỹ sau chiến vùng Vịnh Nơi mà can thiệp Mỹ tạo ảnh hưởng khơng tích cực đến quan hệ với quốc gia Ả rập khu vực, dù quốc gia ủng hộ Mỹ chiến • Mỹ muốn xóa bỏ nguồn gốc gây ổn định xung đột khu vực theo hướng có lợi cho Mỹ nhiều lí khách quan lẫn chủ quan, Mỹ không thực đầy đủ triệt để điều Tiến trình hồ bình Trung Đơng điển hình cố gắng khơng hiệu nhằm ổn định tình hình khu vực, phục vụ lợi ích Mỹ • Trong thời gian đầu sau Chiến Tranh Lạnh, chiến lược đối ngoại Mỹ trở nên không rõ ràng việc lựa chọn đâu mối đe doạ an ninh hàng đầu “mối đe doạ” từ Liên Xô khơng cịn Cách hành xử bất kiên định thiếu vắng định quán vụ việc đối ngoại nói chung nhược điểm sách đối ngoại quyền Clinton Việc thi hành thường xuyên sách “can thiệp nhân đạo” nhằm tăng cường vị uy tín Mỹ trường quốc tế lại bỏ qua thảm sát Rwanda - khiến cho dư luận giới phải bàng hoàng lo ngại - minh chứng nhược điểm 3.2 Nhận định chung : Nhậm chức Tổng thống giai đoạn nước Mỹ bị suy thoái kinh tế nội rơi vào tình trạng chia rẽ Tổng thống Bill Clinton khơng giải Trang 72 Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự thách thức mà cịn đóng góp giúp đưa nước Mỹ trở lại vị trí đứng đầu giới “Trong nhiệm kỳ đầu Tổng thống Bill Clinton, kinh tế Mỹ đạt mức tăng trưởng trung bình 2,5%/ năm có chiều hướng gia tăng lên; giảm thâm hụt ngân sách 209 tỉ USD xuống 121 tỉ USD/ năm; tạo 10,5 triệu việc làm; thu nhập thực tế bình qn đầu người sau tính thuế tăng 6%.” 47 Nhìn chung, hai nhiệm kỳ, Chính quyền Bill Clinton đạt nhiều thành công mặt kinh tế lẫn xã hội Kinh tế phát triển, thu nhập người dân tăng, lần hàng triệu người dân thuộc tầng lớp lao động gia nhập thành giới đầu tư, tạo cho nước Mỹ tầng lớp thượng – trung lưu lịch sử Sự thâm thủng ngân sách liên bang từ suy thoái thay thặng dư Về mặt xã hội, Chính quyền Clinton ký dự luật nâng mức lương tối thiểu cải cách phúc lợi y tế, tình trạng thất nghiệp chờ nhận trợ cấp giảm phân nửa, cải tiến kỹ thuật bùng nổ, đặc biệt lĩnh vực máy tính cá nhân kỹ thuật phần mềm, khiến cho suất lao động tăng lên Vì vậy, năm 1990, nhiệm kỳ Tổng thống Bill Clinton, nước Mỹ bắt đầu hồi phục sau suy thoái kinh tế ngắn ngủi trầm trọng Đây kỷ nguyên cho tăng trưởng thịnh vượng bền vững nước Mỹ Có thể kết luận sách đối ngoại Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự khơng nằm ngồi thành cơng hạn chế nêu Thực tế, sách đối ngoại Bill Clinton an ninh-quân đạt nhiều thành công đáng kể việc trì mở rộng NATO, việc nâng cao tầm chiến lược quan trọng khu vực châu Á – Thái Bình Dương, cho thấy điều chỉnh hướng triển khai lực lượng an ninh quốc gia đối ngoại hoàn toàn đắn hợp lý, hay nỗ lực tiến trình hồ bình Trung Đơng vấn đề Vũ khí hạt nhân chủ nghĩa khủng bố nhằm đảm bảo cho hịa bình an ninh giới bảo vệ lợi ích chiến lược sống cịn Mỹ, khơng thể phủ nhận thành 47 Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục, 2005, trang 431 Trang 73 Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự công Bill Clinton Nhưng hạn chế ngoại giao Hoa Kỳ giai đoạn việc can thiệp vào Somali nhằm mục đích nhân đạo thúc đẩy dân chủ lại đem đến kết không mong muốn cho hịa bình an ninh đây, hay kiện Bosnia Nam Tư, việc khơng ký nghị định thư Kyoto xem điểm nhạt sách đối ngoại Mỹ giai đoạn Việc đánh giá hay đưa nhận xét liệu sách đối ngoại Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự thành cơng hiệu hay khơng hồn tồn chủ quan, thấy Bill Clinton làm cho hịa bình an ninh giới thực tế cơng nhận Vì thế, điều đánh giá cao so với thất bại khơng mong muốn ơng Do đó, mặt hạn chế phủ nhận nỗ lực thành mà tổng thống Bill Clinton nội ơng làm : đặt móng cho giới khác giới trước Chiến Tranh Lạnh, đại hóa, tiến hơn; giá trị dân chủ phần đảm bảo; quốc gia tương tác phụ thuộc nhiều nhờ cổ vũ cho toàn cầu hóa Trang 74 Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự TÀI LIỆU THAM KHẢO Bill Clinton, My Life (bản dịch Trần Hà Nguyên), NXB Công an nhân dân, 2007 Hilary Clinton, Hồi ký Hillary Clinton trường nước Mỹ, NXB Văn hố Sài Gịn, 2007 Học viện Ngoại giao, TS Nguyễn Vũ Tùng (biên soạn), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008 Đoàn Văn Thắng, Quan hệ quốc tế phương pháp tiếp cận, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003 Bruce W Jentleson, Chính sách đối ngoại Hoa kỳ: động lựa chọn, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004 Lê Bá Thuyên, Hoa Kỳ: Cam kết mở rộng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 Nguyễn Thái Yên Hương (chủ biên), Can thiệp nhân đạo sách đối ngoại Mỹ, Nxb Thế giới, 2006 Paul R Viotti, Mark V Kauppi, Lý luận quan hệ quốc tế, Nxb Lao Động, Hà Nội, 2003 Thiều Hoa – Mai Lan biên tập, Khái quát lịch sử Mỹ, NXB Thanh niên, 2007 10 Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử giới đại, NXB Giáo Dục, 2005 11 John Kerry, Sự nhìn nhận nước Mỹ, NXB Lao Động, Hà Nội, 2007 12 Bruce W.Jentleson, Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ: Động lựa chọn kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 13 Trung tâm Khoa học Xã Hội Nhân Văn Quốc Gia -Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ, Chính sách Kinh tế Mỹ thời Bill Clinton, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 14 Lai Văn Toàn (chủ biên), Trật tự giới sau chiến tranh lạnh phân tích dự báo, Tập 1, Thơng tin KHXH-Chun đề, 2001 15 Lai Văn Toàn (chủ biên), Trật tự giới sau chiến tranh lạnh phân tích dự báo, Tập 2, Thông tin KHXH-Chuyên đề, 2001 16 Trương Tiểu Minh (chủ biên), Chiến tranh lạnh di sản nó, NXB CTQG, 2002 17 Dương Xuân Ngọc - Lưu Văn An, Giáo trình quan hệ trị quốc tế, NXB CTQG, 2008 Trang 75 Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự 18 Lê Linh Lan, Về chiến lược an ninh Mỹ nay, Học viện Ngoại giao – NXB CTQG, Hà Nội, 2004 19 T.S Hà Mỹ Hương, Quan Hệ Nga – Mỹ Sau Chiến Tranh Lạnh, NXB trị Quốc gia Hà Nội 20 Robert Kagan, Mỹ - EU trật tự giới mới, NXB Thơng Tấn, 2004 21 Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh, NXB CTQG, 2002 22 Chiến lược an ninh quốc gia cam kết mở rộng 1995-1996, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 23 Zbigniew Brzezinski, Bàn cờ lớn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 24 Lewis L.Gould, The Modern American Presidency 25 Scott Burchill, Theories of International Relations, 3rd Edition, Palgrave MacMillan, 2005 26 Joshua S Goldstein, International Relations (Brief 2rd Edition), Pearson Longman 27 John Spanier, American Foreign Policy since World War II (12nd Edition), Congressional Quarterly Inc., 1991 28 David Kyan, US Foreign Policy in World History, Routedge, 2000 29 Robert J Art, A Grand Strategy for America, Cornell University Press, 2003 30 Miller Center of Public Affairs, University of Virginia http://millercenter.org/academic/americanpresident/clinton/essays/biograph.(01/03/20 09) 31 The White House’s website http://www.whitehouse.gov/about/presidents/williamjClinton.(01/03/2009) 32 Wikipedia Bách khoa toàn thư mở, http://vi.wikipedia.org/wiki/Bill_Clinton.(01/03/2009) 33 Michael W Doyle , Liberalism and World Politics, The American Political Science Review, Vol 80, No (Dec., 1986), pp 1151-1169, Published by: American Political Science Association, Stable URL: http://www.jstor.org/stable/1960861, cập nhật ngày 25/02/2009 34 Lincoln Colcord, World Liberalism, Proceedings of the Academy of Political Science in the City of New York, Vol 7, No 2, The Foreign Relations of the United States: Trang 76 Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự Part I (Jul., 1917), pp 70-79, published by: The Academy of Political Science, stable URL: http://www.jstor.org/stable/1172227, cập nhật ngày 25/02/2009 35 Boyd A Martin , Liberalism, The Western Political Quarterly, Vol 1, No (Sep., 1948), pp 295-297, published by: University of Utah on behalf of the Western Political Science Association, stable URL: http://www.jstor.org/stable/442282, cập nhật ngày 25/02/2009 36 Virgil Michel, Liberalism Yesterday and Tomorrow, Ethics, Vol 49, No (Jul., 1939), pp 417-434, published by: The University of Chicago Press, stable URL: http://www.jstor.org/stable/2988915, cập nhật ngày 25/02/2009 Trang 77 ... trang 62 Trang 23 Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự CHƯƠNG II: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI MỸ THỜI KỲ BILL CLINTON DƯỚI GĨC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO 2.1 Bối cảnh vấn... nạn thách thức giới Trang 33 Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự 2.2 Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự 2.2.1 Trên lĩnh vực trị Người... nghiên cứu sách đối ngoại góc nhìn chủ nghĩa tự do. Vì thế, đề tài nghiên cứu, đánh giá sở hệ Trang Chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ Bill Clinton góc nhìn chủ nghĩa tự thống lý luận chủ nghĩa tự Bên